Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.16 KB, 63 trang )

Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
MôC LôC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
CHỨC VỤ 34
ĐỖ XUÂN KHOÁT 34
ĐỖ XUÂN KHOÁT 36
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
Trng trung cp kinh t H Ni
Danh mục viết tắt
HĐQT : Hội đồng quản trị
KH KT : Kế hoạch - Kỹ thuật.
TC KT : Tài chính - Kế toán.
VT TB : Vật t - Thiết bị.
TC-HC : Tổ chức Hành chính.
XDCTGT : Xây dựng công trình giao thông.
CP & GT : Chi phí và giá thành.
TSCĐ : Tài sản cố định.
TSLĐ : Tài sản lu động.
NVL : Nguyên vật liệu.
DDĐK : Dở dang đầu kỳ.
DDCK : Dở dang cuối kỳ.
SPXLHT : Sản phẩm xây lắp hoàn thành.
SXKD : Sản xuất kinh doanh.
XDCB : Xây dựng cơ bản.
XNK : Xuất nhập khẩu.
NLĐ : Ngời lao động
CCDC : Cụng c dng c
NSNN : Ngõn sỏch nh n c
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn


BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
SV: Trn Phng Anh Lp: K45 - A3
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
CHỨC VỤ 34
ĐỖ XUÂN KHOÁT 34
ĐỖ XUÂN KHOÁT 36
* Xem xét lại hình thức trả lương tại công ty 54
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay công tác kế toán tiền lương tại các doanh nghiệp tại các doanh
nghiệp sử dụng nhiều phương pháp tính lương khác nhau sao cho phù hợp với
đặc điểm của Công ty của mình. Rất nhiều doanh nghiệp sử dụng thành công
những phương pháp tính lương rất khoa học(ebay, vatgia.com…). Bên cạnh
đó còn có các doanh nghiệp chưa gắn liền công tác kế toán tiền lương với kế
hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần xã hội . Lao động có năng suất, chất lượng và
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định
nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên
giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong
quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần
hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện
để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động
trong doanh nghiệp.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được Nhà nước
phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao
động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù

lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công
nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền
với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương
là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay
việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế
độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp
là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
1
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm xã hội nhằm
thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ
tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức
trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản
phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động,
khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch.
Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng rãi hình thức tiền lương.
Sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các
doanh nghiệp đi vào làm ăn có lãi, kích thích sản xuất phát triển.
Trước những vai trò của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương, việc tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long là một
điều vô cùng cần thiết. Vì vậy em tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Thiết bị Điện Thương
mại và Xây dựng Thăng Long.”
Mục tiêu nghiên cứu:
Khi tiến hành nghiên cứu chuyên đề, chuyên đề hướng tới những mục
tiêu sau:
Tìm hiểu và nhìn nhận về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại các doanh nghiệp nói chung và tại Công ty Cổ phần Thiết bị

Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long.
Tìm hiểu khó khăn và thuận lợi trong công tác kế toán. Từ đó rút ra nhận
xét và đưa ra những kiến nghị nhằm giúp Công ty quản lý tốt công tác kế toán
tiền lương.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
- Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
2
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
- Mức lương của các công nhân viên trong Công ty.
- Các chứng từ, phương pháp tính lương tại Công ty.
Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề tiền lương, các khoản phải trích theo lương và cách hạch toán
lương của Công ty trong tháng 05 năm 2011.
Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: bằng việc sử dụng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu các sổ sách, báo cáo
kế toán từ phòng tài chính kế toán và phòng tổ chức hành chính của công ty
để thu thập những số liệu cần thiết cho đề tài.
- Phương pháp phân tích: trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được,
thông qua sàng lọc xử lý số liệu để từ đó là cơ sở cho việc phân tích thực tế
hoạt động của đơn vị.
- Phương pháp tổng hợp: thông qua việc tổng hợp những số liệu, chứng
từ làm cơ sở để tiến hành nghiên cứu.
Kết cấu chuyên đề:
Chuyên đề gồm 2 chương:

