Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa , thu thập số liệu tư liệu về đi152454

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.1 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
m m m
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN
ĐỂ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN CÚXJ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CẤP HUYỆN, ỨNG DỤNG
CHO CÁC HUYỆN ĐẶC TRƯNG (THƯỜNG XUÂN, THỌ XUÂN,
HẬU LỘC) CỦA TỈNH THANH HOÁ
B rio cáo CHUV6N ĐỄ'
ĐIỂU TRA, THU THẬP s ố LIỆU Tư LIỆU VÊ ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TÊ XÃ
HỘI VA HIỆN TRẠNG M ổl TRƯỜNG HUYỆN HẬU LỘC

m m m m m
TSKH. Nguyễn Xuân Hải
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
I Đ Ạ I_HỌ.C Q U Ô C G IA h a n ò i
Ltcu ng tAm Thong
D T / l i £
HÀ NỘI, 2007
CHƯƠNG 1. ĐIẾU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẼ XÃ HỘI CỦA HUYỆN
1.1. ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Hậu Lộc là một huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh
Híoá, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 25 km về phía Đồng Bấc.
Vị trí địa lý nằm trong toạ độ:
- Từ 19° độ vĩ Bắc.
-T ừ 105° độ Kinh Đông.
Và có ranh giới cụ thể sau:
- Phía Bắc giáp với huyện Hà Trung và Nga Sơn.
- Phía Tãy và Nam giáp với huyện Hoằng Hoá bởi dãy núi Sơn Trang
- Phía Đông giáp với biển Đông.
Với tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 141,5 km2, Hậu Lộc được chia


thành 27 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn (Hậu Lộc), 26 xã (Đồng Lộc, Đại Lộc, Triệu
Lộc, Châu Lộc, Tiến Lộc, Lộc Sơn, Cầu Lộc, Thành Lộc, Tuy Lộc, Phong Lộc, Mỹ
Lộc, Văn Lộc, Thuần Lộc, Lộc Tân, Xuân Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc, Liên Lộc, Quang
Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc, Đa Lộc, Ngư Lộc).
Giao thông
Độ cao trung bình: 1,5 - 2 m, phần lớn là đồng chiêm trũng và đất ven biển, nhiều
sông: Lèn (36 km), Lạch Trường (14 km), Trà (19,5 km) chảy qua. Trồng lúa, ngố, lạc,
cói. Làm muối, đánh cá, chế biến thuỷ, hải sản. Giao thông tỉnh lộ Nga Sơn - Hậu Lộc,
quốc lộ 1A chạỵ qua.
Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính (26 xã và một thị trấn huyện lỵ), Diện tích
tự nhiên toàn huyện là 14.149,68 ha với tổng dân số là 177.728 người (chiếm 1,27%
diện tích tự nhiên và 5,04% dân số toàn tỉnh) mật độ dân số là 1256 người/km2.
1.1.2. Địa hình
Địa hình Hậu Lộc khá đa dạng, có núi đồi, thung lũng, có bãi bồi phù sa và cồn
cát ven biển. Địa hình thấp dần từ Bấc xuống Nam ở phía Tây; phía Tây từ Bắc xuống
Nam tạo thành một đồng trũng chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ Đồng Lộc đến
Xuân Lộc. Đồng ruộng không bằng phẳng, có độ cao trung bình từ 1,2 - l,6m, tuy
nhiên có nơi cao hom 4m hoặc từ 2-3m.
Độ nghiêng địa hình cũng không cùng chiều và độ cao phức tạp của địa hình tạo
sự khó khăn cho việc xây dựng các công trình thùy lợi. Đồi núi chiếm hơn 10% diện
tích tự nhiên, chủ yếu tập trung ở phía Tây và phía Bắc của huyện
Địa hình Hậu Lộc có thể chia địa hình Hậu Lộc thành 3 vùng:
2
a. Vùng đồi: Nằm phía Tây Bắc của huyện gồm các xã Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại
Lộc với diện tích 21.650 ha chiếm 15,2% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đây là vùng
đồi thoải bên dưới là đất ruộng lúa nước bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa, chăn
nuôi gia súc - cây lâm nghiệp và cây ăn quả.
b. Vùng đồng bằng ở giữa huyện: Với tổng diện tích là 6.578,09 ha, chiếm
46,49% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đây là vùng chuyên canh lúa của huyện có địa
hình tương đối bằng phẳng, đất đai chủ yếu là phù sa có giây trung bình, thích hợp với

cây lúa, cây vụ đông trên đất 2 lúa (cây ngô) và chăn nuôi.
Vùng đổng bằng cùa Hậu Lộc được phân chia thành 2 tiểu vùng:
- Tiểu vùng đồng bằng cao: bắt đầu kéo dài từ các xã Đồng Lộc, Tiến Lộc, Mỹ
Lộc và Thuần Lộc chạy sát núi Bần và đê Sông Âu va sông Trà Giang có địa hình cao
từ 2 - 4m cao dần từ Tây Nam đến Bắc, địa hình tương đối bằng phẳng, không có đồi
- Tiểu vùng đồng bằng thấp: với diện tích gấp 3 lần tiểu vùng đồng cao chạy dài
12km từ Tây bắc đến Đông Nam, từ bờ sông Lèn đến bờ sông Lạch Trường, gồm các
xã Phong Lộc, Tuy Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc
và Thị trấn Hậu Lộc,
c. Vùng ven biển nằm ờ phía Đông của huyện: Gồm 10 xã các xã Liên Lộc,
Quang Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc, Ngư
Lộc có diện tích 5.406,59 ha chiếm 38,29% diện tích tự nhiên toàn huyện. Vùng ven
biển tạo thành 2 cồn cát dọc sông De. Địa hình vùng này không hoàn toàn bằng phẳng,
được hình thành do quá trinh bồi đắp của sông và biển. Thành phần cơ giới của đất ở
đây chủ yếu là cát pha, dễ thoát nước, thích hợp cho việc trồng cây màu và cây công
nghiệp ngắn ngày như lạc, dâu Tuy nhiên, đây cũng là vùng thường xuyên bị nhiễm
mặn bởi nước biển.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Theo tài liệu của đài khí tượng thuỷ văn khu vực Bắc Miền Trung, Hậu Lộc nằm
trong vùng khí hậu ven biển (tiểu vùng Ib) của tỉnh Thanh Hoá có các đặc trưng sau:
a. Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm 8600°c. Trong đó từ tháng 12 đến tháng 3 nãm
sau, nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20° c. Từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình lớn
hơn 25°c. Tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 có nhiệt độ trung binh dao động từ
khoảng 29 - 29,5°c (nhiệt độ cao tuyệt đối chưa quá 42° C)
b. Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ dao động từ 1600 - 1900 mm và phân bố
khồng đồng đều giữa các tháng và tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9. Trong đó
tháng 8 và tháng 9 có lượng mưa lớn nhất, mỗi tháng xấp xỉ 460 mm. Tháng có lượng
mưa thấp nhất là tháng 1 (khoảng 1 8 -2 2 mm). Bão thường xuyên xuất hiện các tháng
8, 9,10 kèm theo mưa lớn.
c. Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình nãm dao động từ 85 - 86%

trong đó các tháng có độ ẩm không khí cao nhất là tháng 2, 3 và tháng 4 (xấp xỉ 90%)
d. Gió: Chịu ảnh hường của hai hướng giá chính là gió mùa đông bắc vào mùa
đông và gió Đông Nam vào mùa hè với tốc độ gió trung bình từ 1,8 - 2,2m/s. Ngoài hai
3
hướng gió chính trên về mùa hè thỉnh thoảng có xuất hiện các đợt gió Tây Nam khô
nóng ảnh hưởng lớn đến một số xã vùng đồi và vùng đồng.
e. ánh sáng: Tổng số giờ nắng trung bình nãm ở Hậu Lộc đạt 1736 giờ/ năm. Số
ngày nắng trong năm khoảng 275 ngày.
f. Sương muối - Sương giá: Chỉ xuất hiện một số xă như Triệu Lộc, Châu Lộc,
Đại Lộc.
g. Thiên tai: Ảnh hưởng trực tiếp của bão, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản
của nhân dân trong huyện.
1.1.4. Thủy văn khu vực
Theo tài liệu của đài khí tượng thuỷ văn khu vực Bắc miền trung, Hậu Lộc có chế
độ là Nhật Triều không thuần nhất. Hàng tháng vẫn có những ngày bán Nhật Triều.
Thời gian triều lên ngắn hơn nhưng xuống kéo dài hơn.
Hậu Lộc có hai cửa sông: Cửa Lạch Sung (Đa Lộc) và cửa Lạch Trưòng (Hoà
Lộc) mùa khô do lượng mưa ít, địa hình thấp nên có sự xâm nhập triều mặn vào các
cửa sông và đi sâu vào nội địa. Tuy nhiên càng vào sâu độ mặn càng giảm. Đây là điều
kiện rất tốt để phát triển nghề muối.
Ngoài ra, Hậu Lộc còn có ưu thế bởi hệ thống sông bao gồm:
- Sông Lèn dài 3,2 km theo hướng Tây Đông, là một nhánh của sông Mã hình
thành từ Châu Lộc chảy ra biển qua cửa Lạch Sung (Đa Lộc).
- Sông Lạch Trường dài 10 km theo hướng Tây Đông là một nhánh của sông Tào
Xuyên từ Thuận Lộc chảy ra biển qua cửa Lạch Trường tại Hoà Lộc.
- Sông Kênh De dài 5,6 km theo hướng Bắc Nam thông với sông Lèn tại Hoà Lộc
đổ ra biển qua cửa Lạch trường tại Hoà Lộc.
- Sông Trà Giang dài 16 km nối sông Lèn và sông Lạch Trường ở 2 cửa ở Hoàng
Cát và Xuân Lộc
1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên

a. Tài nguyên đất
Là huyện đồng bằng ven biển nhưng có đồi núi thấp phía Tây và trong vùng đồng
bằng có nhiều đồi đơn lẻ, do đó huyện Hậu Lộc có nhiều loại đất có tính chất khác
nhau. Theo phân loại tiêu chuẩn của FAO - UNESCO năm 2000 đất đai cùa huyện gồm
các loại:
- Đất cồn cát trắng điển hình (ARL-h) có diện tích 290,23 ha. Là các bãi cát ven
biển, tỷ ỉệ cấp hạt cát lớn hơn 90%, chủ yếu là cát trung bình và cát thô, cấp hạt rời rạc
không có kết cấu dễ bị di chuyển khi gió thổi. Hiện trạng đất đang trồng phi lao, một
số nơi trồng màu từ 1 - 2 vụ/năm nhưng cho năng suất thấp.
- Đất cát biển điển hình (ARh) có diện tích 902,69 ha: Là loại đất cát biển nằm ở
địa hình cao, bề mặt bằng phẳng. Cấp hạt cát biến đổi từ 75% - 90% chủ yếu là cát mịn
và trung bình, khả năng giữ nước kém. Hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo, nêng
4
kali ở mức trung bình. Tuy vậy do đất có thành phần cơ giới nhẹ dễ canh tác nên khả
năng tăng vụ khá cao.
- Đất cát biển biến đổi bão hoà Bazơ (ARc-e) có diện tích: 1439,34 ha. Đây là
vùng đất nằm ở địa hình vàn, vàn cao, bề mặt khá bằng phẳng, được đầu tư khai thác từ
lâu đời, có tính chất đất đã ổn định. Vùng đất này đang được dùng canh tác lúa cà cây
màu. Đất đă có kết cấu nhưng kém bền vũng, khá tơi xốp, tỉ lệ cấp hạt cát khoảng 60%,
khả năng giữ nước kém. Tuy hàm lượng đạm và chất hữu cơ nghèo nhưng Kali ở mức
trung bình đến nghèo, đất có pHKa > 7,0. Khả năng thâm canh tăng vụ của đất khá nếu
hộ thống thuỷ lợi được đầu tư hoàn chỉnh thêm.
- Đất phù sa Giây nông (FLd -11) có diện tích 936,58 ha. Đây là vùng đất được
hình thành trên phù sa cổ có độ bão hoà bazơ thấp, hàm lượng kim loại kiềm và kiềm
thổ thấp, độ chua thuỳ phân cao. Do đó đất có pH thấp (< 5,5). Ưu điểm của đất là có
hàm lượng mùn và đạm khá, kali trung bình nhưng lân tổng số và lân dễ tiêu thấp. Đất
hiện đang được trồng 2 vụ lúa - 1 vụ màu hoặc 1 vụ lúa - 2 vụ màu, nãng suất đạt khá
cao, hầu hết nằm trên địa hình vàn có tưới nên khả năng tăng vụ khá.
- Đất phù sa Giây chua (FLg-d) có diện tích 4.524,11 ha. Là loại đất nằm ờ địa
hình vàn thấp và trũng nên có thành phần cơ giói nặng hơn đất phù sa Glay nông. Đất

thường xuyên giữ ẩm, có kết cấu kém. Hàm lượng chất hữu cơ, mùn, đạm khá trong
khi dó hàm lượng lân và kali ở mức nghèo. Đất có phản ứng chua với giá trị pHKQ là
4,5. Đất hiện đang được trồng 2 vụ lúa, nhiều nơi cho năng suất khá cao đạt trên 6
tấn/ha/vụ.
- Đất mặn ít - trung bình (FLSm-a): Có thành phần cơ giới nhẹ với diện tích:
18.866,08 ha. Đây là loại đất được hình thành trên nền phù sa biển có thành phần cơ
giới từ cát đến thịt trung bình, có nơi thịt nặng. Hàm lượng mùn, đạm, lân, kali hơi
nghèo. Đất đang được trồng 1 đến 2 vụ lúa, ờ vùng cao hơn có thể trồng 1 lúa - 1 màu
và 2 lúa - 1 màu, năng suất cây trồng khá, năng suất lứa nhiều nơi đạt từ 4 - 5
tấn/ha/vụ. Nếu đủ nước rửa mặn đất này vẫn còn khả năng tăng vụ ở địa hình vàn, vàn
cao.
- Đất mặn điển hình (FLsh-gl). Diện tích 409,55 ha là diện tích đồng muối và
giáp với các đồng muối không có khả năng cải tạo thành đất nông nghiệp.
- Đất Giây chua (GLd-st). Diện tích 1128.04 ha.
Nằm ờ địa hình trũng ngập nước quanh năm, rải rác ờ các xã của huyện. Có
quá trinh tích luỹ chất hữu cơ mạnh, đất chua với giá trị pHKC1 < 4,5. Hàm lượng mùn
và đạm giàu, kali trung bình, lân rất nghèo, thành phần cơ giới trung bình cho tới thịt
nặng.
Đất đã và đang trồng 1 - 2 vụ lúa vói năng suất đạt khá cao trên 5 tấn/vụ/ha
tuy nhiên ở nhiều nơi không sản xuất được vụ mùa. Nếu đầu tư thuỷ lợi rút nước bề
mặt thì sẽ tăng vụ và tăng năng suất. Trường hợp đặc biệt có thể áp dụng biện pháp
canh tác 1 vụ lúa - 1 vụ nuôi cá.
- Đất tầng mỏng chua, có đá lẫn, nông (LPd-11) là loại đất trên các đồi núi ở phía
Tây và các núi đơn lẻ, đã và đang trồng cây lâm nghiệp, làm vườn, có một số diện tích
5
là cây màu hàng nãm. Do chất lượng đất xấu, nghèo dinh dưỡng và chua nên chỉ phối
hợp với cây lâm nghiệp, cây lâu năm.
2) Tài nguyên rừng:
Rừng Hậu Lộc là rừng trồng. Theo số liệu kiểm kê năm 2000 thì diện tích rừng
của Hậu Lộc là 1.298,85 ha. Trong đó rừng phòng hộ ven biển là 182.5 ha phân bố ờ

các xã Đa Lộc, Hải Lộc, Hoà Lộc, Minh Lộc. Cây trồng chủ yếu là sú vẹt phát triển tốt
đã và đang góp phần chắn sóng giữ đất có hiệu quả. Rừng đặc dụng có 22,01 ha nằm ở
khu di tích đền Bà Triệu (Triệu Lộc) đây là nguồn tài nguyên rừng quý cần được chăm
sóc và bảo vệ. Rừng sản xuất có 1.094,07 ha nằm ở các xã Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại
Lộc, Thành Lộc, Tiến Lộc. Về mặt kinh tế giá trị không cao, tuy nhiên nó cũng góp
phần trong việc cải tạo môi trường, chống xói mòn.
3) Tài nguyên biển và nguồn lợi hái sản:
Hậu Lộc có chiều dài bờ biển khoảng 12 km có 2 cửa lạch đó là cửa Lạch Sung
và của Lạch Trường. Qua nhiều năm lượng phù sa bồi đắp tương đối lớn tạo thành
những bãi bồi rộng hàng trâm ha. Những bãi bồi này giàu thức ăn thuận lợi cho việc
nuôi trồng thuỷ sản và cây chắn sóng. Nguồn lợi cùa biển Hậu Lộc chiếm tỷ lệ lớn
trong nguồn lợi biển của Thanh Hoá. Đặc biệt có bãi tôm ngoài khơi của Hòn Nẹ là
một trong hai bãi tôm lớn của tỉnh. Các nguồn hải sản khác như Cá nổi (các loại cá có
giá trị cao như: Thu, Mực, N gừ ), Cá đáy (cá phèn, cá hổng, cá đù ), mực biển.
Vùng biển Hậu Lộc có nồng độ muối trong nước biển khá cao, kết hợp với
khí hậu nắng to, gió mạnh tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.
Bờ biển Hậu Lộc có khoảng 1000 ha vùng biển có khả năng quai đê lấn biển
để nuôi trồng thuỷ sản như ngao, sò và tôm cua.
Bờ biển Hậu Lộc có thể xây dựng được cảng cá ờ Hậu Lộc.
4) Tài nguyên nước:
- Nước mặt: Hệ thống sông ngòi bao quanh huyện với hai trạm bơm có công suất
lớn ở Châu Lộc và Đại Lộc (16.000 m3/h) cùng với lượng nước mưa tại chỗ nên Hậu
Lộc có nguồn nước mặt đủ cung cấp cho sản xuất và đời sống.
- Nước ngầm: Theo số liệu của trạm dự báo khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá tháng
2 năm 1998, đất đai ven biển Hậu Lộc có 2 lớp nước ngầm. Lớp trên (mạch nông) có
độ sâu 10 - 15m với lượng nước tương đối phong phú, lưu lượng nước giếng đạt từ 0,7 -
1.7 lít/s, có độ khoáng hoá dưới lg/1. Lớp dưới sâu hơn (mạch sâu) có áp lực yếu, lượng
nước phong phú với lưu lượng giếng đạt từ 15 - 17 lít/s, lớp nước này bị nhiễm mặn có
độ khoáng hoá từ 1 - 1.25g/l.
Nhìn chung Hậu Lộc có lượng nước khá phong phú, chưa bị ô nhiễm. Nguồn

