Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước một số dòng suối vùng Ba Vì phương pháp phân tích đa biến, đa chiều ; phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.37 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
• • ■ ■
ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT s ố DÒNG SUỐI
VÙNG BA VÌ
(Áp dụng 2 phương pháp: phương pháp phân tích đa biến,
đa chiểu; phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP
và chỉ số APST)
MÃ SỐ: QT.01.42
\-
I
Chủ TÌ đề tài: Th.s Lê Thu Hà i r I I • ,
!
Cán bộ tham gia đề tài: ! ‘
b
- Thạc sĩ Đoàn Hương Mai
- Thạc sĩ Phí Thị Bảo Khanh
- Cừ nhân Thạch Mai Hoàng
- Cử nhân Hoàng Trung Thành
- Cử nhân Bùi Hải Hà
HÀ NỘI - 2003
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KÊ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỂ TÀI CÂP TRƯỜNG
1. Tên đề tài
Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước một số
dòng suối vùng Ba Vì (Áp dụng 2 phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa
chiều; phương pháp sử dụng hệ thống cho điểm BMWP và chỉ sỏ APST)
Mã số: QT.01.42
2. Các cán bộ tham gia nghiên cứu


+ Thạc sĩ Đoàn Hương Mai + Thạc sĩ Phí Thị Bảo Khanh
+ Cử nhân Thạch Mai Hoàng + Cử nhân Hoàng Trung Thành
+ Cử nhân Bùi Hải Hà
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
3.1. M ục tiêu của đề tài
Sử dụng chỉ số DECORANA và chỉ số ASPT đánh giá chất lượng nước suối Ao
Vua, suối Khoang Xanh và suối Mơ ở vùng núi Ba Vì
3.2. N ội dung của đề tài
- Thu thập và phân tích các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội vùng
nghiên cứu. Từ đó xác định nguồn gây ô nhiễm cho các thuv vực nghiên cứu.
- Phân tích và đánh giá chất lượng môi trường nước bằng các thông số thuỷ lý hoá
học.
- Lập danh lục sơ bộ về thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn của các
thuỷ vực nghiên cứu.
- Đánh giá chất lượng môi trường nước các điểm nơhiẽn cứu bằng các chỉ số
DECORANA và chi số APST .
4. Kết quả nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 2 / 2002 đến tháng 2 /2003.
4.1. Tóm tắt kết quả đạt được
4.1.1. Tính chất lv, hoá hoc của nước suối Ao Vua. SUỐI Khoang Xanh và SUỐI Mơ
Các thông số: nhiệt độ, pH, hàm lượng các chất dinh dưỡng (P0 4, N 0 3, NH4),
độ đục, BOD5 và COD của cả 3 suối đều nằm trong giới hạn cho phép (so s'n h với
TCVN 5942-1995, Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường, tâp 1: chất
lượng nước, Bộ Khoa học, công nghệ và Môi trường).
4.1.2. Thành phán các ho đống vât khống xương sống cỡ lcm có ờ suối Ao Vua,
suối Khoang Xanh và suối Mơ
Suối Ao vua: đã gãp 29 họ ĐVKXS cỡ lớn. Trong sô đó có 3 họ côn trùng hai
cánh (Diptera), 2 họ cánh cứng ( Coỉeoptera), 8 họ phù du (.Ephemeroptera), 3 họ
cánh nửa (Hemiptera), 4 họ chuồn chuồn (Odonata), 1 họ cánh úp (Plecoptera), 2
họ cánh lông ( Trìchoptera), 2 họ giáp xác mười chân (Decapoda), 2 họ thân mềm

chân bụng ( Gasưopoda), 1 họ thân mềm vỏ hai mảnh (Bivaỉvia).
Suôi Khoang Xanh: đã gặp 34 họ ĐVKXS cỡ lớn. Trong số đó có 3 họ côn trùng
hai cánh (Diptera), 2 họ cánh cứng (Coleoptera), 4 họ phù du (Ephemeroptera), 7
họ cánh nửa (Hemiptera), 4 họ chuồn chuồn ( Odonata), 1 họ cánh úp
(.Pỉecoptera), 1 họ cánh lổng ( Trìchoptera), 3 họ giáp xác mười chân (Decapoda),
6 họ thân mềm chân bung (Gastropoda), 1 họ thân mềm vỏ hai mảnh (Bỉvalvia),
1 họ đỉa (Hirudinea) và đại diện của lớp Giun ít tơ {Oligochaeta).
- Suối Mơ: đã gặp 31 họ ĐVKXS cỡ lớn. Trong số đó có 2 họ côn trùng hai cánh
(.Diptera), 5 họ cánh cứng ( Coỉeoptcra), 4 họ phù du (Ephemeropt era), 7 họ cánh
nửa (Hemiptera), 2 họ chuồn chuồn (Odonata), 1 họ cánh úp (Plecoptera), 1 họ
cánh lông ( Tríchoptera), 2 họ giáp xác mười chân (Decapoda), 5 họ thân mềm
chân bụng (Gastropoda), 1 họ đỉa (Hirudinea) và đại diện của lớp Giun ít tơ
(Oỉigochaeta).
4.1.3. Đánh giá chất lương nước các điểm nghiên cứu
> Phương phấp sử dụng chỉ s ố A SPT
- Suối Ao Vua: chỉ số ASPT giảm dần theo dòng chảy, trong khoảng 4,6 đến 6,3-
Điểm AI và A2 có mức ô nhiễm nhẹ, điểm A3 và A4 có mức ô nhiểm trung
bình.
- Suối Khoang Xanh: chỉ số ASPT cũng giảm dần theo dòng chảy, trong khoảng
3,5 đến 5,6. Điểm KI và K2 có mức ô nhiễm trung bình loại a, ba điểm K3, K4
và K5 có mức ô nhiễm trung bình loại p
- Suối Mơ: chỉ số ASPT trong khoảng 4,2 đến 6,2. Điểm M2 có mức ồ nhiễm nhẹ,
điểm M I và M3 có có mức ô nhiễm trung bình loại a, điểm M4 và M5 có mức ô
nhiễm trung bình loại p
> Phương pháp sử dụns chỉ s ố DECOR A N A
Kết quả phân tích cho thấy giá trị DECORANA của các thuỷ vực cũng có xu
hướng giảm dần theo dòng chảy tương tự như chỉ số ASPT. Điều đó chứng tỏ chất
lượng môi trường nước cũng giảm dần. Sự biến thiên của giá tri DECORANA có sư
tương ứng với sự biến thiên số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn của các điểm nghiên cứu.
4.1.4. So sánh giữa các phương pháp