Chương 1 : Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng
Long.
Chương2: Nhận xét và giải pháp về hoàn thiện công tác kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại công ty Thiết bị Điện Thương mại
và Xây dựng Thăng Long.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
3
Trng trung cp kinh t H Ni
CHNG 1
THC TRNG T CHC K TON LAO NG
TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG
TI CễNG TY C PHN THIT B IN THNG MI
V XY DNG THNG LONG
1.1 c im chung ca cụng ty.
1.1.1 S lc v lch s phỏt trin ca cụng ty
Công ty Cổ phần thiết bị điện TM&XD Thăng Long đợc thành lập ngày
27/7/1991 do Uỷ ban nhân dân Tỉnh Phú Thọ cấp giấy phép số
007850GP/TLDN, Gấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 04510 cấp ngày
10/8/1991.
- Tên Công ty: Công ty Cổ phần thiết bị điện TM&XD Thăng Long
- Tên Công ty viết tắt: Thăng Long, JSC.
- Trụ sở của Công ty: Số 2175 đờng Hùng Vơng - phờng Gia Cẩm -
TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ.
- Điện thoại: 0210.3846774
Ngnh ngh kinh doanh :
Xõy dng cỏc cụng trỡnh GT, thu li, dõn dng v cụng nghip.
Thớ nghim vt liu xõy dng v cu kin xõy dng.
Thi cụng xõy lp ng dõy ti in v trm bin ỏp n 500 KV.
Xut nhp khu c gii nụng nghip .

Vn iu l : 20 500 000 000 ( Hai mi t nm trm triu ng )
B mỏy qun lý iu hnh thuc vn phũng Cụng ty
SV: Trn Phng Anh Lp: K45 - A3
4
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Bộ máy chủ chốt tại văn phòng Cty gồm có 07 phòng ban chức năng,
trong đó có kiêm nhiệm một số vị trí, tổng số lao động tại VP Cty là 28 người
vào thời điểm thành lập, đến nay đã lên đến 46 người:
Hệ thống sản xuất cơ sở
Hệ thống sản xuất cơ sở gồm 180 người, chia thành 07 đơn vị độc lập
nhưng có mối quan hệ trong sản xuất rất chặt chẽ dưới sự điều hành của cấp
trên.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức HĐSX KD tại Cty Thiết bị Điện Thương mại
và Xây dựng Thăng Long
* Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
- Lĩnh vực XDCB .
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
5
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Sơ đồ 1.1.Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh Xây lắp được thể
hiện như sau:

 Các công trình công ty thực hiện bao gồm:
 Các công trình thắng thầu do công ty đấu thầu.
 Các công trình được chỉ định thầu .
 Các công trình Cty Liên Doanh hoặc nhận thầu phụ lại các tổng Cty
khác.
 Sau khi giành quyền thi công công trình, công ty tiến hành thi công
theo các bước sau:
Bước 1: Ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính .

Bước 2: Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế, công ty phải xin giấy phép thi
công, sau đó tiến hành giao nhận mặt bằng và tiến hành khởi công.
Bước 3: Tập kết thiết bị, máy móc thi công, nhân lực, xây dựng lán trại
tạm, xây dựng nhà xưởng tại công trường.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
6
Đấu thầu
Ký hợp đồng với chủ đầu tư
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật tiến
độ thi công với bên A
Bàn giao thanh quyết toán
với công trình bên A
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Bước 4: Chuẩn bị vật tư, vật liệu, khai thác vật liệu tại chỗ: Sản xuất
đá, cát, sỏi. Mua các loại vật tư khác: Xi măng, sắt, thép, nhựa đường, xăng
dầu
Bước 5: Triển khai thi công:
 Dọn dẹp mặt bằng thi công: Phát quang, dọn cỏ, vét bùn
 Đúc các cấu kiện bê tông đúc sẵn (nếu có): ống cống, tấm bản, dầm cầu
 Thi công các hạng mục công trình:
 Thi công cống thoát nước (đào hố móng, đặt ống cống, mối nối )
 Thi công cầu.
 Thi công đào đất đá, nền đường.
 Đắp đất đá, nền đường, đắp cát.
 Thi công lớp móng đường: Móng đá dăm hoặc móng cấp phối sỏi.
 Thi công lớp mặt đường: Có thể là mặt đường đá dăm láng nhựa,
mặt đường bê tông xi măng hoặc mặt đường bê tông nhựa nóng.
 Thi công rãnh thoát nước, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng.
 Thi công các công trình an toàn giao thông (Cọc trôn, biển báo, cột

