Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC TRẦN VĂN HIỆP SBKT1-B20KT-54KG2-NUCE-38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.17 KB, 15 trang )

Trng i Hc Xõy Dng Khoa Kinh T & Qun Lý Xõy Dng
GVHD: TS.Nguyn Bỏ V SVTH: Trn Vn Hip_ LP SBKT1- MSSV:SB1073054
1
Mc Lc
I - GII THIU N NH MC XY DNG 2
1. Mc ớch lm ỏn 2
1.1. Khỏi nim v nh mc 2
1.2. Vai trũ v tỏc dng ca nh mc xõy dng 2
1.3. Nhim v v yờu cu ca ỏn mụn hc 3
2. Ni dung thc hin 3
3. Trỡnh t thc hin 3
II. CHNH Lí S LIU 3
1. Chnh lý s b vi cỏc phiu chp nh kt hp 4
2. Chnh lý cho tng ln quan sỏt 4
2.1 Chnh lý trung gian 4
2.2 Chnh lý s liu chớnh thc 5
3. Chnh lý s liu cho cỏc ln quan sỏt 6
III. THIT K NH MC LAO NG 7
1. Tớnh thi gian tỏc nghip 7
2.Xỏc nh cỏc loi hao phớ thi gian trong ca lm vic 8
3.Tớnh nh mc lao ng 9
4. Thit k iu kin tiờu chun 10
5. B trớ t i cụng nhõn 10
6. Tính đơn giá nhân công 13
IV. TRèNH BY BNG NH MC SN XUT PANEL 14
1.Thành phần công việc. 14
2.Thành phần công nhân và tiền l-ơng, tiền công 14
3. Đơn vị tính định mức 14
4 .Nơi sn xut 14
5. Bảng định mức 14











Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
2
I - GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG
1. Mục đích làm đồ án
1.1. Khái niệm về định mức
Định mức là mức hao phí lao động xã hội trung bình cần thiết để tạo ra 1 đơn vị sản
phẩm dựa trên trình độ sản xuất chung và trong 1 phạm vi nhất định.
Định mức xây dựng phản ánh mức hao phí bình quân các yếu tố sản xuất về vật liệu,
nhân công, máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng sản phẩm phù hợp với
các quy định, tiêu chuẩn hiện hành và theo đúng thiết kế được duyệt. Nó tạo ra một
đơn vị khối lượng công tác xây dựng.
1.2. Vai trò và tác dụng của định mức xây dựng
Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm
quan trọng hết sức lớn lao.
Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ
mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước.
Thứ hai, các định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về
kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế -
xã hội
Thứ ba, các định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ

thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản
xuất.
Thứ tư, các định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc
gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường.
Thứ năm, các định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân
tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu. Các định mức về chi phí còn để biểu diễn
hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án.
Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện
tử và tin học hiện đại.
Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến
bộ khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện
hạch toán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội.
Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên. Dựa trên
các định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời
gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công.
Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương pháp
sản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.


Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
3
1.3. Nhiệm vụ và yêu cầu của đồ án môn học
a) Nhiệm vụ của đồ án môn học
- Sinh viên hiểu và có đủ khả năng lập ra các định mức xây dựng phù hợp với các điều
kiện thực tế.
- Cập nhật các kiến thức mới về kĩ thuật, công nghệ xây dựng để có thể áp dụng vào
công tác định mức nhằm lập ra các trị số định mức phù hợp và tiết kiệm được chi phí
sản xuất.

- Nghiên cứu, cải tiến các phương pháp lập định mức nhằm đưa ra những trị số định
mức hợp lý nhưng tiết kiện thời gian và chi phí của người lập định mức.
b) Yêu cầu
- Sinh viên có thể lập ra được các trị số định mức phù hợp với các điều kiện cụ thể.
- Vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng các định mức một cách thành thạo và hiệu
quả.
- Có thể lập ra các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng phục vụ công tác quản lý vĩ mô
của Nhà Nước.
2. Nội dung thực hiện
Tính định mức lao động để sản xuất Panel loại 3300x600x200(PH33-6/2)
Số liệu ban đầu:
+ Các công việc bao gồm:
- Lắp đặt ván khuôn
- Vận chuyển, đặt cốt thép
- Đổ và đầm bê tông
+ Các dụng cụ, công cụ lao động, vật liệu, nhân lực, điều kiện khí hậu thời tiết đều đảm
bảo yêu cầu chung về sản xuất
3. Trình tự thực hiện
+ Chỉnh lý số liệu
+ Tính trị số định mức
+ Thiết kế định mức lao động
+ Thể hiện thành bảng để áp dụng
II. CHỈNH LÝ SỐ LIỆU
Gồm 3 bước cơ bản:
- Chỉnh lý sơ bộ.
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát.
- Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát.
Quá trình sản xuất Panel là quá trình sản xuất không chu kì.
Chỉnh lý số liệu đối với quá trình sản xuất không chu kỳ: Quá trình sản xuất không chu
kỳ là các quá trình diễn ra liên tục không có giới hạn của sản phẩm. Quá trình sản xuất

