Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế toán cho vay tại chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.97 KB, 51 trang )

Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt

lời cam đoan
Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp là công trình nghiên cứu
của riêng em, các số liệu trong chuyên đề tốt nghiệp là trung thực và
chính xác xuất phát từ tình hình thực tế tại Chi Nhánh Ngân Hàng
Công Thơng Lạng Sơn
Sinh Viên
V nh Nguy t
Khoa kế toán
1
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt

danh mục viết tắt
NH : Ngân hàng
CH : Chi Nhánh
NHCT : Ngân hàng Công Thơng
NHCTVN : Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
NHNN : Ngân hàng Nhà Nớc
NHTM : Ngân hàng Thơng Mại
TDNH : Tín Dụng Ngân Hàng
TCTD : Tổ chức Tín Dụng
DN : Doanh Nghiệp
VHĐ : Vốn Huy Động
KH : Khách Hàng
KT : Kế Toán
TK : Tài khoản
DNNQ : Doanh Nghiệp Quốc Doanh
TSĐB : Tài Sản Đảm Bảo
CV : Cho vay
HMTD : Hạn mức tín dụng


DF : Dự Phòng
TG : Tiền Gửi
GTCG : Giấy Tờ Có Giá
HĐTD : Hợp Đồng Tín Dụng
VN : Việt Nam
Khoa kế toán
2
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt

danh mục bảng biểu

Trang
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn ................................................................22
Bảng 2 : Hoạt động cho vay của NhCT Lạng Sơn........................................25
Bảng 3 : Cơ cấu tín dụng theo thời gian tại NHCT Lạng Sơn......................25
Bảng 4 : Cơ cấu tín dung theo thành phần kinh tế.......................................26
Bảng 5 : Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm.........................28
Bảng 6 : Hoạt động thơng mại của chi nhánh ............................................29
Bảng 7 : Kết quả kinh doanh của chi nhánhtrong năm 2005-2007.............30
Bảng 8 : Doanh số cho vay của NHCT Lạng Sơn.......................................35
Bảng 9 : Doanh số thu nợ của NHCT Lạng Sơn..........................................37
Khoa kế toán
3
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
mục lục
lời nói đầu
ch ơng 1: cơ sở lý luận về kế toán cho vay trong các NHTM............1
1.1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ kế toán cho vay của NHTM..........1
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng Ngân hàng.......................................1
1.1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng................................................................2

1.1.3. Các phơng thức cho vay chủ yếu .............................................................3
1.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay trong các NHTM.........................................5
1.2.1. Khái niệm và vai trò của kế toán cho vay.................................................5
1.2.1.1. Khái niệm kế toán cho vay................................................................5
1.2.1.2 Vai trò của kế toán cho vay................................................................5
1.2.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay....................................................................... 6
1.2.2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán cho vay......................6
1.2.2.2. Quy trình kế toán cho vay................................................................10
ch ơng 2 : Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại
NHCT Lạng Sơn .................................................................................19
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHCT Lạng Sơn.................19
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của NHCT Lạng Sơn...........................................19
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban....................................19
2.1.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHCT Lạng Sơn............................21
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn..................................................................21
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng..........................................................................24
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán.......................................................................28
2.1.3.4. Hoạt động tài trợ thơng mại.............................................................29
2.1.3.5. Kết quả kinh doanh..........................................................................30
2.2. Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn..............31
2.2.1. Khái quát hoạt động tín dụng làm cơ sở cho kế toán cho vay................31
Khoa kế toán
4
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
2.2.1.1. Quan điểm nhận định hớng chung về chính sách tín dụng đầu t của
NHCTVN ......................................................................................31
2.2.1.2 Những qui định mang tính hớng dẫn về cho vay trong hệ thống
NHCTVN ......................................................................................32
2.2.2. Thực hiện kế toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn.....................................33
2.2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng......................................................33

2.2.2.2. Hạch toán khi giải ngân.................................................................34
2.2.2.3. Hạch toán thu nợ............................................................................36
2.2.2.4. Hạch toán chuyển nợ quá hạn.......................................................37
2.2.2.5. Trích lập và sử dụng dự phòng phải thu khó đòi...........................38
2.2.2.6. Xuất ngoại bảng TS cầm cố thế chấp............................................39
2.2.2.7. Lu hồ sơ và đóng tài khoản ..........................................................39
2.2.3. Nhận xét tình hình thực hiện kế toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn.......40
2.2.3.1. Những kết quả đạt đợc...................................................................40
2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân...................................................... 41
Ch ơng 3 : một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế
toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn43
3.1. Mục tiêu và kế hoạt hoạt động của NHCT Lạng Sơn năm 2008........43
3.1.1. Mục tiêu phấn đấu.................................................................................43
3.1.2. Kế hoạch hoạt động kinh doanh cụ thể..................................................43
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn.....44
3.3. Một số kiến nghị....................................................................................47
3.3.1. Kiến nghị đối với NN và các bộ ngành có liên quan ............................47
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN........................................................................48
3.3.3. Kiến nghị đối với NHCTVN...................................................................49
Kết luận
Khoa kế toán
5
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Là một đất nớc chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh nên Việt Nam vẫn
còn là một nớc nghèo và lạc hậu so với khu vực và trên trờng quốc tế. Mặc dù đi
lên từ xuất phát điểm không thuận lợi nh vậy nhng với sự nỗ lực không ngừng
của tất cả các ngành, lĩnh vực và các thành phần kinh tế, Việt Nam đã vơn lên là
một nớc có tốc độ tăng trởng khá và ổn định tỷ lệ hộ nghèo đối giảm đáng kể,

