Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tác động tích cực đến từng đối tượng học sinh trong giờ học hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.69 KB, 14 trang )

Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Lí do chọn đề tài

Qua quá trình dạy học tôi thấy ngời giáo viên hoá cần có trách nhiệm để mỗi học
sinh đều tiếp thu đợc những kiến thức và kĩ năng mà chơng trình qui định phát hiện
những em học khá đầu t cho các em kiến thức mở rộng , nâng cao.
Chính vì vậy tôi thờng xuyên theo dõi ,điều tra kiểm tra để phân loại học sinh
trong lớp ra ba đối tợng (Khá ,trung bình ,yếu, kém) và có những yêu cầu khác nhau
vận dụng phơng pháp dạy khác nhau đối với từng đối tợng .
Các câu hỏi tôi phù hợp với trình độ của học sinh ,không rập khuôn máy móc theo
sách hớng dẫn và dựa vào đó tôi chẻ nhỏ chế biến phù hợp với học sinh của lớp .Chính
vì vậy mà các em học sinh lớp tôi rất hứng thú say sa học tập .Đến nay các em đã tiến
bộ rõ rệt.
Điều đó đã giúp tôi nghiên cứu thành công đề tài này.
Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài :Đề tài thực hiện ngay từ đầu năm học và ở
lớp 9a,9b,9c.
Qua khảo sát đầu năm kết quả các em nh sau:
Lớp \ Đối tọng Khá TB Yếu , kém
9a 5% 60% 35%
9b 0% 60 40%
9c 3% 57% 40%

Biện pháp thực hiện

Đối với học sinh kém không nắm đợc kĩ năng cơ bản .Từng bớc ta làm nh sau:
1.Trớc hết tìm ra nguyên nhân học hoá kém ở các em và phân biệt:
+Những em học kém hoá vì có ít năng lực
+Vì gia đình khó khăn không có điều kiện đi học
+Vì có vớng mắc bởi t tởng
+Hoặc quá ham thích một hoạt động khác
Từ đó có những biện pháp giáo dục và giúp đở các em thích hợp


2.Tìm ra mọi cách để xây dựng cho các em lòng tự tin ở khả năng của mình từ
đó cố gắng học tập tiến tới hứng thú học tập.
+Kiểm tra bằng những hình thức để kịp thời biểu dơng tiến bộ nhỏ của
các em , khen gợi các em .
+ Làm nhiều bài tập dạng áp dụng để luyện tập kĩ năng.
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
3.Biện pháp cơ bản là giúp các em suy nghĩ , phơng pháp học tập, tạo cho các
em tốc độ học chậm học kĩ.

+Những bài tập , những câu hỏi vừa trình độ để nâng dần các em lên
+Thờng xuyên ôn tập để củng cố kiến thức đã học và cần thiết cho việc
tiếp thu kiến thức mới.
+Hạn chế cho học sinh yếu , kém làm thêm các bài tập ngoài cùng cả lớp
vì nh vậy các em làm việc quá nhiều.
Hợp lí hơn là chỉ cho các em những câu hớng dẫn hoặc những bài hoá phụ nhằm
giúp các em làm những bài tơng đối khó ra chung cho cả lớp.
4.Cùng với việc quan tâm giúp đở học sinh yếu kém cần phát hiện những em có
năng lực về môn hoá là vô cùng quan trọng.
+Phát triển ở các em lòng ham thích hứng thú say sa hoc hoá.
+Thờng xuyên giáo dục các em đức tính kiên trì , tỉ mỉ , cẩn thận
chu đáo , khiêm tốn và sẵn sàng giúp đở bạn.
+Các em này đặc biệt thích giải những bài hoá khó , các bài hoá đòi hỏi
có sáng tạo , nhng lại hay coi nhẹ việc học lí thuyết , coi nhẹ những bài hoá
cơ bản,thông thờng trong sách giáo khoa . Chính vì vậy một số em không nắm chắc
kiến thức cơ bản hoặc không có kĩ năng thành thạo về tính toán.
+ Điều đó trong giáo dục tôi luôn suy nghĩ tìm tòi để học sinh khai thác
đợc những khía cạnh khác nhau của bài toán đơn giản . Học thật chắc kiến thức
sách giáo khoa , làm đầy đủ những bài tập sách giáo khoa trớc khi làm bài tập
hoá khó.
+ Khuyến khích các em thực hành hoá học.