không chu kỳ việc chỉnh lý số liệu trong mỗi lần quan sát được thực hiện 2 bước:
+ Bước 1: chỉnh lý trung gian.
Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
4
+ Bước 2: Chỉnh lý chính thức.
1. Chỉnh lý sơ bộ với các phiếu chụp ảnh kết hợp
+ Mục đích: hoàn thiện việc ghi chép, thu thập thông tin khi quan sát thu số liệu
+ Kiểm tra số người tham gia các phần việc tại các thời điểm trong từng giờ xem có
khớp với số CN thực tế làm việc ghi trong phiếu đặc tính không ?
+ Tính hao phí lao động cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát và ghi vào cột
có sẵn trong các phiếu CA.
+ Kiểm tra xem số lượng sản phẩm phần tử có ghi đầy đủ không. Nếu thiếu sản phẩm
phần tử thì việc quan sát tỷ mỉ như đã làm là không có ý nghĩa và không đạt được mục
đích của việc chỉnh lý như đã nêu ở trên.
→ Chỉnh lý trên phiếu ngay trên phiếu quan sát.
2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát
. Mục đích:
- Hoàn thiện và hệ thống hóa các số liệu thu được trong từng lần quan sát để làm cơ sở
tính toán trị số định mức
- Loại bỏ các số liệu không phù hợp để chon ra nhứng số liệu phù hợp khi tính trị số
định mức.
2.1 Chỉnh lý trung gian
Kết quả chỉnh lý sơ bộ thể hiện trên phiếu quan sát và được tóm tắt theo bảng sau:
( Thời gian làm việc quan sát là 5 giờ nên ta kẻ 5 cột tương ứng với 5 giờ)
a) Lần quan sát 1
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:1
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT

Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ
(Người. phút)
Tổng
HPLĐ(người.phút)
1
2
3
4
5

1
Lắp đặt ván khuôn

50



50
2
Vận chuyển, đặt cốt thép

35



35
3
Đổ và đầm bê tông


26
62


88

Tổng cộng

111
62


173
a) Lần quan sát 2
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:2
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ
(Người. phút)
Tổng HPLĐ
(người.phút)
1
2
3
4
5

1

Lắp đặt ván khuôn

47
44


91
2
Vận chuyển, đặt cốt thép

40



40
3
Đổ và đầm bê tông

17
70
88
18
193

Tổng cộng

104
114
88
18

324

Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
5
c, Lần quan sát 3
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:3
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT
Tên phần tử
Hao phí lao động qua từng giờ (Người.
phút)
Tổng HPLĐ
(người.phút)
1
2
3
4
5

1
Lắp đặt ván khuôn



35

35
2

Vận chuyển, đặt cốt
thép



23

23
3
Đổ và đầm bê tông



52

52

Tổng cộng



110

110
d, Lần quan sát 4
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:4
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT
Tên phần tử

Hao phí lao động qua từng giờ (Người.
phút)
Tổng HPLĐ
(người.phút)
1
2
3
4
5

1
Lắp đặt ván khuôn




43
43
2
Vận chuyển, đặt cốt
thép




7
7
3
Đổ và đầm bê tông





60
60

Tổng cộng




110
110
2.2 Chỉnh lý số liệu chính thức
a) Lần quan sát 1
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:1
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT

Hao phí lao động
Đơn vị tính
Sản phẩm
theo đơn
vị phần tử
Sản phẩm
cuối cùng
Người.phút
%
1

