Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Reforming - Hóa học dầu mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.19 KB, 68 trang )

Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I. Cơ sở hóa học

Quá trình reforming nhằm tạo ra các sản phẩm dầu mỏ ,
tăng trị số octan của xăng và cung cấp nguồn khí hydro
cho công nghệ làm sạch dầu mỏ
1
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
2
I. Cơ sở hóa học

Quá trình reforming dựa trên các phản ứng sau:
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.1 Phản ứng dehydro hóa

Dehydro hóa xycloankan tạo hydrocacbon thơm
+ 3
3
+
3
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.1 Phản ứng dehydro hóa

Dehydro hóa dẫn xuất vòng 5 cạnh thành hydrocacbon
thơm
3
+
4
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.1 Phản ứng dehydro hóa


Dehydro hóa parafin tạo olefin
C9H20 C9H18 + H2
5
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.1 Phản ứng dehydro hóa

Dehydro hóa vòng paraffin hoặc olefin tạo hydrocacbon
thơm:

n - C7H16
n - C7H14
+
4
+
3
6
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.2 Nhóm phản ứng izome hóa

Mục đích : biến đổi hydrocacbon mạch thẳng thành mạch nhánh
gồm:

Izome hóa n-parafin thành iso-parafin:

n-C7H16 2-metylhexan

Hydro izome hóa:

Hepten-1 +H2 2-metylhexan
7

Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.2 Nhóm phản ứng izome hóa

Izome hóa alkyl xyclopentan thành xyclohexan:

Izome hóa alkyl thơm:
8
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.3 Phản ứng hydro cracking

Là nhóm phản ứng không mong muốn của quá trình , do
hydrocacbon bị bẻ gãy mạch tạo thành hydrocacbon no có số
nguyên tử cacbon nhỏ hơn.
C9H20 + H2 C5H12 + C4H10
C9H20 + H2 CH4 + C8H18
CnH2n+2 + H2 CmH2m+2 + CpH2p+p
9
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.4 Nhóm phản ứng tách các nguyên tố dị thể

Nếu trong nguyên liệu cóc chất chứa S,N,O sẽ xảy ra phản
ứng tách các nguyên tố dị thể đó ra khỏi phân đoạn

Hydrodenito hóa :
+
5
C5H1
2
+
NH3

10
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.4 Nhóm phản ứng tách các nguyên tố dị thể

Hydrodesunfua hóa

Tách oxy:
ROH + H2 RH + H2O
+
+
C5H12
H2S
11
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
I.5 Phản ứng ngưng tụ cốc

Là phản ứng không mong muốn vì nó làm giảm hiệu suất của
xăng

Nó tạo cốc gây ngộ độc xúc tác
 Kết luận : cần phải có những giải pháp để hạn chế tối thiểu
phản ứng này
12
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
II. Mục đích của quá trình reforming

Là một trong những quá trình quan trọng nhất trong nhà
máy chế biến dầu mỏ nhằm:

Sản xuất xăng có trị số octan cao.


Sản xuất hydrocacbon thơm làm dung môi, nguyên liệu
cho tổng hợp hóa dầu.

Thu khí Hydro để ứng dụng trong quá trình làm sạch sản
phẩm dầu mỏ, chế biến dầu, và các quá trình khác.
13
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming
1. Vai trò của xúc tác reforming
-
Giảm áp suất quá trình:

1.4- 1.5 Mpa (dây chuyền cố định)

0.5- 1.0MPa (dây chuyền động)
-
Tăng tốc độ phản ứng mong muốn.
-
Ức chế các phản ứng phụ ít tạo cốc tăng hiệu suất phản
ứng.
-
Tăng chỉ số octane của sản phẩm (RON>100) tăng chất lượng
xăng.
14
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming
2. Lịch sử phát triển
15
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6

III. Xúc tác Reforming

Xúc tác molipden mang trên nhôm oxit: MoO2/ Al2O3
MoO2/ Al2O3
Ưu điểm • Rẻ tiền, dễ chế tạo, bền với lưu huỳnh không cần loại
bỏ lưu huỳnh một cách triệt để.
Nhược điểm
• Hoạt tính không cao, phải thực hiện ở điều kiện cứng
(vận tốc thể tích thấp, nhiệt độ cao)quá trình
hydrocracking xảy ra mạnh.
• Muốn tăng độ chọn lọc phải duy trì áp suất thấpthúc
đẩy quá trình tạo cốc rút ngắn thời gian làm việc của
xúc tác
16
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Xúc tác Pt/ Al2O3
Pt/ Al2O3
Ưu điểm

Độ hoạt tính và độ ổn định cao.

Thời gian làm việc dài.

Lượng cốc tạo ra ít.

Sản phẩm có trị số octane cao
Nhược điểm


Sau một thời gian làm việc, độ acid Al2O3
giảm hoạt tính xúc tác giảm tiến hành clo
hóa để tăng độ acid.
17
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Xúc tác cho quá trình reforming hiện nay:

Pt/ SiO2

Pt/ SiO2- Al2O3

Pt- Re/ SiO2- Al2O3

Pt- Sn/ SiO2

Pt- Ir/ axit rắn.

Xúc tác 2 chức năng 0.3%Pt-0.3%Re/ γAl2O3
Cho thêm kim loại hoặc thay đổi chất mang
 Tăng hoạt tính xúc tác, giảm giá thành sản phẩm, kìm hãm sự
thêu kết của vi tinh thể kim loại.
18
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
19
III. Xúc tác Reforming
Xúc tác 2 chức năng 0.3%Pt-0.3%Re/ γAl2O3
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

3. Thành phần xúc tác reforming
-
Xúc tác 2 chức năng Pt/Al2O3
20
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Platin (chức năng oxi hóa khử)
-
Thường đưa vào xúc tác ở dạng axit platin clohydric
H2(PtCl6) Xúc tiến các phản ứng hydro hóa, đề hydro
hóa tạo hydrocacbon vòng no vòng thơm.
-
Hàm lượng Pt trên xúc tác chiếm khoảng 0.3- 0.8% trọng
lượng, 1% diện tích bề mặt chất mang.
21
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Chất mang: Al2O3 hay hỗn hợp Al2O3- SiO2 (chức năng axit)

Độ axit đóng vai trò đặc biệt quan trọng khi chế biến parafin có
trọng lượng phân tử lớn

Thúc đẩy phản ứng izomer hóa, hydrocracking
γ- Al2O3, η-
Al2O3
γ- Al2O3, η- Al2O3
Chất mang Al2O3
22

Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Chất mang Al2O3( γ- Al2O3, η- Al2O3)

Diện tích bề mặt :200- 300 m2/g

Tính chất: Háo nước luôn mang một ít nước hấp thụ, kể cả ở
nhiệt độ cao.

Al2O3 là axit lewis vì nguyên tử nhôm còn một ô lượng tử tự do,
còn Al2O3 chứa nước là axit Brosted vì mang H+:
23
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Chất mang δAl2O3 hay ϭ Al2O3 :
-
Diện tích bề mặt: 250 m2/g
-
Bổ sung thêm hợp chất chứa halogen Cl như C2H4Cl2,
CH3Cl…(khoảng 1% so với xúc tác, tránh phân hủy xúc
tác) nhằm:

Tăng độ axit cho xúc tác.

Ổn định độ phân tán của Pt trên chất mang.

Ít thúc đẩy các phản ứng hydrocracking trong điều
kiện cứng.

24
Reforming - Hóa học dầu mỏ Nhóm 6
III. Xúc tác Reforming

Để đưa platin lên bề mặt chất mang, sử dụng phương pháp ngâm
tẩm:
25

×