đời sống của ngời dân đợc cải thiện. Kết quả này có đợc càn phải kể đến sự
đóng góp không nhỏ của ngành NH. Luôn gắn liền cùng quá trình cải cách và
đổi mới của nền kinh tế Việt Nam, ngành NH đã bớc qua những thăng trầm lịch
sử và khẳng định đợc vai trò của mình vào sự phát triển của xã hội.
Giống nh tất cả các tổ chức kinh tế khác trong nền kinh tế, NHTM cũng
là một chủ thể kinh doanh độc lập và cũng thực hiện công tác hạch toán kế toán
hoạt động kinh doanh của mình, Kế toán NHTM hiện nay đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể, góp phần đảm bảo vốn, kinh phí cho hoạt động, thúc đẩy
tăng trởng kinh tế của đất nớc và thực hiện đợc an toàn hệ thống của các
NHTM. Tuy nhiên với t cách là kế toán các đối tợng thuộc một DN thì KT
NHTM vẫn còn rất non trẻ, mặt khác là KT ở một DN hoạt động kinh doanh
tiền tệ và làm dịch vụ NH nên KT NHTM vốn dĩ có nhiều đặc thù lại thêm
những phức tạp do môi trờng vĩ mô cha ổn định vững chắc, nền hành chính
quốc gia cha hoàn thiện...
Trong kế toán NHTM thì kế toán cho vay là một mảng vô cùng quan
trọng vì nó phản án nghiệp vụ mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM là cơ sở
cho sự tồn tại và phát triển của các nghiệp vụ khác, vì nó là nghiệp vụ phức tạp
và đang trong quá trình chuyển hoạt động theo hớng thị trờng nên kế toán cho
vay còn nhiều bất cập cần đợc tháo gỡ.
Khoa kế toán
6
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Chính vì vậy trong quá trình học tập tại Học Viện Ngân Hàng và thời
gian thực tập tại NHCT Lạng Sơn em quyết định chọn đề tài: Kế toán cho vay
tại Chi Nhánh NHCT Tỉnh Lạng Sơn, thc trạng và giải pháp làm chuyên
đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Hệ thống những lý luận về kế toán cho vay
- Chuyên đề tốt nghiệp đi sâu vào phân tích, đánh giá khách quanvà toàn
diện thực trạng KT cho vay tại NHCT Lạng Sơn.

- Trên cơ sở lý luân thực tiễn chuyên đề tốt nghiệp đa ra giải pháp kiến
nghị hoàn thiên KT cho vay tại NHCT Lạng Sơn.
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu cuă đề tài
Hoạt động KT cho vay tại CN NHCT Tỉnh Lạng Sơn
4. Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề gồm 3 chơng:
* Ch ơng 1: Cơ sở lý luận về cho vay và KT cho vay trong các NHTM
* Ch ơng 2: Thực trạng nghiệp vụ KT cho vay tại NHCT Lạng Sơn
* Ch ơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện KT cho vay
tại NHCT Lạng Sơn.

Khoa kế toán
7
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Ch ơng 1:
cơ sở lý luận về kế toán cho vay của nhtm
1.1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay của NHTM
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng NH.
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ gốc la tinh Creditum có nghĩa là sự tin
tởng, tín nhiệm lẫn nhau hay nói cách khác đó là niềm tin.
Khi một chủ thể kinh tế cần một lợng hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng
hoặc sản xuất khi cha có tiền hoặc số tiền có cha đủ, họ có thể sử dụng hình thức
thuê, vay, mợn để đáp ứng nhu cầu hoặc vay tiền để đáp ứng nhu cầu. Có hai
cách vay mợn: vay chính loại hàng hoá có nhu cầu vay hoặc vay tiền đi mua loại
hàng hoá đó. Quan hệ vay mợn nh vậy gọi là quan hệ tín dụng.
Trên cơ sở tiếp cận chức năng hoạt động của NHTM thì tín dụng đợc
hiểu nh sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa
bên cho vay (NHTM và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (các cá
nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác). Trong đó bên cho vay chuyển
giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định và bên đi

vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay
khi đến hạn thanh toán.
Từ khái niệm trên có thể thấy một quan hệ tín dụng phải thoả mãn những
đặc trng sau:
- Thứ nhất, là quan hệ chuyển nhợng mang tính tạm thời: tính chất tạm
thời của sự chuyển nhợng đề cập đến thời gian sử dụng lợng giá trị đó.
- Thứ hai, tính hoàn trả: Lợng vốn đợc sử dụng phải đợc hoàn trả đúng thời
hạn và thời gian về giá trị bao gồm hai bộ phận là gốc và lãi.
- Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cở sở tin tởng giữa ngời đi vay và ngời
cho vay, có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng.
1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay.
Khoa kế toán
1
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
a) Với hoạt động kinh doanh của NHTM
Trong quá trình hoạt động của mình NHTM đã thực hiện rất nhiều nghiệp
vụ song hoạt động cho vay là quan trọng nhất vì nó là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất
của NHTM thông qua thu lãi CV; nó là căn cứ cơ bản để đánh giá một NH hoạt
động tốt hay xấu. Trên thực tế không NH nào không tiến hành hoạt động CV.
Quy mô và chất lợng TD tạo cơ sở cho các nghiệp vụ khác phát triển và mở rộng.
Sự đổ bể của một khoản TD không chỉ làm ảnh hởng tới chính sự tồn tại của
chính NH đó mà nó còn có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của hệ
thống, đồng thời nó còn gây thiệp hại đến quyền lợi của ngời gửi tiền gây ảnh h-
ởng không tốt đến ổn định xã hội. Vì thế yêu cầu đảm bảo an toàn cho một
khoản TDNH là điều bắt buộc. Yêu cầu này đợc thực hiện ngay từ trớc khi CV
thông qua đánh giá thẩm định tính khả thi của dự án xin vay đến yêu cầu thế
chấp, cầm cố và bảo lãnh khi vay và theo dõi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay.
b) Với nền kinh tế:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một số doanh nghiệp th-
ờng xuyên có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đợc tách khỏi quá trình

tái sản xuất của DN nh: tiền khấu hao TSCĐ để tái tạo lại TSCĐ nhng cha sử
dụng, lơng trả cho ngời lao động nhng cha đến hạn trả, khoản tiền tích luỹ để tái
sản xuất mở rộng nhng cha đủ điều kiện để đầu t... Các khoản tiền này luôn đợc
các DN đầu t để kiếm lời. Ngoài ra trong dân c luôn có những khoản tiền đợc
dành cho tiếp kiệm, Tất cả tạo thành một nguồn vốn tiềm năng cho nền kinh tế.
Trong khi đó lại tồn tại một số DN, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu
kinh doanh, một số cá nhân trong xã hội cần vốn để cải thiện sinh hoạt hoặc để
đối phó với những rủi ro trong cuộc sống. Khi NHNN bị thâm hụt NN cần vốn
để bù đắp sự thâm hụt đó nhầm đảm bảo cân đối thu chi trong nền kinh tế.
Nh vậy trong xã hội luôn có ngời thừa vốn cần đầu t và ngời thiếu vốn có
nhu cầu đi vay. Song những ngời này khó có thể trực tiếp gặp nhau để cho vay
hoặc nếu có gặp nhau thì chi phí rất cao và không kịp thời vậy nên việc NH tham
gia vào quan hệ chuyển nhợng này với t cách là chủ thể trung gian - vừa là ngời
Khoa kế toán
2
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
đi vay vừa là ngời cho vay đã giải quyết thoả đáng trong mối quan hệ này.
TDNH đã trở thành cầu nối giữa ngời có vốn và ngời cần vốn, nhờ vậy mà mà
giúp cho sự tiếp cận các nguồn vốn TD trở nên dễ dàng, tiếp kiệm chi phí giao
dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn cho các chủ thể kinh tế, cung cấp một
cách kịp thời cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội,
đồng thời tạo ra sự chủ cho các DN trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh khi nó không phụ thuộc quá nhiều nguồn vốn tự có của bản thân.
TDNH cũng là kênh chuyển tải tác động của NN đến các mục vĩ mô.
Thông qua TDNH có thể kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng trong lu thông, thực
hiện các yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ. Đồng thời TDNH tạo điều kiện
mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, là cầu nối cho việc giao lu kinh tế và là
phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới.
1.1.3. Các ph ơng thức cho vay chủ yếu
Phơng thức cho vay là tổng hợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào

tính chất và cách xác định đối tợng cho vay. Việc áp dụng phơng thức cho vay
nào là phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đối tợng xin
vay. Một phơng thức cho vay khoa học phải đảm đợc nguyên tắc TD, đồng thời
theo sát đợc quy trình chu chuyển vốn vay.
Trên thế giới hiện nay, các tổ chức TD sử dụng rất nhiều phơng thức cho
vay phù hợp với từng đối tợng KH nhằm đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh cũng nh quản lý của các tổ chức. Dới đây là một số phơng
thức cho vay đợc quy định trong quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hánh
ngày 31/12/2001 của Thống Đốc NHNN Việt Nam
+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn KH và TCTD thực hiện thủ tục vay
vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và KH xác định và thoả thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Khoa kế toán
3
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
+ Cho vay theo dự án đầu t : TCTD và KH vay vốn để thực hiện các dự án
đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời
sống.
+ Cho vay hợp vốn: Một nhóm các TCTD cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phơng án vay vốn của KH, trong đó có một TCTD làm đầu mối
dàn xếp, phối hợp các TCTD khác.
+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn TCTD và KH thoả thuận và xác định số lãi
vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc dợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong
thời hạn cho vay.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn
sàng cho KH vay vốn trong phạm vi HMTD nhất định. TCTD và KH thảo thuận
thời hạn hiệu lực của HMTD dự phòng, mức phí phải trả cho HMTD dự phòng.
+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: TCTD
chấp thuận cho KH sử dụng số vốn vay trong phạm vi HMTD để thanh toán tiền