Lắp đặt ván khuôn
50
28,90
m
2

10
4
2
Vận chuyển, đặt cốt thép
35
20,23
kg
35
3
Đổ và đầm bê tông
88
50,87
m
3

0.6

Tổng cộng
173
100


b) Lần quan sát 2
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2

Lần QS:2
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT

Hao phí lao động
Đơn vị
tính
Sản phẩm
theo đơn vị
phần tử
Sản phẩm
cuối cùng
Người.phút
%
1
Lắp đặt ván khuôn
91
28.09
m
2

12
6
2
Vận chuyển, đặt cốt thép
40
12.34
kg
40
3

Đổ và đầm bê tông
193
59.57
m
3

1.2

Tổng cộng
324
100


Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
6
c) Lần quan sát 3
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:3
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT

Hao phí lao động
Đơn vị tính
Sản phẩm
theo đơn
vị phần tử
Sản phẩm
cuối cùng
Người.phút

%
1
Lắp đặt ván khuôn
35
31,82
m
2

8.2
3
2
Vận chuyển, đặt cốt thép
23
20,91
kg
25
3
Đổ và đầm bê tông
52
47,27
m
3

0.33

Tổng cộng
110
100



d)Lần quan sát 4
Tên QTSX: sản xuất panel(3300x600x200) PH33-6/2
Lần QS:4
Nhóm thợ 2 người thực hiện
STT

Hao phí lao động
Đơn vị
tính
Sản phẩm
theo đơn vị
phần tử
Sản phẩm
cuối cùng
Người.phút
%
1
Lắp đặt ván khuôn
43
39,09
m
2

10.2
3
2
Vận chuyển, đặt cốt thép
7
6,36
kg

30
3
Đổ và đầm bê tông
60
54,55
m
3

0.33

Tổng cộng
110
100



3. Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát
a) Đối với phần tử lắp đặt ván khuôn
Lần quan
sát
Sản phẩm phần tử (Si) (m2)
Hao phí thời gian (Ti) (phút)
Si/Ti
1
10
50
0.2
2
12
91

0.132
3
8.2
35
0.234
4
10.2
43
0.237

Ta có hao phí thời gian tính cho một đơn vị sản phẩm trong 4 lần quan sát:

n4
t = = =
1
4
0,2+ 0,132 + 0,234+ 0,237
Si
Ti
i =1
4
10 12 8.2 10.2
50 91 35 43
4,979


  
(phút/m
2
)

b) Đối với phần tử vận chuyển, lắp đặt cốt thép.
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (Si) (kg)
Hao phí thời gian (Ti) (phút)
Si/Ti
1
35
35
1
2
40
40
1
3
25
23
1.087
4
30
7
4.286

Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
7
Ta có hao phí thời gian tính cho một đơn vị sản phẩm trong 4 lần quan sát:

44
2
4 35 40 25 30

1 1 1,087 4,286
35 40 23 7
1i
  
  
  


n
t =0,543
Pi
Ti
(phút/kg).
c) Đối với phần tử đổ và đầm bê tông
Lần quan sát
Sản phẩm phần tử (Si) (m3)
Hao phí thời gian (Ti) (phút)
Si/Ti
1
0.6
88
0.0068
2
1.2
193
0.0062
3
0.33
52
0.0063

4
0.33
60
0.0055

Ta có hao phí thời gian tính cho một đơn vị sản phẩm trong 4 lần quan sát:
44
3
4 0.6 1.2 0.33 0.33
0,0068 0,0062 0,0063 0,0055
88 193 52 60
1i
  
  
  


n
t =160,759
Pi
Ti
(phút/m
3
).
III. THIẾT KẾ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
1. Tính thời gian tác nghiệp
Tính toán trên cơ sở các số liệu thu được bằng quan sát tại hiện trường và đã được
chỉnh lý ở trên
Công thức tính toán:
T

tn
= T
1
K
1
+ T
2
K
2
+ T
3
K
3
+…… + T
n
K
n
=

KiTi.

