Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại cụng ty Tiến Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.55 KB, 34 trang )

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
MỤC LỤC



SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
1
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
đặc biệt là sự kiện gia Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức
Thương mại Thế giới WTO (11/ 01/ 2007). Sự kiên này đã kéo theo hàng loạt sự
thay đổi hoặc sự điều chỉnh ít nhiều về các chính sách, các luật kinh tế của nước
ta để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế lớn. Bởi vậy các doanh nghiệp
Việt Nam cần đứng vững và hoạt động có hiệu quả trên thương trường thì nhu
cầu sử dụng nguồn thông tin có chất lượng là vô cùng cần thiết.
Trước tình hình đó các nhà quản trị cần nắm rõ tình hình kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp, thực trạng tài chính trong kỳ và các dự án trong tương lai
thông qua nguồn thông tin thu thập nhằm đưa ra các quyết định sáng suốt và
đúng hướng cho doanh nghiệp.
Kế toán với vai trò là công cụ quan trọng trong công tác quản lý và điều hành
hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin kinh tế tài chính của doanh
nghiệp cho các đối tượng cần sử dụng thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân
tích thông tin. Việc tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý sẽ giúp người quản
lý doanh nghiệp giải quyết được vấn đề chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Là sinh viên được đào tạo trên ghế nhà trường, thông qua thời gian thực tập
tốt nghiệp với mong muốn được áp dụng những kiến thức đã học được trang bị,
khi tiếp cận thực tế hoạt động kinh doanh và công tác hạch toán kế toán em có
thể gắn lý luận với thực tiễn giúp em có thể nhanh nhạy hơn khi xử lý các thông
tin kế toán, áp dụng chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế,


giải quyết những bất cập của cơ sở thực tập. Trên cơ sở đó nâng cao năng lực
nghiên cứu khoa học và thực hành.
Em đã mạnh dạn chọn công ty TNHH Tiến Đức làm đơn vị thực tập. Do điều
kiện và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp
của em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì thế em rất mong được
sự chỉ đạo, góp ý của các thầy cô giáo, và các cô chú trong phòng Kế toán của
công ty để Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
2
Trng H Kinh t Quc dõn Bỏo cỏo tng hp
Em chõn thnh cm n Thc s inh Th Hựng - Giỏo viờn hng dn thc
0tp khoa k toỏn- Trng i hc kinh t quc dõn cựng cỏc cỏn b phũng ti
v cụng ty Tin c ó giỳp em hon thnh bi Bỏo cỏo thc tp ny. Bỏo cỏo
gm ba phn chớnh :
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý và
hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty TNHH Tin c
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại cụng ty Tin c
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại cụng ty
Tin c
Sinh viờn
Lờ Th Loan

SV: Lờ Th Loan Lp: KTC
3
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Khái quát chung về công ty

Công ty TNHH Tiến Đức là một công ty hoạt động độc lập, la công ty
TNHH một thành viên. Công ty thực hiện hạch toán độc lập và hoạt động theo
phân cấp quản lý của Công ty.
Tên công ty: công ty TNHH Tiến Đức
Địa chỉ: Ngọc Quỳnh,Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên
Điện thoại: 03213 987 335
Fax: 03213 987 615
Mã số thuế: 0900717784
Tài khoản: 0591001648772 – Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Vietcombank – chi nhánh Hưng Yên
Tổng số vốn kinh doanh : 2.550.000.000 đồng.
Trong đó: +Vốn cố định : 1020.000.000 đồng.
+Vốn lưu động : 1530.000.000 đồng.
1.1.2. Quá trình phát triển của Công Ty
Nằm ở phía bắc của tổ quốc, Hưng Yên là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư
cũng như thu hút được nguồn lao động dồi dào từ nhiều tỉnh thành khác trong cả
nước.Nắm dược điều này nhiều nhà đầu tư đã về hưng yên xin cấp đất để xây
dựng nhà máy, xí nghiệp, công ty, nhằm giúp Hưng Yên nhanh chóng phát triển,
cũng như để giảm bớt đi một phần nạn thất nghiệp. Và với nhiều lý do khách
quan và chủ quan khác nữa đã ra đời công ty TNHH Tiến Đức vào ngày
26/06/1994. Công ty bắt đầu khởi công xây dựng vào ngày 20/08/1994 và đến
ngày 10/11/1995 công ty đã băt đầu đi vào hoạt động và sản xuất sản phẩm,sản
phẩm đầu tiên ma công ty sản xuất là mặt hàng bao bì.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ban đầu gặp khá nhiều khó khăn,
bỡ ngỡ do chưa trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, kinh nghiệm tổ chức còn hạn
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
4
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
chế. Được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên cùng với sự đoàn kết cố gắng của
tập thể cán bộ công nhân viên, xí nghiệp đã dần từng bước ổn định sản xuất,đảm

bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên và khẳng định vị trí trên thị trường
trong một thời gian ngắn và đã dược người tiêu dùng ủng hộ.
Trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường công ty luôn chú trọng cải
tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu kế
hoạch. Đồng thời nắm vững quy chế, quy định của Nhà nước, của Tổng xí
nghiệp, xí nghiệp để có hiệu quả, đúng khuôn khổ pháp luật, kỷ luật lao động
của xí nghiệp. Duy trì nề nếp, đời sống người lao động ngày càng được nâng cao
đã góp phần phát huy năng suất lao động, giúp cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp ngày một phát triển lớn mạnh.
Năm 2000, dự án sản xuất lướt che giảm nắng của công ty đã dược dưa vào
sản xuất.Sản phẩm lưới che giảm nắng mang thương hiệu của công ty TNHH
Tiến Đức đã có mặt trên thị trường. Từ đó đến nay, công ty không chỉ chủ động
trong sản xuất các sản phẩm lưới che giảm nắng cung cấp cho các công ty, nhà
máy, xí nghiêp, người dân. Không chỉ dừng lại ở đó mà công ty luôn tìm hiểu thị
trường để cho ra những sản phẩm mới khác nữa để có thể đáp ứng được nhu cầu
ngày càng lớn của thị trường, bên cạnh đó công ty còn có những cố gắng để có
thể đưa sản phẩm của công ty sang cả thị trường nước ngoài
1.2. Đặc điểm họat động sản xuất – kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất lưới che giảm nắng và bào bì nhằm
cung cấp cho thị trường tiêu thụ trong nước.
Cùng với quá trình sản xuất công ty còn có nhiệm vụ nộp ngân sách đầy đủ,
đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên về mặt vật chất, tinh thần và sức
khỏe nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường nhiệm vụ kinh doanh của xí
nghiệp có sự thay đổi để phù hợp với tình hình của thị trường. công ty luôn chú
trọng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, kịp thời
nhu cầu cưa thị trường, công ty luôn tránh để không có những sản phẩm lỗi thời
mà thị trường không cần đến.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC

5
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty
Công ty TNHH Tiến Đức được phân chia làm hai khu vực hoạt động, đó là:
Khối sản xuất và Khối văn phòng.
Khu vực sản xuất: Nằm ngay trông khu vực của công ty
Khu vực văn phòng: là khu vực nắm ngay o cửa chính ra vào công ty, khối
văn phòng gồm phòng Giám Đốc, Phòng Phó Giám Đốc, phòng kế toán,hành
chính, thủ quỹ…
Dây truyền sản xuất được bố trí, xưởng gần khu vực văn phong, xưởng là nơi
sản xuất các loại hàng hóa, sự bố trí này phù hợp với đặc thù của công ty, sự bố
trí này góp phần năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Với sản phẩm chính là bao bì, hoạt động sản xuất của công ty phụ thuộc rất
nhiều vào yếu tố khách quan: Vị trí địa lý, địa hình, thời tiết khí hậu.
Vị trí địa hình: Văn phòng công ty nằm ở khu vực đông dân cư, phương tiện
giao thông thuận tiện, khu vực sản xuất nằm gần văn phòng rất thuận tiện cho
việc kiểm tra các sản phẩm và công ty nằm ngay gần các công ty khác và gần
dường quốc lộ 5
Thời tiết khí hậu: Xí nghiệp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia
làm 4 mùa với mùa mưa và mùa khô kéo dài.
Điều kiện địa chất tự nhiên nói trên đã tạo nên những khó khăn và thuận lợi
cho xí nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
*Thuận lợi:
Vị trí địa lý của công ty đã tạo sự thuận tiện trong việc vận chuyển nguyên
vật liệu cho sản xuất tại nhà máy dầu, cung ứng tiêu thụ sản phẩm cho các công
ty, xí nghiệp, nhà mày,và thị trường. Địa hình bằng phẳng, nền đất ổn định là
yếu tố quan trọng giúp tiến hành tốt việc làm bồn chứa nhiên liệu, vật liệu phế
thải,nhà kho chưa giấp …
Sự phân chia rõ rệt về thời tiết khí hậu là điều kiện thuận lợi để xí nghiệp
tiến hành các chu kỳ sản xuất với tốc độ và mức phù hợp, đảm bảo chất lượng