nước đù để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
5) Tài nguyên khoáng sàn.
6
Theo số liệu điều tra vềt tài nguyên khoáng sản của Sở Công nghiệp Thanh
Hoá, Hậu Lộc có các tài nguyên khoáng sản sau:
- Mỏ than bùn ở Triệu Lộc
Khai thác đá, vật liệu xây đựng ở Quang Lộc, Tiến Lộc, Triệu Lộc
Khai thác cát xây dựng ở Sông Lèn và đất sét ở Châu Lộc.
Nhìn chung tài nguyên khoáng sản ở Hậu Lộc nghèo nàn, tuy có một số
khoáng sản nhưng trữ lượng không đáng kể.
6) Cảnh quan môi trường:
Cảnh quan thiên nhiên hài hoà với núi, sông, rừng và biển. Môi trường sinh
thái chưa bị ô nhiễm, chưa có sự tác động của chất thải công nghiệp. Tuy nhiên môi
trường trong khu vực dân cư hiện đang là vấn đề bức xúc đặc biệt ở những xã có đông
dân cư. Một số địa phương thôn xóm đã thường xuyên tổ chức cho nhân dân làm vệ
sinh, trồng cây xanh, nhiều hộ gia đình đã xây dựng các công trình vệ sinh giếng nước
với trên 90% dân số có đủ nước sạch để sinh hoạt. Nhân dân đã có ý thức hạn chế việc
sừ dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật độc hại.
1.2. Dân cư, họat động kinh tê xã hội, cơ sở hạ tầng và giao thông
1.2.1. Dân cư
Theo số liệu thống kê đến 31/12/2000, dân số của toàn huyện là 177.728 người
với mật độ trung bình là 1256 người/km2, là huyện có mật độ dân sô' tương đối cao
trong tỉnh (317 người/km2). Mât độ dân số phân bố không đồng đều, xã đông dân nhất
là Ngư Lộc với mật độ là 16.538 người/km2. Trong các năm trở lại đây tỷ lệ phát triển
dân số của huyện giảm dần.
- Toàn huyện có 74.890 lao động vói số người trong độ tuổi lao động chiếm
42,14%. Lao động nông nghiệp là 43.875 người chiếm 58,59% tổng số lao động.
Lao động phi nông nghiệp (ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, công nhân
viên chức) là 31.015 người chiếm 41,41% tổng số lao động. Trong 5 năm (1995-
2000), tỷ lệ lao động nông nghiệp có chiều hướng giảm cho thấy các ngành tiểu

thủ công nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển. Có thể nói lực lượng lao động
trong huyện khá dồi dào nhưng số lao động được đào tạo nghề chiếm tỷ lệ thấp,
số lao động chưa có việc làm ổn định còn ở mức khá cao.
- Mức sống dàn cư: Giai đoạn từ năm 1996 - 2000 thu nhập bình quân đầu
người là 2.150.000đ/năm tăng 26,7% so với thời kỳ 1991 - 1995
(1.700.000đ/nãm). Hộ có mức sông trên trung bình chiếm 54,7% trong đó khá và
giàu là 28,3%, hộ có mức sống trung bình là 31,7% , hộ có mức sống dưới trung
bình là 13,6%. Các địa phương đã có nhiều cố gắng tạo ra công ăn việc làm như
chương trình vay vốn giải quyết việc làm, thành lập các hợp tác xã dịch vụ, tổ
7
hợp sản xuất thủ công nghiệp, cơ khí sản xuất vật liệu xây dựng, xuất khẩu lao
động ra nước ngoài
1.2.2. Họat động kinh tế xã hội
Trong những năm qua kinh tế của huyện phát triển khá toàn diện, liên tục và
tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng được tăng cường rõ rệt, đời sống nhân dân được cải
thiện đáng kể. Từ đó kinh tế xã hội của huyện ngày càng gãy áp lực đối với tài nguyên
đất đai
Tốc độ phát triển kinh tế của huyện ờ mức cao với tốc độ tăng trưởng GDP trong
những năm 1996 - 2000 là 10,3% so với giai đoạn 1991 - 1995 là 7,3%- Thu nhập bình
quân đầu người năm 1995 là 1,83 triệu đồng/năm , năm 2000 là 2,68 triệu đồng/năm.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân qua các thời kỳ
Thời kỳ 1991 - 1995
Thời kỳ 1996-2000
Tỉnh Huyện
Tỉnh
Huyện
Binh quân
chung
7,0 7,3
7,3

10,3
Nông nghiệp
3,7
3,7
4,6
Công nghiệp
XD
10,6
13,5
Dịch vụ 8,8
7,3
8,6
Qua các thời kỳ cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Các ngành
nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đều tăng về
giá trị và tỷ lệ trong tổng sản phẩm xã hội (GDP). Lĩnh vực nông, lâm nghiệp tăng về
giá trị nhưng giảm về tỷ lộ trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên thu nhập về nông nghiệp vẫn
chiếm tỷ lệ lớn, điều đó cho thấy Hậu Lộc vẫn là huyện nông nghiệp. Công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ thương mại chưa phát triển.
Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực qua các thời kỳ
Thời kỳ 1991 -1995
Thời kỳ 1996-2000
Tỉnh Huyện
Tỉnh
Huyện
Nông-Lâm nghiệp-
Thuỷ sản
46,10
60,5
43,29
56

Công nghiệp XD
cơ bản
20,3 18,2
22,95
19
Thương mại dịch
vu
33,6 21,3
33,76
25
8
Phát triển kinh tế theo các ngành:
1) Ngành nồng nghiệp:
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và là nguồn thu nhập chính của đại bộ
phận dân cư. Tốc độ tăng trường bình quân thòi kỳ 1996 - 2000 là 4,6%, sản lượng
lương thực quy thóc năm 2000 đạt 57432 tấn tăng 19778 tấn so với năm 1995. Năm
2000 năng suất lúa đạt 48 tạ/ha/vụ so với 47 tạ/ha/vụ, Việc áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật về giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh và cơ cấy cây trồng mùa vụ hợp lý
đã làm tãng năng suất cây trồng. Chăn nuôi phát triển với tổng đàn lợn là 47.000 con
với trọng lượng hơi xuất chuồng đạt 2.200 tấn/năm, tổng đàn trâu bò là 13.400 con,
đàn gia cầm được nông dân đầu tư phát triển với số lượng lớn.
2) Nghành lâm nghiệp:
Với chủ trương thực hiện các dự án PAM, 4304, 327, 4304, 661 và thực hiện chủ
trương giao đất ổn định lâu dài cho các hộ nông dân đã hoàn thành cơ bản chương trình
phủ xanh đất trống dồi núi trọc, mở rộng rừng ngập mặn ven biển ở các xã Đa Lộc, Hải
Lộc. Diện tích vườn tạp của các hộ gia đình được cải tạo để trồng các loại cây ãn quả
có giá trị kinh tế cao.
3) Nghành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản:
Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản nhất là vùng triều đang có xu hướng phát triển tốt.
Sản lượng bình quân hàng năm đạt 600 tấn chủ yếu là tôm sú, cua, rau câu. Dự án đầu