Trong đó:
T
tn
– định mức thời gian tác nghiệp (người-phút)
Ti – hao phí lao động tính bình quân cho một đơn vị phần tử i
Ki – hệ số chuyển đơn vị hoặc hệ số cơ cấu của phần tử i
n – số phần tử tác nghiệp của một QTSX
Sản phẩm thu được sau 4 lần quan sát được biểu diễn như sau :
- Lắp đặt ván khuôn: S1+S2+S3+S4=10+12+8,2+10,2 = 40,4 (m

2
)
- Vận chuyển, đặt cốt thép : S1+S2+S3+S4=35+40+25+30=130(kg).
- Đầm và đổ bê tông : =S1+S2+S3+S4= 0,6+1,2+0,33 +0,33 = 2,46 (m
3
).
Trong đó: S1,S2,S3,S4 lần lượt là sản phẩm phần tử của từng lần quan sát tương ứng
với từng phần tử đấy.
Sản phẩm cuối là 16 tấm panel
Vì quá trình sản xuất là Sản xuất Panel nên ta xác định hệ số chuyển đơn vị:
K1: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử lắp đặt ván khuôn
K2: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử vận chuyển, lắp đặt cốt thép
K3: Hệ số chuyển đơn vị của phần tử đầm và đổ bê tông
Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
8

16
16
16
vk
CT
BT
Si
Si
Si





40,4
2
K = = 2,525 (m / 1panel)
1
16
130
K = = 8,125 (kg/ 1panel)
2
16
2,46
3
K = = 0,15375 (m /1 panel)
3
16

Vậy ta có thời gian tác nghiệp :
3
t*
3
K
2
t*
2
K
1
t*
1
K
tn
T 


=
2,525*4,979 8,125*0,543 0,15375*160,759

=41,697 (phút công/tấm panel)
=0,695 (giờ công/tấm panel)
2.Xác định các loại hao phí thời gian trong ca làm việc
Theo bài ra ta có t
ck
= 4,5% , t
nggl
= 7%
Còn t
ngtc
phải xác định theo số liệu đầu bài là : 10%; 12% ; 14% ; 15% ; (12.5%) .
Ta có :
n
i
t
t
n 5
10+12+14+15+12.5
i=1
= = =12,7


Lập bảng tính:
t
i
10

12
14
15
12.5
Cộng
t
i
-
t

-2.7
-0.7
1.3
2.3
-0.2
0
(t
i
-
t
)
2

7.29
0.49
1.69
5.29
0.04
14.8


Phương sai thực nghiêm:
2
2
)
14,8
1 5 1
(
1
σ 3,7
n
i
t
n
t
i
S




   

Để xác định xem số lần chụp ảnh ngày làm việc đã đủ chưa ta biểu diễn điểm A( 5;3,7)
mặt phẳng toạ độ có các đường đồ thị trên hình vẽ sau :
(*) số lần cần thiết để CANLV n =
3
4
2
2




ta có dạng hàm bậc nhất như sau
n = a.S + 3
Trong đó : a = 4/
2

; S =
2





Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
9


+ Biểu diễn điểm A(5; 3,7) lên mặt phẳng tọa độ có các đường đồ thị như hình vẽ, thấy
rằng điểm A nằm về bên phải đường đồ thị ứng với e = 3,0%, có nghĩa là sai số của kết
quả thực nghiệm nhỏ hơn giới hạn cho phép. Do đó rút ra kết luận:
- Vậy số lần CANLV đã thực hiện là đủ
- Sai số thực nghiệm e=2,5% vì điểm A gần đồ thị có e = 2,5%
- Ước lượng khoảng của t
ngtc
là:
t
ngcn
= 12,7


2,5%x12,7
- Hay
t
ngtc
 
 12,3825 ; 13,0175
Tuy nhiên trong tính toán ta lấy giá trị trung
bình
-
t
ngtc
=12,7%.
3.Tính định mức lao động
t
ngtc
= 12,7%> 10% và t
nggl
= 7% >
min
nggl
t
=6,25% nên được tận dụng một phần thời gian
t
ngtc
cho công nhân nghỉ giải lao.
ĐM
ld
=
))()((100

100*
tttngtctttnggltck
Ttn

( giờ công/tấm panel)
Trong đó tngl
tt
; tngtc
tt
là thời gian nghỉ giải lao và ngừng thi công được tính toán lại sau
khi đã tận dụng một phần thời gian ngừng thi công cho công nhân nghỉ giải lao.
Gọi phần tận dụng thời gian cho công nhân nghỉ giải lao là x; (x=1/n; n nguyên dương)
t
nggl
tt
= t
nggl
- x* t
ngtc


t
ngtc(min)
=

6,25% (1)
t
ngtc
tt
=

 
100 ( )
(1 )*
Tngtc
tck tnggl
Ttn x Tngtc


(2)
10 2 3
4 5
6
7
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24






n
S =
2
A
Trng i Hc Xõy Dng Khoa Kinh T & Qun Lý Xõy Dng
GVHD: TS.Nguyn Bỏ V SVTH: Trn Vn Hip_ LP SBKT1- MSSV:SB1073054
10
T (1) thay s vo ta cú:
t
nggl
tt
=7- x* 12,7