sản phẩm và đáp ứng nhu cầu thị trường.
*Khó khăn:
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
6
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Sản phẩm của công ty được cung cấp chủ yếu cho các công ty, nhà máy…
Tuy nhiên, do mô hình của công ty dang còn nhỏ chua thu hút dược các nhà đầu
tư do vậy dang còn gặp khó khăn về vốn. Do vậy đã gây không ít khó khăn về
đầu vào.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa khô và mùa mưa kéo dài là yếu tố bất lợi
cho công ty. Nếu như mùa mưa tạo sự khó khăn trong việc đi lại, vận chuyển,
làm giảm doanh thu của xí nghiệp thì mùa khô gây nên cháy nổ mất an toàn, tạo
sự ô nhiễm bụi bẩn. Do vậy trong điều kiện nhiệt độ thời tiết mùa đông xí nghiệp
phải tốn nhiều năng lượng hơn mùa hè.
Nắm bắt được những điều kiện thuận lợi và khó khăn trên công ty đã có biện
pháp thiết thực, cụ thể nhằm phát huy lợi thế và khắc phục những khó khăn do
khách quan tự nhiên mang lại. Điều đó được thể hiện thông qua công tác quản lý,
tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, bố trí dây chuyền công nghệ, trang thiết bị
hợp lý.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Công ty TNHH Tiến Đức sản xuất rất nhiều sản phẩm như mặt hàng bao bì, lưới
che giảm nắng,… Dưới đây là sơ đồ sản xuất bao bì của công ty TNHH Tiến
Đức


SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
7
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Sơ đồ 1.1. Dây chuyền bao bì
Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất bao bì gồm: Các loại giấy cứng và vật

liệu phụ
Quá trình bao bì của công ty là một quá trình khép kín không phức tạp được
thể hiện qua các bước sau:
.Các loại giấy dung để sản xuất bao bì đêu dược mua từ các công ty khác như
công ty giấy Hưng Hà. Công ty giấy Thủy Tiên…
1 Tiến hành kiểm tra các lại máy sơ chế và hệ thống sản xuất
2.Cân giấy trước khi dưa giấy vào máy
- Xả hết giấy cũ xòn lại trên máy
- Làm sạch lại toan bộ hệ thống máy từ hên thống bôi dầu đến hệ thống ra
giấy
- Dùng giấy đã được kiểm định đạt tiêu chuẩn sản xuất thì mới dưa vào sản
xuất .
- Mở các van: van xả đến van van lưu
- Bật công tác tất cả các hệ thống
2. Dựa vào định lượng của khổ giáy để chọn lớp sóng cho phù hợp với khổ
giấy in ra
3.Xac đinh số lượng dầu cần thiết cho khổ giấy được chon cần chú ý
– Lọai khổ giấy được đưa vào sản xuất
– Sản phẩm của khổ giấy đó
5. Sau khi đã xác đinh chích xác các chỉ tiêu trên thì đua khổ giấy vào lõi để
chuẩn bị sản xuất
6. Sau khi giấy được xử lý qua máy sóng để tạo thành từng lớp của sản phẩm
thì chuyển qua bô phận bồi
7.Ở bộ phận bôi thì làm nhiệm vụ bồi những phần ma ở lớp máy sóng chưa xử
lý xong thì cho qua máy bồi dập thành khuôn của từng loại sản phẩm đặt hàng
8. Sau khi bồi xong thì những sản phẩm dở dang đó được chuyển sang tổ
hoàn thiền để hoàn thiện nốt gian đoạn cuối
9. Ở tổ hoàn thiện là tổ cuối để đưa sản phẩm vào nhập kho ở gian đoạn này
gồm những công viêc sau:
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC

8
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
- Chuẩn bị keo dán để dán các sản phẩm dở dang
- chuẩn bị chổi để quét keo dán
- Chuẩn bị máy ghim và ghim
10. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ thi bắt đầu công việc dán và ghim các sản
phảm dở dang lại thành sản phảm hoàn thành
- Gian đoạn này khi gián phải chú ý đến các sản phẩm hỏng, những sản
phẩm không đạt tiêu chuẩn thì phải loại bỏ cho vào sơ chế để chuyển sang sản
phẩm khác
11. khi gian đoạn dán và ghim đã hoàn thành thì tổ trưởng phải đi kiểm tra lại
và đếm số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn
12. Đưa sản phẩm vào nhập kho.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh công ty
1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Cơ cấu bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận khác nhau được chuyên
môn hoá với những quyền hạn và trách nhiệm nhất định có mối quan hệ mật
thiết với nhau.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng được
chuyên môn hóa phân cấp về trách nhiệm, phân quyền rõ ràng, mỗi cấp có một
người lãnh đạo toàn năng chịu trách nhiện toàn diện về điều hành ở cấp quản lý
của mình. Thiết lập mối quan hệ thực chất là cung cấp thông tin cho nhau nhằm
phục vụ các yêu cầu về quản lý nhằm mục đích lớn nhất là duy trì và ổn định
công ty phát triển một cách bền vững đối phó được mọi biến động của thị trường
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
9
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Sơ đồ 1.3.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :
Các mối quan hệ quản lý:
- Giám đốc công ty là người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm trước toàn