mua hàng hoá, dịch vụ, rút tiền tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt
là đại lý của TCTD. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ TCTD và KH phải
tuân theo các quy định của CP và NHNN Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng.
+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thảo thuận
bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của
KH phù hợp với các quy định của CP và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh
toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Khoa kế toán
4
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
1.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay trong các NHTM:
1.2.1. Khái niệm và vai trò của kế toán cho vay:
1.2.1.1. Khái niệm:
Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của NH trực tiếp cho nhu
cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn của NH. Cho
vay là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động của NHTM do nó là nghiệp vụ sinh lời
chủ yếu, song cũng là nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro mà bất kỳ NHTM nào cũng
phải tìm các giải pháp để giảm thiểu rủi ro.
Có nhiều công cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro trong đó
thông tin kế toán tín dụng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng vì kế toán cho vay
là công cụ ghi chép phản ánh tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các
khoản cho vay trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ thu lãi và theo dõi d nợ
toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó giám sát chặt chẽ toàn
bộ số tiền đã đợc cấp tín dụng cho KH đồng thời làm tham mu cho nghiệp vụ tín
dụng.
1.2.1.2. Vai trò của kế toán cho vay:
Kế toán cho vay có vai tró rất quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ KT của
NHTM vì nó quản lý một khối lợng lớn tài sản có của NHTM, mặt khác những
thông tin nó cung cấp là công cụ quan trọng để các nhà quản trị nâng cao hiệu

quả hoạt động và hạn chế rủi ro cho NH. Vai trò của KT cho vay đợc thể hiện ở
những khía cạnh sau đây:
Một là, KT cho vay phản ánh một cách rõ ràng, chính xác nghiệp vụ cho
vay, đối tợng vay và phản ánh trung thực chất lợng tín dụng từ đó phối hợp
những bộ phận khác trong NHTM bảo vệ tốt hơn nguồn vốn của NHTM,
Hai là, KT cho vay phản ánh tình hình đầu t vốn vào các ngành kinh tế.
Thông qua KT cho vay, NHTM có thể biết đợc phạm vi hoạt động, phơng hớng
đầu t, theo dõi đợc hiệu quả sử dụng vốn vay của các nhà đầu t từ đó có chiến lợc
đầu t phù hợp và hiệu quả. Đồng thời các bạn hàng của DN cũng đánh giá đợc
tình hình tài chính, khả năng hấp thụ vốn vay, hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay
Khoa kế toán
5
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
vốn của DN, đánh giá đợc xu thế vận động của DN để đa ra các chính sách kinh
doanh phù hợp.
Ba là, KT cho vay là công cụ đảm bảo an toàn vốn cho vay của NHTM
đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định thu nhập của NH.
Bốn là, thông qua nghiệp vụ KT cho vay NH đã đa một khối lợng lớn vốn
lu thông để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, luân chuyển hàng hoá
cho toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mối và phát triển nền kinh tế của
đất nớc.
Năm là, KT cho vay phục vụ đắc lực cho công việc chỉ đạo, chấp hành
chính sách tín dụng, tiền tệ của Đảng và NN trong nền kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa.
1.2.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay:
1.2.2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng trong KT cho vay:
a) Chứng từ sử dụng trong KT cho vay:
Chứng từ sử dụng trong KT cho vay là những loại giấy tờ đảm bảo về mặt
pháp lý các khoản cho vay của NH. Khi thực hiện KT máy thì không chỉ thuần
túy sử dụng chứng từ điện tử mà vẫn phải có chứng từ giấy lu lại. Mọi sự tranh

chấp về các khoản cho vay hay trả nợ giữa NH và ngời vay đều phải giải quyết
trên cơ sở các chứng từ cho vay hợp pháp, hợp lệ. Chứng từ cho vay bao gồm
nhiều loại để phục cho công việc hạch toán và theo dõi thu nợ, gồm:
* Chứng từ gốc: Là chứng từ đợc lập trực tiếp khi các nghiệp vụ kinh tế
pháp sinh. Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý cho phép nghiệp vụ kinh tế đuợc thực
hiện. Chứng từ gốc có những loại sau:
- Giấy đề nghị vay vốn: Là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn
NHTM trong đó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay. Đây là căn cứ ban đầu để
NH xem xét cho vay.
- Hợp đồng tín dụng: Là thoả thuận giữa NHTM và KH trong nghiệp vụ
cho vay trong đó xác định rõ tính chất và hình thức của các khoản vay, mục đích
sử dụng khoản vay, thời hạn, lãi suất cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi tiền vay,
Khoa kế toán
6
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
quyền và nghĩa vụ của các bên..., là cơ sở để bộ phận KT thực hiện giải ngân,
đồng thời cũng là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp (nếu có)
giữa NH và khách hàng.
- Giấy nhận nợ: Là giấy tờ xác định trách nhiệm pháp lý của các khoản nợ
ngời vay nhận với NH.
- Các loại giấy tờ xác nhận tài sản cầm cố, thế chấp, vv...
Chứng từ gốc rất quan trọng vì chúng là căn cứ chứng minh tính pháp lý
của khoản vay nên NH phải đảm bảo an toàn cho những chứng từ này.
* Chứng từ ghi sổ: Là chứng từ làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Chứng từ ghi
sổ đợc lập trên cơ sở của chứng từ gốc và phải có chứng từ gốc đính kèm. Các
loại chứng từ ghi sổ gồm có:
- Nếu giải ngân bằng tiền mặt thì dùng séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền,
phiếu chi...
- Nếu giải ngân bằng chuyển khoản thì dùng chứng từ thanh toán không
dùng tiền mặt nh ủy nhiệm thu, ủy nhiệm thu...