5 . Chính vì vậy khi dạy tôi thờng chú ý các điểm sau:
+ Phát huy cao độ tính t duy tích cực , độc lập của học sinh.
+ Đây là vấn đề quan trọng một mặt vì nó thực hiện mục tiêu của nhà tr-
ờng là đào tạo ngời lao động sáng tạo làm chủ đất nớc . Mặt khác vì thời đại hiện nay
đòi hỏi con ngời phải luôn học , tự bồi dỡng kiến thức của mình để khỏi lạc hậu với
cuộc sống .Vì vậy phải:

Dạy thế nào cho ngời học trò có khả năng độc lập suy nghĩ giúp cho trí thông minh
của họ phát triển chứ không phải giúp cho họ có trí nhớ . Phải có trí nhớ nhng chủ yếu
là giúp họ phát triển trí thông minh sáng tạo
Lời trích Phạm Văn Đồng - XBGD Hà Nội.
+Dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất , mà cái quan trọng
là cái đích của học sinh .Việc dạy của thầy nhằm hớng dẫn , điều khiển thúc đẩy việc
học của trò đạt kết quả tốt .Và đó là :Tiêu chuẩn đánh giá phơng pháp dạy của thầy.

Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Tôi nghĩ rằng quá trình dạy rất phong phú , rất phức tạp đòi hỏi ngời thầy phải vận
dụng linh hoạt rất nhiều phơng pháp dạy khác nhau không nhất thiết phải gò bó vào một
sự phân loại nào.

Tôi luôn thấu triệt mục đích dạy của bộ môn . Do đó tôi sử dụng kết hợp nhiều phơng
pháp :
+ Phơng pháp đàm thoại
+ Phơng pháp tập dợt nghiên cứu
+ Phơng pháp làm việc với sách
+ Kiểm tra kết quả học tập của học sinh
+ Phơng pháp dạy học chơng trình hoá
Qua quá trình dạy tôi thấy rằng môn hoá có khả năng to lớn nhằm phát triển trí tuệ
của các học sinh qua việc rèn luyện các thao tác t duy , các phẩm chât trí tuệ
+Tôi luôn rèn cho học sinh t duy độc lập sáng tạo , thờng xuyên hớng dẫn

học sinh tập dợt nghiên cứu.
Trong khi tập luyện học sinh áp dụng thành thạo một qui tắc nào đó tôi luôn chú ý
lựa chọn một số thí dụ , bài tập có cách giải riêng đơn giản hơn là áp dụng qui tắc tổng
quát đã học .
Ví dụ:
Nêu ý nghĩa định lợng của công thức hoá học CH
4

Nghiên cứu đầu bài :
Các kiến thức có liên quan : ý nghĩa của CTHH , thể tích khí ở đktc , tính M ,m.
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Ví dụ2:
Xét xem trong các cặp chất sau đây , cặp chất nào có phản ứng xảy ra ? Viết
PTHH (Sau phần tính chất muối tác dụng với axit)
1) HCl + CaCO
3

2)HCl+ Na
2
SO
4
3)HNO3 + K2SO4
4)H2SO
2
+ NaCl
Xác định hớng giải
Bớc 1 :
Chỉ ra số mol chất , và số mol nguyên tố .
- Học sinh trung bình nhận xét số nguyên
tử C và H trong phân tử .

Bớc 2 :
Chỉ ra số lợng mol chất và khối lợng mol
nguyên tố .
- Dành cho học sinh khá .
Bớc 3 :
Chỉ ra thể tích 1 mol khí đó ở đktc
-Dành cho học sinh yếu trả lời
* Tơng tự nh vậy em hãy thực hiện ví dụ
sau: ( Lấy tinh thần xung phong để
khuyến khích động viên học sinh )
Ví dụ : Tính số g C có trong 11 g CO
2
Cách 1 :
m
C
= 11 ì
44
12
= 3 (g)
Trình bày lời giải
CH
4
:
1 mol CH
4
có 1 mol C và 4 mol H
16 g CH
4
có 12 g C và 4 g H
22,4 lít CH