công ty và nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phó Giám đốc công ty trực tiếp giúp Giám đốc về khâu kinh doanh và khâu
kỹ thuật của nhà máy bao bì và lưới che giảm nắng. Điều hành mọi công việc khi
Giám đốc đi vắng trừ công tác ký kết hợp đồng lao động.
- Trưởng phòng các phòng ban là người trực tiếp quản lý từng phòng hoạt
động theo từng lĩnh vực
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
+ Phòng tổ chức lao động hành chính (TCLĐ HC )
Đóng vai trò cố vấn và tư vấn cho cán bộ lãnh đạo quản lý ở các cấp về tất cả
các nghiệp vụ liên quan đến khâu tổ chức quản lý trong công ty. Hàng năm lập
kế hoạch lao động, tiền lương, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và kế hoạch sắp xếp
lao động, kế hoạch định mức lao động dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật
và cùng tham gia xây dựng kế hoạch giá thành để giao cho đơn vị sản xuất.
Thực hiện công tác hành chính, văn thư, quân sự, công tác giữ gìn an ninh
trật tự, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV, công tác thi đua văn thể và
vệ sinh môi trường.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
Giám Đốc
P.Giám Đốc
Trưởng phòng
các phòng ban
10
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
+ Phòng kế toán thống kê (KTTK )
Tham mưu cho Giám đốc về công tác hạch toán kế toán, đảm nhiệm chức
năng theo dõi quản lý toàn bộ tình hình tài chính của công ty, thực hiện việc
hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Báo cáo tình hình tài chính của công ty
cho Giám đốc và chịu trách nhiệm báo cáo quyết toán tài chính theo đinh kỳ với
vơ quan hữu quan.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật kinh doanh

Xây dựng kế hoạch sản xuất, xây dựng giá thành cho từng sản phẩm, chịu
trách nhiệm trong toàn bộ lĩnh vực về hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty ký kết hợp đồng với khách hàng và theo kế hoạch của công ty. Trực tiếp tham
gia các chương trình tiếp thị cho công ty. Cung cấp vật tự theo yêu cầu sản xuất.
Chịu trách nhiệm về các mặt an toàn phòng chống cháy nổ. Đồng thời chịu trách
nhiệm về các vấn đề liên quan đến kỹ thuật của công ty.
+ Phòng kiểm định sản phẩm
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động có liên qua đến quá trình công nghệ, chất
lượng sản phẩm, từ khâu nguyên vật liệu dến sản phẩm hoàn thành.
+ Quản lý phân xưởng, nhà máy
Quản lý phân xưởng là các quản đốc. Hai bộ phận này trực tiếp sản xuất ra
các sản phẩm theo hợp đồng đã ký với khách hàng và theo kế hoạch của công ty.
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Một số thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
được mô tả trong bảng sau:

SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
11
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu
STT
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010
6 tháng đầu năm
2011
1 Sản lượng sản xuất



-SX lưới che 1000 m 4.156 4157 2.050

-Hàng bao bì Đvt 26.000
29.000
15.550
2 Sản lượng tiêu thụ


-Lưới che 1000m 4.069 4.415 2.125

-Hàng bao bì cái 26.050 25.250 13.450
3 Tổng doanh thu Tr.đ 88.482 90.703 44.025

-Dt từ sản xuất lưới che Tr.đ 78.420 75.743 35.495

-Dt từ may bao bì Tr.đ 5.085 12.150 3.975

-Dt từ sản xuất in+ khác Tr.đ 4.467 2.850 1.018
4 Tổng số CBCNV Người 118 125 122

-CN SX lưới che Người 82 80 78

-CN bao bì Người 31 40 39

-CN in + khác Người 6 5 5
5 Tổng quỹ lương Tr.đ 4.808 4.950 1.995

Trong đó CNSX lưới che Tr.đ 3.677
3.925

1.250
6 Tiền lương bình quân
toàn công ty
Tr.đ/ng-th 3.531
5.015
4.225

Trong đó: CNSX lưới che Tr.đ/ng-th 3.926
6.485
5.515
7 NSLĐ bình quân

* Bằng hiện vật l/ng-th


-Cho 1CNSX lưới che l/ng-th 4.275 4.436 4.005
* Bằng giá trị đng-th


-Tính cho toàn công ty Tr.đ/ng-th 62.487 65.346 62.046

-Cho CNSX lưới che Tr.đ/ng-th 78.955 80.192 79.987
8 Giá thành 1m lưới che đ/m 18.592 18.890 18.708
9 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 204 248 112
Nhận xét: Nhìn vào bảng một số chỉ tiêu kinh tế- tài chính của công ty, ta
thấy lợi nhuận qua các năm đều tăng. Năm 2010 tăng 44 triệu đồng so với năm
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
12
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
2009. Qua đó ta thấy, công ty kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng hơn.