- Nếu thu nợ bằng chuyển khoản thì dùng phiếu chuyển khoản.
- Nếu thu nợ bằng tiền mặt thì dùng giấy nộp tiền.
b) Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
Các tài khoản khoản phản ánh nghiệp vụ chung; Các tài khoản cho vay đ-
ợc bố trí ở loại 2 hoạt động tín dụng trong hệ thống tài khoản tổ chức tín dụng
do thống đốc NHNN ban hành.
Để phản ánh từng loại khách hàng vay vốn, từng loại cho vay theo thời
gian (ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn), từng loại tiền cho vay (cho vay bằng
đồng Việt Nam, cho vay bằng ngoại tệ và vàng) và đáp ứng yêu cầu phân loại nợ,
trong loại 2 đợc bố trí thành các tài khoản tổng hợp cấp I, cấp II và cấp III.
Tài khoản cấp I số 21 cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc đ-
ợc bố trí thành các tài khoản cấp 2 nh sau: 211- cho vay ngắn hạn VNĐ,212- cho
vay trung hạn VNĐ, 213- cho vay dài hạn VNĐ, 214- cho vay ngắn hạn ngoại tệ
Khoa kế toán
7
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
và vàng, 215- cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng, 216- cho vay dài hạn ngoại tệ
và vàng
Các tài khoản trên tiếp tục đợc chi tiết hoá theo chất lợng khoản vay:
2111- nợ đủ tiêu chuẩn, 2112- nợ cần chú ý, 2113- nợ dới tiêu chuẩn, 2114- nợ
nghi ngờ, 2115- nợ có khả năng mất vốn.
Các tài khoản cấp II nêu trên có nội dung kinh tế có thể khác nhau nhng
chúng đều có kết cấu nh sau:
Bên nợ ghi:
- Số tiền do các cá nhân, tổ chức khác vay.
- Số tiền chuyển từ các tài khoản nợ thích hợp khác sang theo qui định
hiện hành về phân loại nợ.
Bên có ghi:
- Số tiền thu từ các cá nhân tổ chức cá nhân TCTD khác.
- Số tiền chuyển từ các tài khoản nợ thích hợp khác sang theo qui định

hiện hành về phân loại nợ.
- Số tiền TCTD chuyển sang theo trên tài khoản ngoại bảng.
Số d nợ: Nợ vay của các tổ chức, cá nhân đợc phân loại vào nhóm 1 theo
qui định về phân loại nợ...
Hạch toán chi tiết theo từng tổ chức cá nhân vay tiền
* Tài khoản Lãi và phí phải thu- Số hiệu 394
Tài khoản này đợc bố trí thành tài khoản cấp II
+ 3941- Lãi phải thu từ cho vay bằng VNĐ
+ 3942- Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu tính trên các khoản cho
vay các tổ chức, cá nhân trong mà TCTD sẽ đợc nhận khi đến hạn.
Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng thể hiện số lãi dồn tích mà TCTD đã
hạch toán vào thu nhập nhng cha đợc KH vay thanh toán (cha trả).
Kết cấu của tài khoản Lãi và phí phải thu.
Khoa kế toán
8
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Bên nợ ghi: - Khách hàng, đối tác thanh toán các khoản lãi hoặc phí đã
hạch toán lãi dự thu.
- Hạch toán giảm lãi dự thu khi khoản vay có dấu hiệu rủi ro.
Bên có ghi: - Hạch toán cộng dồn các khoản thu nhập về lãi cho vay và phí
đã phát sinh trong kỳnhng cha đợc thnh toán
D nợ: Lãi và phí phải thu hiện có cuối kỳ
* Tài khoản dự phòng phải thu khó đòi
Tài khoản này dùng để phản ánh việc TCTD lập dự phòng vả lý các khoản
dự phóng theo quy định hiện hành đối với các khoản cho các tổ chức, cá nhân
vay.
Tài khoản có kết cấu nh sau:
Bên có ghi : - Trích lập dự phòng đối với các khoản cho vay các tổ chức
kinh tế, cá nhân đợc tính vào chi phí

Bên nợ ghi: - Sử dụng dự phòng để xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi
- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy
định
Số d có: Phản ánh số dự phòng đối với cho vay, ứng trớc còn lại cuối kỳ
* Tài khoản thu lãi cho vay
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền lãi từ các khoản cho vay khách
hàng. Tài khoản này có kết cấu:
Bên nợ ghi : - Thu lãi cho vay
Bên có ghi: - Kết chuyển số d có vào TK Lợi nhuận năm nay khi thực
hiện quyết toán năm
Số d có: Phản ánh số tiền thu nhập về lãi cho vay hiện có tại NH
+ Tài khoản ngoại bảng
* Tài khoản Lãi cho vay và phí phải thu cha thu đợc- Số hiệu 94
Tài khoản dùng để phản ánh số lãi vay đã quá hạn TCTD cha thu đợc
941- Lãi cho vay quá hạn cha thu đợc bằng VNĐ
942- Lãi quá hạn cha thu đợc bằng ngoại tệ
Khoa kế toán
9
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Tài khoản 94 có kết cấu:
Bên nhập : Số lãi cha thu đợc
Bên xuất: Số lãi đã thu dợc
Còn lại: Phản ánh số lãi cho vay cha thu đợc còn phải thu
* Một số tài khoản khác
TK 97- Nợ khó đòi đã xử lý
TK 994- Tài sản thế chấp, cầm cố của KH
TK 995- Tài sản gán xiết, nợ choè xử lý
1.2.2.2. Quy trình hạch toán các ph ơng thức cho vay chủ yếu
* Ph ơng thức cho vay từng lần:
- Kế toán khi cho vay:

Hồ sơ xin vay theo qui định của chế độ tín dụng do ngời vay nộp vào, sau
khi đợc cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc NH duyệt cho vay, đợc chuyển
sang kế toán để kiểm soát vả giải ngân toàn bộ số tiền cho vay theo hạn mức tín
dụng ghi trên hợp đồng tín dụng (hoặc khế ớc vay tiền, sổ cho vay)
Căn cứ vào chứng từ giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt) hoặc
uỷ nhiệm chi (nếu giải ngân bằng chuyển khoản) kế toán vào sổ chi tiết hoặc
nhập dữ liệu vào máy.
* Bút toán phản ánh giai đoạn giải ngân:
Nợ: Tk cho vay ngắn hạn (Nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp - Tk 2111)
Có: Tk Tiền mặt ( nếu giải ngân bằng tiền mặt Tk 1011) hoặc;
Có: Tk Tiền gửi của ngơi thụ hởng ( Tk 4211) ( nếu cho vay bằng chuyển
khoản thanh toán cùng NH) hoặc;
Có: Tk thanh toán vốn giữa các NH thích hợp (nếu cho vay bằng chuyển
khoản thanh toán khác NH)
Đối với các khoản vay có tài sản thế chấp cầm cố, kế toán căn cứ váo biên
bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố để hạch toán ngoại bảng, ghi:
Nhập: Tk 994 Tài sản cầm cố, thế chấp của KH
Khoa kế toán
10
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng hay khế ớc tiền lập mỗi loại 2
bản để trả lại ngời vay mỗi loại một bản, một bản kế toán lu giữ để theo dõi thu
nợ và đợc lu vào hồ sơ vay vốn của KH vay cùng các giấy tờ pháp lý xác nhận
quyền sở hữu hợp pháp đối với các tài sản thế chấp, cầm cố
* Kế toán giai đoạn thu nợ:
Cơ sở để KT thu hồi các khoản cho vay từng lần là kỳ hạn nợ ghi trên hợp
đồng tín dụng. Việc xác định kỳ hạn nợ của các khoản cho vay là trách nhiệm
của các nhân viên tín dụng nhng việc theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ theo kỳ
hạn là trách nhiệm của nhân viên kế toán. Do vậy nhân viên kế toán và nhân viên
tín dụng phải phù hợp dể theo dõi tình hình trả nợ của ngời vay theo đúng kỳ hạn

đã định hoặc xỷ lý chuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không trả nợ đúng hạn và
không đợc gia hạn nợ.
Theo quy chế tín dụng, đến hạn trả nợ ngời vay phải trả chủ động nộp tiền
mặt hay trích tài khoản tiền gửi để trả nợ NH. Nếu ngời vay không chủ động
trong khi tài khoản tiền gửi của ngời vay có đủ tiền để trả nợ NH thì kế toán chủ
động lập phiếu chuyển khoản trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu nợ.
+ Thu nợ bằng tiền mặt, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền của ngoăì vay để
ghi sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính:
Nợ: Tk Tiền mặt (Tk 1011) ( nếu trả bằng tiền mặt)
Có: Tk Nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp (Tk 2111)
+ Nếu thu nợ bằng chuyển khoản, kế toán căn cứ ủy nhiệm chi của ngời
vay hoặc lập phiếu chuyển khoản để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy
tính.
Nợ: Tk Tiền gửi KH (Tk 4211)
Có: Tk Nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp (Tk 2111)
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán xoá sổ tên hợp đồng tín dụng bằng
cách ghi số tiền thu nợ vào cột Số tiền trả nợ rút số d. Hợp đồng tín dụng đã
thu hồi hết số d bằng không đợc xuất khỏi hồ sơ tín dụng đã đóng thành tập
riêng hoặc đã đóng vào tập nhật ký chứng từ nếu số lợng ít.
Khoa kế toán
11
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Sau đó làm thủ tục để ghi xuất Tk ngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ d-
ợc nhận làm thế chấp tài sản cho vay.
* Kế toán thu lãi cho vay:
Theo chế độ tín dụng và chế độ kế toán, hiện nay đối với phong thức cho
vay từng lần, NH áp dụng hai cách thu lãi là: thu lãi định kỳ hàng tháng và lãi
sau (thu lãi cùng vốn gốc một lần khi đáo hạn) đồng thời áp dụng nguyên tắc cơ
sở dồn tích (dự thu) đối với thu lãi từ hoạt động tín dụng
Đối với cả hai cánh thu lãi trên thì việc tính và hach toán thu lãi tiền vay

