Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN phương pháp dạy học phân số thập phân trong sách toán 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.47 KB, 24 trang )

Rèn kỹ năng
cộng, trừ số thập phân lớp 5
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Xuất phát từ vai trò của môn toán ở tiểu học.
Mục đích của việc dạy toán ở tiểu học là cung cấp tới học sinh những kiến thức
cơ bản và toàn thể về số tự nhiên và xã hội để trẻ tiếp tục học ở cấp II, đồng thời chuẩn
bị tri thức kĩ năng cần thiết cho trẻ trong cuộc sống, lao động sau này. Trong các môn
học, môn toán đóng vai trò rất quan trọng .Nó cung cấp những kiến thức cơ bản về số,
những phép tính, những đại lợng và khái niệm cơ bản về hình học. Bên cạnh đó, môn
toán còn giúp các em làm quen với với những yếu tố đại số. Môn toán ở tiểu học là một
môn học thống nhất không phân chia thành các phân môn khác nhau. Khối lợng học
của môn toán nhiều hơn so với các môn khác. Nh vậy, môn toán góp phần vào việc phát
triển t duy, phát triển khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, kích thích học sinh ham thích
tìm hiểu, khám phá và góp phần vào việc hình thành nhân cách trẻ tiểu học.
2. Xuất phát từ sự cần thiết phải nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy môn
toán ở lớp 5.
Chúng ta đã thực hiện thay sách sau 11 năm. Chơng trình mới đã thừa kế những
u điểm của chơng trình cũ đồng thời cải cách, cải tiến sửa đổi những hạn chế, bổ xung
những điểm còn cha đầy đủ và cập nhật của chơng trình có thể mới đáp ứng đợc nhu
cầu phát triển của Đất nớc. Chơng trình mới đã đợc thử nghiệm rộng rãi tại tất cả các
trờng tiểu học thuộc cả nớc nhằm điều chỉnh, hoàn thiện nội dung chơng trình và phơng
pháp dạy học. ở lớp 4 là lớp đầu tiên của giai đoạn học tập sâu hơn nhằm củng cố
những kiến thức đã học, nâng cao hơn nữa kỹ năng căn bản về số tự nhiên.
Số tự nhiên rất quyen thuộc với các em do vậy các em phải hiểu bản chất, cấu tạo
của chúng, phải biết cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên và các bài toán có liên quan đến
số tự nhiên một cách thuần thục để từ đó có thể vận dụng tính toán vào thực tế cuộc
sống.
3. Thực trạng việc dạy và học ở Chua Ta.
3.1 Những thuận lợi
Chua Ta là một trờng thuộc xã Phì Nhừ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.


Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc đã có chính sách u tiên, những giải pháp nhằm
động viên giáo viên và học sinh vùng khó khăn nh : Chế độ u đãi, thu hút kịp thời nhằm
thúc đẩy phong trào dạy và học.
1
Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo cơ bản, có sức khoẻ, trẻ trung, có tinh thần nỗ lực
vợt khó.
Đảng uỷ, chính quyền xã luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của xã nhà.
Học sinh ngoan ngoãn, lễ độ, nghe lời thầy cô, chăm chỉ.
3.2 Những khó khăn
100% học sinh là học sinh dân tộc thiểu số, ngôn ngữ bất đồng, học sinh lớp 1
cha qua các lớp mẫu giáo, không biết tiếng phổ thông.
Địa bàn học sinh rải rác, xa trờng, xa trung tâm. Đời sống còn thấp, chủ yếu làm
nông nghiệp, trồng trọt trên nơng rẫy. Ngoài giờ học, học sinh phải lao động vất vả nh
những lao động chính trong nhà nên việc dành thời gian cho việc học còn ít. Trong
công tác giảng dạy, do bất đồng ngôn ngữ nên trong việc tiếp thu kiến thức rất khó
khăn. Giáo viên soạn và giảng dạy chu đáo thôi vẫn cha đủ mà phải biết tiếng dân tộc
để giải thích cho học sinh.
Điểm trờng là vùng sâu, vùng xa hẻo lánh nên kiến thức thực tế rất trừu tợng
nhất là chơng trình sách giáo khoa mới. Phơng tiện đồ đùng dạy tuy đã đủ về số lợng
(theo danh mục) song cha thực sự phát huy hết hiệu quả.
Phụ huynh và học sinh nhiều khi cha xác định đợc một cách rõ ràng mục đích
của việc học tập do vậy những kiến thức học sinh có đợc chủ yếu là dựa vào việc giảng
dạy của thầy cô giáo là cơ bản.
3.3 Việc giảng dạy và học tập về số và cấu tạo số tự nhiên.
Nh đã nói ở trên, số tự nhiên là một khái niệm rất quen thuộc với học sinh tiểu
học. Các em đã biết thực hiện đợc các phép tính với số tự nhiên. Việc hiểu hết ý nghĩa
của số và cấu tạo số tự nhiên và thực hiện các phép tính với các em là rất khó khăn, chủ
yếu là các thao tác bắt trớc theo mẫu ở mức độ đơn giản. Khi gặp những phép tính cộng,
trừ ở dạng đặc biệt nh cộng số thập phân với phần nguyên bằng 0 ( chỉ có phần thập phân
) hoặc dạng số tự nhiên với số thập phân Kết quả thờng sai lệch, thiếu chính xác. Với