4
- Học sinh nhiều đối tợng giải bằng nhiều
phơng pháp khác nhau.
Cách 2; n
C
= n
CO
2
=
44
11
= 0,25 (mol )
m
C
= 0,25 ì 12 = 3 (g)
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Những bài tập nh vậy có tác dụng rất lớn khắc phục đợc hành dộng máy móc của học
sinh.
Vấn đề là phải khuyến khích học sinh tim tòi nhiều lời giải khác
nhau của một bài toán .Đòi hỏi các em phải chuyển từ phơng pháp này sang phơng
pháp khác , từ thao tác trí tuệ này sang thao tác trí tuệ khác.
Ví dụ3: Dạng bài tập hỗn hợp
Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại đồng , magie , sắt tác dụng với dd HCl d ng-
ời ta thu đợc 0,2 gam khí hiđrô và 0,64 gam chất không tan.
-Tính tỉ lệ phần trăm về khối lợng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên.
Xác định hớng giải
Bớc 1: Gợi ý học sinh nhớ lại điều
kiện của phản ứng axit tác dụng với
muối
(Yêu cầu học sinh trung bình nêu các

điều kiện trên) u
Bớc 2 : xét từng phản ứng theo điều
kiện trên
*(Yêu cầu học sinh khá giỏi xét từng
cặp theo đề bài và rút ra kết luận)
Đợc vì HCl mạnh hơn H2CO3 và có
khí CO2
d) Đợc vì HCl tạo thành bay hơi
Bớc 3: Kết luận
(Yêu cầu học sinh trung bình viết
phơng trình chứng minh)

*(Yêu cầu học sinh Yếu , Kém kể
tên những axit mạnh , axit yếu,
axit dể bay hơi mà em biết?)
Trình bày lời giải
- Chất tham gia phản ứng: Axit mạnh tác
dụng đợc với muối của axit yếu hơn
hoặc của Axit dễ
- Chất tạo thành : hoặc Phải có kết tủa
hoặc phải có chất bay hơi hơn
b),c) Không vì sản phẩm không có chất
kết tủa hoặc bay hơi
- Vậy chỉ có a và d thực hiện đợc
a) 2HCl + CaCO
3
H
2
O + CO
2

+ CaCl
2
d)H2SO4đặc+ 2NaClrắn

to
+2HCl+Na
2
SO
4
.
- xit mạnh: HCl ,HNO
3
,H
2
SO
4
- Axit yếu , axit dể bay hơi: H
2
S , H
2
CO
3
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
-Tính khối lợng mỗi muối có trong dd.
Hớng dẫn học sinh nghiên cứu đề bài.
4,64 gam (Cu ,Mg , Fe) + dd HCl d 0,2 gam H
2
+ 0,64 gam chất không tan.
% Cu , % Mg , % Fe = ? ; m
muối

= ?
* Câu hỏi dành cho học sinh trung bình: Trong 3 kim loại trên , kim loại nào
không tác dụng với axit HCl?
Cu không tác dụng với axit HCl.
* Câu hỏi dành cho học sinh khá giỏi : Căn cứ vào đâu ta có thể tính đợc khối
lợng của Fe và Mg?
Căn cứ vào 0,2 gam H
2
, 4 gam (Mg , Fe) ta tính đợc khối lợng của Fe và Mg.
Xác định hớng giải
Bớc 1: Xác định khối lợng Cu và hỗn
hợp( Mg, Fe )
(Dành cho đối tợng học sinh khá )
Trình bày lời giải
Cu không tác dụng với HCl nên còn
lại :
m
Cu
= 0,64 (g)
M
(Fe , Mg )
= 4,64 - 0,64 = 4 (g)
N
H
2
= 0.2/2 = 0,1 (mol)
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Bớc 2 :Tính xg Fe, yg Mg và tỉ lệ phần
trăm của từng kim loại tong hỗn hợp.
- Đổi 0,2 g hiđro ra mol :