đợc thực hiện hàng tháng. Nếu hàng tháng KH trả lãi ngay bằng tiền mặt hoặc
trích tiền gửi thì NH thu trực tiếp, còn nếu KH cha trả thì số lãi cho vay phát sinh
hàng tháng sẽ đợc hạch toán, ghi nhận vào tài khoản lãi phải thu về hoạt động
tín dụng ( Tk 3941)
Từng tháng NH tính toán số lãi cho vay từng lần phát sinh trong tháng.
Công thức tính định kỳ cho vay từng lần:
Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay x Lãi suất (tháng)
Định kỳ hàng tháng lãi đợc tính nh công thức trên và đợc hạch toán:
Nợ : Tk 1011 Tiền mặt (nếu thu bằng tiền) hoặc;
Nợ: Tk 4211 Tiền gửi Kh (nếu KH trả bằng tiền gửi)
Có: Tk 394 Lãi phải thu từ cho vay (phần lãi đã đợc hạch toán d thu) hoặc;
Có: 702 Thu lãi cho vay ( phần lãi cha đợc hạch toán lãi dự thu)
Nếu quá hạn KH không đến trả lãi cho NH dù đợc gia hạn nợ hoặc nếu đ-
ợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lãi hay không thì toàn bộ nợ gốc của KH sẽ bị hạch
toán vào Tk Nợ quá hạn thích hợp (theo quyết định 127 ngày 3/2/2005). Đồng
thời NH sẽ ngừng hạch toán lãi dự thu những tháng tiếp theo, chỉ đợc hạch toán
vào thu nhập số lãi thực tế thu đợc, còn số lãi NH đã hạch toán dự thu những KH
không trả lãi vay đúng hạn đợc đánh giá là không thể thu hồi đợc thì hạch toán
thẳng vào chi phí để tất toán tài khoản Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng. Kế
toán ghi:
Nợ: Tk 809 Chi phí khác( hoạt động tín dụng)
Khoa kế toán
12
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Có: Tk 394 Lãi phải thu từ cho vay
Đồng thời theo dõi ngoại bảng phần lãi cha thu đợc. Kế toán hạch toán:
Nhập: Tk 94 Số lãi, phí phải thu cha thu đợc
* Kế toán chuyển nợ quá hạn: Thực hiện theo QĐ 127/2005/QĐ/NHNN
ngày 3/2/2005 về sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ 1627 ngày 31/12/2001
Tr ờng hợp 1 : Nếu KH không có khả năng trả nợ đúng hạn (nợ gốc và/

hoặc lãi vốn vay) trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng và TCTD đánh giá là có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo thì
TCTD xem xét điều chỉnh hạn trả nợ ( gốc và/hoặc lãi vốn vay). Toàn bộ d nợ
vay gốc của KH này đợc phân loại vào các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 4 theo
quy định của NHNN.
Tr òng hợp 2 : KH không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay
đúng hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và đợc TCTD đánh giá
là có khả năng trả nợ trong khoản thời gian nhất định sau thời hạn cho vay thì
TCTD xem xét cho cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của
KH. Toàn bộ số d nợ vay gốc cũ KH này đợc phân loại vào các nhóm nợ từ
nhóm 3 đến nhóm 5 theo quy dịnh của NHNN.
Bút toán chuyển nợ quá hạn :
Nợ Tk Nợ quá hạn thích hợp : Số gốc chuyển nợ quá hạn
Có Tk Cho vay trong hạn của ngời vay: Số gốc chuyển nợ quá hạn
Sau khi hạch toán chuyển nợ quá hạn kế toán cho vay phải phối hợp với bộ
phận tín dụng để theo dõi đôn đốc ngời vay trả nợ đúng hạn, đồng thời thực hiện
chế tài tín dụng (áp dụng lãi suất nợ quá hạn bằng 1,5 lần lãi nợ trong hạn)
Chứng từ nợ quá hạn đợc lu riêng trong hồ sơ nợ quá hạn của ngời vay.
Khi ngời vay trả nợ quá hạn, ghi:
Nợ - Tk Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt): Số tiền KH trả nợ quá hạn
- Tk Tiền gửi của ngời vay
Có Tk Nợ quá hạn thích hợp : Số tiền Kh trả nợ quá hạn
Khoa kế toán
13
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Nếu ngời vay thực sự không có khả năng trả nợ do kinh doanh thua lỗ
hoặc phá sản thì NH có thể tạm giữ tài sản của ngời vay để xiết nợ.
Chú ý: Việc chuyển nhóm nợ căn cứ vào chất lợng của khoản nợ do đó
không nhất thiết theo từng nấc, mà có thể chuyển từ nhóm I sang một trong các
nhóm khác và có thể chuyển ngợc lại.

* Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng
Hàng tháng kế toán phải tiến hành đánh giá chất lợng của các khoản vay, -
ớc tính mức giảm giá trị và thành lập dụ phòng rủi ro
Thời gian lập dự phòng
+ ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của
tháng tiếp theo, TCTD thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro
đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng) trớc.
+ Riêng đối với quý IV trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng
12, TCTD thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm
cuối ngày 30 tháng 11.
Mức dự phòng cần trích lập
+ Dự phòng cụ thể.
Dự phòng cụ thể xác định trên có sở phân loại nợ, tỷ lệ trích lập cho mỗi
nhóm nh sau:
Nhóm 1: 0%
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
Nhóm 5: 100%
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý thì
đợc trích lập dự phòng cụ thể cheo khả năng tài chính của TCTD
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập dợc tính theo công thức sau:
R = Max {0 ; ( A- C) } x r
Khoa kế toán
14
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Trong đó:
R : Số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A : Số d nợ gốc của khoản nợ
C : Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo

r : Tỷ lệ trích lại dự phòng cụ thể
+ Dự phòng chung
Dự phòng chung cho tín dụng nội bảng = 0,75% x tổng d nợ từ nhóm 1
đến nhóm 4
Kế toán hạch toán:
Nếu phải trích thêm
Nợ : Tk 8822 Chi phí dự phòng phải thu khó đòi
Có : Tk 1911/ 2912 - Dự phòng rủi ro
Nếu phải hoàn nhập
Nợ : Tk 2191/ 2192 dự phòng rủi ro
Có : Tk 8822 Chi phí dự phòng phải thu khó đòi
TCTD sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro mỗi quý một lần theo nguyên tắc:
tận thu các nguồn thu có thể ( khai thác TSĐB, tài sản gán xiết nợ...) sử dụng
DP cụ thể sử dụng DF chung chi phí hoạt động khác.
+ Kế toán tài sản gán, xiết nợ
* Khi đợc chuyển quyền sở hữu TS gán, xiết nợ:
Nợ : Tk 387 TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý
Có : Tk 4591 Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB hoặc khai thác TSĐB
Đồng thời ghi bút toán:
Xuất 994 Giá trị TS thế chấp, cầm cố
* Khi phát mại TS thế chấp cầm cố
Nợ: TK 1011, 4211
Có: TK 387 TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý
* Khi xoá nợ
Khoa kế toán
15
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt
Nợ :TK 4591 Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB hoặc khai thác TSĐB
Nợ: TK thích hợp nếu có bồi thờng từ tổ chức, cá nhân
Nợ: Tk 219 Dự phòng phải thu khó đòi

Nợ: TK chi phí khác (bất thờng)
Có: TK 2115 Nợ có khả năng mất vốn
Đồng thời ghi:
Nhập TK 971: Số nợ cần phải theo dõi để thu hồi
Ph ơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
* Kế toán giai đoạn giải ngân:
HĐTD sau khi đợc ký kết đợc chuyển cho KT để kiểm soát và theo dõi giải
ngân. Căn cứ vào chứng từ hợp pháp, hợp lệ nh giấy lĩnh tiền( nếu giải ngân bằng tiền
mặt) hoặc các chứng từ thanh toán không dùng tièn mặt nh uỷ nhiệm chi... Kế toán sẽ
vào sổ tài khoản chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
Bút toán hạch toán:
Nợ: Tk Cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn
Có: - TK tiền mặt (1011) nếu giải ngân bằng tiền mặt hoặc;
- TK Tiền gửi ngời thụ hởng (4211) nếu thanh toán chuyển khoản
cùng NH hoặc;
- TK thích hợp trong thanh toán vốn giữa NH nếu thanh toán chuyển
khoản NH khác
Sau đó căn cứ vào chứng từ kế toán lập sao kê sổ kế toán chi tiết để bảo
vệ quyền lợi của KH.
* Kế toán giai đoạn thu lãi
Theo phơng thức cho vay theo HMTD NH thực hiện việc dự thu lãi hàng
tháng tức là tính lãi theo phơng pháp tích số. Việc tính và thu lãi đợc thực hiện
cố định vào một ngày nhất định trong tháng (thờng là cuối tháng). Công thức
tính lãi nh sau:
Số lãi phải thu hàng tháng =
( Di x Ni ) x R
30
Khoa kế toán
16
Học viện ngân hàng Vũ ánh Nguyệt

Trong đó Di : là d nợ TK cho vay tại các ngày i khác nhau
Ni : là ngày d nợ Di
R : là lãi suất thông thờng
Hạch toán thu lãi
Nợ: TK thích hợp ( 1011, 4211...) ; Số lãi phải thu trong tháng
Có : TK thu lãi cho vay( 702) : Số lãi phải thu trong tháng
Do kỳ hạn nợ cha đợc xác định cụ thể trong hợp đồng tín dụng, NH sẽ thu
nợ ngay khi KH có khoản thu bằng tiền hoặc thu nợ từ tài khoản tiền gửi của ng-
ời vay.
Hạch toán:
Nợ : TK thích hợp
- TK tiền gửi của KH
- TK tiền mặt
Có : TK cho vay KH
* Kế toán chuyển nợ quá hạn
Khi kết thúc thời gian tồn tại của hạn mức tín dụng nếu NH không cho
KH vay nữa hoặc NH tiếp tục cho KH vay nhng HMTD của kỳ sau nhỏ hơn nh-
ng KH không thể hạ thấp d nợ của mình xuống thì lúc đó NH sẽ chuyển nợ quá
hạn phần chênh lệch.
NH dựa vào vòng quay vốn thực tế so với vòng quay vốn kế hoặch để
chuyển nợ quá hạn (khi vòng quay vốn thực tế > vòng quay vốn kế hoạch) do
thời gian tồn tại HMTD mà NH cho KH vay căn cứ vòng quay vốn kế hoạch khi
KH xin vay.
Lãi suất để tính nợ quá hạn thích hợp sẽ tính cho phần chênh lệch giữa số
ngày của vòng quay vốn kế hoạch và vòng quay vốn thực tế. Bút toán nh sau:
Nợ TK nợ quá hạn thích hợp : Số tiền cho vay chuyển nợ quá hạn
Có TK cho vay trong hạn : Số tiền cho vay chuyển nợ quá hạn

Khoa kế toán
17

Häc viÖn ng©n hµng Vò ¸nh NguyÖt
Khoa kÕ to¸n
18

×