Phương pháp sừ dụng chỉ sô ASPT có thể xếp loại mức độ ô nhiễm cùa các điêm
nghiên cứu, nhưng phương pháp này lại không sử dụng đến số liêu về số lượng
họ và số lượng cá thể của từng họ
- Phương pháp sừ dụng chỉ số DECORANA sử dụng cả sô' liệu về thành phần, số
lượng họ và số lượng cá thể nhưng không đưa ra mức độ ỏ nhiễm cho các điểm
nghiên cứu.
- Trong số các phương pháp phân tích trên thì phương pháp sử dụng chỉ sô' ASPT
vẫn có ưu thế hơn vì dễ sử dụng và có thể xác định được mức ô nhiễm.
4.2. Ý nghĩa khoa học
- Xác định được các thông số thuỷ lý hoá học của nước suối Ao Vua, suối
Khoang Xanh và suối Mơ.
- Lập danh lục thành phần các họ động vật không xương sống cỡ lớn có mặt tại
các thuỷ vực nghiên cứu.
- Đánh giá và so sánh chất lượng mỏi trường nước các điểm nghiên cứu.
- So sánh giữa các phương pháp phân tích và đưa ra những ưu điểm và nhược điểm
cho từng phương pháp phân tích đã sử dụng.
5. Những mục tiêu và nội dung chưa thực hiện được
Đối với mục tiêu ban đầu đề ra thì đã thực hiện được đầy đủ. Tuy vậy để xây
dựng được cơ sở dữ liệu một cách đầy đủ cho hướng nghiên cứu sử dụng thành phần
các họ động vật không xương sống cỡ lớn là sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng cho
các thuỷ vực ở Việt Nam thì cần phải có thêm những nghiên cứu tiếp theo ờ các địa
bàn khác.
6. Tinh hình sử dụng kinh phí
Được duyệt 8 triệu đồng
Được cấp và chi phí cho các khoản mục chính sau:
» - Hội nghị, xêmina
Thuê chuyên gia trong nước và thiết bị chuyên môn
Mua hoá chất
Thuê phương tiện vận chuyển
7. Tình hình sử dụng thiết bị nghiên cứu

- Máy tính
- Các trang thiết bị phòng thí nghiệm
8. Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi: Được sự giúp đỡ tận tình của các nhà khoa học trong khoa Sinh học,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Khó khăn: Kinh phí ít nên việc đi khảo sát thu mẫu còn bị han chế
9. Đào tạo
- Đang đào tạo 1 cử nhân Sinh học
- Đãng 1 bài báo trong Nội san khoa học trẻ trường ĐHKHTN số 1/2003
CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI
',-'7/ r ~ ?L -L c 'c k A-'y h Ctf
XÁC NHÂN CỦA NHÀ TRƯỜNG
SUMMARY
1. Subject
Using macroinvertebrate to assess water-quality of some streams in Bavi
mountain area. (Apply 2 methods: Multimetric and multivariate approaches; BMWP
score and ASPT index)
Code: QT.01.42
2. The researchers involve
+ Master Doan Huong Mai + Master Phi Thi Bao Khanh
+ Bachelor Thach Mai Hoang + Bachelor Hoang Trung Thanh
+ Bachelor Bui Hai Ha
3. Objective and activities
3.1. Objective
Using DECORANA index and ASPT index to assess water quality of Ao Vua,
Khoang Xanh and Mo Streams in Bavi mountain area
3.2. A ctivities
- Collect and analyse information of natural, economy and society of research
area. Defining pollution sources of the streams
- Analyse and assess water quality of sampling sites by chemical index.

- Defining macroinvertebrate composition of the streams.
- Using DECORANA and APST index to assess water quality of sampling sites.
4. Results
This study has been carried out since 2 / 2002 to 2 /2003,
4.1. Sum m ary o f results
4.1.1. Phvsico - Chemical index of Ao Vua. Khoang Xanh and Mo streams
- Most of sampling sites have physico - chemical index (pH, BOD5, COD, P 0 43',
N 0 3" and turbidity) falling in permitted pollution range of Vietnam Standard
License No. 5492, 1995.
4.1.2. M acroinvertebrate com position Ao Vua. K hoang Xanh and M o stream s
- Ao Vua stream: have found 29 macroinvertebrate families. There are 3 Diptera
families, 2 Coleoptera families, 8 Ephemeroptera families, 3 Hemiptej-a families,
4 Odonata families, 1 Plecopter family, 2 Tnchoptera families, 3 Decapoda
families, 2 Gastropoda families, 1 Bivalvia family.
- Khoang Xanh stream: have found 34 macroinvertebrate families. There are 3
Diptera families, 2 Coleoptera families, 4 Ephemeroptera families, 7 Hemiptera
families, 4 Odonata families, 1 Plecopter family, 1 Trichoptera family, 3
Decapoda families, 6 Gastropoda families, 1 Bivalvia family, 1 Hirudinea family
and some specimens of Oligochaeta.
- Mo stream: have found 31 macroinvertebrate families. There are 2 Diptera
families, 5 Coleoptera families, 4 Ephemeroptera families, 7 Hemiptera families,
2 Odonata families, 1 Plecopter family, 1 Trichoptera family, 2 Decapoda
families, 5 Gastropoda families, 1 Hirudinea family and some specimens of
Oligochaeta.
4.1.3. Assess water quality of sampling sites
> Using A SPTindex
- Ao Vua stream: ASPT index reduce up to down, where the range of values was
4.6 to 6.3. A1 and A2 sites are rather dirty; A3 and A4 sites are a average dirty.
- Khoang Xanh stream: ASPT index reduce up to down, where the ran?e of values
was 3.5 to 5.6. K1 and K2 sites are a average dirty. Last 3 sites (K3, K4 and K5)

are p average dirty
- Mo stream: the range of ASPT values was 4.2 to 6.2. M2 site is rather dirty. Ml
and M3 sites are a average dirty. M4 and M5 are Ị3 average dirty.
> Using DECO RANA index
The DECORANA values of all stream reduce up to down as ASPT index. They
shown that the water quality of sampling sites are more polluted from up to down.
DECORANA index changing is similar as number of macroinvertebrate families of
sampling sites.
4.1.4. Comparison
- ASPT index method should give pollution level, but It is not used number of
families and individuals data base.
- DECORANA index method is used number of families and individuals data
base, but could not give pollution level for sampling sites.
- ASPT index method is more helpful and easy to used.
4.2. Sciential signification
- Defining physico - chemical index for all sampling sites of Ao Vua, Khoanơ
Xanh and Mo streams.
- M acrornvertebrate families composition have found in the streams.
- Assess and comparing water quality of all sampling sites.
- Giving advantages and disadvantages of 2 method have used.
5. Objective and activities not achieved
All objective and activities have achieved. So, should be have more researchs
in another area to have data base for using macroinvertebrate as bioindicator to
assess water quality of running water in Vietnam to get sussesfull
6. Using equipment
- Computer
- Laboratory equipment
7. Propitious and difficulties
- Propitious: getting successful helping from the sciences
- Difficulties: limited grant then fieldwork still not completed

8. Achievement
- Support for one Biology bachelor
- Publish in paper one report
THE HEAD OF PROJECT
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
1. Tình hình nghiên cứu sử dụng sinh vật chỉ thị đánh giá chất
lượng nước trên thê giói và Việt Nam 2
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
2
1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 3
2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu

4
2.1. Đặc điểm tự nhiên
4
2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 4
2.3. Nguồn gây ô nhiễm
.
5
3. Phương pháp nghiên cứu 5
3.1. Vị trí và thời gian lấy mẫu 5
3 2. Dụng cụ và phương pháp thu mẫu
5
3.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

6
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
6

4. Kết quả nghiên cứu 8
4.1. Đặc tính thuv lý, hoá học của suối Ao Vua, suối Khoang Xanh
và suối Mơ

8
4.2. Thành phần các họ động vật không xương sống cỡ lớn đã gặp

9
4.3. Đánh giá chất lượng nước các điểm nghiên cứu 13
4.4. Nhận xét về hai phương pháp đánh giá chất lượng nước
bằng ĐVKXS cỡ lớn
15
5. Kết luận và đề xuát 15
Tài liệu tham khảo 16
Phụ lục 18
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
ASPT
A verage Score Per Taxon
AusRivAS
Australian R iver Assessm ent Scheme
BBI
Belgian Biotic Index
BEAST
Benthic A ssessm ent o f Sedim ent
BMWP
Biological M onitoring Working Party
BOD Biological Oxygen Demand
BPI
Biological Pollution Index
COD