km, phòng vệ mềm như rào tôn lượn sóng, sơn phân làn ).
 Hoàn thiện, vệ sinh công trình.
 Lập hồ sơ hoàn công.
 Nghiệm thu tổng thể.
 Trong quá trình thi công từng hạng mục công trình có nghiệm thu chi tiết.
Bước 6: Nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
Hiện nay, công ty thực hiện phương thức khoán gọn công trình đến
từng đội. Việc thi công công trình vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Các
đội xây dựng phải tự đảm bảo về vật tư, nhân lực cho thi công công trình. Khi
công trình hoàn thành, bàn giao, đội được công ty thanh toán theo giá ghi
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
7
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
trong hợp đồng giao khoán.
Bước 7 : Nghiệm thu tổng thể và quyết toán tổng giá trị công trình .
Sơ đồ 1.2. Quy trình SXKD Xuất nhập khẩu
Việc kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu của Cty là một vòng tròn khép kín.
Tuy nhiên không thể thực hiện chính xác thường xuyên theo sơ đồ trên,
nhiều khi theo yêu cầu của khách hàng nên không tuân thủ các bước theo sơ
đồ được mà Cty có sự điều chỉnh trong ngắn hạn để đáp ứng được sự biến
động của thị trường cũng như yêu cầu của khách hàng trong từng thời điểm .
Các mặt hàng xuất đi chủ yếu là hải sản , nông sản và nhập khẩu máy
móc thiết bị cơ giới nông nghiệp các nước nhật , hàn quốc , trung quốc. Các
sản phẩm nhập về được tiêu thụ qua hệ thống đại lý của Cty theo kênh phân
phối dọc tại Hà nội , Sơn la , Đà Nẵng và Quảng nam.
Về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hiện tại chưa thực sự phát triển,
vì đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn còn yếu do đó Cty chưa thực sự mạnh
dạn đầu tư cho lĩnh vực này. Nhưng ngược lại đây lại là một sản phẩm quay
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
8

Mua hàng hoá và dịch vụ từ
nước ngoài ( 5 )
Vận chuyển về cảng và làm
thủ tục nhập khẩu ( 6)
Phân phối cho Hệ thống đại
lý cấp 1 (8)
Vận chuyển hàng về nhập
tổng kho (7)
Thu mua hàng hoá nông
sản và VC ra cảng ( 1)
Làm thủ tục xuất khẩu đi
nước ngoài ( 2 )
Làm thủ tục nhập khẩu
vào nước ngoài ( 3)
Bán hàng cho nước
ngoài (4)
( 4 )
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
vòng vốn nhanh và mức độ rủi ro thấp hơn rất nhiều so với XDCB. Tuy nhiên
về lợi nhuận thấp hơn kinh doanh XDCB .
* Năng lực lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên của Cty hiện có trên 280 người, được
đào tạo tại các trường đại học Kinh Tế, Giao Thông, Xây Dựng, Thuỷ Lợi,
Bách Khoa và các trường đào tạo chuyên môn cho công nhân kỹ thuật. Với một
đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành có đủ trình độ chuyên môn năng lực quản lý
giàu kinh nghiệm. Bộ máy quản lý điều hành chính tại VP Cty có 20 người trình
độ đại học, 12 người trình độ cao đẳng và 3 người trình độ trung học chuyên
nghiệp Hệ thống sản xuất cơ sở có 37 người là kỹ sư chuyên nghành, 10 người
trình độ cao đẳng và 14 người trình độ trung cấp; có đội ngũ công nhân kỹ thuật
lành nghề gồm 195 người có trình độ kỹ thuật chuyên môn từ 2/7-6/7, kinh

nghiệm thi công và trình độ tay nghề được tôi luyện qua nhiều công trình và
một lực lượng lao động phổ thông trên 300 người chuyên hợp tác ngắn hạn với
công ty theo nhu cầu sản xuất, cùng tham gia thi công khi Cty có nhu cầu, riêng
bộ phận KD dịch vụ đều được đào tạo từ các trường Đại học khối kinh tế như
trường Ngoại Thương, ĐH KTQD, Thương Mại…
* Năng lực thiết bị
Hiện nay Cty đang sở hữu một hệ thống thiết bị đồng bộ, tổng số đầu thiết bị của
công ty là trên 70 đầu TB lớn. Thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh được đầu tư đồng
bộ, hiện đại, theo xu hướng hướng hoạt động chuyên môn hoá cao, có chiều sâu, lâu
dài, sẵn sàng đáp ứng tối đa về tiến độ công trình mà Cty đảm nhận thi công.
Trong những năm qua Cty đã thi công nhiều công trình lớn trong nước,
đều đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật và tiến độ công trình, là một phần nhờ vào
giàn thiết bị đồng bộ của Cty, do đó Cty hoàn toàn làm chủ tiến độ công trình.
* Sơ lược một số sản phẩm do Cty thực hiện trong thời gian vừa qua
- Trong lĩnh vực XDCB
XDCB là thế mạnh của Cty, trong thời gian qua Cty đã tham gia thi
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
9
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
công nhiều công trình lớn trong nước, trên địa bàn các tỉnh: Đắc Lăk, Sơn La,
Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam, Tp Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh.
Điển hình một số công trình lớn mà Cty thi công đó là: Công trình đường
Hồ Chí Minh gói 4b và gói 5 thuộc tỉnh Quảng Bình, công trình khu Du lịch
Cửa lò gói thầu số 09 thuộc tỉnh Nghệ An, Hạ tầng trung tâm Thương mại Thị
xã Hà Tĩnh, Hạ tầng khu công nghiệp Tam Ca Bình Dương, thi công Cầu
kênh sô 10 và Cầu kênh số 05 thuộc dự án Đường Cao Tốc Tp.HCM-Trung
Lương, hệ thống Kênh xả nhà máy Thuỷ điện Sông Tranh II thuộc địa bàn
tỉnh Quảng Nam, công trình đường dây tải điện 500KV Bắc Nam mạch 01
đoạn Linh Cảm - Hà Tĩnh, công trình đường dây tải điện 500KV Bắc Nam
mạch 2 đoạn Plâycu - Phú Lâm và Đồng Hới - Hà Tĩnh, công trình khu thể