tư khai thác vùng triều ở các xã Minh Lộc, Xuân Lộc, Đa Lộc đã và đang phát huy tác
dụng. Năng lực khai thác biển tăng lên đáng kể với sản lượng năm 2000 là 8.500 tấn so
với 4.100 tấn của năm 1996. Các hoạt động dịch vụ cho khai thác biển như sừa chữa
tàu thuyền, chế biến hải sản góp phần tăng giá trị kinh tế và giải quyết công ăn việc
làm cho người lao động vùng biển.
4) Ngành sản xu ất công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp - xây dựng cơ bản:
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2000 đạt 31,7
tỷ đồng tăng 6,9 tỷ đồng so với năm 1995. Các ngành công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp truyền thống chế biến hải sản, sản xuất thảm cói, mộc gia dụng
ngày càng phát triển tạo giá trị kinh tế cao. Tổng số vốn đầu tư cho xây dựng cơ
bản trong giai đoạn 1996 - 2000 là 365,8 tỷ đồng tập trung chủ yếu cho giao
thông, thuỷ lợi, các công trình văn hoá phúc lợi xã hội.
5) Ngành thương mại - dịch vụ:
Là ngành kinh tế đang phát triển với các công ty thương mại và dịch vụ cho sản
xuất nông nghiệp và công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ
1996 - 2000 là 8,6% với tổng giá trị GDP năm 2000 đạt 119 tỷ đồng tăng 54 tỷ đồng so
với năm 1995.
1.2.3. Cơ sở hạ tầng và giao thông
ỉ) Các cõng trình giao thông: Đáp ứng nhu cầu đi lại, vận tải phục vụ đời sống và
sản xuất của nhân dân.
9
- Đường sắt dài 6,5 km chiếm diện tích đất 7,15 ha
- Quốc lộ 1A dài 6,6 km chiếm diện tích đất 10,56 ha được nâng cấp rải
nhựa theo tiêu chuẩn quốc gia. Quốc lộ 10 dài 13,3 km chiếm diện tích đất
17,96 ha.
- Đường tỉnh, huyện lộ dài 57,7 km chiếm diện tích đất 79,69 ha. Đường xã
thôn xóm có tổng chiều dài 653 km chiếm diện tích đất 764,38 ha được bố trí
trên địa bàn 27 xã. M ột số đoạn được rải đá cấp phối và đổ bê tông, còn phần lớn
vẫn là đường đất.
2) Các công trình thuỷ lợi:

- Công trình tưới: Trên địa bàn huyện có 64,8 km kênh tưới cấp I (gồm các kênh
B3, kênh Bắc, B4 và kênh dẫn của 44 trạm bơm tưới) trong đó có 5,5 km đã được kiên
cố hoá. Huyện có 357 km kênh tưới nội đồng nằm trên địa bàn 26 xã, thị trấh có đất
sản xuất nông nghiệp vói 133,8 km đã được kiên cố hoá. Trên hệ thống kênh cấp I có
297 cống tưới từ đầu mối đến mặt ruộng được bố trí hợp lý. Huyện có 44 trạm bơm
tưới với tổng công suất là 95.000m3/h thường xuyên hoạt động theo yêu cầu tưới.
Công trình tiêu: Ngoài hệ thống sông tiêu như Sông Trà Giang, nước xanh, kênh
10 xã, kênh 5 xã còn có 310 km kênh tiêu cấp I, cấp II và nội đồng.Trên hệ thống kênh
có 349 cống tiêu lớn nhỏ, có 3 trạm bơm tiêu với tổng công suất 9.500m3/h
- Hệ thống đê:
Hệ thống đê biển dài 10 km đi qua các xã Đa Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc,
Minh Lộc, Hải Lộc, mái đê phía biển đã được lát bê tông 6 km còn 4 km chưa
được lát và đắp tôn cao.
Hệ thống đê hữu sông Lèn dài 32 km trong đó có 20 km đã được đắp tôn cao theo
đúng tiêu chuẩn thiết kế.
Hệ thống đê tả sông Lạch Trường dài 10 km trong đó 5 km đã được tôn cao theo
đúng tiêu chuẩn thiết kế.
Hệ thống đê tả sông Cầu Sài dài 3,5 km trên địa bàn xã Thuần Lộc
Hệ thống đê tả hữu Kênh De dài 12,5 km đã được đắp tôn cao đảm bảo yêu cầu
thông số kỹ thuật.
- Hệ thống điện:
Hệ thống điện nông thôn đã đựơc đầu tư phát triển, toàn huyện có 68 trạm
biến áp hạ thế. Công suất mỗi trạm từ 100-300 KVA. 100% số hộ đã có điện sinh hoạt.
Tuy nhiên do nguồn vốn có hạn, việc đầu tư từ nhiều nguồn nên dẫn đến tổn thất điện
năng lớn, giá điện cao
- Bưu chính viễn thông: Mạng lưới bưu điện đã có trong toàn huyện. Bình quân
177 người/máy
- Dịch vụ cóng cộng:
10
+ Y tế: Hiện có 1 bệnh viện trung tâm (đóng tại thị trấn) với 120 giường bệnh, 01

phòng khám đa khoa và 27 trạm y tế xã, thị trấn. Đội ngũ cán bộ y tế gồm 215 người
trong đó có 28 bác sĩ, 120 y sĩ còn lại là hộ lý, y tá. Diện tích đất ngành đang sử dụng
Ĩà7,51ha
+ Giáo dục: Hệ thống giáo dục bao gồm:
3 trường phổ thông trung học,
1 trường bổ túc văn hoá
28 trường trung học cơ sở
34 trường tiểu học
Sự nghiệp giáo dục phát triển nhanh thể hiện ở chất lượng dạy và học, tính xã hội
hoá giáo dục. Cho đến nay hệ thống trường đã tương đối ổn định về diện tích đất
chiếm, song cơ sở vật chất đang còn thiếu thốn. Trong tương lai cần kiên cố hoá trường
học. Diện tích hiện đang sử dụng cho giáo dục là 49,57ha.
+ Tuyên truyền văn hoá thể thao: Các hoạt động truyền thống văn hoá thể thao có
bước phát triển mới ngày càng thu hút được nhiều tầng lớp người dân tham gia tích
Hệ thống truyền thanh từ huyện đến cơ sở được đầu tư nâng cấp: 25/27 xã, thị
trấn có đài truyền thanh cơ sở, để tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật đường lối
cùa đảng và nhà nước. Bình quân 2,2 hộ có 1 tivi. Nhân dân được nghe đài phát thanh,
truyền thanh 4 cấp.
Cơ sờ vật chất cho văn hoá thể thao còn nghèo nàn, huyện chưa có sân vận động.
Toàn huyện có 10 sân thể dục thể thao có kích thước 90x60m trở lên. Nhìn chung các
sân thể thao chưa đảm bảo về chất lượng và diện tích, chưa thu hút được đông đảo quần
chúng tham gia. Diện tích sử dụng cho văn hoá thể thao hiện là 6,3 lha.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật khác: Các phương tiện dịch vụ, sản xuất kinh doanh của
các hệ gia đình đang phát triển khá manh. Năm 2002 đã có 50 xe vận tải, 18 xe ca chờ
khách
11
1.3. Hiện trạng môi trường
1.3.1. Nước ngầm
Nước ngầm là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của ngưòi dân trên địa bàn huyện do
vậy việc đánh giá chất lượng nước ngẩm rất quan trọng đối với sức khoẻ của người dân.

Mẫu nước ngầm tại 3 địa điểm vói số thứ tự mẫu là 13,18, 26 đã được lấy và tiến hành
phân tích các chỉ tiêu dinh dưỡng và kim loại nặng (kết quả được trình bày ở bảng 1).
Đối chiếu với giá trị giới hạn cho phép nồng độ chất ô nhiễm trong nước ngầm
(TCVN: 5944 - 1995 và TCBYT - 2005) thấy rằng các chỉ tiêu dinh dưỡng và kim loại
nặng của nước ngẩm trên địa bàn nghiên cứu đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
1.3.2. Nước sông và kênh
Nước sông và nước kênh chịu tác động trực tiếp của hoạt động dân sinh, sản xuất
công nghiệp, nông nghiêp trên địa bàn huyện. Để đánh giá chất lượng môi trường nước
sông và kênh các mẫu nước đại diện được lấy và đem đi phân tích các chỉ tiêu hoá lý và
kim loại nặng. So sánh kết quả phân tích mẫu nước (bảng 2) với giá trị giới hạn về
nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt không dùng làm nước sinh hoạt (TCVN 5942-
1995), chất lượng môi trường nước sông và kênh trên địa bàn huyện như sau:
- Về các chỉ tiêu hoá lý: Phản ứng của nước ở mức trung tính có giá tậ dao động
từ 5,49 - 7,63 trong đó mẫu số 3 được iấy ở cầu Thịnh Lộc gần thị trấn có giá trị thấp
nhất (5,49). Hàm lượng các chất dinh dưỡng NH4+, NOj' đều nằm trong tiêu chuẩn
cho phép. Đáng chú ý nồng độ oxy tự do trong nước có giá trị từ 1,12 - 1,52 mg/1 ở
mức rất thấp so với tiêu chuẩn cho phép làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt (> 6 mg/Ị),
nhu cầu oxy cho các phản ứng sinh học và hoá học ở mức cao (COD: 3-80 mg/1 và
BOD: 3 - 66 mg/1) gấp từ 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép (COD: <10 mg/1 và BOD: < 4
mg/1). Nhu cầu oxy hoá học và sinh học cao là do hoạt động dân sinh và sản xuất nông
nghiệp của người dân đã thải ra môi trường nước một lượng lớn các hợp chất hữu cơ.
- Về các chỉ tiêu kim loại nặng: Hàm lượng tổng số của các nguyên tố kim loại
nặng trong nước đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên một số mẫu có
hàm lượng PbTS và HgTS vượt quá tiêu chuẩn cho phép (Pb-rs: 0.05ppm và Hgxs: 1 ppm)
đặc biệt mẫu số 19 được lấy ở kênh thải khe Mục có hàm lượng rất cao (PbTS: 0.075
ppm và Hgxs: 2,38 ppm), sự tăng cao hàm lượng kim loại nặng trong nước chủ yếu do
nước thải của khu công nghiệp, nước tiêu của sản xuất nông nghiệp có chứa phân bón
hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật.
Kết luận: Nước sông và kênh trên địa bàn huyện có hàm lượng chất hữu cơ cao,
dặc biệt tại một số kênh thải có hàm lượng Pbxsvà HgxsVượt quá tiêu chuẩn cho phép.