Nguyên nhân là do sản lượng lưới che tiêu thụ năm 2010 tăng so với năm 2009.
Năm 2010sản lượng lưới che tiêu thụ tăng 346 m so với năm 2009. Sản lượng
tiêu thụ tăng kéo theo doanh thu, lợi nhuận tăng. Sản lượng dầu tiêu thụ có xu
hướng tăng, nhưng mặt hàng bao bì có xu hướng giảm.
Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã
góp phần thúc đầy sự tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập bình
quân công nhân viên cao hơn, cuộc sống tinh thần ngày một cải thiện. Hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty phát triển sẽ đóng góp vào ngân sách nhà nước
nhiều hơn.
Một số chỉ tiêu tài chính khác của công ty được thể qua bảng sau:
Bảng 1.2. Chỉ tiêu tài chính khác (Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
Số tiền %
Tổng tài sản 52.202.842.017 55.102.342.010 2.899.499.993 6,35
Tài sản ngắn hạn 45.973.098.462 50.190.123.025 4.217.024.563 11,20
Tài sản dài hạn 6.229.743.555 10.129.478.452 3.899.734.897 153,65
Nợ phải trả 49.264.494.751 65.154.236.412 15.889.741.661 52,35
Vốn chủ sở hữu 2.938.347.266 2.985.679.974 47.332.708 18,2
Qua bảng trên, ta nhận thấy tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của công ty năm 2010
tăng so với năm 2009. Tổng tài sản tăng do cả bộ phận tài sản ngắn hạn và dài
hạn năm 2010 đếu tăng so với năm 2009. Công ty đã trang bị thêm máy móc
hiện đại vào sản xuất kinh. Nguồn vốn tăng, cũng là do nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu tăng. Nợ phải trả năm 2010 tăng 52,35% so với năm 2009, công ty phát sinh
thêm nhiều nghĩa vụ phải trả. So với các chỉ tiêu khác thì vốn chủ sở hữu biến
động không nhiều, năm 2010 vốn chủ sỏ hữu tăng thêm hơn 47 triệu.


CHƯƠNG II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY

SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
13
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy ở trên, phù hợp
với điều kiện và trình độ, bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình tập
trung và được thực hiện trọn vẹn ở phòng kế toán của công ty.
Bộ máy kế toán có 5 gồm: kế toán trường, phó phòng kế toán và nhân viên
kế toán bán hàng và mua hàng, kế toán kho
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán
- Kế toán trưởng: Thực hiện theo nội dung qui định tại luật kế toán, luật
thống kê, phân cấp quản lý của công ty, điều lệ của công ty và các văn bản khác
có liên quan…
Chịu sự lãnh đạo của Giám đốc đơn vị, Giám đốc công ty, kế toán trưởng
công ty về chuyên môn, nghiệp vụ.
Là người chịu trách nhiệm trước công ty, tập đoàn về hoạt động kế toán của
đơn vị mình và các hậu quả phát sinh (nếu xảy ra).
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
Kế toán trưởng
P.phòng kế toán
Kế toán bán hàng Kế toán mua hàng
Kê toán kho
14
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Tổ chức, điều hành công tác kế toán tại đơn vị theo đúng qui định của luật
kế toán, lập báo cáo tài chính nộp cấp trên theo qui định và chịu trách nhiệm
về tính chính xác, trung thực của số liệu báo cáo.

Thực hiện các nội qui, qui định của Nhà nước, tập đoàn, công ty về quản lý
tài chính, thống kê.
Thường xuyên cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cần thiết cho
lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo công ty và chịu trách nhiệm kết quả thực hiện.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, các văn bản
có liên quan của Nhà nước, công ty.
Kế toán bộ phận này phải mở sổ theo dõi chi tiết theo nguồn hình thành
và theo từng đối tượng góp vốn (nếu có), từng loại vốn, quỹ.
o Phó phòng kế toán:
Trợ giúp kế toán trưởng trong công tác chuyên môn nghiệp vụ, tạo lập thông
tin kinh tế, báo cáo tập đoàn, công ty theo chế độ báo cáo định kỳ.
Chịu trách nhiệm quản lý chung về tình hình sử dụng hoá đơn thuế GTGT.
Phụ trách công tác tổng hợp, hướng dẫn hạch toán thống nhất trong công ty
và thay thế kế toán trưởng khi được uỷ quyền.
Kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa bộ phận kế toán với các bộ phận tổng
hợp – chi tiết và đề xuất với kế toán trưởng biện pháp xử lý.
Thực hiện việc thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát
vê hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị.
Sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản,
tình hình và kết quả hoạt động kinh tê, tài chính của đơn vị
Hạch toán quĩ tiền mặt: Kế toán thanh toán phải có trách nhiệm mờ sổ kế toán
quĩ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu –
chi… và tính ra số tồn quĩ tại mọi thời điểm
+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước:
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, các văn
bản có liên quan của Nhà nước, công ty.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
15
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp

Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản thuế, phí, lệ phí và các
khoản phải nộp, đã nộp, còn phải nộp ngân sách Nhà nước.
Qui định quản lý: Thực hiện theo nội dung của luật thuế hiện hành, chấp
hành nghiêm túc việc tính toán, kê khai, thu nộp đầy đủ các khoản thuế, lệ phí,
… cho NSNN.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, không vì bất cứ lý do gì để trì hoãn
việc nộp thuế. Trường hợp có thắc mắc về thông báo thuế phải nộp, đơn vị làm
văn bản gửi cơ quan quản lý theo đề nghị giải quyết kịp thời theo qui định.
Quản lý và sử dụng hoá đơn: Thực hiện việc quản lý hoá đơn theo các nội dung
thông tư, nghị định, văn bản hướng dẫn của Nhà nước, Bộ tài chính, công ty.
Ra quyết định cho 01 cán bộ chuyên trách là người theo dõi báo cáo hoá đơn
của đơn vị, lập báo cáo định kỳ gửi cấp trên và cơ quan thuế chuyên quản.
+ Doanh thu chi phí- xác định kết quả sản xuất kinh doanh
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, chuẩn
mực kế toán số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”, các văn bản có liên quan của
Nhà nước, công ty.
Đối với bộ phận này kế toán sử dụng TK911 để xác định và phản ánh đầy đủ,
chi tiết kết quả hoạt động (sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động
khác,…) trong kỳ kế toán (tháng, quí, năm,…)
+ Phụ trách công tác thống kê
Kế toán phải thực hiện nghiêm túc theo pháp lệnh kế toán thống kê, luật
thống kê và các văn bản qui định về công tác thống kê của tập đoàn, công ty.
* Kế toán bán hàng
Theo dõi tình hình biến động tăng, giảm các loại vốn bằng tiền tại đơn vị. Gồm:
Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển, theo dõi các khoản
vay và nợ ngắn hạn – dài hạn của Ngân hàng. Thực hiện các nội dung qui định
việc hạch toán vốn bằng tiền, vốn vay theo chế độ kế toán.
Hạch toán tiền gửi ngân hàng: Phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng tài
khoản ở ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đốí chiếu số liệu phản ánh trên sổ
kế toán đơn vị phải khớp với số liêu tại Ngân hàng (có xác nhận số dư của ngân

hàng tại thời điểm tháng, quí, năm…). Theo qui định của công ty TNHH Tiến
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
16
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Đức thì các đơn vị tập trung thanh toán qua tài khoản ngân hàng hạn chế tối đa
chi trả bằng tiền mặt.
Hạch toán tiền vay: Kế toán mở sổ theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay,
số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng.
Vay theo khế ước vay, xác định nợ dài hạn đến hạn trả để ghi chuyển bút
toán từ vay dài hạn (thời điểm cuối niên độ).
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, các văn bản
có liên quan của Nhà nước, tập đoàn, công ty.
Kế toán phải phân loại được TSCĐ theo đúng phương pháp phân
loại đã được qui định trong các báo cáo kế toán, thống kê.
Kế toán mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ, theo từng
loại TSCĐ và địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý TSCĐ.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn phải được theo dõi chi tiết từng khoản
mục và các chi phí khác (nếu có)…
Qui định quản lý: Kế toán TSCĐ, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng
và Giám đốc đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý TSCĐ và các khoản đầu
tư dài hạn theo qui định của Nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể tại qui chế
quản lý tài chính của công ty.
TSCĐ tại đơn vị được đặt tên, đánh số thứ tự để thuận tiện cho công tác
quản lý, sửa chữa TSCĐ, đơn vị lập thẻ TSCĐ và theo dõi chi tiết, xuyên suốt
quá trình hoạt động của mỗi tài sản (Hình thành, đưa vào sử dụng, sửa chữa,
thanh lý,…)
Đối với hoạt động đầu tư XDCB, kế toán mở sổ TK241 “ Xây dựng cơ bản
dở dang” chi tiết theo từng công trình (hạng mục) và ở mỗi công trình (hạng
mục) phải được hạch toán chi tiết từng nội dung chi phí đầu tư XDCB. Theo dõi
luỹ kế từ khi mới khởi công đến khi công trình (hạng mục) hoàn thành, bàn giao