Chemical Oxygen Demand
DECORANA
Detrended Correspondence A nalysis
DO
D issolved Oxygen
ĐVKXS
Động vật khóng xương sống
EPT
Ephemeroptera, Pỉecoptera, Tríchoptera
FBI
Family Biological Index
RBP
Rapid Bioasessment Protocols
RIVPACS
R iver Invertebrate Prediction and Classification System
MỎ ĐẦU
Chất lượng nước của các thuỷ vực sông, suối, ao, hồ đang là vấn đề được quan tâm
ở nhiều nơi trên thế giới. Sự phát triển nhanh chóng kinh tế và công nghiệp hoá ở khắp nơi
trên thế giới đã là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm môi trường nói chung và các
thuỷ vực nói riêng.
Việt Nam là nước đang phát triển nên cũng không thoát khỏi tình trạng chung đó.
ở Việt Nam hầu hết nước thải của các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, vùng nông nghiêp
đều thải thẳng ra các sông, suối, ao, hồ mà không qua sử lý. Do đó hiện nay rất nhiều các
dòng sông, suối, ao, hổ đã và đang bị ô nhiễm ngày một nặng. Để giải quyết vấn đề này ở
nhiều cấp, nhiều địa phương đã và đang tiến hành công việc quan trắc và đánh giá chất
lượng nước các thuỷ vực để đưa ra được biện pháp thích hợp giải quvết tình trạng ỏ nhiễm
Từ trước đến nay ở Việt Nam mọi nghiên cứu về quan trắc và đánh giá chất lượng
nước các thuỷ vực chủ yếu dùng phương pháp hoá lý học. Bên cạnh những ưu điểm của
phương pháp này thì nó cũng bộc lộ nhược điểm là không phát hiện được những nguyên
nhân gây ô nhiễm mang tính chất tạm thời trong một thời gian ngắn. Đặc biệt đối VỚI các

thuỷ vực nước chảy vì dòng chảy của nước tạo nên sự đồng đều các tính chất thuỷ lý và
hoá học, do đó nếu không lấy mẫu đúng vào thời điểm có nguồn gây ô nhiễm thì có thể sẽ
không mang lại kết quả chính xác cao. Chính vì vậv mà hiện nay nhiều nước trên thế giới
như Anh, Mỹ, Bỉ, Uc, An Độ đã sử dụng rộng rãi phương pháp dùng các loài động vật
không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị sinh học để đánh giá sự ô nhiễm các dòng
chảy.
Hiện nay ờ Việt Nam đã có một sò' nghièn cứu về ảnh hưởng của sự nhiễm bẩn của
các thuỷ vực lên sự thay đổi thành phần loài và số lượng cá thể của từng loài động vật
thủy sinh. Tuy nhiên các nghiên cứu đó vẫn chưa nhiều. Được sự hỗ trợ của Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên và sự giúp đỡ của cố vấn khoa học và các ban bè đồng nghiệp
trong hai bộ môn Động vật có xương sống và Động vật khôna xương sống, chúng tôi đã
thực hiện để tài “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước
một số dòng suối vùng Ba Vì (áp đụng 2 phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa
chiều và phương pháp sừ dụng hệ thống điểm BMWP Việt Nam, chỉ số APST)” . Chúnơ
tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ quí báu đó.
Chủ trì đề tài
ThS. Lè Thu Hà
1
1. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u SỬDựNG SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC TRÊN THẾ GIÓI VÀ ở VIỆT NAM
1.1. Các nghiên cứu trên thê giới
Mỗi một thuỷ vực đều có một quần xã các sinh vật sinh sống, mọi sự biến đổi của
nước đều tác động lên đời sống các sinh vật. Khi trong nước có yếu tố gâv hai lên một
loài sinh vật nào đó thì sinh vật này sẽ bị loại trừ ra khỏi quần xã kể cả khi yếu tố gây hại
chi xảy ra trong thời gian ngắn. Do vậy, sự giám sát khu hệ sinh vật sống trong nước có
thể theo dõi được sự thay đổi chất lượng nước.
Hiện nay trên Thế giới nhiều nhóm sinh vật khác nhau được sử dụng làm sinh vật
chỉ thị để quan trắc chất lượng nước các dòng chảy như: tảo, vi sinh vật, thực vật thuỷ
sinh cỡ lớn, cá, động vật không xương sống cỡ lớn.
Liebman (1942) đã chỉ ra rằng các sinh vật sống ở nơi nước ô nhiễm thường có

kích thước hiển vi.
Lackey (1957) thì nhận định nếu thải thẳng nước thải vào suối thì hàm lượng oxy
hoà tan sẽ giảm và kéo theo đó là các sinh vật bị loại trừ, chỉ trừ vài loài trùng tiêm mao
kị khí.
Dondoroff (1957) khi nghiên cứu về các loài cá cho biết các loài cá khác nhau có
khả năng c h ố n g chịu VỚI sự thay đổi oxy hoà tan, m uối, k h í hoà tan khác n hau, n ê n có
thể dụng một số loài cá sống đáy làm sinh vât chỉ thị.
M. V. Furxetxka (1973) đã xác định mối quan hộ tỷ lệ thuận giữa độ nhiễm bẩn
của sông và số lượng vi khuẩn.
M. B. Ivanova (1976) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của độ nhiễm bẩn nước sông
lên giáp xác nổi thấy rằng: mức độ nhiễm bẩn tãng thì số loài giáp xác giảm xuống từ 2-3
lần và số lượng của chúng cũng giảm xuống.
Theo nghiên cứu của Hellavvell cho thấy rằng động vật không xương sống cỡ lớn
làm nhóm phổ biến nhất. Nghiên cứu sử dụng động vật không xươns sống cỡ lớn làm
sinh vật chỉ thị để quan trắc chất lượng nước dòng chảy đã được các nhà khoa học ở Châu
Âu nghiên cứu từ những năm đầu của thế kỷ 20. Qua một thời gian dài nghiên cứu thì đến
nay nhiều nước phát triển ờ Châu Âu đã sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng nước
«iòng chảy bằng động vật không xương sống cỡ lớn như một phươnơ pháp chuẩn.
Năm 1978 Bộ y tế Bỉ đã quyết định áp dụng rộng rãi phương pháp đánh giá chất
lượng nước bằng động vật không xương sống cỡ lớn ở đáv, với sự kết hợp ưu điểm của
các chỉ số sinh học Trent (TBĨ) với chỉ số sinh học Pháp (FIB) thành chỉ số sinh học Bỉ
(BBI).
Tại Ý sử dung chỉ số sinh học mở rộng (EBI). Với phươnơ pháp nàv trên 30 tỉnh
của nước Ý đã thiết lập được bản đồ chất lương nước các dòns sông.
Tại Anh, vào những năm trước 1970 hầu hết các nhà khoa học sử dung chi số sinh
học Trent (TBI). Đến nãm 1976, ở Anh đã đưa hệ thống cho điểm BMWP cho từng họ
động vật không xương sống cỡ lớn và chỉ số ASPT vào hệ thống quan trắc chất lượng
nước dòng chảy cho các trạm quan trắc thuộc cục Mồi trường.
Hệ thống điểm BMWP đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu ở các nước khác và
sửa đổi cho hợp lý vơí điều kiện từng nước như: De Zwart và Trivedi (1994) nghiên cứu