6,25 x

0,75
12,7

Chn x =
1
17
<
6
1
quỏ nh nờn t
nggl
tt
= t
nggl

min
= 6,25%
V tớnh t
ngtc
tt
theo cụng thc:
t
ngtc
tt
=

min)(100 tnggltck
TngtcTtn
Tngtc


(3)
Cú t
ngtc
= 12,7%
T
ngtc
=
*( ) 0,695*12,7
0,1161
100 ( ) 100 (4,5 7 12,7)
Ttn tngtc
tck tnggl tngtc



( gi cụng/tm panel)
T cỏc s liu tớnh toỏn trờn thay vo cụng thc (3) ta tớnh c t
ngtc
tt
nh sau:
t
ngtc
tt
=

min)(100 tnggltck
TngtcTtn
Tngtc



t
ngtc
tt
=

0,1161
100 (4,5 6,25) 12,77%
0,695 0,1161



M
ld
=

(min)))((100
100*
tnggltttngtctck
Ttn

( gi cụng/tm panel)
M
ld
=
0.695*100
0,9087
100 (4,5 12,77 6,25)


( gi cụng/tm panel)
4. Thit k iu kin tiờu chun
- Điều kiện thời tiết : 28- 32
0
C, khụng ma.
- T chc lm vic hp lý v m bỏo iu kin mụi trng.
- Trang thit b, cụng c lao ng y c th cú: Xe ci tin, xng, bn xoa,
bay, que st d14.
- Quy cỏch v cht lng i tng lao ng: xi mng P400, cỏt vng ht va, ỏ
dm 1x2, nc trn, bựn chng dớnh vỏn khuụn.
- Trỡnh tay ngh ca th v t chc lao ng hp lý.
5. B trớ t i cụng nhõn
Ta phải dựa vào hoàn cảnh thực tế của công việc mà thiết kế thành phần tổ đội công
nhân sao cho tận dụng đ-ợc hợp lý năng lực của từng ng-ời , thời gian ngừng việc cục bộ
là nhỏ nhất.
* Cơ sở lí thuyết

Cấp bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc. Việc phân công lao động hợp lí thể hiện ở
nhịp điệu làm việc nhịp nhàng, vừa phải, tận dụng đ-ợc thợ bậc cao; thời gian ngừng việc
cục bộ do phải chờ đợi nhau là ít nhất là nguyên tắc mà ph-ơng pháp thiết kế thành phần
tổ thợ phải tuân theo. Việc còn lại là xác định cấp thợ bình quân, tiền l-ơng bình quân
một giờ công.
Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
11
Thang lương đối với công nhân sản xuất cấu kiện thuộc nhóm I được cho trong bảng
tính với mức lương tối thiểu vùng là 1.050.000 đồng.

Mức lương cơ bản ứng với cấp bậc thợ
Ci
1
2
3
4
5
6
7
S
i
1.55
1.83
2.16
2.55
3.01
3.56
4.2
L

i
1,627,500
1,921,500
2,268,000
2,677,500
3,160,500
3,738,000
4,410,000


Trong đó: - C
i
: cấp bậc thợ thứ i
- s
i
: hệ số mức lương
- L
i
: mức lương cơ bản của bậc thợ thứ i (đơn vị đồng)
Ta dựa vào bảng chụp ảnh kết hợp 4 lần quan sát lập lên bảng phương án thiết kế thành
phần tổ thợ như sau :
TT
Tên phần tử
Thời gian tác Nghiệp
tính cho 1 tấm panel
Cấp bậc
công
nhân
Phương án 1
Phương án 1

















Số người
Số người



Người.phú
t
%

Bậc 2
Bậc 4
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4






1
1
1
1
1
1
Lắp đặt ván khuôn
12.572
30.15
2-4
6
6.595
6
3.595
3
2
Vận chuyển, đặt cốt thép
4.408
10.57
2-4
2,2
2.208
2
1.2
1.208

3
Đổ và đầm bê tông
24.717
59.28
2-4
13.917
10.8
8.5
8
8.217

Tổng cộng
41.697
100

19.917
19.603
16.5
12.795
12.425

*Nhận xét đánh giá và lựa chọn phương án biên chế tổ đội
-Đối với phương án I: Biên chế 2 thợ gồm : 1 thợ bậc 2; 1 thợ bậc 4.
Cấp bậc thợ bình quân C
bq
=
1 2 1 4
3/ 7
(1 1)
  