những phép tính, phép toán có liên quan đến đo lờng mà các số đo dới dạng số thập
phân, do cha hiểu đợc mối quan hệ giữa các đơn vị nên thờng nhầm lẫn dẫn đến kết quả
cha đúng.
II, Mục đích của đề tài:
- Trong việc thực hiện các phép tính cộng, trừ số thập phân kết quả thờng thiếu
chính xác. Nguyên nhân do đâu? Khắc phục bằng cách nào để nâng cao kỹ năng thực
hiện? Đó chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu và thực nghiệm.
- Tìm hiểu nội dung, cấu trúc chơng trình toán 5. Tìm hiểu những phng phỏp
dy hc phõn s thp phõn trong sỏch toỏn 5.
2
- áp dụng giảng dạy phép tính cộng, trừ số thập phân cho học sinh dân tộc vùng
cao nói chung, Chua Ta nói riêng làm cơ sở cho việc học các phép tính nhân, chia số
thập phân. Trên cơ sở đó, học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn để tính toán
trong cuộc sống tại địa phơng.
III, Giới hạn của đề tài :
Trong nghiên cứu về chơng trình, nội dung, phơng pháp nhằm rèn kỹ năng thực
hiện phép tính cộng, trừ số thập phân cho học sinh ở Chua Ta.
IV, Ph ơng pháp nghiên cứu :
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Bằng việc thu thập các tài liệu sẵn có, những thành tựu về lĩnh vực tâm lý, toán
học, giáo dục học để vận dụng vào việc dạy toán theo hớng đổi mới đó chính là phơng
pháp dạy học tích cực Lấy học sinh làm trung tâm mà tôi đã thu thập đợc trong
khoá học. Qua quá trình nghiên cứu kết quả phơng pháp dạy học toán để thừa nhận cái
hay, cái tích cực, gạt bỏ những điểm còn tồn tại, còn hạn chế để bổ sung hoàn chỉnh
cho các nhận thức đã đạt đợc trong việc dạy, học các phép tính đối với số thập phân.
Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự tin và từ đó ham học môn toán.
2. Phơng pháp quan sát.
Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp, qua các buổi hoạt động chuyên đề,
bồi dỡng thờng xuyên và quan sát thực tế việc học của học sinh trên lớp, tôi thấy vấn đề
dạy toán ở tiểu học ngày càng đợc nâng cao từ hình thức trình bày đến nội dung bài

giải. Do vậy ngời giáo viên buộc phải nghiên cứu, quan sát (có mục đích, có nội dung,
có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể) phát hiện kịp thời các tình huống s phạm phong phú, bổ
ích với đầy đủ t liệu để tiếp tục nghiên cứu.
3. Phơng pháp thực nghiệm :
Là phơng pháp kiểm nghiệm qua thực tế nhằm kiểm tra tính khả thi của việc áp
dụng dạy học cộng, trừ số thập phân với đối tợng học sinh thiểu số vùng cao của tỉnh
Điện Biên.
4. Tổng kết kinh nghiệm :
Đây là quá trình đánh giá và khái quát các kinh nghiệm dạy toán - học toán để từ
đó lại tiếp tục phát hiện ra các vấn đề cần nghiên cứu hoặc khám phá ra những mối liên
hệ có tính quy luật của hiện tợng giáo dục.
Những kinh nghiệm này phải là những kinh nghiệm có giá trị khoa học ( kể cả
những kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm thất bại ) đã đợc soi sáng bằng lý luận
cụ thể.
3
B. Nội dung cơ bản
Chơng I:
Những cơ sở khoa học của việc Rèn kỹ năng
cộng, trừ số thập phân lớp 5 .
I, Cơ sở lý luận toán học và tâm lý học, giáo dục tiểu học.
* Ăng ghen đã từng viết : Đối tợng của toán học thuần tuý là những hình dạng
không gian và những quan hệ số lợng của thế giới hiện thực. Là một khoa học nghiên
cứu những mặt xác định của thế giới hiện thực, toán học có nguồn gốc thực tiễn, vật
chất, sự phát triển của xã hội loài ngời. Con ngời chỉ rõ các khái niệm số tự nhiên, các
hình học, phân số, số thập phân đã nảy sinh do nhu cầu thực tiễn của con ngời trong
quá trình lao động (đếm, đo đạc, tính toán).
Nh vậy ta có thể khẳng định toán học có tính trừu tợng, khái quát xuất phát từ
thực tiễn. Việc thực hiện các khái niệm, các phép tính không chỉ với số tự nhiên mà với
cả số thập phân đều có nguần gốc từ thực tế cuộc sống, phục vụ cuộc sống.
Đứng trớc nhu cầu về sự phát triển của Đất nớc: Sự phát triển của khoa học công