thao Trần phú Hà Tĩnh, công trình đường Quốc lộ 4G Mai Sơn - Sông Mã
thuộc Tỉnh Sơn La , công trình đường Tỉnh lộ 9 Hà Tĩnh , Thuỷ điện nậm
chiếm Sơn la
Những công trình do Cty đảm nhận thi công đều đạt tiến độ, tiêu chuẩn
chất lượng kỹ thuật đề ra, được Chủ đầu tư cũng như các nhà thầu chính
đánh giá cao.
Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và xuất nhập khẩu
Trong thời gian qua Cty đã thực hiện thành công trong lĩnh vực kinh
doanh dịch vụ này, hàng năm Xí nghiệp Xuất nhập khẩu của Cty đã có mức
Doanh thu lên tới 50 tỷ đồng và thu lợi nhuận cho Cty trên 1 tỷ đồng mỗi
năm. Hiện nay trong lĩnh vực này Cty đã mở rộng thị trường ra 6 nước trong
khu vực, đó là Malaixia , Inđônêxia , Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc và
Singapo.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
10
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Cty Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long
Sơ đồ: 1.3: Tổ chức bộ máy quản lý của Cty
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
Đội thi
công cơ
giới công
trình
Đại hội đồng cổ đồng Hội đồng quản trị
Xí nghiệp
kinh doanh
DVTM
Phòng tổ chức hành
chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng tài chính kế toán

Phòng kinh doanh dịch
vụ &VTTB
Phòng thí
nghiệm vật
liệu XD và
cấu kiện XD
Đội Xây lắp
công trình
miền trung
Đội xây lắp
công trình
XD1
Đội xây lắp
công trình
giao thông 2
Đội xây lắp
công trình
điện
Phó giám đốc KT
Phó giám đốc KD
Giám đốcBan kiểm soát
11
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy .
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung : bộ
máy bao gồm đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm tra nội bộ,
ban giám đốc, 5 phòng chức năng, 01 Xí nghiệp và 05 đội sản xuất.
Đứng đầu bộ máy của công ty là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám
đốc, là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp
luật về toàn bộ hoạt động của công ty. Giám đốc phụ trách điều hành chung

toàn bộ các phòng ban và các đơn vị sản xuất.
Hội đồng quản trị có các thành viên :
1. Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc ĐH Cty .
2. Phó chủ tịch HĐQT Kiêm trưởng ban kiểm tra nội bộ
3. Phó chủ tịch HĐQT kiêm phó giám đốc phụ trách KH
4. Trưởng phòng TCKT : Thành viên
5. Trưởng phòng KDVT Thiết bị : Thành viên
Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc và hệ thống các phòng ban
chức năng:
1. Phó Giám đốc phụ trách kinh tế, vật tư thiết bị, các dự án.
2. Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch, kỹ thuật
3. Phòng kế hoạch-kỹ thuật.
4. Phòng tài chính-kế toán.
5. Phòng tổ chức hành chính.
6. Phòng KD-VTTB .
7. Phòng thí nghiệm vật liệu hiện trường
8. Ban kiểm tra nội bộ .
Dưới công ty là các đội xây dựng công trình và 01 Xí nghiệp Kinh Doanh
DVTM. Việc quản lý các đội được tổ chức theo mô hình “đội xây dựng công
trình, xưởng sản xuất” hay còn gọi là “đội cứng”. Toàn bộ cơ sở vật chất và các
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
12
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
nguồn lực như: vốn, thiết bị, máy móc, vật tư, vật liệu, con người đều được công
ty đầu tư cho đội.
Công tác quản lý, giám sát, chỉ đạo, điều hành của các phòng ban nghiệp
vụ và lãnh đạo công ty đối với đội hết sức chặt chẽ. Chức danh đội trưởng do
Ban giám đốc đề nghị HĐQT bổ nhiệm, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật
do công ty điều động, bộ máy cấp đội thuộc danh sách công ty quản lý.
1.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