tại Ấn Độ, Steve Mustow nghiên cứu tại Thái Lan.
1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.
Viộc sử dụng động vật không xương sống làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lương
nước đã được nhiều nhà thuỷ sinh vật nghiên cứu và khẳng định.
Từ những nãm 1960, trong các nghiên cứu về hiện trạng thuỷ sinh vật và nguồn lợi
thuỷ sản hổ Tây các nhà khoa học Đào Văn Tiến, Đặne Ngọc Thanh, Mai Đình Yên đã
quan tâm tới ảnh hưởng của nước bị nhiễm bẩn lên hệ động vật không xương sống.
Trong kết quả nghiên cứu về hồ Tây của Đặng Ngọc Thanh (1980) cho thấy ở cửa
cống nước thải bùn đen thối, sinh vật đáy không phát triển được; số lượng động vật nổi
cao và chủ yếu là trùng bánh xe.
Theo kết quả nghiên cứu về sông Tô Lịch của Nguyễn Xuân Quýnh (1985) thì
những đoạn sồng bị nhiễm bẩn nặng thành phần loài và số lượng đông vật nổi thấp; động
vật đáy không gặp. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quýnh về động vật không
xương sống trong các thuỷ vục có nước thải vùng Hà Nội cho thấy nước càng bị ô nhiẽm
thành phần và số lượng các loài động vật không xương sống càng giảm.
Năm 1998, Lê Thu Hà và cộng sự đã sử dụng ĐVKXS cỡ lớn với 2 hê thống điểm
BMWP của Anh và của Việt Nam (theo Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự, 2000) để đánh
giá chất lượng môi trường nước suối Tam Đảo và sông Cà Lồ trong đề tài cấp Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên (mã số TN.98.27). Các tác giả đã đưa ra kết luận: hê thống điểm
BMWP của Anh chưa phù hợp hơn với điều kiện Việt Nam, đưa ra tên một số họ có điểm
BMWP chưa phù hợp như Libellulidae, Cordulegastndae, Uiúonidae
Từ năm 1998 đến nãm 2000, với sự tài trợ của Quv Darwin của chính phủ Anh, Hội
nghiên cứu thực địa (Field Studies Council) và Viện Sinh thái nước ngọt (Institute of
^Freshwater Ecology) nước Anh đã hợp tác cùng với Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Cục Môi trường (Bộ Khoa học Công nghệ và
Mồi trường) Việt Nam thực hiên dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc sử dụng
ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị quan trắc và đánh giá chất lượng nước ở Việt Nam”.
Kết quả của dự án là đã xây dưng được một quy trình quan trắc, đánh giá chất lương nước
ngọt ờ Việt Nam thông qua sinh vật chỉ thị là ĐVKXS cỡ lớn và nghiên cứu thử nghiệm,
sửa đổi hệ thống điểm BMWP và ASPT cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và khu hệ

ĐVKXS cỡ lớn ở Việt Nam . Từ kết quả nghiên cứu đó các tác giả đã đề xuất cần phải có
:hêm nhiều hơn nữa các nghiên cứu về sự phân bố và khả nãng chống chịu của các họ
3
ĐVKXS cỡ lớn ở các thủy vực nước ngọt để làm cơ sở dữ liệu, từ đó hoàn thiện hon hệ
thống điểm BMWP cho Việt Nam.
Trong nghiên cứu sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước khu vực thành
phố Đà Lạt, suối Đac Ta Dun và sồng Đa Nhim, Hoàng Thị Hòa (2000) đã sử dung cả 2
hộ thống điểm BMWP của Anh và BMWP áp dụng cho Việt Nam. Tác giả đã đưa ra kết
luận: Phương pháp sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lương nước là một phương pháp
có nhiều ưu điểm. Chi số ASPT được tính theo hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt
Nam sát thực hơn so với hệ thống điểm BMWP của Anh. Vì một số điểm nghiên cứu
được xếp ở mức bẩn ít (Oligosaprobe) theo hệ thống điểm BMWP của Anh và đươc xếp ờ
mức bẩn vừa (Mesosaprobe) theo hệ thống điểm BMWP cho Việt Nam, dựa vào các dẫn
liệu thủy lý hóa và những quan sát trực tiếp thì các điểm này ở mức bẩn vừa như đánh giá
theo hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt Nam là phù hợp hơn.
Nghiên cứu về sông Nhuệ của Nguyễn Thị Mai (2002) cho thấy phương pháp sử
dụng hệ thống điểm BMWP Việt Nam để đánh giá chất lượng môi trường nước là phương
pháp có hiệu quả, rẻ tiền và phù hợp VỚI điều kiện Việt Nam.
2. ĐẶC ĐIỂM T ự N H Ể N VÀ KINH TẾ XÃ HỒI VÙNG NGHIÊN c ứ u
2.1. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình chính ở đây bao gồm địa hình núi cao và địa hình chuyển tiếp giữa núi và
đổng bằng, với độ cao trung bình từ 60m đến 400m.
Nhiệt độ biến động theo mùa: nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, trung bình
khoảng 28,7°c. Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 và tháng giêng, trung bình khoảng
16,6°C. Nhiệt độ trung bình hàng nãm khoảng 23,4°c .
Tổng lượng mưa trung binh hàng nãm là 1660mm, phân bố không đểu trong năm,
thường tập trung nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, chiếm đến 90% lương nước.
Độ ẩm tương đối trung bình là 85%.
2.2. Đặc điểm kinh tẻ xã hội
Khu vực nghiên cứu là nơi sinh sống của 3 dân tộc Kinh, Dao và Mường. Mỗi dân

tộc có những nét văn hoá lịch sử truyền thống lâu đời khác nhau, với các lễ hối, trang
phục đặc trưng riêng.
Đây là nơi gắn liền với truyền thống lịch sử Sơn Tinh - Thủv Tinh, nên có rất nhiều
đền thờ các vị thánh của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, khu vực nghiên cứu bên canh nhữncr
:ảnh đẹp do thiên nhiên mang lại, còn là điểm du lịch văn hoá.
Ngành nghề chính của dân cư trong vùng là các nghề dịch vụ phục vụ khách du lịch
iã ngoại và khách du lịch vãn hoá, bên cạnh đó là nghề nông nghiệp, nghề chăn nuôi bò
;ữa cũn? rất phát triển ở vùng này
4
2.3. Nguồn gây ô nhiễm
Suối Ao Vua, suối Khoang Xanh và suối Mơ đểu có phần đầu nguồn nằm trong các
khu du lịch. Chảy ra khỏi khu du lịch, các suối nàv chảy trên phần đất có nhà ở. các vườn
cây, ruộng lúa của dân cư địa phương. Như vậy, nguồn gây ô nhiễm cho suối Ao Vua,
suối Khoang Xanh và suối Mơ bao gồm:
- Hoạt động du lịch của du khách
- Nước thải và rác thải do du khách và các nhà hàng, khách san hàng quán phục vụ
du lịch thải ra
- Nước thải sinh hoạt, nước thải nông nghiệp của dân cư địa phương
Mức độ gây ô nhiễm là không đồng đều trong năm, thường tập trung vào mùa du
lịch từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
3.1. VỊ trí và thòi gian lây mảu.
- Thời gian thu mẫu: tháng 5 / 2002
- Suối Ao Vua lấy mẫu ở 4 điểm: A l, A2, A3 và A 4
- Suối Khoang Xanh lấy mẫu ở 5 điểm: K l, K2, K3, K4 và K5
- Suối Mơ lấy mẫu ở 5 điểm: M l, M2, M3, M4 và M5
3.2. Dụng cụ và phương pháp thu mẫu.
3.2.1. Phương pháp thu m ẫu động vật không xương sống cỡ lớn
- Dụng cụ lấy mẫu là lưới kéo tay dài có khung vuông với một canh là 257mm, túi lưới
sâu ít nhất 250mm, kích thước mắt lưới lOOOị^m.