1.3.3. Chất lượng môi trường không khí
Hậu Lộc có vị trí địa lý ven biển nên có chất lượng không khí tốt, do có gió từ
biển thổi vào. Môi trường không khí ít bị các tác động gây ỏ nhiễm. Các hoạt động của
con người ảnh hường chất lượng khống khí ờ đây là:
Khai thác đá, cát gây ra bụi
12
Các hoạt động sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng
Công nghiệp và xây dựng cơ bản: gây ra tiếng ồn, bụi và mùi (sửa chữa tàu
thuyền, gia còng sắt thép
Vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt là trong và sau bão lụt (nước thải , chất
thải rắn từ sinh hoạt và chăn nuôi, xác động vật chết )
1.3.4. Tính chất đất đai
Đất chủ yếu là đất cát ven biển và phù sa giây, với địa hình bằng phẳng, thuận lợi
cho phát triển nông nghiệp. Đất có thành phần cơ giới từ cát đến thịt trung bình. Hàm
lượng chất dinh dưỡng từ nghèo đến khá, ở những đất cát và đất mặn pH trung tính và
kiềm, còn các loại đất phù sa giây có pH chua. Những đất nằm trên địa hình đồi núi
nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, lẫn đá và do vậy khó canh tác nông nghiệp, có
thể trồng các loại cây lâm nghiệp.
Nhìn chung, tài nguyên đất của Hậu Lộc chưa có biểu hiện của ô nhiễm đất, chủ
yếu là có các yếu tố hạn chế như mặn, giây cho nên cần có các biện pháp sử dụng
hợp lý, kết hợp với các biện thuỷ lợi phòng tránh thiên tai như bão, lụt và mạt khác chú
ý đến cải tạo đất có yếu tố hạn chế.
13
Bảng 1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá lý và kim loại nặng của nước ngầm
T
Chỉ
Đơn
Kết t
uả
TCVN

TC BYT
T
tiêu
v ị
13
18
Nhà ông Vinh
5944-1995
năm 2005
1
pH
-
7,13
7,21 7,15
6,5 - 8,5
6,0 - 8,5
2
N - N 03- mg/1
3,33
3,12
3,07
45
50
3
N-NH/
mg/l
0,021 0,003 0,011
3
4
Ca2t

mg/l
28
24 8
5
Mg2‘ mg/l
12
14,4 2,4
-
-
6
Độ cứng
mg/l
120 120
30
300-500
350
7
c r
mg/l
28,40 9,23
8,88
200-600
300
8 S 042-
mg/1
113
117 100 200-400
-
9 PO,3-
mg/1

1,00 0,30
0,20
-
10
FeTS
mg/l
0,56 1,27 0,85 -
0,5
11
MnTS
mg/1 0,019 0,017
0,014 0,1 -0,5
0,5
12 CdTS mg/l 0,001
0,003
0,003 0,01
13
Pbrs
mg/1
0,006 0,006 0,004 0,05
0,01
14
HgTS ng/l
0,623
0,612
0,574 1
1
15 CuTS
mg/l
0,002 0,007 0,002 1

2
16
Zfijs
mg/l
3,311 0,004 0,002 5
3
18 As
mg/l 0,041
0,037 0,030 0,05
0,05
14
vị
1
2
3
4
5
6
7 8
9
10
11 12
14
15
16 17 19 20 21
22 23
24
25
C ộ t A CỘI
°c

29,9
30,8
32,1
32,5 32,1
31,1 31,3 33,5 33,2 32,9 32,8
28,4
28,3 28,5 28,1
28,1
28,4
28,0 27,9
26,8 26,8
26,9
27,2
- 6,21
5,90 5,49
5,64
6,13
5,78
6,22 6,59
6,75
6,72
6,46 6,86
7,23
7,44 7,34 7,03 7,15
7,47
7,45
7,23 6,90
7.43 7,63
6,5-8,5 5,5
mg/1

1,35
1,12
1,21
1.19
1,22
1,20
1,23
1,13
1,17 1,19 1,18
1,41
1,43
1.41
1,44
1,43
1,38 1,42 1,42
1,50
1,49 1,52 1,48
> 6 à
nS/cr
0,167
0,138
0,213
0,208
1,72 0,147
0,610 0,197
0,168
0,160 0,146
0,064 0,070
0,063
0,071 0,058 0,193 0,065

0,064
0,063 0,114 0,070
0,118
- -
NTU
338
68 187
147
131
276 360 100
121
257 35 162 148
121
92
156
212 199
146 227
47 121
126 - -
% 0
0
0
Ũ
0 0 0,02
0 ũ 0 ũ
0 0 0 ũ 0
0
0
0 0 0
0 0

-
mg/l
226
73
105 59
108 134 162 77
76
124 64
175
71
96
123
137 143
111
116
145
38
96 91 20 8(
mg/l
9,07 8,96
3,39
8,22 8,77
6,55 2,90
5,64
6,18 5,77 9,15 8,99
4,17 6,20 8,89 4,78
0,96 2,05
1,94 2,98 3,27 3,152
5,20 10
1!

mg/1
0,019
0,015
0,034
0,020 0,018
0,026
0,030 0,023
0,027
0,033
0,008
0,019
0,032 0,012 0,008 0,006
0,176 0,028
0,022 0,062 0,015
0,011
0,027
0,05
1
mg/l 24
22 20 24
36 24 32
28
24
22 20
20 16 18
16 16
12
16
16
16 18 16

20 -
mg/l 14,4 14,6 14,4
9,6
7,2
12
16,8
14,4 7,2 7,2 7,2
2,4 7,2 7,2 4,8 4,8 4,8
4,8 4,8 9,6 7,2 7,2
12 -
mg/l
120 116
110 100
120 110 150 130 90 25
80 60
70
75 60
60 50 60 60 80
75 70 100 -
mg/l 27 29 32
16 26 24 14
19
30
15 13
17
29 20 11 3 80
18
18 27 22 19 21 <10 <3
mg/l 18 -
25

- -
- -
- -
66 -
<4 <2
mg/l
0,71
7,10
28,40 35,50 14,20 14,91 149,1C 63,90
15,62 17,75
21,30 13,49 16,33
17,04 15,98 12,78 7,10 9,23
7,81
8,52
6,39
4,97
1,42
mg/l 115
120 115 113 118 123 128
125 110
118 102
92
95
97 87
90
77 97 95
87 92
92
102
-

mg/l
0,80
0,85 0,75 0,65
2,44
4,54 2,49 1,94 0,95
2,54
2,79 1,50
1,05 1,89 4,09 5,08
5,73
5,18 4,49 2,64
1,99 2,19
4,19
-
mg/l
11,83
6,62 5,49 3,52
2,54 6,20 8,87
5,07
4,65
2,54 1,97
4,37
3,10 2,82
4,23
8,87
6,48
6,62 6,90
6,76
3,52 2,68 9,16 1
2
mg/1 0,002 0,003

0,007
0,006
0,008 0,010 0,011
0,009
0,013
0,017 0,020 0,023 0,029
0,035 0,041
0,052
0,065
0,049
0,033 0,025 0,021 0,017 0,014
0,1 0,
mg/l 0,002
-
0,001
0,003 0,005 0,008
0,002 -
0,011
-
0,006 0,011
0,001
-
0,003
0,002 0,003 -
0,004
0,006
-
0,003
0,002 0,01 o.c
mg/I

0,039
-
0,002 0,027
0,031
0,025 0,019
-
0,023 -
0,042
0,020
0,022

0,035
0,037 0,075
-
0,013 0,019 -
0,002
0,005 0,05
ũ,
0,721 -
6,356 0,819 0,798 0,613
0,701
-
0,599
-
0,473 0,588
0,546 -
0,977 1,232 2,380 -
1,551
1,003
-

0,636
0,525
1 2
mg/l
0,002
-
0,001
0,003 0,005
0,008 0,002 -
0,011
-
0,006
0,011 0,001
-
0,003 0,002
0,003 ■
0,004 0,006
-
0,003 0,002
0,1
1
mg/1
0,012
.
0,003
0,004
0,002
0,003 0,010 -
0,003
-