- Phòng Tổ chức hành chính.
+ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác quản lý văn phòng, hội
nghị, văn thư lưu trữ.
Quản lý và điều động xe con, trang thiết bị văn phòng, công tác bảo vệ
và thông tin liên lạc.
Tham mưu cho cấp uỷ, ban Giám đốc về công tác đề bạt, sắp xếp, bố trí
cán bộ thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối
với công ty.
Hướng dẫn áp dụng thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động.
+ Nhiệm vụ:
Quản lý trang thiết bị, đồ dùng văn phòng, công văn giấy tờ điện, nước,
nhà cửa, báo chí
Quản lý con dấu, ấn chỉ theo quy chế của công ty và quy định của Nhà
nước.
Tổ chức các hội nghị,cuộc họp, lễ tân.
Quản lý, điều động xe con phục vụ công tác quản lý.
Mua văn phòng phẩm, đánh máy khi cần thiết và công tác tạp vụ nước
uống cho Ban Giám đốc.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
13
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty.
Xây dựng và trình duyệt kế hoạch lao động tiền lương hàng năm, định mức lao
động.
Thực hiện công tác điều động, bố trí, sắp xếp lao động.
Thực hiện chế độ, chính sách: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền lương,
thưởng,
Xây dựng chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lí, kinh tế,

kỹ thuật đồng thời nâng cao tay nghề của công nhân kỹ thuật. Đề ra các chính
sách động viên, khuyến khích (lương, thưởng) đối với những các bộ công
nhân kỹ thuật có trình độ năng lực và tay nghề cao theo tinh thần Nghị quyết
của Tổng công ty và ngày càng phát triển của công ty.
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, nâng bậc lương, an toàn lao động, y tế.
- Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật .
+ Chức năng:
Tham mưu về công tác kế hoạch sản xuất, công tác đầu tư, theo dõi và
thực hiện kế hoạch hàng năm về sản lượng, doanh thu.
Tham gia công tác kỹ thuật thi công, công tác đấu thầu đảm bảo đúng
tiến độ, chất lượng công trình và có hiệu quả.
+ Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch và trình duyệt kế hoạch sản xuất hàng năm của công ty.
Tổng hợp, lập báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất định kỳ, hàng năm.
Tổ chức lập hồ sơ đấu thầu các công trình
Phòng Kinh doanh và QL vật tư thiết bị.
+ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác quản lý, đầu tư và đổi mới
máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
14
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh cả ngắn hạn và dài hạn,
phụ trách chính lập kế hoạch kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và
xuất nhập khẩu.
Phối hợp cùng phòng KHKT để lập kế hoạch và giám sát KH thực hiện
thường xuyên của các đơn vị cấp dưới.
+ Nhiệm vụ:
Xây dựng phương án quản lý tài sản, máy móc thiết bị. Lập và thực hiện
kế hoạch khấu hao, sửa chữa máy móc thiết bị hàng năm của công ty.

Xây dựng định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu cho từng loại công trình
và thiết bị máy móc.
Kiểm tra, giám sát việc chi phí nguyên vật liệu, vật tư máy móc thiết bị
tại các công trình.
Lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới đồng
thời đánh giá hiệu quả của từng dự án đầu tư máy móc thiết bị.
Tiếp thị, tìm kiếm công trình.
Xây dựng kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân
vận hành máy móc thiết bị.
Hướng dẫn các đơn vị, công nhân kỹ thuật thực hiện quy chế quản lý và
sử dụng xe, máy, thiết bị; có chính sách động viên, khen thưởng kịp thời đối
với những công nhân, đơn vị quản lý xe, máy, thiết bị tốt và có hiệu quả.
Lập kế hoạch chi tiết thường xuyên và kế hoạch tổng thể cả ngắn hạn lẫn
dài hạn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và dịch vụ cho Cty.
- Phòng Tài chính-Kế toán.
+ Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc công tác quản lý tài chính, đầu tư, xác định và
phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh từng công
trình, dự án.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
15
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo Pháp lệnh kế toán thống kê.
+ Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của công ty.
Phân tích, kiểm tra, giám sát, đánh giá khả năng sinh lợi của tiền vốn đầu tư.
Đôn đốc, hướng dẫn và kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh của các đơn
vị theo quy chế khoán đội của công ty. Tổng kết, đánh giá, lên quyết toán, báo
cáo hoạt động sản xuất của công ty định ký 6 tháng, 1 năm.
Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với yêu cầu, nhiệm