- Cách thức thu mẫu: Thời gian lấy mẫu là 3 phút cho một lần lấv mẫu tại một điểm
cộng 1 phút cho thao tác tìm kiếm.
- Bảo quản mẫu: Mẫu được cố định bằng dung dịch foocmon 10% ngay tại nơi thu mẫu.
Sau khi phân tích giữ mẫu trong cổn công nghiệp 90%.
3.2.2. Phương phá p thu m ẫu nước.
- Mẫu nước được cùng thời gian với mẫu động vật không xương sống.
- Mẫu nước được thu bàng chai nhựa và chai thuỷ tinh tuv thuộc vào chỉ tiêu lý hoá cần
phân tích. Mẫu nước được lấy cách bể mặt nước 50cm, ngược chiều dòng chảy.
3.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
3.3.1. Phán tích mẫu động vật không xương sống.
Việc xác định tên họ các động vật không xương sống cỡ lớn dựa vào các tài liệu
định loại đã được công bố trong nước và trên thế giới:
(1) Định loại Động vật không xương sông nước ngọt Bắc Việt Nam.
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980)
(2) A ke y to the Major Group o f British Fresh water In vertebrates.
Croft, P. S. (1986)
(3) Lakes, Rivers, Streams and Ponds o f Britain and north-west Europe
Fitter, R. and Manuel, R. (1995)
(4) A n Introduction to the Aquatic Insects O f North America
Merritt, R.w . and Cummins, K .w . (1996)
(5) Biological surveillance o f fresh water, using macroin vertebrate
Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Clive Pinder, Steve Tilling (2000)
(6) A quatic Entomology.
Patrick McCafferty w . (1981)
3.3.2. Phãn tích mẫu nước.
Mẫu nước sau khi thu được một số chỉ tiêu lv hoá học như nhiệt đô, pH, độ đục,
BOD5 , COD, NH4 , P 0 4 , N 0 3 được phân tích tại phòng thí nghiệm theo các phương pháp
chuẩn quy định trong “Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về mồi trường”, Bộ khoa học,
công nghệ và Môi trường, 1995.
3.4. Phương pháp xử lý sô liệu.

Đối với các thông số thuỷ lý, hóa học được so sánh với TCVN 5942-1995 (phụ lục 1)
và sử dụng phương pháp phân tích ma trận để đánh giá chất lượng nước các điểm nghiên
- Đối với mẫu động vật không xương sốne; cỡ lớn sau khi xác định được tên họ sẽ áp
dụng 2 phương pháp dưới đây để phân tích:
+ Phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP áp dụns; cho Việt Nam (phụ lục 2) và
chỉ số ASPT: Sử dụng hệ thống điểm BMWP của Việt Nam cho điểm các họ chỉ
thị ở từng điểm thu mẫu, sau đó tính điểm trung bình trên taxon ASPT bằng công
thức sau:
ASPT = BMW P tổng sô : tổng sỏ ho tham gia tính điểm
Dựa vào chỉ số ASPT xác định được cho từng điểm nghiên cứu và mối liên quan
giữa chỉ số ASPT với các mức độ ô nhiễm để đánh giá chất lượng nước (bản2 1).
6
Bảng 1: Mối liên quan giữa chỉ sô sinh học ASPT và mức độ ò nhiễm
ASPT
Chất ỉương môi trường nước
10 -8,0
Nước sach
7,9 - 6,0
Nước bẩn ít (ô nhiễm nhe - Oligosaprobe)
5 ,9-5,0
Nước bẩn vừa (ô nhiễm trung bình - p Mesosaprobe)
4,9 - 3,0
Nước bẩn vừa (ô nhiễm trung bình - a Mesosaprobe)
2,9- 1,0
Nước rất bẩn (ô nhiễm nặng - Polysaprobe)
0
Nước cực kỳ bẩn(không có sinh vât sinh sống)
Nguồn: Envừonment Agency, UK, 1997.
+ DECORANA là một chương trình máy tính phân tích sự sai khác giữa các điểm
nghiên cứu trên cơ sở các số liệu về số lương họ và số lượng cá thể của các họ

ĐVKXS cỡ lớn có mật tại các điểm nghiên cứu. Sau khi chạy chương trình
DECORANA thì mỗi một điểm nghiên cứu sẽ được nhận một giá trị tương ứng với
số lượng họ và số lượng cá thể mà điểm nghiên cứu đó có, Trong phân tích và
đánh giá chất ỉượng môi trường nước các điểm nghiên cứu dựa trên thành phần và
số lượng cá thể của các họ ĐVKXS cỡ lớn thì giá trị DECORANA càng cao chất
lượng nước càng tốt.
Bảng 2: Bảng mã hoá các tên họ ĐVKXS cỡ lớn
dùng cho chương trĩnh DECORANA
TT Tên họ
Mã hoá TT Tên họ
Mã hoá
1. Atyidae
Atyĩdae 25. Hydropsychidae Hydropsy
2. Baetiidae
Baetiida 26. Leptophlebiidae
Leptophỉe
3. Belostomatidae
Belostom 27.
Lestidae Lestidae
4. Branchycentridae
Branchyc
28. Libellulđae Libellulda
5.
Bythinidae
Bythimd
29. Littoridinidae
Littoridini
6. Caenidae
Caenidae 30. Lvmnaidae
Lvmnaida

7. Chironomidae Chứonom
31.
Mesovellidae
Mesovelli
8.
Coenagrionidae Coenagri 32. Naucoridae
Nauconda
9.
Corbiculidae
Corbicul 33. Nepidae
Nepidae
10.
Cordulegastridae
Cordulega 34.
Notonectidae
Notonect
11.
Corixidae
Corixidae
35.
Oligochaeta
Oligocha
12.
Culixidae
Culixidae
36.
Olisoneuriidae Oligoneu
13.
Elminthidae
Elminthid 37.