Gọi số mol Fe là x , số mol Mg là y

Viết PTHH xảy ra ( Dành cho HS trung
bình)
- Tính số mol mỗi chất theo số mol Fe
(x) và số mol Mg (y)
- Lập hệ phơng trình bậc nhất với ẩn số
x,y
-Giải hệ PT tìm x,y (Dành cho HS giỏi)
-Tính tỉ lệ % về khối lợng kim loại
trong hỗn hợp .
Bớc 3 :Tính khối lợng muối thu đợc .
-Tính số mol của mỗi muối
-Tính khối lợng của mỗi muối
(Dành cho học sinh khá giỏi )
PTHH
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
x mol x mol x mol
Mg + 2HCl = MgCl
2
+ H
2

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
y mol ymol ymol

Theo đầu bài ra ta có hệ PT :
x + y = 0,1
56 x + 24y = 4
Giải ra ta đợc :
x = 0,05 ; y = 0,05
m
Fe
= 2,8 (g ) ; m
g
=1.2 (g)
%Cu = (0,64/4,64) ì 100% =13,79 %
% Fe = (2,8/4,64) ì 100% = 60,34 %
% Mg = (1,2/4,64) 100% = 25,87 %
Trong dung dịch chỉ còn FeCl
2

MgCl
2
. Số mol FeCl
2
bằng số mol Fe,
bằng 0,05 mol. Số mol MgCl
2
bằng
0,05 mol .
Khối lợng muối FeCl
2
là :
0,05 ì 127 = 6,35 (g)
Khối lợng MgCl

2
là :
0,05 ì 95 = 4,75 (g)
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá

Việc phát triển trí tuệ cho học sinh qua bộ môn hoá là vấn đề rất quan trọng cần đ-
ợc thấu triệt trong mọi khâu của việc dạy hoá. Cách đặt vấn đề nội dung các câu hỏi
gợi mở trong khi giảng, phê phán các câu trả lời có tác dụng rất lớn đến việc giáo dục
t duy độc lập sáng tạo , giúp các em biết thắc mắc , biết lật đi lật lại vấn đề ,dám tìm
tòi suy nghĩ.
Ví dụ4 : Về dạng bài tập dd
Dẫn 1,12 lít khí SO
2
(đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH 2,5 M . Muối nào đợc tạo
thành sau phản ứng? Khối lợng là bao nhiêu gam?
Hớng dẫn học sinh nghiên cứu đề bài.
Câu hỏi chung dành cho các nhóm thảo luận:
-Dựa vào tỉ lệ số mol KOH và SO
2
để xác định muối nào đợc tạo thành?
-Tìm các biểu thức có liên quan ?
* Đại diện các nhóm lên viết biểu thức trả lời 2 ý trên (dành cho học sinh
khá ,giỏi)
- Muối axit đợc tạo thành.
- Biểu thức có liên quan là:
m = n ì M ; V = n ì 22,4 ; n = C
M
ì V
* Từ các biểu thức em hãy tính số mol SO
2

, số mol KOH rồi rút ra tỉ lệ 2 chất
đó theo bài ra ? (Câu hỏi dành cho học sinh trung bình)
Xác định hớng giải Trình bày lời giải
B ớc 1:- Tính số mol SO
2
và KOH? n
SO
2
=
4,22
2,11
= 0,5 (mol)
(Yêu cầu học sinh trung bình) n
KOH
= 0,2 ì 2,5 = 0,5 (mol)
Tìm tỉ lệ mol , kết luận muối tạo Tỉ lệ 1:1.Vậy sản phẩm là KHSO
3
.
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
thành( Dành cho học sinh yếu , kém )
B ớc 2 : Tính khối lợng muối Phơng trình:
- Làm thế nào để tính đợc khối SO
2
+ KOH KHSO
3
lợng muối(Học sinh khá , giỏi trả 0,5 mol 0,5 mol
lời) Khối lợng muối : 0,5 ì 120 = 60(gam)
Cũng nh ví dụ trên tôi đã lồng ghép bằng cách thay đổi số liệu , làm cho tỉ lệ chất
tham gia thay đổi để tính đợc khối lợng muối trung hoà .Từ đó giúp học sinh kĩ năng
giải bài tập theo dạng này.