vụ sản xuất từ công ty tới đội sản xuất theo từng thời kỳ.
Nghiên cứu thị trường, thị trường vốn, mở rộng phạm vi, quy mô đầu tư,
đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của công ty.
- Phòng Thí nghiệm vật liệu hiện trường .
+ Chức năng:
Thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu công trình
Kiểm tra KCS công trình
+ Nhiệm vụ :
Thí nghiệm toàn bộ vật liệu của các đội mua về hoặc tự khai thác đưa vào
sản xuất .
Thí nghiệm cấu kiện xây dựng đúc sẵn của các đội tự sản xuất hoặc mua
về .
Thí nghiệm các mỏ vật liệu trước khi các đội sản xuất đưa vào sử dụng.
- Ban Kiểm soát: .
+ Chức năng:
Thanh tra kiểm tra toàn bộ hoạt động của toàn bộ Cty từ hội đồng quản
trị đến các đội thi công cơ sở .
Giám sát toàn bộ hoạt động của Cty từ HĐQT đến các đội cơ sở trong
mọi lĩnh vực hoạt động .
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
16
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Tham mưu và báo cáo kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị , đại hối đồng cổ đông về công việc thanh kiểm tra tình hình
hoạt động của công ty.
+ Nhiệm vụ :
Thường xuyên giám sát toàn hoạt động của toàn bộ Cty , báo cáo giám
đốc và HĐQT các sai khác trong quá trình hoạt động của các thành viên và
những đơn vị được kiểm tra giám sát .
Báo cáo HĐQT và giám đốc giải pháp xử lý .

Tham mưu cho HĐQT và giám đốc phương án quản lý và điều hành chặt
chẽ , chống thất thoát lãng phí , đưa ra các giải pháp phòng ngừa thích hợp trong
từng thời điểm * Quan hệ giữa các phòng ban trong công tác quản lý và điều
hành sản xuất kinh doanh của công ty .
Các phòng ban của công ty có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau.
Các phòng ban đều chịu sự quản lý thống nhất của Ban Giám đốc, tham mưu
cho cấp uỷ và Ban Giám đốc về các mặt hoạt động của công ty tuỳ theo chức
năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban.
- Phòng Tổ chức Hành chính:
Quản lý chung về công tác nhân sự của toàn công ty. Do đó, phòng phải
quan tâm đến nhân sự ở các phòng ban khác, nắm bắt cơ cấu tổ chức từng
phòng ban để có thể thực hiện được công tác điều động, bố trí, sắp xếp lao
động; xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương, chính sách bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, thưởng Mặt khác, qua những công việc của mình, phòng tổ
chức cán bộ-lao động-tiền lương còn hỗ trợ các phòng ban khác. Thông qua
kế hoạch tiền lương, chế độ bảo hiểm, khen thưởng, phòng cung cấp thông tin
cho phòng kế toán hạch toán tiền lương, phân tích thu nhập cán bộ công nhân
viên để đưa vào thuyết minh báo cáo tài chính.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
17
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
- Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật:
Tiếp thị thông qua nhiệm vụ của mình sẽ giúp cho các phòng ban khác
biết được kế hoạch hoạt động hàng năm của công ty, giúp cho phòng kế toán
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng công trình, dự án. Ngoài ra,
biên bản kiểm kê giá trị công trình dở dang cuối kỳ do phòng kế hoạch lập là
căn cứ để kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính ra giá thành công trình
hoàn thành. Mặt khác, phòng kế hoạch cũng cần có thông tin của các phòng
ban khác để xây dựng kế hoạch đầu tư, mở rộng sản xuất, xây dựng định mức
thi công nội bộ của công ty.