Pachychilidae
Pachvchi
14.
Empididae
Empiđida 38.
Palaemonidae
Palaemon
15.
Ephemerellidae
Ephemere
39.
Perlidae
Perỉidae
16.
Ephemeridae
Ephemeri 40. Planorbiidae
Planorbi
17.
Gerridae
Gerridae 41. Pleidae
Pleidae
18.
Glossiphonidae
Glossiph 42. Potamanthidae
Potamant
19.
Gomphidae
Gomphid
43.
Potamidae

Potamida
20.
Gyrinidae
Gvrinida
44. Protoneuridae
Protoneu
21.
Heptagenidae
Heptaơe
45. Psephenidae
Psephen
22.
Hirudinidae
Hirudini
46.
Thiandae
Thiarida
23.
Hvdraenidae
Hvdraen 47. Tipulidae
Tipulidae
24.
Hydrophilidae
Hydroph 48. Veliidae
Velndae
7
4. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
4.1. Đặc tính thuỷ lý, hoá học của suối Ao Vua, suối Khoang Xanh và suối Mơ
Bảng 3. Dẫn liệu về tính chất thuỷ lý, hoá học của các điểm nghiên cứu
Điểm

NC
Nhiệt độ
(°C)
pH
Độ đục
(JTU)
b o d 5
(mg/1)
COD
(mg/1)
Tỷ số
b o d 5/c o d
P 0 4
(mg/1)
n o 3
(mg/l)
NH,
(mg/1)
AI
20
7,2
3 10,5 17,2
0,61
0,50 0,08 0,02
A2
20
7,5
2 8,7
12,9
0,67 0.25 0,10 0,05

A3
22
7,0 10 20,5 27,2 0,75 0,30 0,12 0,05
A4 23
7,0 15
19,7 25,9 0,76
0,35
0,12 0,10
KI
22
7,2
5 15,7 21,7 0,72 0,20 0,14 0,75
K2
23
7,0
5 10,5 16,2
0,65
0,20 0,10 0,05
K3
20
6,8
20 22,2 29,5
0,75 0.50
0,16
0,10
K4
24
7,0 18 17,2 27,5 0,63 0,45
0,19
0,12

K5
25
7,4
25
23,7
31,2
0,76 0,25 0,12 0,08
MI
25 7,4 10 17,5 23,5
0,74
0,25 0,10 0,09
M2
25 7,3
12
15,1
22,1 0,68 0,50 0,12 0,10
M3
24 7,5 15 19,2 25,5 0,75
0,20 0,15 0,11
M4
24
7,0 15 18,0 23,9 0,75 0,20 0,08 0,12
M5 25 7,2
17
21,7
29,5 0,74
0,25 0,09 0,08
* Ghi chú: A - suối Ao Vua; K - suối Khoang Xanh; M - suối Mơ
Từ kết quả của bảng 3 chúng tôi có một số nhân xét sau:
- N hiệt đỡ. các điểm nghiên cứu đều có nhiệt độ nằm trong giới hạn cho phép và nằm

trong khoảng nhiệt độ thích hợp đối với đời sống thuỷ sinh vật.
- pH: các điểm nghiên cứu để có pH dao động trong khoảng 6,8 - 7,5 nằm trong giới
hạn cho phép (5,5 - 9,0) và cùng là khoảng pH thích hợp cho thuỷ sinh vật sinh sống
(5,5-8,5).
- Độ đục. Độ đục thể hiện số lượng các phần từ lơ lửng có trong nước, ảnh hưởng đến
khả năng quang hgfp của thực vật thuỷ sinh. Kết quả khảo sát cho thấy xuôi theo dòng
chảy độ đục có xu hướng tăng dần ở cả 3 suối.
- Hàm ỉượng BOD5 : Thể hiện hàm lượng các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học trong
nước. Số liệu cho thấy hàm lương BODj của tất cả các điểm nghiên cứu đều nằm trong
giới hạn cho phép (<25mg/l).
*■ Hầm lượng COD. Thể hiện tổng hàm lượng các chất hữu cơ có trong nước. Kết quả
khảo sát cho thấy hàm lượng COD của tất cả các điểm nghiên cứu đều nằm trong giới
han cho phép (<35mg/l).
Tỷ SỐ BO D /C O D. nếu tỷ số này càng gần đến 1 thì hàm lương các chất hữu có dễ
phân huỷ sinh học trong nước càng cao, khả năng tự làm sach của dòng chảy tốt hơn.
Kết quả cho thấy tỷ lệ hàm lượng các chất hữu cơ dễ phàn huỷ sinh học của các điểm
nghiên cứu trên 3 suối nằm trons khoảng 61% đến 76%, đây là tỷ lê khá cao, điều đó
chứng tỏ môi trường nước của 3 suối nghiên cứu đều bị õ nhiễm chủ vếu bời các chất
hữu cơ dễ phân huỷ sinh hoc.
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng (P 04, N 0 3, NH4): Kết quả cho thấy hàm lượng các
chất này ở các điểm nghiên cứu đểu không weft quá giới hạn cho phép đối với nước bề
mặt.
4.2. Thành phần các họ động vật không xương sống cỡ lớn đã gặp
> Suối Ao Vua', kết quả khảo sát thành phần và số lượng các cá thể của các điểm
nghiên cứu trên suối Ao Vua được trình bày trong bảng 4.
Bảng 4: Thành phần và số lương cá thê của các họ ĐVKXS
đã gặp ở các điểm nghiên cứu trẽn suối Ao Vua
TT
Ngành Lớp
Phàn lớp, Bộ

Họ
Điểm
BMWP
ĐI Đ2 Đ3 Đ4
1.
Arthropoda Insecta
Diptera Tipulidae
5 5 8
5
1
2.
Chứonomidae 2
3
2
29
3
3.
Empididae
1
4.
Coleoptera
Psephemdae
5
9
5.
Elminthidae
5
1
6.
Ephemeroptera Heptagemdae 10 6 15

7.
Ephemendae 10 3
5
2
8.
Baetiidae
4
3
4
37
9.
Leptophlebiidae 10
2
11
10.
Ephemerellidae 10
4
11.
Olieoneunidae 10 2
12.
Potamanthidae 10
2
13.
Caenidae
7 1
2
6
14.
Hemiptera
Pleidae 5 3 1

4
15.
Nepidae
5 1
16.
Notonecúdae
5 1
17.
Odonata
Gomphidae 6 3
2
1
18.
Coenagnomdae
4
4
1
19
19.
Protoneuridae 3
20.
Lestidae
1
21.
Plecoptera
Perliđae 10
2
22.
Trichoptera
Hvđropsvchidae 5 1 l

23.
Branchvcentridae
10
5
1
24.
Crustacea
Deapoda
Atvidae
3
5 1
1
25.
Palaemomdae
3
5 ỉ
26.
Potamidae
8 2
1
27. Mollusca
Gastropoda
Pulmonata
Planorbiíđae 3
1 2
28.
Prosobranchia
Thiariđae
3
15 16

29
29.
Bivalvia
Eulamellibranchia
Corbiculidae 3 1 5
Tống số ho 18



-

15 15 12
Kết quả bảnơ 4 cho thấy đã găp 29 họ ĐVKXS cỡ lớn trên suối Ao Vua. Trong sô'
đó có 3 họ côn trùng hai cánh (D iptera), 2 ho cánh cứng (Coỉeopterà), 8 ho phù du
(.Ephemeroptera), 3 ho cánh nửa (Hemiptera), 4 ho chuổn chuổn (■Odonata). 1 ho cánh úp
0Plecoptera), 2 họ cánh lông ( Tnchoptera), 3 ho giáp xác mười chân (Decapoda), 2 ho
thân mềm chân bung (Gastropoda), 1 ho thân mém vỏ hai mảnh (Bivalvia).
9
> Suoi Khoang Xanh', kêt quả khảo sát thành phần và số lượng các cá thể của các
điem nghien cưu trên SUÔI Khoang Xanh đươc trình bày tronơ bảnơ 5
Bảng 5: Thành phần và số lượng cá thể của các ho ĐVKXS
đã gặp ở các điểm nghiên cứu trên suối Khoang Xanh
C?
TT
Ngành
Lớp
ì Phân lớp, Bộ
Ho
Điểm
BMWP