và sử dụng.
Đối với sửa chữa TSCĐ, kế toán lưu riêng hồ sơ gốc về sửa chữa TSCĐ theo
các cấp: đại tu, trung tu và tiểu tu.
* Kế toán mua hàng:
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
17
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin bằng tiền tệ, đơn vị hiện vật
và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể tại công ty. Kế
toán mua hàng minh hoạ cho phó phòng kế toán. Số liệu kế toán chi tiết phải
khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một chu kỳ kế toán cụ thể.
Nguyên tác hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, các vấn
đề có liên quan của Nhà nước, công ty.
+ Đối với Nợ phải thu 131 (phải trả 331) cần được hạch toán chi tiết cho từng
đối tượng, từng nội dung, theo dõi chi tiết phải thu, phải trả ngắn hạn – dài hạn
và ghi chép trong từng lần thanh toán, tạm ứng.
Trong hạch toán chi tiết các khoản công nợ, kế toán phải tiến hành phân loại
các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi, hoặc có khả năng
không thu hồi được để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi
hoặc có biện pháp xử lý đối với nợ phải thu không đòi được.
Qui định quản lý: Kế toán công nợ, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng
và Giám đốc đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý công nợ theo qui định của
Nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể tại qui chế quản lý tài chính của công ty.
+ Đối với công nợ nội bộ: (TK 136 – TK 336)
Kế toán công ty theo dõi công nợ nội bộ với các xí nghiệp trực thuộc trên
TK136 “Phải thu nội bộ”, hạch toán chi tiết cho từng đơn vị theo từng khoản
phải thu và phải trả. Thực hiên bù trừ công nợ theo văn bản đề nghị của các đơn
vị trong công ty hoặc các đơn vị bạn có liên quan đến các đơn vị thành viên đảm
bảo tính cân đối, hợp lý tài chính.
Các khoản phải trả nội bộ công ty, được phản ánh trên TK336 “Phải trả nội

bộ”, theo dõi từng khoản phải nộp, phải trả.
Cuối kỳ (quý, năm), kế toán theo dõi TK136, 336 tiến hành kiểm tra, đối
chiếu theo từng nội dung thanh toán nội bộ để lập biên bản đối chiếu công nợ,
lám căn cứ bù trừ trên hai tài khoản này, trườn hợp đối chiếu chênh lệch phải tìm
nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời.
+ Đối với công nợ khác (TK138, TK141, TK338…)
Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, các văn bản có liên quan của Nhà
nước, công ty.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
18
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
+ Về tiền lương
Nguyên tắc hạch toán: Kế toán tiền lương mở tài khoản 334 “Phải trả người lao
động” để phán ánh các khoản phải trả về tình hình thanh toán các khoản phải
trả cho người lao động của đơn vị về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm
và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán.
Kế toán thực hiện lưu giữ đầy đủ các chứng từ tiền lương, bảng chấm công,
giấy nghỉ phép, bảng chấm công thêm giờ,… đồng thời giám sát chặt chẽ các
khoản chi thưởng trong lương theo qui chế của công ty, đơn vị.
* Kế toán kho
Nguyên tắc hạch toán: Thực hiện theo qui định của chế độ kế toán, chuẩn mực
kế toán “Hàng tồn kho”, các văn bản có liên quan của Nhà nước, công ty.
Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi hàng tồn kho cà về giá trị và hiện vật theo
từng loại, qui cách vật tư hàng hóa. Theo từng địa điểm, bộ phận quản
lý và sử dụng. Luôn đảm bảo sự khớp đúng về giá trị và hiện vật giữa thực tế về
vât tư, hàng hoá với sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng duy nhất và thống nhất trong
toàn công ty là phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Xác định theo giá gốc.

Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp bình quân
gia quyền.
Qui định quản lý: Kế toán hàng tồn kho, dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng
và Giám đốc đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý hàng tồn kho theo qui
định của Nhà nước, tập đoàn và qui định cụ thể của tại quy chế quản lý tài chính
của công ty.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
19
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
2.2.1.Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng: Công ty thực hiện công tác kế
toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ra ngày 20/03/2006.
- Niên độ kế toán: Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Công ty sử dụng Đồng Việt
Nam (VNĐ) làm đơn vị tiền tệ để hạch toán kế toán và lập Báo cáo tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình
thức Nhật ký- chứng từ.
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán quý, năm.
- Phương pháp tính thuế GTGT: công ty kê khai và nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, bán hàng chịu thuế GTGT với thuế suất 10%.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được hạch toán theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp xác định hàng tồn kho là bình
quân gia quyền. Kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ đối chiếu
luân chuyển.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ được tính theo phương
pháp đường thẳng theo thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài

sản cố định.
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán để lập, phản ánh tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty. Các chứng từ này được lập một lần cho
một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống chứng từ công ty sử dụng đúng theo
quyết định 15/2006/QĐ - BTC của Bộ Tài Chính. Các chứng từ có mẫu theo quy
định được tổ chức luân chuyển, kiểm tra theo từng chu trình như: Bán hàng, mua
hàng, thanh toán, hàng tồn kho, lao động - tiền lương và TSCĐ. Hệ thống chứng
từ kế toán mà công ty sử dụng bao gồm cả chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng
dẫn. Cụ thể:
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
20
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
+ Kế toán vốn bằng tiền: Công ty sử dụng chứng từ có liên quan như: Phiếu
thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy báo nợ, giấy
báo có, chứng từ thanh toán liên kho bạc
+ Kế toán lao động - tiền lương: Bao gồm các chứng từ: Bảng ứng lương,
bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
xã hội.
+ Kế toán hàng tồn kho: Sử dụng các chứng từ như: Phiều nhập kho, phiếu
xuất kho, biên bản giao nhận, biên bản kiểm nghiệm.
+ Kế toán bán hàng: Bao gồm các chứng từ có liên quan: Hợp đồng bán hàng,
phiếu xuất kho, biên bản giao nhận, phiếu thu, công nợ phải thu khách hàng.
+ Kế toán TSCĐ: Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản
thanh lý TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao.
Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng một số chứng từ hướng dẫn như: Phiếu báo
vật tư cuối kỳ, phiếu kế toán khác
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Chế độ tài khoản công ty đang áp dụng: Hệ thống tài khoản công ty áp
dụng dựa trên tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài Chính ban hành theo

quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006, tuân thủ các tài khoản cấp
một và cấp hai theo quy định, đồng thời được chi tiết hóa thêm các tài khoản cấp
ba cho phù hợp với đặc điểm ngành.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
21
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
Bảng 2.1. Danh mục tài khoản công ty
SHTK TÊN TÀI KHOĂN SHTK TÊN TÀI KHOẢN
111 Tiền mặt 3384 Bảo hiểm y tế
112 Tiền gửi ngân hàng 4111 Vốn đầu tư chủ sở hữu
131 Phải thu của khách 415 Quỹ dự phòng tài chính
1331 Thuế GTGT được khấu trừ 421 Lợi nhuận chưa phân phối
136 phải thu nội bộ 4311 Quỹ khen thưởng
141 Tạm ứng 4312 Quỹ phúc lợi
1521 Nguyên vật liệu chính 5111 Doanh thu bán hàng hoá
1522 Nguyên vật liệu phụ 5112 Doanh thu bán thành phẩm
1531 Công cụ, dụng cụ 515 Doanh thu hoạt động TC
154 Chi phí sản xuất dở dang 6211 Chi phí NVL trực tiếp
155 Thành phẩm 622 Chi phí nhân công trực tiếp
156 Giá mua hàng hoá 6271 Chi phí nhân viên PX
2111 TSCĐ 6272 Chi phí vật liệu
2141 Hao mòn TSCĐ 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
2411 Mua sắm TSCĐ 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
2413 Sửa chữa TSCĐ 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
311 Vay ngắn hạn 632 Giá vốn hàng bán
331 Phải trả khách hàng 635 Chi phí tài chính
3331 Thuế GTGT đầu ra 641 Chi phí bán hàng
3333 Thuế xuât nhập khẩu 642 Chi phí quản lý
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 711 Thu nhập khác
334 Lương phải trả 811 Chi phí khác

335 Chi phí phải trả 8211 Chi phí thuế TNDN HH
336 Phải trả nội bộ 911 XĐ kết quả kinh doanh
3382 Kinh phí công đoàn

3383 Bảo hiểm xã hội


2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ.
Sơ đồ 2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký -chứng từ
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
22
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu
ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong
các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng
kê và Nhật ký -chứng từ có liên quan.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
Sổ thẻ KT

chi tiết
Nhật ký –
chứng từ
Bảng kê
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
23
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu ghi trên các Nhật ký -chứng từ, kiểm tra,
đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng -
chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi
trực tiếp vào cá sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi
tiết và các căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi
tiết theo từng tài khoản kế toán để đối chiếu với sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký -chứng từ,
Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Các loại báo cáo: Một số báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, mẫu
số B01-DN. Phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn chủ yếu tại một
thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02-DN: Phản ánh tổng quát
tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN: Phản ánh việc hinh thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo.
Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09-DN: Trình bày khái quát đặc
điểm hoạt động, đặc điểm chế độ kế toán được áp dụng, tình hình và lý do

biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng.
- Kỳ lập báo cáo: Cuối mỗi quý, năm.
- Nơi nhận báo cáo: Phòng tài chính, Thuế, Thống kê, cơ quan cấp trên, Cơ
quan đăng ký kinh doanh.
- Trách nhiệm lập báo cáo: Kế toán trưởng lập báo cáo tài chính nộp cấp trên
theo quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của số liệu báo
cáo.
- Báo cáo quản trị chủ yếu của xí nghiệp: Báo cáo theo cách ứng xử của chi
phi, báo cáo theo chức năng hoạt động.
2.3.Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.3.1. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
24
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp
- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ
tiền lương và BHXH…
- Tài khoản sử dụng: 334, 335, 338.
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ lao động, tiền lương, thanh toán lương kế
toán tiến hành vào các nhật ký chứng từ 1, 2, 10, 7 và các bảng phân bổ tiền
lương và BHXH. Từ các bảng phân bổ đó vào các bảng kê 4, 5, 6.
SV: Lê Thị Loan Lớp: KTC
Chứng từ lao động, tiền lương,
thanh toán lương

Bảng phân bổ tiền
lương, BHXH
Bảng kê 4,5,6

NKCT 7 phần ghi
có TK 334,335,338
NKCT 1,2,10,7
Sổ cái 334,335, 338
25
Báo cáo kế toán

×