+ Ngừng việc cục bộ do phối hợp thao tác của người làm việc ít nhất là 19.303người.phút
(bậc 4) so với người làm việc nhiều nhất trong nhóm 19.309 người.phút (thợ bậc 2) là:

19,917 19,603
*100%
19,917

= 1,576%
→ Tổng thời gian ngừng việc cục bộ của biên chế tổ đội là : 1,576%
-Đối với phương án II: Biên chế 3 thợ gồm :1 thợ bậc 2; 1 thợ bậc 3; 1 thợ bậc 4
Cấp bậc thợ bình quân C
bq
=
1*2 1 3 1*4
3/ 7
(1 1 1)
  



Thợ bậc 2 làm việc nhiều nhất 16.5 người.phút
Trường Đại Học Xây Dựng Khoa Kinh Tế & Quản Lý Xây Dựng
GVHD: TS.Nguyễn Bá Vỵ SVTH: Trần Văn Hiệp_ LỚP SBKT1- MSSV:SB1073054
12
Ngừng việc cục bộ giữa thợ bậc 3 so với bậc 2 là:

16.5 12.795

*100%
16.5

= 22,454%
Ngừng việc của 1 thợ bậc 4 so với bậc 2 là:
16.5 12.425
*100%
16.5

= 24,697%
Tổng thời gian ngừng việc cục bộ của phương án II là: 22,454%+24,697%=47,151%
+ Nhận xét chung : phương án I bị ngừng việc ít hơn phương án II, tức là có năng suất
cao hơn. Nhưng trong điều kiện hưởng khoán lương sản phẩm thì còn phải xét xem phần
năng suất tăng thêm có bù lại được tốc độ tăng tiền lương hay không.
Do đó cần tính tiền lương bình quân 1 giờ công của 2 phương án :
Công thức tính:
L
bq
=


i
n*26*8
i
L*
i
n

Trong đó : L
bq

: Tiền lương bình quân một giờ công
L
i
: Mức lương cơ bản của công nhân bậc i trong tháng lương
8 : Số giờ trong một ca làm việc
26 : Số ngày làm việc trong tháng
- Đối với phương án I:
L
bq
I
=
1*1.921.500 1*2.677.500
11.055
26*8*2


(đ/giờ công)
- Đối với phương án II:
L
bq
II

1*1.921.500 1*2.268.000 1*2.677.500
11.005
26*8*3


(đ/giờ công)
- Xét tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng tiền lương của phương án II so với phương án I:
Tốc độ tăng năng suất:


I
II
NS
NS
=
1
1 0.47151
:
1
1 0.01576
= 0,6903
Tốc độ tăng lương bình quân:

I
bq
II
bq
L
L
=
11.005
0,9955
11.055


→ Ta thấy 0.6903< 0.9955 ; tức là tốc độ tăng năng suất nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lương.
Vì vậy ta chọn biên chế công nhân theo phương án I .



Trng i Hc Xõy Dng Khoa Kinh T & Qun Lý Xõy Dng
GVHD: TS.Nguyn Bỏ V SVTH: Trn Vn Hip_ LP SBKT1- MSSV:SB1073054
13
6. Tính đơn giá nhân công
a).Tính tiền l-ơng :
Thang lng i vi cụng nhõn sn xut cu kin thuc nhúm I c cho trong bng
tớnh vi mc lng ti thiu vựng l 1.050.000 ng.
Mc lng c bn ng vi cp bc th
Ci
1
2
3
4
5
6
7
S
i
1.55
1.83
2.16
2.55
3.01
3.56
4.2
L
i
1,627,500
1,921,500
2,268,000

2,677,500
3,160,500
3,738,000
4,410,000

Ta có tiền l-ơng cơ bản
g
bq
L
đ-ợc tính theo công thức :






826
i
ii
g
bq
n
Ln
L

Trong đó : n
i
là số công nhân bậc i
L
i

là thang l-ơng của ngành XD.
Thay số :
L
bq
th
1*1.921.500 1*2.677.500
11.055
26*8*2