ĐI Đ2 Đ3 Đ4 1 Đ5
1.
Arthropoda
Insecta
Diptera
Tipulidae
5
1
3
2.
Culixidae
8
i.
Chironomidae
2
1 15
1 8
1
4.
Coleoptera
Psephenidae
5 3
1
5.
Elminthidae
5
9
6.
Ephemeroptera
Heptaeemdae

10 4
3
7.
Ephemeridae
10
2 1
8.
Baetiidae
4
2 10 3
1
9.
Caemdae
7
3 13
10.
Hemiptera
Pleìdae
5
13
7
2
11.
Gerridae
5 3
2
1 1
12.
Veliidae
5 3

13.
Belostomatidae
5
2
15
14.
Corixidae
5
1
15.
Naucoriđae
5
2 1
16.
Notonectidae
5
1
2
17.
Odonata
Gomphidae
6
1
18.
Coenagriomdae 4
1
2
19.
Cordulegastridae
6

1 3
3
20.
Libelluldae
4
1
21.
Plecoptera Perlidae
10
3
2
22.
Trichoptera
Branchycentndae
10
1
23.
Crustacea Deapoda Atyidae
3
28
24.
Palaemonidae
3 2
25.
Potamidae
8
3
26.
Vlollusca
Gastropoda Pulm onata Planorbiidae

3
3
3
27.
Lvmnaidae

3
1 16 4
28.
Prosobranchia Pachvchilidae
1 13
29.
Littondinidae
3 4
30.
Bvthmidae 3
37 5 i
8
5 1
2
31.
rhiaridae
3 4 14
12
10 1 4
32.
ỉivalvia Eulamellibranchia
Corbiculidae
3
11

33.
Vnnelida iirudinea
Rhvnchobdellida Glossiphonidae 3
1
34.
Oligochaeta
1
1 1
3
Tổng số ho 17
16 14
14 110
Kết quả bảng 5 cho thấv đã gãp 34 họ ĐVKXS cỡ lớn trên suối Khoans Xanh.
Trong số đó có 3 họ côn trùng hai cánh (Diptera), 2 họ cánh cứng (Coleoptera), 4 họ phù
du (Ephemeroptera), 7 họ cánh nửa (Hemiptera), 4 họ chuồn chuồn (Odonata), 1 ho cánh
úp (Pỉecoptera), 1 họ cánh lông ( Trichoptera), 3 họ giáp xác mười chân (Decapodâ}, 6 họ
thân mềm chân bụng (Gastropoda), 1 họ thân mềm vỏ hai mảnh (B i vai via), 1 họ đỉa
(Hirudỉnea) và đại diện của lớp Giun ít lơ {Oligochaeta).
10
Suoi Mơ', kêt qua khao sát thành phần và sô lượng các cá thể của các điểm nghiên
cứu trên suối Mơ được trình bày trong bảng 6
Bảng 6: Thành phần và sô lượng cá thể của các họ ĐVKXS
đã gặp ở các điểm nghiên cứu trên suôi Mơ
TT
Ngành
Lớp
Phân lớp, Bộ
Ho
1 Điểm
BMWP

ĐI
Đ2 Đ3 Đ4
Đ5
1.
2.
Arthropoda
Insecta
Diptera
Tipulidae
5
1 1 1
Chứonomiđae
2
1
2
3
3.
4.
5.
Coleoptera
Psephenidae
5
2 5
3 5
Hydrophilidae
5
1
Gynnidae
5
3

1 6
6.
7.
Hydrraenidae
5
5
Elminthidae
5
9
8.
Ephemeroptera
Heptagenidae
10
2 2 1
9.
Ephemeridae
10
6 15
10.
Baetiidae
4
2 1
11.
Caeniđae
7 7
5 3
12,
Hemiptera
Pleidae
5

4 10
5
13.
Gerridae
5 2
4
4
1
14.
Veliidae
5
1 1 4
15.
Belostomatidae
5
1 2
16.
Corixidae
5
1
5
17.
Mesovellidae
5
2
18.
Notonecudae
5
2
19.

Odonata Gomphidae
6
3
4
2
20.
Coenagrionidae 4
1
21. Plecoptera
Perlidae
10 1 1
22.
Trichoptera Branchycentridae 10
1
1
23.
Crustacea
Deapoda Atyidae
3 2
29 3
24.
Potamidae 8 3 2
15
25.
Vlollusca
Gastropoda
Pulmonata Planorbiidae 3
2
26.
Prosobranchia

Pachychilidae
1
11.
Littoridinidae 4
Ỉ8.
Bvthinidae 3 8
8
3
8 8
19.
rhiaxidae
o
J 12 12 12
10 15
50.
\nnelida ỉirudinea
-Vrhvnchobdellída
^ỉứudinidae
o
2

11.
Dligochaeta
.
1
3
Tổng sò ho
17
16 j 14 10
13

Kết quả bảng 6 cho thấy đã gặp 31 họ ĐVKXS cỡ lớn trẽn suối Mơ. Trong số đó có
2 họ còn trùng hai cánh (Diptera), 5 họ cánh cứng (Coleopterã), 4 họ phù du
(.Ephemeroptera), 7 họ cánh nửa (Hemiptera), 2 họ chuồn chuổn ( Odonata), 1 họ cánh úp
(.Pỉecoptera), 1 họ c á n h lông ( Trichoptera), 2 họ giáp xác mười chân (Decapoda), 5 ho
thân mềm chân bụng (Gastropoda), 1 họ đỉa (Hirudinea) và đại diên của lớp Giun ít tơ
(Oligochaeta).
11
Nhân x é t chung;
Biến thiên số lượng các họ ĐVKXS cỡ ỉớn có mặt ờ các điểm nghiên cứu đươc thể
hiện trong đồ thị 1
Điểm nghiên cứu
'Ao Vua
'Khoanơ
Xanh
■Mơ
Đồ thị 1. Biến thiên số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn theo dòng chảy
của các thủy vực nghiên cứu
Đổ thị 1 cho thấy số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn của các điểm nghiên cứu có xu hướng
giảm dần theo dòng chảy. Nguyên nhân là do sự biến mất của một sô các họ nhạy cam
với ô nhiễm như Ephemeridae, Perlidae, Potamidae chỉ tìm thấy ờ các đièm nghiên cứu
phía đầu dòng chảy, nơi chưa chịu hoặc ít chịu tác động của các nguồn gây ô nhiễm.
Điểm nghiên cứu M5 trên suối Mơ có số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn cao hơn điểm
nghiên cứu M4 trước nó. Nguvên nhân là do tại điểm M5 đã xuất hiện thêm mỏt số ho có
khả năng chống chiu với ô nhiêm, như các ho Planorbidac, Hirudinidae thuọc lơp Than
mềm.
So sánh tổng số các họ ĐVKXS đã gặp trong nghiên cứu này với số lượng họ
ĐVKXS cỡ lớn của những nghiên cứu ở Việt Nam, thì số lương đó còn ft hơn so VỚI các
suối khác. Như kết quả nehiên cứu của Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (2000) vê SUÔI
Dac Ta Dun đã găp 40 ho. Nghiên cứu của. Lê Thu Hà (2001) trên. SUOI Tam Đao đa gạp
0 54 họ và đại diện của lớp Giun ít tơ (Oligochaeta).