nghệ, của nền kinh tế Đất nớc, nhu cầu hội nhập với thế giới đòi hỏi con ngời phải
phát triển toàn diện.
ở tiểu học, môn toán là sự khởi đầu cho sự tính toán cho cả quá trình học tính
toán ở phổ thông. Nó hỗ trợ cho nhiều môn học khác nh Vật lý, Hoá học, sinh học
Đóng góp cho sự phát triển một cách toàn diện cho học sinh tiểu học. Số thập phân - đó
là nội dung rất trừu tợng và khó đối với học sinh vùng cao Điện Biên Đông. Do cha
hiểu rõ bản chất nên các em chỉ tính toán đơn thuần là làm theo mẫu. Nếu thay đổi tên
đơn vị hay giá trị của số (chỉ có phần thập phân hoặc là số tự nhiên) thì kết quả làm lại
sai.
* Cơ sở tâm lý giáo dục học lứa tuổi tiểu học:
T duy của học sinh tiểu học trong quá trình hình thành và phát triển còn ở trong
giai đoạn t duy cụ thể do đó việc nhận thức các kiến thức toán học trừu tợng là vấn đề
khó.
Các quy luật của giáo dục học sẽ chi phối, tác động lên quá trình dạy học môn
toán. Chúng ta vừa vận dụng các nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học để xác định
mục đích đặt các yêu cầu vừa sức với học sinh tiểu học song cũng tạo cơ sở cho các em
đạt yêu cầu về kiền thức, kỹ năng tính toán, kỹ năng thực hiện cộng, trừ số thập phân.
Tạo ra hứng thú, kích thích sự tìm tòi sáng tạo, tạo ra sự nỗ lực phấn đấu cao hơn với
phép tính nhân, chia số thập phân và những vấn đề phức tạp hơn trong cuộc sống lao
động và sáng tạo.
4
Mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có quy luật phát triển riêng. Do vậy muốn việc học
toán thành công chúng ta phải hiểu trẻ em với đầy đủ ý nghĩa của chúng thì mới có thể
tiến hành dạy toán và đem lại kết quả tốt.
II, Cơ sở thực tiễn.
1. Sách giáo khoa lớp 5 Chơng trình toán lớp 5 gồm 5 nội dung cơ bản:
1 - Số học và các yếu tố đại số
2 - Đại lợng và đo đại lợng
3 - Yếu tố hình học
4 - Yếu tố thống kê

5 - Giải toán
Các nội dung trên phối hợp chặt chẽ với nhau, quán triệt tính thống nhất của toán
học, đảm bảo sự liên tục giữa các lớp trong bậc tiểu học, giữa tiểu học và trung học
theo nguyên tắc đồng tâm.
Toàn bộ các nội dung trên đợc chia thành 175 bài học hoặc bài thực hành, luyện
tập, ôn tập, kiểm tra. Mỗi bài đợc thực hiện trong 1 tiết học kéo dài 40 phút. Đặc biệt
toán lớp 5 quan tâm đến củng cố ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức, kỹ năng cơ bản
của chơng trình môn toán ở tiểu học. Hình thức ôn tập chủ yếu thông qua luyện tập,
thực hành.
Do mức độ trừu tợng, khái quát của toán 5 cao hơn nên các hình ảnh minh họa
đều đợc các tác giả lựa chọn, cân nhắc sao cho chúng hỗ trợ đúng mức sự phát triển
trình độ nhận thức, t duy của học sinh cuối cấp tiểu học.
Khi dạy học giáo viên phải căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phơng, của từng
lớp học mà lựa chọn, bổ sung, giảm bớt hoặc thay thế một số hình ảnh minh hoạ trong
sách giao khoa giúp học sinh học tập đạt kết quả tốt nhất mà không hạ thấp hoặc nâng
cao nhận thức của học sinh.
Sách giáo khoa toán 5 chuyển một số nội dung lý thuyết thành bài tập nhằm tăng
cờng cơ hội để học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học.
2. Sách giáo viên:
Sách giáo viên toán 5 là tài liệu hớng dẫn giáo viên dạy học môn toán ở lớp 5
theo chơng trình tiểu học do Bộ trởng bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Sách giáo viên giúp giáo viên nắm vững chơng trình môn toán lớp 5 bao gồm:
Mục tiêu dạy môn học, phạm vi cấu trúc nội dung, chuẩn kiến thức và kỹ năng phơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh.
5
Giúp giáo viên nắm vững nội dung sách giáo khoa toán 5, góp phần đẩy mạnh
đổi mới phơng pháp dạy học toán đổi mới, cách soạn bài.
Cung cấp một số t liệu và biện pháp để phát triển năng lực học tập toán phù hợp
với từng đối tợng học sinh.
Sách giáo viên toán 5 bao gồm3 phần:

Phần 1: Giới thiệu về toán 5 sách giáo viên
Phần 2: Giới thiệu chung về môn toán lớp 5
Phần 3: Hớng dẫn dạy học từng bài trong sách giáo khoa toán 5.
Nội dung chơng trình, cấu trúc của sách giáo khoa, sách giáo viên có u điểm:
Trình độ chung của chơng trình phù hợp với giai đoạn phát triển của học sinh tiểu học,
phù hợp với trình độ phổ cập giáo dục tiểu học ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Trọng tâm của toán 5 là số học phân số, số thập phân trong đó tập trung vào số tự
nhiên và số thập phân.
Các tri thức và kỹ năng đợc hình thành chủ yếu bằng hoạt động thực hành luyện
tập một cách có hệ thống. Quá trình dạy học toán 5 góp phần hình thành phơng pháp
suy nghĩ, phơng pháp học tập và làm việc tích cực chủ động, sáng tạo hơn.
Sách giáo khoa, tài liệu hớng dẫn góp phần trợ giúp cho giáo viên tạo ra các tình
huống có vấn đề, lôi cuốn học sinh đủ phát hiện và giải quyết vấn đề.
Những kiến thức trong chơng trình toán 5 rất gần gũi, nó gắn với thực tế cuộc
sống nh: Diện tích mảnh vờn, số mét vải dệt đợc, khối lợng hoa quả, quãng đờng đi đ-
ợc
Làm cho học sinh có cảm nhận nh mình đang giải quyết đến những vấn đề của
gia đình mình.
Chơng II :
Rèn kỹ năng cộng trừ số thập phân.
I , Dạy và học cộng trừ số thập phân.
Dạy cộng, trừ số thập phân cho học sinh lớp 5 cần đảm bảo đúng kỹ thuật. Thông
qua các ví dụ cụ thể, các em nắm bắt đợc cách làm. Kỹ thuật đó có thể biểu hiện thông
qua sơ đồ tổng thể sau:
6
Tình huống thực tế
Phép tính với số thập
phân
Chuyển về phép tính
với số tự nhiên