Ví dụ cụ thể nh sau:
Dẫn 0,5 mol CO
2
vào 200g dung dịch NaOH 20% . Sau phản ứng muối nào đợc tạo
thành với khối lợng là bao nhiêu gam ?
Không cho học sinh cầm bút giải .Làm bài trắc nghiệm tại chỗ để khảo sát phân
loại đối tợng học sinh học sinh .
Qua bài dạy trên tất cả đối tợng học sinh đều phát huy tính tích cực của mình hơn
90% các em hiểu bài . Qua bài dạy tôi thấy phơng pháp này rất khó nhng rất hiệu quả
. Đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo rất nhiều mặt , đối với hệ thống câu hỏi của
mình câu trả lời của học sinh cũng nh tổ chức đàm thoại trong giờ học.
Hệ thống câu hỏi phải đạt yêu cầu sau:
- Có hệ thống nhằm nêu bật vấn đề giải quyết.
- Gợi cho học sinh cách suy nghĩ để giải quyết vấn đề đó.
- Nhớ lại một vấn đề tơng tự để vận dụng trong
- Câu hỏi phải chính xác , rõ ràng , ngắn gọn. - Tránh câu hỏi quá vụn vặt làm mất
thì giờ của học sinh
Kết quả thực hiện so sánh đối chứng
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
Trong việc nâng cao chất lợng dạy và học hoá việc cải tiến phơng pháp dạy rất
quan trọng ,giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam và sự phát triển nhanh nh vũ bão
của KHKT đang đặt ra cho ngời thầy giáo yêu cầu cao về
phơng pháp giảng dạy .Với phơng pháp giảng dạy chia học sinh trong lớp thành
nhiều đối tợng, áp dụng phơng pháp dạy với từng đối tợng tôi đã gây đợc hứng thú và
lòng ham thích học hoá ở các em .Các em đã có tiến bộ rõ rệt . Kết quả cụ thể:
Lớp | Đối tợng
Giỏi,Khá Trung bình Yếu ,Kém
9 9a
35% 60% 5%
9b

36% 57% 7%
9c
37% 58% 5%
Những kiến nghị và đề nghị sau khi thực hiện đề tài
1-Đề nghị mở các chuyên đề về phơng pháp dạy hoạ , nhất là bộ môn hoá
học
2-Cần có kinh phí cúng nh chế độ cho các giáo viện thực hiện chuyên đề
Đây là niềm động viên an ủi tôi và cũng là tài sản vô giá giúp tôi phấn đấu
rèn luyện để trở thành giáo viên dạy giỏi.
Đề tài này của tôi còn một số hạn chế nhất định rất mong đợc sự góp ý của
các thày cô và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hoàn Trạch , ngày 13 thàng 5 năm 2008
Ngời viết

Nguyễn Thị Quyên


ý kiến nhận xét ,đánh giá và xếp loại
Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
của hội đồng khoa học cơ sở
.
.
.
.
Chủ tịch hội đồng
(Ký tên ,đóng dấu)
ý kiến nhận xét , đánh giá và xếp loại
của hội đồng khoa học cấp trên
.

.
.
. .

Chủ tịch hội đồng
(Ký tên ,đóng dấu)

Tác động tích cực đến từng đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập -Tự do-Hạnh phúc
==========
Sáng Kiến Kinh Nghiệm
I-Sơ yếu lí lịch
Họ và tên: Nguyễn Thị Quyên
Ngày tháng năm sinh: 20/11/1969
Chức vụ và đơn vị công tác:
Giáo viên trờng trung học cơ sở Hoàn Trạch
Huyện Bố Trạch - Tỉnh Quảng Bình
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng s phạm
Bộ môn giảng dạy: Hoá học
II- Nội dung đề tài:
Tên đề tài:
Biện pháp tác động tích cực đến các đối tợng học sinh trong giờ dạy hoá
11
T¸c ®éng tÝch cùc ®Õn tõng ®èi tîng häc sinh trong giê d¹y ho¸




Líp §èi täng Kh¸ TB YÕu
8a 5% 60% 35%
8b 0% 60% 40%
T¸c ®éng tÝch cùc ®Õn tõng ®èi tîng häc sinh trong giê d¹y ho¸
8c 3% 57% 40%


×