Kết quả so sánh trên cho thấy độ phong phú về thành phần ho ĐVKXS cỡ lớn của
các suối nơhiên cứu là thấp, mặc dù các thông số thuỷ lý hoá hoc của môi trường nước cả
3 suối nghiên cứu đều thể hiên chất lương môi trường nước của các SUỐI này có mức ỏ
nhiễm nhẹ (xem mục 4.1).
12
4.3. Đánh giá chất lượng nước các điểm nghiên cứu
4.3.1. Phương pháp sử dụng hê thống điểm BMWP và chỉ SỐASPT
Dựa vào hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt Nam ( theo Nguyen Xuan Quynh
et al, 2000) để xac đinh chi sô sinh học ASPT và xếp loai chất lượng môi trường nước các
điểm nghiên cứu, kết quả được trình bày ở đổ thị 2 bảng 7.
Đồ thị 2. Biên thiên chỉ số ASPT theo dòng chảv của các thủy vưc nghiên cứu
Bảng 7: Xếp loại ỏ nhiễm các điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu
BMW P tổng số Chỉ số ASPT
Xếp loại ỏ nhiễm
Điểm AI
100
6,3 ồ nhiễm nhẹ
Điểm A2
95
6,3 ỏ nhiễm nhẹ
Điểm A3
84 5-6
ố nhiễm trung bình loại a
Điểm A4
51 4,6
ô nhiễm trung bĩnh loại p
Điểm KI
95
5,6

ô nhiễm trung; bình loại a
Điểm K2
83
5,5
ô nhiễm trung binh loại a
Điểm K3
49
3,8
ô nhiễm trung bình loai [3
Điểm K4
56
4,3
ô nhiễm truns bình loại p
Điểm K5
28
3,5
ô nhiễm trung bình loại ị3
Điểm M 1
92
5,4
0 nhiễm trung bình loại a
Điểm M2
93
6,2
ò nhiễm nhẹ
Điểm M3
76
5,4
ô nhiễm trung bình loại a
Điểm M4 49 4,9

ồ nhiễm trune bình loai 3
Điểm M5
50
4,2
ỏ nhiễm trung ' ình loai p
13
Từ kết quả bảng 7 có thể rút ra một số nhân xét sau:
- Các suối đều có sự gia tăng ô nhiễm theo dòng chảy.
- Dựa vào chi số ASPT để đánh giá mức ô nhiễm cho thấy độ ố nhiễm của các điểm
nghiên cứu đều cao hơn so với đánh giá bằng các thông số thủy lý, hoá học.
- Kêt quả trên cho thấy chỉ số ASPT chưa thật sự tương đồng với các thông số thuv lý
hoá học, có thể do hộ thống điểm BMWP Việt Nam chưa thật sự hoàn thiện nên có sự
chênh lệch này. Tuy vậy, cùng có thể do các thông số thuỷ lý, hoá học chưa phản ánh
chính xác độ ô nhiễm của các thuỷ vực, VI bén cạnh các chất 2ây ố nhiễm hoà tan trons
nước có thể xác định được thông qua các thông số thủy lý hoá học, thì các dạng ỏ
nhiễm khác như ô nhiễm các chất độc, ô nhiễm cơ học, ô nhiễm vật lý là chưa được
phản ánh.
4.3.2. Phương pháp phán tích đa biến, đa chiếu DECORANA
Kết quả phân tích bằng chương trình DECORANA được trình bàv trong bảng 8 và
đổ thị 2.
Bảng 8. Kết quả phân tích bằng chương trình DECORANA
Suối Ao Vua
Giá tri
DECORANA
Suối Khoang
Xanh
Giá tri
DECORANA
Suối Mơ Giá tri
DECORANA

AI
18 KI
17
MI
17
A2
14
K2 16 M2 16
A3
14 K3
14
M3
14
A4 12
K4 14
M4
10
K4 10 M5 13
<
Z
<

p

a
a

Điểm nghiên cứu
•Ao Vua
• Khoang

Xanh


ĐỔ thị 2. Biến thiên giá trị DECORANA theo dòng chảy của các thủy vực nghiên cứu
Kết quả phân tích cho thấy giá trị DECORANA của các thuỷ vực cũng có xu
hướng giảm dần theo dòng chảy tương tự như chỉ số ASPT. Điểu đó chứng tỏ chất lượng
môi trường nước cũng giảm dần.
Sự biến thiên của giá trị DECORANA có sư tươnơ ứns với sư biến thiên số lương
họ ĐVKXS cỡ lớn của các điểm nghiên cứu.
14
Phương phap sư dụng hệ thông đièm BMWP và chỉ sô ASPT đều có thể xếp loai mức
độ ô nhiê m c u a cac đ iêm n ghiê n cứu, n hưng p h ư ơ n s phá p này lai k h ô n ơ sử d u n ơ đến
số liệu về số lượng họ và số ỉượng cá thể của từng họ.
Phương pháp sử dụng chương trình máy tính DECORANA sử dụng cả sô liệu vể thành
phần, sô lượng họ và số lượng cá thể nhưng khống đưa ra mức độ ồ nhiễm cho các
điểm nghiên cứu.
- Trong số các phương pháp phân tích trên thì phương pháp sử dung hệ thône điểm
BMWP vân có ưu thế hơn vì dễ sử dung và xác định được mức ô nhiễm.
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
- Các thông số: nhiệt độ, pH, hàm lương các chất dinh dưỡng (P04, N 0 3, NH4), độ đục,
BOD5 và COD của cả 3 suối đều nằm trong giới hạn cho phép (so sánh với TCVN
5942-1995).
- Tại suối Ao Vua đã thu được 29 họ, suối Khoang Xanh thu được 34 họ và suối Mơ thu
được 31 họ ĐVKXS cỡ lớn. Theo dòng chảy số lượng các họ có mặt tại các điểm
nghiên cứu có xu hướng giảm dần.
- Kết quả đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ số ASPT và giá trị
DECORANA đều cho thấy chất lượng môi trường nước của các thủv vưc nghiên cứu
có xu hướng tăng dần mức ô nhiễm theo dòng chảy.
- Kết quả đánh giá chất lượng nước bằng các thông số thuỷ ỉý, hoá học và bằng ĐVKXS

cỡ lớn chưa thật sự tương đổng nhau.
5.2. Đề xuất
- Phương pháp đánh giá chất lượng nước bàng động vật không xương sống cỡ lớn là một
phương pháp tốt, rẻ tiền, có thể thực hiện được trên diện rộng. Vì vây, nên được áp
m dụng rộng rãi.
- Để có thể áp dụng rộng rãi phương pháp đó cần phải có nhiều nehiên cứu sâu và rộng
hơn nữa về mối tương quan giữa sự phân bố của các họ ĐVKXS cỡ lớn với chất lượng
nước vủa các thuỷ vực khác nhau, từ đó xây dụng nhãn hànơ cơ sở dữ liệu để có thể
đưa ra một danh sách các họ dùng làm sinh vât chỉ thị phù hợp cho điểu kiên tư nhiên
Việt Nam.
4.4. Nhận xét về hai phương pháp đánh giá chất lượng nước bằng ĐVKXS cỡ lớn
15

×