Kỹ thuật tính:
- Đặt tính
- Tính (nh đối với
số tự nhiên, chú ý
dấu phẩy).
Thông qua quá trình trực tiếp dạy học và dự giờ của đồng nghiệp, tôi đã phát
hiện đợc những tồn tại cơ bản và cần khắc phục bằng các biện pháp cụ thể:
1 Củng cố về cấu trúc số thập phân.
Giáo viên cho học sinh nêu một loạt các ví dụ về số thập phân. Sau đó lựa chọn
các số thập phân ở dạng đặc trng theo nhóm.
Ví dụ:
42,75
106,215
0,817
275
Giáo viên lập bảng, giúp học sinh chỉ ra đợc cấu trúc số thập phân:
Số
Phần nguyên
,
Phần thập phân
Trăm Chục
Đơn
vị
Phần
mời
Phần
Trăm
Phần
nghìn
42,75 4 2 , 7 5

106,215 1 0 6 , 2 1 5
0,817 0 , 8 1 7
279 2 7 9
Học sinh nêu các đọc, cách viết số thập phân, phát hiện trong những số trên số
nào là số thập phân đặc biệt? Đặc biệt nh thế nào?
Số 0,817 : Phần nguyên bằng 0.
Số 279 : Chỉ có phần nguyên không có phần thập phân (số tự nhiên)
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh cách biến một số tự nhiên thành số thập phân
sau khi đã cho học sinh tự tìm cách làm.
7
Có đủ phần nguyên và phần thập phân
Chỉ có phần thập phân hoặc chỉ có phần nguyên
Đánh dấu phẩy vào bên phải chữ số ở hàng cuối cùng (hàng đơn vị), sau đó thêm
các chữ số 0 vào bên phải dấu phẩy mà giá trị của số thập phân đó không đổi. Bằng
cách làm đó, học sinh có thể tiến hành cộng, trừ số thập phân ở những dạng đặc biệt mà
kết quả vẫn chính xác, trên cơ sở đã thấu hiểu bản chất và giá trị của số thập phân.
2. Cộng trừ các đại lợng dới dạng số thập phân.
Trong chơng trình toán 5, viết các đơn vi đo lờng số thập phân (đơn vị đo độ dài;
khối lợng; thể tích; thời gian) đòi hỏi học sinh phải nắm đợc mối quan hệ giữa các
đơn vị đo để chuyển đổi cho chính xác, có nh thế các phép tính cộng (trừ) số thập phân
mới đảm bảo. Trên thực tế, do không nắm đợc bản chất và cách làm nên thờng sai rất
nhiều.
Khi dạy phần này, trong sách giáo khoa không có các bài tập dạy đổi đơn vị đo
nên trong luyện tập, thực hành, tính toán học sinh gặp rất nhiều trở ngại.
Ví dụ:
3,5m + 2,45dm = ?
Nếu không hiểu rõ bản chất của 2 số đo trên, học sinh dễ dàng đặt phép tính:
+
3,5
2,45

5,95
Và cho kết quả: 3,5 m + 2,45 dm = 5,95 m
Hoặc 3,5 m + 2,45 dm = 5,95 dm
Để khắc phục tình trạng trên, khi dạy giáo viên phải chú ý một số thao tác sau:
- Đặt đúng vị trí dấu phẩy sang trái, sang phải của số thập phân, làm mất đi
hoặc xuất hiện dấu phẩy của số thập phân, vị trí các chữ số thập phân, vai trò của chữ
số 0 (viết thêm hoặc xoá đi), viết đúng tên và đúng vị trí của số đó trong quá trình thực
hiện phép cộng, phép trừ.
- Khi chuyển đổi đơn vị đo lờng cần chú ý vị trí trong bảng đơn vị đo và thực
hiện phép tính theo quan hệ giữa 2 đơn vị kế tiếp.
Ví dụ: ở phép tính trên, ta cần thực hiện từng bớc phép đổi:
3,5m = 35dm
Rồi mới tiến hành phép tính:
+ 35
8
2,45
37,45
Nh vậy khi tiến hành cộng, trừ các đại lợng cần phải chú ý đa chúng về cùng đơn
vị đo qua tiến hành phép đổi.
3. Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Khi hực hiện cộng, trừ hai số thập phân, không chỉ là kỹ thuật tính toán mà phải
suy luận để tìm ra thành phần cha biết.
Trớc hết, phải giúp học sinh xác định đợc thành phần cha biết đó giữ vai trò gì?
Dựa vào các quy tắc sau đây để tiến hành thực nghiệm:
- Tìm số hạng cha biết khi biết tổng của 2 số
- Tìm số bị trừ cha biết của hiệu 2 số
- Tìm số trừ cha biết của hiệu 2 số
Ví dụ 1: X - 5,2 = 5,7
X là số bị trừ cha biết của hiệu 2 số.
Giáo viên giúp học sinh nắm đợc tìm số bị trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số