- Phòng Kinh doanh và Ql vật tư thiết bị :
Quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, máy móc; theo
dõi, quản lý, cân đối vật tư, vật liệu của toàn công ty. Phòng vật tư có quan hệ
mật thiết với các phòng ban đặc biệt là phòng kế hoạch và phòng kế toán.
Phòng vật tư thiết bị có quan hệ với phòng kế hoạch thông qua hệ thống định
mức nội bộ về tiêu hao nhiên liệu cho từng loại xe máy, thiết bị, về tỷ lệ vật
liệu, vật tư các công trình để phòng kế hoạch xây dựng kế hoạch sản xuất, xây
dựng hợp đồng giao khoán cũng như định mức thi công nội bộ. Phòng vật tư
có quan hệ với phòng kế toán trong việc hạch toán chi phí vật liệu, chi phí
máy thi công để tính giá thành sản phẩm xây lắp, hạch toán vật tư với việc
theo dõi chi tiết ở phòng vật tư. Bảng luân chuyển nguyên vật liệu và sổ theo
dõi cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình do phòng vật tư thiết bị lập là
căn cứ để kế toán đối chiếu, kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng vật tư kỹ
thuật, tính ra số vật tư tồn trên tuyến để lên báo cáo tài chính.
- Phòng tài chính kế toán :
Quản lý mọi mặt về tài chính-kế toán của công ty. để thực hiện được
nhiệm vụ của mình, phòng phải cần đến các thông tin về nhân sự ở phòng tổ
chức để hạch toán tiền lương; thông tin của phòng kế hoạch để phân tích hiệu
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
18
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
quả sản xuất kinh doanh từng công trình, dự án; thông tin của phòng vật tư để
hạch toán chi phí tính giá thành; các thông tin tổng hợp cũng như chi tiết để
hạch toán các phần hành kế toán khác. Đồng thời, qua những thông tin tài
chính-kế toán, các phòng ban khác biết được kết quả hoạt động và thực trạng
của công ty để cùng phối hợp hoạt động vì mục tiêu chung của toàn công ty.
- Ban kiểm soát :
Thường xuyên giám sát , thanh tra , kiểm tra và phát hiện những sai khác
trong quá trình hoạt động theo điều lệ quy định của Cty . Boá các HĐQT và
giám đốc , tham mưu cho HĐQT và giám đốc phương án khắc phục , đề ra

những giải pháp xử lý và khắc phục của các thành viên và đơn vị thực hiện
hiện sai chủ trương của Cty cũng như gây lãng phí và thất thoát cho Cty .
- Phòng thí nghiệm vật liệu hiện trường
Thường xuyên bám sát hiện trường của toàn bộ các công trường do Cty
thi công trên các tỉnh . Giám sát chất lượng công trình cũng như hỗ trợ các đội
sản xuất trong quá trình thi công và tuyển chọn vật tư vật liệu đạt chất lượng .
Nói tóm lại, mỗi phòng ban đều có mối quan hệ qua lại mật thiết với
nhau. Trong những năm qua, các phòng ban của công đều làm tốt chức năng,
nhiệm vụ của mình, cùng nhau đưa công ty ngày càng lớn mạnh và phát triển.
1.1.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Thiết bị
Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long.
Công ty cổ phần Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long tổ
chức công tác Kế toán theo hình thức tập trung, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
Giám đốc công ty, là một bộ phận trong hệ thống thông tin kinh tế trong quản
lý. Bộ máy kế toán của công ty cần được tổ chức một cách khoa học và hợp
lý, đồng thời phải nắm bắt đặc điểm và quy mô hoạt động của sản xuất kinh
doanh, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từng khâu, từng bộ phận, từ đó tổ
chức Kế toán và bố trí nhân viên cho phù hợp.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
19
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Phòng kế toán - hành chính tổng hợp của Công ty cổ phần Thiết bị Điện
Thương mại và Xây dựng Thăng Long có chức năng quản lý công tác kế toán
tài chính, tổng hợp phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn, phục vụ tình hình
xuất nhập khẩu kịp thời, đồng thời biên tập kế hoạch tài chính phục vụ cho
năm kế hoạch.
Nhằm đảm bảo công tác Kế toán của công ty được đồng bộ, nhịp nhàng.
Phản ánh đầy đủ trung thực tình hình xuất – nhập của công ty, thông tin báo cáo
kịp thời theo yêu cầu và tham mưu chính xác để Giám đốc ra quyết định phù hợp
với chế độ chính sách hiện hành, phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Phòng kế toán - hành chính Công ty Thiết bị Điện Thương mại và Xây
dựng Thăng Long nhiệm vụ và quyền hạn :
- Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất - nhập khẩu.
- Kiểm tra, quản lý hàng hoá xuất – nhập khẩu về cả số lượng và giá trị -
Tổ chức kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết để tính toán chính xác hiệu quả
kinh doanh xuất – nhập khẩu.
- Lập kế hoạch tài chính trong kỳ kế hoạch, đồng thời có biện pháp lo
nguồn vốn trong khâu nhập thiết bị.
- Lập sổ theo dõi kế hoạch thu chi của quá trình hoạt động nhập khẩu
thiết bị, tổ chức hạch toán đúng nguyên tắc theo pháp lệnh kế toán, thống kê
của nhà nước.
- Theo dõi chế độ thanh quyết toán, tìm mọi biện pháp tăng hiệu quả sử
dụng vốn, bảo toàn vốn, phát triển vốn.
- Theo dõi, quản lý vốn TSCĐ, vốn lưu động, lập chứng từ theo dõi diễn
biến tình hình xuất - nhập khẩu hàng hoá của công ty.
- Có quyền dừng những khoản chi sai nguyên tắc gây tổn thất đến quyền lợi
chung của Công ty và kịp thời báo cáo chủ tài khoản là Giám đốc biết cho ý kiến
giải quyết.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
20
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
Công ty Thiết bị Điện Thương mại và Xây dựng Thăng Long là đơn vị
hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản giao dịch riêng. Công tác tài
chính được thể hiện qua các mối quan hệ giữa công ty với Ngân hàng, công ty
với khách hàng và công ty với Nhà nước. Cùng với sự biến động và phát triển
của công ty, bộ máy kế toán của công ty cũng được tinh chế và kiểm toán
nhằm đảm bảo phục vụ cho công tác kế toán được toàn diện đáp ứng yêu cầu
quản lý của công ty.
Sơ đồ 1.4. Tổ chức bộ máy Kế toán:
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quản lý tài chính