(/gicụng)=2.299.440 (/thỏng)
b).Tính tiền công
Chi phớ nhõn cụng (NC)
Tin cụng = LCB*(1+

i
f
)+ LTT*

J
f

Vi f
i
; f
j
l cỏc khon ph cp theo quy inh hin hnh.
- Ph cp lu ng : 20% tin lng ti thiu
- Ph cp khụng n nh sn xut: 10% tin lng c bn
- Mt s khon lng ph : 12% tin lng c bn

- Mt s chi phớ cú th khoỏn trc tip cho ngi lao ng :4% tin lng c bn
- Ph cp lm vic ngoi tri : 4% lng ti thiu
TC=TL+PC
PC: Lu ng: 0,2 *1.050.000= 210.000 (ng/thỏng)
Khụng n nh: 0,1 * 11.055 * 8 * 26 = 229.944 (ng/thỏng)
Mt s khon lng ph:
0,12 *11.055 * 8 * 26 = 275.933 (ng/thỏng)
Chi phớ cú th khoỏn trc tip cho ngi lao ng:
0,04 *11.055 * 8 *26 = 91.978 (ng/thỏng)
Ph cp ngoi tri:
Trng i Hc Xõy Dng Khoa Kinh T & Qun Lý Xõy Dng
GVHD: TS.Nguyn Bỏ V SVTH: Trn Vn Hip_ LP SBKT1- MSSV:SB1073054
14
0,04 * 1.050.000= 42.000 (ng/thỏng)
PC =210.000 + 229.944+ 275.933+ 91.978+42.000 = 849.855 (ng/thỏng)
Vy tin cụng: TC = TL + PC
TC=2.299.440 +849.855 = 3.149.295 (ng/thỏng) =15.141 (ng/gi cụng)
+ Đơn giá tiền l-ơng cho một tm panel l :
G
1tm panel
= L
bq
* ĐM

=11.055 *0,9087= 10.046 (đ/tm panel)
+ Đơn giá tiền công cho một tm panel:
ĐG
tc tm panel
=TC*M
l

= 15.141 *0,9087= 13.759 (đ/tm panel)
IV. TRèNH BY BNG NH MC SN XUT PANEL
1.Thành phần công việc.
- Lp t vỏn khuụn
- Vn chuyn, t ct thộp
- v m bờ tụng
2.Thành phần công nhân và tiền l-ơng, tiền công
- Thành phần công nhân:
+ Thợ bậc 2: 1 ng-ời
+ Thợ bậc 4: 1 ng-ời
Cấp bậc thợ bình quân - C
bq

C
bq
= 3/7
- Tiền l-ơng bình quân một giờ công - L
bq

L
bq
= 11.055 ( /gi cụng)
- Tiền công bình quân một giờ công - TC
bq

TC
bq
= 15.141 ( /gi cụng)
- Đơn giá tiền l-ơng cho một tm panel l :
ĐG

tl tm panel
= 10.046 (đ/tm panel)
- Đơn giá tiền công cho một tm panel:
ĐG
tc tm panel
= 13.759 (đ/tm panel)

3. Đơn vị tính định mức
Tính định mức cho một tm panel
4 .Nơi sn xut
Xớ nghip bờ tụng lp ghộp H ụng
5. Bảng định mức

Trng i Hc Xõy Dng Khoa Kinh T & Qun Lý Xõy Dng
GVHD: TS.Nguyn Bỏ V SVTH: Trn Vn Hip_ LP SBKT1- MSSV:SB1073054
15
Đơn vị : 1 tấm Panel
Mã hiệu định mức
Cụng tỏc Xõy
lp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Kích thớc tấm panel (m)
3300x600x200(PH33-6/2)

Sn xut panel
Nhân công:





- Nhân công (3/7)
giờ công

0.9087

- Đơn giá tiền công
đồng

10.046

- Đơn giá tiền lơng
đồng

13.759







Nhn xột:
- ph-ơng án b trớ t i cụng nhõn trong ni dung ỏn ny ta thy rt hp lớ v tổng
số phần trăm ngừng việc cục bộ thp. Do đó giải pháp về tổ chức sản xuất để có thể thiết
kế thành phần tổ thợ có hiệu quả và ph-ơng án cú hiu qu cao l tha món
-Trc khi lp nh mc sn xut panel ta cn quan tõm n iu kin tiờu chun, cỏc
nhõn t nh hng n quỏ trỡnh sn xut: ch lm vic, cụng c lao ng, cp bc
cụng nhõn.




×