0,008
0,003 0,131
-
0,073 0,013 0,005
-
0,007 0,006
-
0,003 0,005 1 2
CHUƠNG 2. QUY HOẠCH PHÁT TRIEN k i n h t ế x ã h ộ i Đ ÊN n ă m
2020
2.1. Các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
2.1.1. Các chỉ tiêu kinh tế
Các chỉ tiêu về kinh tế trong giai đoạn 2005 - 2010 và 2010 - 2020 được dự
báo dựa trên các chỉ tiêu kinh tế đã đạt được thời kỳ 2001 - 2005 và các dự án phát
triển kinh tế trên địa bàn huyện gồm có nhà máy giấy Châu Lộc, khu công nghiệp nam
Đò Lèn, các làng nghề Minh Lộc và Tiến Lộc, khu đô thị Bà Triệu, khu nuôi trồng
thuỷ sản, chương trình phát triển nông nghiệp
Giá trị tổng sản phẩm trong huyện GDP đến năm 2010 (theo giá CĐ 94) là 1.372
tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng kinh tế binh quân là 12.2%. So với giai đoạn 2001 -
2005, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi như sau: Nông lảm nghiệp 26,3% (giảm 10%), thuỷ
sản 17% (giảm 2,4%), công nghiệp xây dựng 27,4% (tăng 13,4%), các ngành địch vụ
29,3% (giảm 1%). Thu nhập binh quân trên đầu người tăng từ 298 USD năm 2005 lên
573 USD năm 2010.
- Ngành nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,2% trong đó trồng trọt tăng 3,2%
(2001 - 2005: 5,5%), chăn nuôi 10,3 % (2001 - 2005: 7%), dịch vụ nông nghiệp 11,1
%. Trồng trọt có tốc độ tăng thấp là do diện tích đất canh tác được chuyển đổi mục
đích sử dụng sang nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng giao thông, đất thổ cư
- Ngành công nghiệp xây dựng có tốc độ tâng trưởng nhanh bình quân dự kiến là
22,4% do nhiều dự án sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện được đi vào hoạt động
từ năm 2007.

- Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân là 11,6% so vói thời kỳ 2001 -
2005 giảm 1,3%.
- Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng bình quân là 10,5% (giảm 5,8%) trong đó thuỷ
sản tăng chủ yếu là nuôi trồng tăng 20,5%, khai thác tăng được 7% do có vùng triều
diện tích lớn đang được đầu tư xây dựng nuôi tôm công nghiệp và vùng bãi ngang nuôi
các loại hải sản nhuyễn thể. Tuy nhiên khai thác tăng chậm do nguồn lợi gần bờ cạn
kiệt cũng như phương tiện và kĩ thuật đánh bắt xa bờ của ngư dân còn rất hạn chế.
Giá trị tổng sản phẩm trong huyện GDP đến năm 2020 (theo giá CĐ 94) là 5.081
tỷ đồng với tốc độ tăng trường kinh tế bình quân là 14.1%. So với giai đoạn 2005 -
2010, cơ cấu kinh tế thời kì 2010 - 2020 có sự thay đổi như sau: Nông lâm nghiệp
18,3% (giảm 8%), thuỷ sản 19,5% (tăng 2,5%), công nghiệp 30,8% (tăng 3,4%), dịch
vụ 31,4% (tăng 2,1%). Thu nhập bình quân trên đầu người tăng từ 573 USD nãm 2010
lên 2010 USD năm 2020.
- Ngành nông lâm nghiệp bình quân táng 6,3% trong đó trồng trọt 3,5% (2005-
2010: 3,2%), chăn nuôi tăng 10,5% (2005-2010: 10.3%), dịch vụ nông nghiệp 12,4%.
Trồng trọt tăng chủ yếu do áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất cây
trồng.
16
- Ngành còng nghiệp xây dựng có tốc độ tăng trưởng bình quán là 25,5% do sự
đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến
thuỷ sản
- Ngành dịch vụ có tốc độ tâng trưởng binh quân là 12,8% so với thời kì 2005-
2010 tăng 1,2% chủ yếu nhờ vào dịch vụ công nghiệp, chế biến kinh doanh thuỷ sản,
du lịch.
- Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng bình quân là 11,5% (tăng 1%) trong đó khai thác
tăng 8,5%, nuồi trồng thuỷ sản tăng 15,5% chù yếu nhờ vào tăng nãng suất nuôi trồng
và từng bước hiện đại đội ngũ tàu thuyền có công suất lớn phục vụ khai thác xa bờ.
2.1.2. Các chỉ tiêu xã hội
- Tỉ lệ tăng dân số binh quân trong giai đoạn 2010 - 2020 là 1,1%.
- Số người trong độ tuổi lao động tăng 1,5% do có sự chuyển dịch lao động từ

ngoài huyện đến các khu công nghiệp và đô thị.
- Tỉ lệ lao động có việc làm ổn định tăng bình quân là 2,5%. Lao động thiếu việc
làm giảm từ 5,6% năm 2010 xuống 3,6% năm 2020
- Lao động được đào tạo tăng từ 29% năm 2010 lên 39% vào năm 2020
2.2. Quy hoạch phát triển kinh tê xã hội của các ngành kinh tế trọng điểm
2.2.1.Ngành nông lâm ngư nghiệp:
Theo dự báo, tỉ trọng của ngành nông lâm ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế
có xu hướng giảm dần (từ 26,3% xuống 18.3%) do sự phát triển cùa ngành công
nghiệp xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế đóng góp rất
lớn vào tổng giá trị kinh tế của toàn huyện. Các chỉ tiêu dự báo kinh tế của ngành được
trình bày chi tiết ở bảng 3.
2.2.2. Ngành công nghiệp - dịch vụ:
Với việc đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp và đô thị
mới trên địa bàn huyện (nhà máy bột giấy, khu đô thị Bà Triệu ), giá trị kinh tế cùa
ngành công nghiệp - dịch vụ ngày một tăng cao trong đó các ngành sản xuất vật liệu
xây dựng, vận tải, xuất khẩu hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ, dịch vụ sản xuât
nông ngư nghiệp (kinh doanh vật tư, chế biến và phân phối nông sản) và du lịch phát
triển với tốc độ nhanh do khai thác được các điều kiện thuận lợi của huyện. Các chỉ
tiêu đự báo kinh tế của ngành được trình bày chi tiết ở bảng 4.
2.2.3. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tê - xã hội: (giáo dục, y tế, giao thông vận
tải)
Với sự phát triển chung của nền kinh tế, đời sống cùa nhân dân từng bước được
nâng cao từ 4,72 triệu đổng/ người năm 2005 tăng lên 5,35 triệu đồng/người, tỷ lệ lao
động có việc làm ổn định tăng theo các năm với tỉ lệ bình quân là 2,5%. Công tác y tế,
giáo dục ngày càng được quan tâm nâng cao trong đó tỉ lệ người dán có trình độ cao
đẳng trờ lên tăng 3,4% mỗi năm, cho tới năm 2010 tất cả các xã trong huyện đều có
bác sĩ. Mỗi năm tỉ lệ hộ dân có nhà kiên cố tăng lên ở mức bình quân là 8,5%, đến năm
r A -
17
DT / S'fc'T

2007 tất cả các hộ dân trong huyện dùng điện cho sinh hoạt. Các chỉ tiêu phát triển hạ
tầng kinh tế xã hội được trình bày ở bảng 5.
18
Bảng 3. Dự báo một sô'chỉ tiêu phát triển kinh tếnghành nóng lâm ngự nghiệp giai đoạn 2006 - 2020
êu
Đơn
vị
tính
Thời kỳ 2006 - 2010
Tốc độ
PTBQ
(%)
Thời kỳ 2010 - 2020
2006
2007
2008 2009
2010 2011
2012 2013 2014 2015
2016 2017 2018
2019
ghiệp
Tỷđ
535 571
606
642 680
6,2
723 769
817 868 923
981 1042 1107 1176
Tỷđ 310

320 332 340
348
3,2
360 373 386 400 414
428 443 459 475
lOOOt
66,9
67,4
68,2 68,7
69,9
1,2
70,7 71,5 72,4 73,2 74,1 75,1
76
76,9 77,9
lOOOt 11
11,5
12 12,9 14,1
5,8
14,9
15,8
16,7 17,7
18,7
19,8 20,9 22,1
23,4
lOOOt
11,4
12 12,5
13
14 5,4
14,8

15,7
16,9 17,9 19
20,1 21,3 22,6
24
100 t 10,5
11,8
13,2
14,2
15,6 12,5 17,6
19,8 22,3 25,1
28,2
31,7
35,6 40 45
100 t
31,8
33,6 35,5 37,5 40,3
7
43,1
46,1 49,3
52,7 56,4
60,3
64,5 69 73,8
Tỷđ 207 230
253 178
306
10,3
338
341 376
416 459
507 560