trong công ty theo điều lệ kế toán trưởng Nhà nước đã ban hành. Kế toán
trưởng giúp giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán
và thống kê, đồng thời kiểm tra kiểm soát tình hình kinh tế tài chính của đơn
vị. Phụ trách chung điều hành công việc trong phòng đáp ứng yêu cầu kinh
doanh, điều hành vốn, cân đối trong toàn công ty.
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
21
Kế toán
thương
mại
Kế toán
thuế
Kế toán
nguyên vật
liệu
Kế toán
công nợ
Kế toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá
thành
Kế toán
thanh
toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
tiền

lương và
các
khoản
trích theo
lương
Trường trung cấp kinh tế Hà Nội
- Kế toán tổng hợp giúp việc cho kế toán trưởng, điều hành và giải quyết
công việc lúc kế toán trưởng đi vắng. Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng
hợp, lập báo cáo kế toán định kỳ.
- Kế toán thương mại : theo dõi và hạch toán toàn bộ hoạt động mua hàng
của công ty, bao gồm mua hàng nội địa, thành phẩm sản xuất gia công, tiếp nhận
hàng nhập khẩu và theo dõi và hạch toán toàn bộ hoạt động bán hàng của công ty,
bao gồm xuất bán cho các đơn vị trong nước, xuất khẩu, bán buôn, bán lẻ, bán đại
lý, bán trả góp.
- Kế toán tài chính : theo dõi và hạch toán kế toán vốn bằng tiền, tài sản cố
định, tài sản lưu động, nguồn vốn và các quỹ xí nghiệp, theo dõi chi phí và các
khoản công nợ nội bộ, thanh toán với ngân sách nhà nước và phân phối lợi nhuận.
- Kế toán thanh toán chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân
phiếu của công ty, có trách nhiệm thu, chi số tiền trên phiếu thu, phiếu chi.
Phát hiện tiền giả do khách hàng trả, nếu nhầm lẫn phải chịu trách nhiệm bồi
thường. Kế toán thanh toán: theo dõi ngoại tệ, hàng xuất nhập khẩu nội địa,
thuế và dịch vụ kiều hối.
- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên
vật liệu, lên thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu.
- Kế toán thuế: Thu thập hoá đơn, lên báo cáo thuế tháng, quý, năm.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Tập hợp chi phí của từng công
trình, và văn phòng, lên các sổ chi phí. Tập hợp chi phí để tính giá thành cho
từng công trình.
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi bảng công,
tính lương và bảo hiểm cho người lao động.

1.1.6.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty.
a . Sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty.
- Chế độ kế toán mà Công ty áp dụng là chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và
nhỏ .
SV: Trần Phương Anh Lớp: K45 - A3
22

×