trừ.
Nh vậy: X - 5,2 = 5,7
X = 5,7 + 5,2
X = 10,9
Ví dụ 2:
X + 2,7 = 8,7 + 4,9
Giáo viên cho học sinh nhận dạng: X là số hạng cha biết
Khi biết một số hạng và tổng hai số hạng ở dạng của một tổng.
Học sinh thảo luận và tìm ra cách làm:
Tìm tổng hai số bên phải dấu bằng. Từ tổng đó tìm số hạng cha biết bằng cách
lấy tổng đó trừ đi số hạng đã biết, phép tính tìm thành phần cha biết đó sẽ đợc giải
quyết:
X + 2,7 = 8,7 + 4,9
X + 2,7 = 13,6
X = 13,6 - 2,7
X = 10,9
9
Quá trình tìm hiểu thành phần cha biết trong phép tính chính là quá trình ôn
luyện phép cộng, phép trừ và củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - chúng
là hai phép tính trái ngợc của nhau.
4. Kỹ năng tính giá trị của biểu thức số thập phân.
Trong chơng trình toán tiểu học nói chung, lớp 5 nói riêng việc tính giá trị biểu
thức từ đơn giản đến phức tạp. Dù không định nghĩa khái niệm biểu thức nhng hầu nh
các em đợc hớng dẫn và hiểu rằng biểu thức có hình thức thể hiện là các số liên kết bởi
dấu phép tính. Chẳng hạn:
6,78 - (8,951 + 4,784)
ở lớp 5, các em đã biết thực hiện khá thành thạo, song cũng cần nhấn mạnh quy
trình thực hiện thông qua các quy tắc:
Quy tắc 1: Nếu biểu thức chỉ có dấu phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia
thì thực hiện các phép tính từ trái sang phải.

Ví dụ: 3,5 + 4,28 + 5,62
Quy tắc 2: Nếu biểu thức có dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì trớc hết phải
làm phép tính nhân chia trớc rồi sau đó mới làm phép tính cộng trừ.
Quy tắc 3: Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trớc hết phải thực hiện phép tính trong
ngoặc (theo quy tắc 1 và 2). Sau đó mới thực hiện phép tính ngoài ngoặc (theo quy tắc
1 và 2).
Trong việc tính giá trị biểu thức, chúng ta phải chú ý đến việc vận dụng các tính
chất phép tính để tính giá trị biểu thức một cách nhanh, hợp lý, thuận tiện và chính xác.
(Còn gọi là tính nhanh).
Đây chính là điểm mấu chốt để thực hiện kỹ năng. Các tính chất nh giao hoán,
kết hợp đợc sử dụng. Nhờ đó học sinh nhẩm dễ, kết quả nhanh và đúng. Chẳng hạn:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
6,9 + 8,4 +3,1 + 0,2.
Ta có thể hớng dẫn học sinh thực hiện nhẩm nh sau:
(6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
= 18,6
Hay: 42, 37 - 28,73 -11,27
Có thể làm dới dạng một số trừ đi một tổng:
42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40,00
10
= 2,37
Các tính chất của phép cộng (giao hoán, kết hợp) đợc sử dụng một cách thành
thạo, nhuần nhuyễn đã giúp cho học sinh củng cố và nâng cao kỹ năng thực hiện không
chỉ với phép tính cộng, trừ mà còn làm nền tảng cho việc thực hiện các phép tính nhân,
chia và các bài toán có văn liên quan đến số thập phân: Biết chọn các giải ngắn gọn ( các
phép toán đợc dồn lại, sắp xếp thành biểu thức)
Ví dụ: Một thùng đựng 28,75 Kg đờng. Thùng thứ hai đựng đợc ít hơn thùng thứ
nhất 6 Kg. Hỏi cả hai thùng đựng đợc tất cả bao nhiêu Kg đờng?

Sau khi học sinh xác định đợc cái đã cho; cái phải tìm, các em có thể đi đến bài
giải.
Thông thờng các em có thể làm:
Bài giải:
Số đờng ở thùng thứ hai là:
28,75 - 6 = 22,75 (Kg)
Số đờng ở cả hai thùng là:
28,75 + 22,75 = 51,5 (Kg)
Đáp số: 51,5 Kg
Các em cũng có thể giải bài toán một cách ngắn gọn nh sau:
Số đờng của hai thùng là:
28,75 + (28,75 - 6) = 51,5 (Kg)
Đáp số 51,5 Kg
Bằng cách hớng dẫn tỷ mỉ, tận tình chu đáo, từ những ví dụ cụ thể đến đơn giản,
giáo viên đã dẫn dắt học sinh nắm đợc bản chất của vấn đề. Trên cơ sở đó, các em có
thể thực hiện các phép tính cộng, trừ số thập phân một cách dễ dàng và thành thục.
II, Chuẩn bị thực nghiệm.
1, Kế hoạch bài dạy
Giáo án số 2
Bài 54: Luyện tập chung (55)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về
- Kỹ năng cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần cha biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
11
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoạt động nhóm (3 chiếc)
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.