619
684
100 c
14,2
14
13,7 13,5
13,2
- 1,9
12,9
12,7
12,4 12,1
11,7 11.3
10,9
10,4 9,9
100 c 160
172 183 195 205 6,5
220
236
254
273 293
315
338 363 390
100 c
730
765 815
860 920 6,3 989
1063
1142 1227 1319 1417 1523
1637 1760
1000c

730
765
815
860 920
6,3 993
1072 1158 1250
1350 1458
1574
1700
1836
g nghiệp
Tỷđ 15 17 18
20 22
11,1
24,8 27,9
31,4 35,3 39,7 44,6 50,1
56,3
63,3
Tỷđ 4 3
4,2 4 4 4,2
4,5 5,2 5,5 5,9
6,3 6,8
7,4
8,1
M-
800 830
860
900 950
4
1000

1060
1130
1200 1272 1348
1429
1515 1606
1000c 30 31
32 33 35
3,7
36,4 37,9
39,4 41
42,6 44,3 47
48,9
50,8
Tỷđ
268
297
334 363
406
10,5
453
505 563
628 701
780 869 969
1080
Tỷđ 200
212 226
240 260
7 282 306
332
360 390

423 459 498
540
Tỷđ
60 75
95
105
126
20,3 146
168
194 224 258 298 344 397 459
sản
Tỷđ 8
10.
13 18
20
27,3
24,1 28,9
34,8 41,9
50,4
60,3 72,6 87,4 105
(Tính theo giá trị sản xuất năm
Bảng 4. D ự báo một số chỉ tiêu phát triển kinh tế ngành công nghiệp và dịch vụ giai đoạn 2006 - 2020
ẽu
Đơn
v!
tính
Thời kỳ 2006 - 2010
Tốc
đô
PTBQ

(%)
Thời kỳ 2010 - 2020
2006
2007
2008 2009 2010 2011 2012 2013
2014
2015
2016
2017 2018 2019
nghiệp
Tỷ d
40,6
46,5 58
186
233 47
292
367 460 577
724 908 1139
1429 1793
lOOOt 12,5 12,5
13 13 13
1,6
13,2
13,4 13,7 14
14,4
14,8
15,2 15,6 16
ng
10 6V
15 16

18
19
20
7,5 21,6 23,3 25,1 27,1
29,3 31,6 34,1 36,8 39,7
dựng
225
250 280 300
320
9,4 352
387 425 467
514 565 621
683 751
826
- XK Tỷđ
91 104
120 140 185 260
28,3 333 426 545 679
874 1118 1431 1831
n
Triệu
USD
3,1
3,5 3,8
3,3 3,5 13
4,1
4,6
5,3 6,1
7 8
9,2

10,5
12,1
Triệu
USD
0,4 0,45 0,5
1,3
1,5
17 1,76
3,05 3,4 3,8
3,3 3,9
4,6 5,4
6,3
Triệu
USD
4 4,5 5,2
6,2 6,5 12,5
7,47
8,6 9,9
11,4
13,1 15
17,2
19,8 22,8
Tỷđ
23,5 29,5 36,2 44 60
23 75
93,8
117 146 182
227 283
353
441

Tỷđ
7,85
9,15 10,2
11,5
14
14,8 16,1
18,5 21,2
24,4 28,8 33 37,9
43,6
50,1
(Tính theo giá
Bảng 5, Dự báo một sô' chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2020
êu
Đơn
vị
tính
Thòi kỳ 2006 - 2010
Tốc
độ
PTBQ
(%)
Thời kỳ 2010 - 2020
2006
2007 2008
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
2018 2019
- Đời
nh quân
trường)
Triệu

4,72
5,35
6,34
7,27 9,2 15,5 10,6 12,2
14,1
16,3
18,8 21,7 25,1 28,9 33,4
có thu
làu
% 29,5 31,4
32,5 33,2 36 7,4 38,7 41,6 44,7
48 51,6 55,4 59,6
64,1
68,8
lèo % 7,5
6,5 6 5,5 5 -3 4,8 4,6
4,4 4,2 4,0 3,9
3,8 3,7 3,6
kiên cố % 29,4
31,8
33,2 34,7 36 8,5 39,6 43,6 48
52,8 58,1 63,9 72,3 79,3
87,2
ng nước
% 96,3 97
97,5 97,8
99,5 3,5 100 100 100
100 100 100
100 100 100
)ng việc

ỉn đinh
% 9,9 9,5 7 6,2
5,6 - 10
5,1
4,5
4,1
3,7
3,4
3,1
2,8 2,5 2,3
ộng qua
% 25,3
25,3
26,6 27,4 29
4,4 30,4 31,9 33,5 35,1
36,9
38,7 40,6 42,6 44,7
van dân
Bác sĩ 3,6 3,7 3 3,2
3,5 1
3,8 4,2 4,6 5
5,5 6 6,6 7,2 7,9
trình độ
trở lên
Người 1878 1935
1995 2060
2140 3,4 2215
2292 2326 2317 2398
2482 2569 2459 2545
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ VÀ D ự BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUI HOẠCH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN 2020 ĐẾN MÔI TRƯỜNG
3.1. Nguồn gây tác động
1. Cấp thoát nước
a. Cấp nước
Phát triển kinh tế xã hội làm thay đổi chế độ nưởc mặt và nước ngầm, khả năng
tích trữ và cung cấp nước tự nhiên giảm xuống, từ đó gia tăng quá trinh xàm thực mặn
vào đất liền ờ vùng ven biển
Nguồn nước có thể xảy ra hiện tượng ô nhiễm phú dưỡng do sử dụng liều lượng
lớn các phân hoá học, thuốc trừ sâu, mặt khác cũng do nguồn ô nhiễm có nguồn gốc
rác thải, nước thải từ dịch vụ du lịch, thể thao
Vì thế tình trạng nước cấp không đủ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất,
không đảm bảo vệ sinh rất dễ xảy ra và là vấn đề nan giải nếu không có biện pháp xử
lý ngay từ đầu
b. Thoát nước
Với điều kiện hiện có, hệ thống thoát nước cho đồng ruộng về cơ bản được
đảm bảo. Tuy nhiên vấn đề thoát nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, chế biến
thuỷ sản sẽ ngày càng trở nên bức xúc cùng với sự gia tăng dân số và phát triển các
ngành công nghiệp, thuỷ sản
2. Giao thông vận tải
Tương tự như hệ thống cung cấp nước, giao thông vận tải cũng có những thay
đổi như vậy. Có thể nói đường giao thông, cầu, bến bãi

trong khu vực sẽ có một bộ
mặt mói để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh dịch vụ của người dân. Tuy nhiên, như đã
biết, đường tỉnh huyện lộ chỉ có một số đoạn được rải đá cấp phối và đổ bê tông, còn
lại phần lớn vẫn là đường đất. Thêm vào đó vận tải theo dự báo tốc độ gia tăng tương
đối lớn (trong giai đoạn 2006-2010 là 23% và giai đoạn 2010-2020 là 25%) đây sẽ là
khó khăn lớn cho giao thông vận tải và là nguồn gây tác động đáng kể đối với ô nhiễm
không khí.
3. Nông nghiệp, thuỷ sản

Hoạt động sản xuất nông nghiệp có tác động đáng kể đối với môi trường đất,
nước, đa dạng sinh học do phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lai tạo và sử dụng các
giống cây, con mới
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản được xem là tiềm năng kinh tế của huyện Hậu
Lộc. Dự báo tốc độ gia tăng giai đoạn 2006-2010 trong nuôi trồng là 20,3% và giai
đoạn 2010-2020 là 15,5%. Như vậy quỹ đất có thể quai đê lấn biển. 1000 ha đang được
đưa vào khai thác. Bên cạnh những giá trị kinh tế to lớn lại là những vấn đề môi trường
như ô nhiễm nước mặt, nước ngẩm, biến đổi đa dạng sinh học, bồi lăng đáy biển
4. Năng lượng
Nhu cầu về năng lượng sẽ tăng lên, ỉoại hình chất đốt có thay đổi. Lượng than
sử dụng cho công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng tăng. Gas dùng trong sinh hoạt
dần thay thế cho củi, gỗ và than đá. Điện năng cho sinh hoạt và công nghiệp có thể sẽ
22
bị thiếu hụt trong những thời điểm nhất định trong năm. Từ đó mà các sản phẩm ó
nhiễm từ quá trình tiêu thụ năng lượng cũng tăng lên. Điều này đòi hỏi các cơ sờ cần
có hệ thống xử lý phù hợp
5. Khai khoáng
Khai khoáng làm vật liệu xây đựng có thể sẽ tăng lên làm giảm trữ lượng trong
thiên nhiên, mặt khác làm thay đổi cành quan của khu vực. Đặc biệt là khai thác cát
cho xây đựng có thể làm biến đổi cấu trúc lòng sông và dẫn đến biến đổi chế độ dòng
chảy.
6. Công nghiệp, xây dựng
Cũng như khai khoáng, ngành công nghiệp của địa phương sẽ có những thay đổi
nhất định, trước hết do nhu cầu xây dựng nên những nhà máy ximăng, gạch, sắt thép,
đá, gỗ sẽ tăng lên, và các công trình cũng sẽ tăng lên, kéo theo hàng loạt các tác động
môi trường như các vấn đề môi trường xảy ra trong giai đoạn giải phóng mặt bằng
(thay đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch mới và đến bù giải phóng mặt bằng.
Các tác động này chủ yếu tác động đến hoạt động sản xuất của người dân, và gây tác
dộng đến ổn định trật tự xã hội của khu vực dự án), các tác động môi trường xảy ra
trong giai đoạn thi công (gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ô nhiễm chất thải rắn, ô

nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm khí thải, vấn đề an toàn lao động, công tác vệ
sinh môi trường, thu gom chất thải rắn, vấn đề sự cố môi trường và tai nạn lao động)
7. Du lịch - dịch vụ
Du lịch dịch vụ sẽ từng bước phát triển làm thay đổi tỷ trọng về thu nhập của
huyện so với các lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp. Xong bên cạnh đó, du
lịch dịch vụ gia tãng đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu sử dụng nước, gia tăng nước
thải sinh hoạt, gia tăng rác thải rắn và gia tãng nguy cơ phát triển các tệ nạn xã hội
8. Sử đụng đất vào các mục tiêu khác nhau
Huyện Hậu Lộc dành một sô' quĩ đất cho giáo dục, thể thao và giải trí. Đạc biệt
huyện cũng có hướng phát triển xây dựng các khu đô thị mới cho dân cư, từ đó cơ cấu
sử dụng đất bị biến đổi mạnh mẽ, cảnh quan thiên nhiên cũng bị biến đổi
3.2. Các tác động môi trường
Hướng phát triển kinh tế của Hậu Lộc là tăng tỷ trọng của công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ thương mại và thuỷ sản, giữ vững sản xuất nông
nghiệp. Với các chỉ tiêu phát triển kinh tế và tốc độ tãng trưởng như đã nêu ở phần trên
(chương 2) và Qui hoạch sử dụng đất của Hậu Lộc qua các thời kỳ thì không tránh khỏi
những tác động đến môi trường của huyện Hậu Lộc. Những tác động đó là:
3.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí
- Môi trường không khí bị ô nhiễm do khí, bụi và ồn từ các hoạt động xây dựng
và vận hành của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khu đô thị như Bà Triệu, Tiến
Lộc, Minh Lộc, của nhà máy, xí nghiệp, làng nghề (nhà máy giấy ), giao thông
vận tải, đốt nhiên liệu
- Bụi và mùi từ hoạt động sản xuất thức ăn và chất thải của trại chăn nuôi
3.2.2. ô nhiễm môi trường nước:
Môi trường nước bị tác động mạnh mẽ nhất, do nước thải của các nhà máy, xí
n°hiệp trại chăn nuôi. Do tác dộng của nuôi trồng thuỷ hải sản, sửa chữa tàu thuyền
23
Vấn đề môi trường nước sinh hoạt cung còn nhiều hạn chế do khó khăn trong
đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng về nước cấp và chất lượng của nó
Nước cho sản xuất nông nghiệp cũng trở thành vấn đề khi nhu cầu lương thực

tăng lên và môi trường nước bị ô nhiễm
3.2.3. Thoái hoá tài nguyên đất
Tài nguyên đất sẽ bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Một số diện tích đất
nông nghiệp bị chuyển đổi loại hình sử dụng như xây dựng đô thị, giao thông, đất dành
cho thể thao, văn hoá, giáo dục, y tế
Chất lượng đất có thể bị suy giảm do thâm canh, tăng vụ nếu không được chú
trọng bón phân đủ và cân đối kết hợp với thuỷ lợi và cải tạo đất
Môi trường đất ô nhiễm do nước thải bị ô nhiễm được dùng làm nước tưới.
3.2.4. Giảm đa dạng sinh học: Các hoạt động gây nên giảm đa dạng sinh học cùa vùng
bao gồm:
- Chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản
- Môi trường ô nhiễm (nước, đất, không khí) làm giảm số loài và thay đổi thành
phần loài
- Đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang các mục đích khác như xây dựng khu đô
thị, xây dựng nhà máy, khu vui chơi, giải trí
3.2.5. Gia tăng tần suất của thiên tai bão lụt: Hậu quả của việc tàn phá thiên nhiên sẽ
làm gia tăng bão lụt và sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp
3.2.6. Rủi ro và sự cố môi trường
Rủi ro và sự cố môi trường có thể xảy ra trong quá trình thi công và vận hành các
dự án đầu tư, đặc biệt là đối với các vùng nhạy cảm. Cần phải có chương trình phòng
ngừa sự cố môi trường ngay từ khi bắt đầu triển khai quy hoạch
3.2.7. Biến đổi vi khí hậu
Quá trình phát triển kinh tế- xã hội làm biến đổi cảnh quan và các chất thải đặc
biệt là khí, bụi có ảnh hường lớn đến chất lượng môi trường không khí, do đó vi khí
hậu cũng sẽ bị biến đổi.
3.2.8. Các tác động đến hệ kinh tế - xã hội
Các tác động đối với môi trờng kinh tế xã hội có thể gáy ra trong khu vực huyện
và các vùng lân cận đó là: Thay đổi dân số, cơ hội việc làm, thay đổi giá đất, nhu cầu
về các công trình công cộng, bệnh tật.
3.3. Một số định hướng giảm thiểu tác động môi trường và phát triển bền vững huyện

3.3.1.Phương hướng chung - Gắn kết các vấn đề môi trường vào quá trình triển khai
quy hoạch
- Đối với toàn bộ quá trình triển khai quy hoạch mục tiêu bảo vệ môi trường
phải luôn luôn là một trong ba mục tiêu chủ chốt
- Đối với từng nội dung quy hoạch, tính toán chi phí lợi ích môi trường trong
các hoạt động phát triển
3.3.2, Định hướng về đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng các dự án
đẩu tư
24
Nhìn chung Hậu Lộc là huyện có dân cư tương đối đông (1.256 người /km2), nên
ĐTM trong các dự án đầu tư cần được chú trọng. Trong đó, những vùng cần quan tâm
hơn về đánh giá tác động môi trường là các vùng đông dân cư như Ngư Lộc (mật độ
dân cư 16.538 người/km ) và vùng nhạy cảm như các xã ven biển Liên Lộc, Quang
Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc, Ngư Lộc
Vói điều kiện về địa hình, vị trí địa lý, tài nguyên biển và nguồn lợi hải sản,
tài nguyên nước, Hậu Lộc có tiềm năng phát triển nhiều ngành như nông nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thương mại tuy nhiên
hiên tại nông-lâm nghiệp-thuỷ sản vẫn là nguồn thu nhập chính của toàn huyện (chiếm
56% giai đoạn 1996-2000), cho nên các dự án phát triển như xây dựng các khu đô thị,
nuôi trồng thuỷ sản, khai thác và trồng rừng phải được quan tâm hơn về ĐTM trong
quá trình xây dựng các dự án đầu tư, lý do chủ yếu.
3.3.3. Giải pháp về kỹ thuật
- áp dụng các tiêu chuẩn trong luật bảo vệ môi trường 2005, luật xây dựng
2003, các phương pháp đánh giá tác động môi trường như phương pháp liệt kê, phương
pháp điều tra và thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp so sánh,
phương pháp ma trận
- Đối với mỗi nội dung quy hoạch, xây dựng mô hình dự báo tác động để có
phương hướng điều chỉnh cho phù hợp
- Đối với các vấn đề môi trường cụ thể như:
a/ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ hệ thống giao thông.

- Quy định tốc độ xe cho từng tuyến đường.
- Quy hoạch trồng cây xanh hai bên đường, cây xanh sẽ làm giảm mức độ lan toả
cùa bụi, khí và làm giảm nhiệt độ.
b/ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước.
- Xây dựng các bồn, bể tích trữ nước.
- Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa tách biệt với nước thải.
- Xây dựng các trạm xử lý nước,
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải y tế, rác thải công nghiệp, rác thải nguy hại
c/ Biện pháp giảm thiểu suy thoái môi trường đất,
- Quy đinh có các biên pháp xử lý hữu hiệu các bãi rác, kiêm tra theo dõi các
hiện tượng nứt vỡ rò ri tắc nghẽn hệ thống dẫn nước thải.
- Xây dựng các biên pháp xử lý nguồn nước thải.
- Xây dựng hệ thống thuỷ nông, thuỷ lợi. Phòng tránh các hiện tượng thiên tai
bão lũ và xâm nhập mặn
đ/ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Quy hoạch cây trồng, quản lý nước thải và rác thải để không bị ảnh hưởng đến
chất lượng đất gây tác động tiêu cực đến hệ sinh thái.
e/ Giải pháp can thiệp do tác động của chuyển đổi cơ cấu kinh tế xã hội.
- Đảm bảo nước sạch ngay từ đầu.
- Kiểm tra nồng độ các chất trong không khí và trong nước.
25

×