Thời
lợng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phút
6
1. Kiểm tra:
- Giáo viên đa phép tính
- Yêu cầu học sinh lên bảng
- Nhận xét kết quả
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động cả
lớp.
Giáo viên hớng dẫn cho học
sinh làm vào vở:
- Đặt tính
- Thực hiện phép tính (chú ý
đặt dấu phẩy thẳng cột)
- Tính bằng 2 cách:
8,3 - 1,4 - 3,6
Cách 1: Thực hiện thứ tự của biểu thức.
Cách 1: Thực hiện 1 số trừ đi một tổng.
- Hai học sinh lên bảng
Cách 1:
8,3 - 1,4 - 3,6
= 6,9 - 3,6
= 3,3
Cách 2:
8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 - (1,4 + 3,6)

= 8,3 - 5,0
= 3,3
- Lớp nhận xét cách làm, đánh giá cách
làm.
Bài 1:
- Học sinh làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính.
+
605,26
-
800,56
217,3 384,48
822,56 416,08
16,39 + 5,25 - 10,3
= 21,64 - 10,3
= 11,34
12
7
7
10
Hoạt động 2: Nhóm đôi:
Giáo viên chia lớp thành các
nhóm đôi, làm bài tập trên
phiếu.
- Các nhóm thực hiện.
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét cách làm kết
quả.
Hoạt động 3: Hoạt động lớp.
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu:

Em hiểu thế nào là cách tính
thuận tiện.
Hoạt động 4: Bài toán.
Giáo viên hớng dẫn khai thác
bài toán:
? Bài cho biết gì?
? Bài yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết giờ thứ ba đi đợc
bao nhiêu km phải biết gì?
Bài 2: Tìm x
a, x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b, x + 2,7 = 8,7 +4,9
x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 - 2,7
x = 10,9
- Lớp đánh giá kết quả, cách trình bày.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp
để thực hiện tínhgiá trị biểu thức nhanh,
chính xác.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98
= 20,98
Vận dụng tính chất giao hoán để dễ nhẩm.
b, 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 40)

= 2,37
Sử dụng tính chất kết hợp để biến biểu thức
về dạng một số trừ đI một tổng.
Bài 4:
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tóm tắt bài toán:
3 giờ: 36 km
Giờ thứ nhất: 13,25 km
Giờ thứ hai: ít hơn giờ đầu1,5 km
Giờ thứ ba: km.
- Phải biết quãng đờng đã đi đợc trong 2 giờ
13
5
- Chia nhóm thành 6 nhóm lớn
- Các nhóm thực hiện trên bảng
nhóm.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
cách làm, kết quả lựa chọn
cách giải tối u nhất?
3. Củng cố.
- Nêu lại cách cộng, trừ số thập
phân.
- Muốn tính kết quả của biểu
thức nhanh, chính xác cần chú
ý những gì? (Vận dụng
các tính chất của phép cộng)
- Dặn dò chuẩn bị bài cho bài
sau.
đầu.
- Các nhóm thảo luận trình bày cách làm

trên bảng nhóm.
Bài giải:
Cách 1:
Quãng đờng đi dợc trong giờ thứ hai:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Hai giờ đầu đi đợc số km là
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba đi đợc số km là
36 - 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km
Cách 2:
Giờ thứ ba đi đợc số km là:
36 - 13,25 - (13,25 - 1,5) =11(km)
Đáp số: 11 km
HS nêu
Giáo án số 1
Bài 53: Luyện tập (T54)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
14
- Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tìm thành phần cha biết trong phép tính.
- Thực hiện phép tính dới dạng trừ một số cho một tổng
II- Đồ dùng:
Phiếu bài tập, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Nêu cách thực hiện
Phép trừ số thập phân
GV đánh giá cho điểm

- HS nêu lại quy tắc
- Vận dụng thực hành
172,58
13,62
158,96
- HS nhận xét phần đặt tính kết quả tính
2. Bài mới:
a) Giời thiệu bài.
b) Nội dung
Hớng dẫn HS thực hành vận dụng.
? Nêu cách đặt tính
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS đọc yêu cầu.
- 1-> 2 HS nêu lại cách đặt tính.
- HS thực hiện vào vở.
a) 68,72 52,37
29,91 8,64
38,81 43,73
b) 75,5 60
30,26 12,45
45,24 47,55
- Nêu kết quả, lớp so sánh đối chiếu
Hớng dẫn bài tập 2
Bài 2: Tìm X:
- 1 HS đọc yêu cầu và nghiên cứu nội dung
bài.
? X giữ vai trò gì trong phép tính ?
- Số hạng cha biết; số bị trừ, số trừ.
? Muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh
thế nào?

- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
? Muốn tính số bị trừ cha biết ta làm
nh thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số hiệu
HS vận dụng thực hành vào vở.
a) X + 4,32 = 8,67.
X = 8,67 - 4,32
15
X = 4,35
6,85 + X = 10,29
X = 10,29 - 6,85
X = 3,44
b) X - 3,64 = 5,86
X = 5,86 + 3,64
X = 9,5
7,9 - X = 2,5
X= 7,9 - 2,5
X = 5,4
- HS nêu kết quả
Lớp so sánh, nhận xét.
Hớng dẫn bài 3 Bài toán
- 2 HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ?
HS nêu tóm tắt
3 quả: 14,5kg.
Quả thức nhất: 4,8kg.
Quả thứ hai: nhẹ hơn 1,2kg.
Quả thứ ba: kg.
? Muốn biết quả thứ 3 nặng bao nhiêu
cần biết gì?

? Cần tìm gì ?
- Quả thứ nhất và quả thứ hai năng bao
nhiêu kg.
- Quả thứ hai nặng là bao nhiêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Quả thứ hai có số kg là:
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Quả thứ nhất và quả thứ hai nặng là:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả thứ ba nặng là:
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg).
Đáp số: 6,1 kg.
? Có cách nào làm ngắn gọn, nhanh
hơn mà kết quả vẫn chính xác ?
HS nêu cách làm:
Lớp nhận xét và đa ra ý kiến thống nhất .
Quả thứ ba nặng là:
14,5 - (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 kg.
Hớng dẫn bài 4:
Bài 4:
b) Tính bằng hai cách:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS nêu đặc điểm và tự làm bài vào vở
- Lớp chữa bài:
8,3 - 1,4 - 3,6 = ?
16
? Nhận xét đặc điểm, các cách thực của
các biểu thức trên.

Cách 1: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6
= 3,3.
Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - 5
= 3,3
18,64 - (6,24 + 10,5) = ?
Cách 1: 18,64 - 16,74
= 1,9.
Cách 2: 18,64 - 6,24 - 10,5
= 12,4 - 10,5
= 1,9.
- HS đa ra ý kiến cá nhân.
? Cách nào thân thiện hơn
- Cách thực hiện một số trừ đi một tổng.
3. Củng cố, tổng kết GV nhận xét tiết học.
Dặn dò làm bài tập só 4 (a) ở nhà.
Kế hoạch bài dạy
Giáo án số 2
Bài 54: Luyện tập chung (55)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về
- Kỹ năng cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần cha biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phé trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoạt động nhóm (3 chiếc)
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.
Thời
lợng
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

5
phút
1. Kiểm tra:
- Giáo viên đa phép tính
- Yêu cầu học sinh lên bảng
- Tính bằng 2 cách:
8,3 - 1,4 - 3,6
Cách 1: Thực hiện thứ tự của biểu thức.
Cách 1: Thực hiện 1 số trừ đi một tổng.
17
6
7
- Nhận xét kết quả
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh
làm vào vở:
- Đặt tính
- Thực hiện phép tính (chú ý đặt
dấu phẩy thẳng cột)
Hoạt động 2: Nhóm đôi:
Giáo viên chia lớp thành các
nhóm đôi, làm bài tập trên
phiếu.
- Các nhóm thực hiện.
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét cách làm kết quả.
- Hai học sinh lên bảng
Cách 1:
8,3 - 1,4 - 3,6

= 6,9 - 3,6
= 3,3
Cách 2:
8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 - 5,0
= 3,3
- Lớp nhận xét cách làm, đánh giá cách
làm.
Bài 1:
- Học sinh làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính.
+
605,26
-
800,56
217,3 384,48
822,56 416,08
16,39 + 5,25 - 10,3
= 21,64 - 10,3
= 11,34
Bài 2: Tìm x
a, x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b, x + 2,7 = 8,7 +4,9
x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 - 2,7
x = 10,9

18
7
10
Hoạt động 3: Hoạt động lớp.
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu:
Em hiểu thế nào là cách tính
thuận tiện.
Hoạt động 4: Bài toán.
Giáo viên hớng dẫn khai thác bài
toán:
? Bài cho biết gì?
? Bài yêu cầu tìm gì?
? Muốn biết giờ thứ ba đi đợc bao
nhiêu km phải biết gì?
- Chia nhóm thành 6 nhóm lớn
- Các nhóm thực hiện trên bảng
nhóm.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
cách làm, kết quả lựa chọn cách
- Lớp đánh giá kết quả, cách trình bày.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết
hợp để thực hiện tínhgiá trị biểu thức
nhanh, chính xác.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98
= 20,98
Vận dụng tính chất giao hoán để dễ nhẩm.
b, 42,37 - 28,73 - 11,27

= 42,37 - (28,73 + 40)
= 2,37
Sử dụng tính chất kết hợp để biến biểu
thức về dạng một số trừ đI một tổng.
Bài 4:
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tóm tắt bài toán:
3 giờ: 36 km
Giờ thứ nhất: 13,25 km
Giờ thứ hai: ít hơn giờ đầu1,5 km
Giờ thứ ba: km.
- Phải biết quãng đờng đã đi đợc trong 2
giờ đầu.
- Các nhóm thảo luận trình bày cách làm
trên bảng nhóm.
Bài giải:
Cách 1:
Quãng đờng đi dợc trong giờ thứ hai:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Hai giờ đầu đi đợc số km là
13,25 + 11,75 = 25 (km)
19
5
giải tối u nhất?
3. Củng cố.
- Nêu lại cách cộng, trừ số thập
phân.
- Muốn tính kết quả của biểu
thức nhanh, chính xác cần chú ý
những gì? (Vận dụng

các tính chất của phép cộng)
- Dặn dò chuẩn bị bài cho bài
sau.
Giờ thứ ba đi đợc số km là
36 - 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km
Cách 2:
Giờ thứ ba đi đợc số km là:
36 - 13,25 - (13,25 - 1,5) =11(km)
Đáp số: 11 km
C. Phần kết luận.
I. Một số kết quả đạt đ ợc:
Trên cơ sở nghiên cứu về vai trò của môn toán trong cuộc sống, nghiên cứu về
mục tiêu, nội dung, kế hoạch của chơng trình của chơng trình toán 5, kết hợp với điều
tra thực tế, sau khi nghiên cứu bai tập nghiệp vụ s phạm, tôi đã thu đợc một số kết quả
chính sau đây để làm bài học rút ra cho bản thân và đồng nghiệp nh sau:
- Tìm hiểu đợc một cách sâu sắc cấu trúc chơng trình toán 5. Xác định rõ hơn
mục tiêu, kế hoạch, phơng pháp giảng dạy toán 5 nói chung, phần số thập phân nói
riêng.
- Tìm hiểu đợc thực trạng việc dạy và học phần số thập ở lớp 5. Thấy đợc u điểm
cũng nh khuyết điểm của học sinh và giáo viên vùng cao của Chua Ta. Từ đó rút ra đợc
một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc dạy và học mạch kiến thức này.
20
- Qua quá trình tìm hiểu đề tài, tôi đã bớc đầu đợc nghiên cứu và thực hiện một
cách bài bản làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu trong những năm học tiếp theo.
Mục đích của bài tập nghiệp vụ s phạm nhằm hỗ trợ giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy và học phần số thập phân của lớp 5 chơng trình mới. Vì vậy trong khuân
khổ cho phép của một khoá luận tốt nghiệp, các đồng nghiệp có thể tham khảo một số
vấn đề:
- Nội dung chơng trình và phơng pháp dạy phần số thập phân - Cộng, trừ số thập

phân - Sách giáo khoa toán 5.
- Một số giải pháp và hình thức nhằm củng cố, nâng cao kỹ năng cộng, trừ số
thập phân.
- Những tồn tại của giáo viên và học sinh khi thực hiện dạy phần số thập phân -
cộng, trừ số thập phân.
II, H ớng nghiên cứu sau đề tài :
Từ những kết quả thu đợc sau quá trình nghiên cứu và thực hiện bài tập nghiệp
vụ s phạm này, tôi mong rằng có thể tiếp một số hớng nghiên cho các công trình khác
nhằm hoàn thiện nội dung cũng nh phơng pháp dạy học sách giáo khoa toán 5 nói
chung và chơng trình phân số thập phân nói riêng.
Nghiên cứu các mạch kiến thức khác của lớp 5 cũng nh các lớp khác của bậc tiểu
học.
Do điều kiện thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, lại là bớc đầu làm quen và
tập dợt nghiên cứu khoa học nên khoá luận này chắc chắn không thể tránh đợc những
thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp để bài
tập nghiệp vụ s phạm tiếp tục đợc hoàn thiện và vận dụng vào thực tế giảng dạy sau
này.
III, ý kiến đề xuất.
Chúng tôi luôn mong muốn đợc đào tạo chuẩn và bồi dỡng thờng xuyên, nội
dung và chơng trình bồi dỡng phải có chất lợng phù hợp với sự phát triển khoa học kỹ
thuật hiện đại.
- Năng dự giờ, thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm để không ngừng giúp nhau nâng
cao tay nghề. Thông qua các hoạt động nh chuyên đề cấp tổ, cấp trờng, cấp phòng để
giáo viên có cơ hội mở mang học hỏi giao lu giữa các trờng, các vùng.
- Nên trang bị cho tiểu học, nhất là vùng sâu, vùng xa nhiều thiết bị, đồ dùng dạy
học bằng tranh ảnh, mô hình động, mô hình tĩnh, băng hình nhằm kích thích trí tò mò,
hứng thú học tập của trẻ.
21
- Hình thức soạn kế hoạch bài học và giảng dạy cần có sự cởi mở, không nên gò
ép, khuân mẫu (theo băng hình và tiết mẫu) bởi mỗi vùng, mỗi miền đối tợng học sinh

có trình độ nhận thức, tiếp thu khác nhau. Bản thân mỗi giáo viên phải có sự sáng tạo
phù hợp với đối tợng học tập của mình một cách tốt nhất.
Chua Ta ngày 15 tháng 4 năm 2010
Xác nhận của nhà trờng Ngời viết
Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dơng thụy - Vũ Quốc Chung: Phơng pháp
dạy học môn toán ở tiểu học - Nhà xuất bản giáo dục 2001.
2. Đỗ Đình Hoan: Hỏi đáp và đổi mới phơng pháp dạy học - Nhà xuất Giáo
dục.
3. Toán 5.
4. Tài liệu hớng dẫn dạy học toán 5.
5. Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan - Đỗ Trung Hiệu: Phơng pháp dạy học toán Nhà
xuất bản Giáo dục - 1998.
6. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học - Nhà xuất bản Giáo
dục - Tập 1 + 2 - Chu kỳ III (2003 - 2007).
22
23
mục lục
Nội dung
Trang
A. Phần I: Phần mở đầu
1
I. Lý do chọn bài tập nghiên cứu 1
II. Mục đích của bài tập nghiên cứu 2
III. Giới hạn của bài tập nghiên cứu 2
IV. Phơng pháp nghiên cứu 2
B. Phần II: Nội dung cơ bản
3
Chơng I: Những cơ sở khoa học của việc rèn luyện kỹ năng cộng, trừ

số thập phân lớp 5
3
I. Cơ sở lý luận 3
II. Cơ sở thực tiễn 4
Chơng II: Rèn kĩ năng cộng, trừ số thập phân 5
I. Dạy và học cộng, trừ số thập phân 5
II. Chuẩn bị thực nghiệm 10
C. Phần kết luận
17
Danh mục tài liệu tham khảo
20
24

×