Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ thế hệ cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn 5%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.48 MB, 186 trang )



BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐẾN NĂM 2015,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025




BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ thế hệ cũ sử
dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn 5%
Mã số: ĐT.06.11/NLSH


Chủ nhiệm đề tài/dự án Cơ quan chủ trì đề tài/dự án




PGS.TS. Lê Anh Tuấn








Hà Nội - 2012



LỜI CÁM ƠN

Nhóm thực hiện đề tài xin trân trọng cám ơn Bộ Công Thương, Đề án Phát triển nhiên liệu
sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 đã hỗ trợ kinh phí và quản lý thực hiện đề
tài.
Chân thành cám ơn Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã chỉ đạo sát sao và đốc thúc nhóm thực hiện đề tài hoàn
thành các nội dung nghiên cứu đúng tiến độ và chất lượng.
Xin gửi lời cám ơn chân thành tới các cộng sự tại Phòng thí nghiệm Động cơ đốt trong, Viện
Cơ khí động lực; Phòng thí nghiệm trọng điểm Lọc hóa dầu, Viện Hóa học công nghiệp đã
luôn sát cánh cùng nhóm nghiên cứu thực hiện nội dung nghiên cứu có nhiều ý nghĩa này. Xin
trân trọng cám ơn: TS. Trần Quang Vinh, TS. Trần Anh Trung, ThS. Nguyễn Thế Trực, ThS.
Nguyễn Đức Khánh, TS. Đỗ Thanh Hải.



-i-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012

BÁO CÁO THỐNG KÊ

KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu khả năng tương thích của động cơ nổ thế hệ cũ sử
dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol E100 lớn hơn 5%
Mã số đề tài, dự án: ĐT.06.11/NLSH
Thuộc: Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm
2025.
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Lê Anh Tuấn
Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1975 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS.TS
Chức danh khoa học: Giảng viên
Chức vụ: Phó Viện trưởng Viện Cơ khí động lực, Trưởng Bộ môn Động cơ đốt
trong.
Điện thoại: Tổ chức: 04 38683617 Nhà riêng: 04 36626719
Mobile: 0904702438
Fax: 04 38683619 E-mail: ;
Tên tổ chức đang công tác: Viện Cơ khí động lực, Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội
Địa chỉ tổ chức: Viện Cơ khí động lực, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, C6-
102, số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 26, tổ 56, Tương Mai, Hoàng Mai, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Điện thoại: 04 38694242 Fax: 04 38692006
E-mail :
Website:
Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS. Nguyễn Trong Giảng

Số tài khoản: 8123.1.1057109

-ii-
Tại Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng-TP Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục và Đào tạo
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2012
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2012
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2600tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2600tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 2011 1600

2011 1600


1600

2 2012 1000

2012 1000

1000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
1072

1072

0


1072

1072

0

2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
708

708

0

708

708

0

3 Thiết bị, máy móc 620

620

0

620

620


0

4 Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
0

0

0

0

0

0

5 Chi khác 200

200

0

200

200

0


Tổng cộng 2600


2600

0

2600

2600

0


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ
chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Quyết định số
6692/QĐ-BCT ký
ngày 22 tháng 12
Quyết định của Bộ Công thương về việc
giao nhiệm vụ khoa học và công nghệ
năm 2011 thuộc Đề án phát triển nhiên


-iii-

Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
năm 2010 liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến
năm 2025
2 Hợp đồng số
06/HĐ-
ĐT.06.11/NLSH
ký ngày 25 tháng 1
năm 2011
Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ dùng cho đề tài khoa học
và công nghệ thuộc Đề án phát triển nhiên
liệu sinh học đến năm 2012, tầm nhìn đến
năm 2025

3 Tờ trình số
487/TTr-ĐHBK-
KHCN ký ngày 16
tháng 8 năm 2011
Tờ trình của Trường ĐH Bách khoa HN
về việc xin phê duyệt kế hoạch đấu thầu
mua nguyên vật liệu, dụng cụ phụ tùng và
trang thiết bị thực hiện đề tài “Nghiên cứu
khả năng tương thích của động cơ nổ thế
hệ cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ
etanol E100 lớn hơn 5%” mã số
ĐT.06.11/NLSH


4 Quyết định số
4425/QĐ-BGDĐT
ký ngày 27 tháng 9
năm 2011
Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc phê duyệt Kế hoạch đấu thầu cho
các gói thầu thuộc đề tài “Nghiên cứu khả
năng tương thích của động cơ nổ thế hệ
cũ sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol
E100 lớn hơn 5%” năm 2011 của Trường
ĐH Bách khoa Hà Nội

5 Công văn số
706/CV-ĐHBK-
KHCN ký ngày 9
tháng 11 năm 2011

Công văn của Trường ĐH Bách khoa HN
về việc đề nghị tổ chức đoàn cán bộ đi
công tác Thái Lan trong khuôn khổ đề tài
ĐT.06.11/NLSH

6 Công văn số
781/CV-ĐHBK-
KHCN ký ngày 02
tháng 12 năm 2011

Công văn của Trường ĐH Bách khoa HN
về việc xin lùi thời gian đi công tác Thái

Lan trong khuôn khổ đề tài
ĐT.06.11/NLSH

7 Công văn số
11512/BCT-
KHCN ký ngày 12
tháng 12 năm 2011

Công văn của Bộ Công thương về việc gia
hạn thời gian thực hiện nhiệm vụ hợp tác
quốc tế thuộc đề tài mã số
ĐT.06.11/NLSH

8 Công văn số
782/CV-ĐHBK-
KHCN ký ngày 02
tháng 12 năm 2011

Công văn của Trường ĐH Bách khoa HN
về việc đề nghị tổ chức đoàn cán bộ đi
công tác Thái Lan trong khuôn khổ đề tài
ĐT.06.11/NLSH

9 Quyết định số
7036/QĐ-BCT ký
ngày 30 tháng 12
năm 2011
Quyết định về việc giao nhiệm vụ khoa
học và công nghệ năm 2012 thuộc Đề án
phát triển nhiên liệu sinh học đến năm

2012, tầm nhìn đến năm 2025


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:

-iv-
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện Hóa
học Công
nghiệp Việt
Nam
Viện Hóa
học Công
nghiệp Việt
Nam
- Nghiên

cứu đề xuất
quy trình
công nghệ
và đơn pha
chế xăng
sinh học có
pha trên 5%
etanol E100
- Đề xuất quy trình công
nghệ phối trộn xăng sinh
học E10, E15, E20
- Đơn pha chế và hệ phụ
gia phù hợp cho xăng
sinh học E10, E15, E20
- Phối trộn và đánh giá
chất lượng xăng sinh học
E10, E15, E20 sản xuất
thử
- Xây dựng tiêu chuẩn
cơ sở E10, E15, E20


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh


Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú
1
PGS.TS. Lê
Anh Tuấn
PGS.TS. Lê
Anh Tuấn
Chủ nhiệm đề tài; định
hướng nghiên cứu, xây
dựng chương trình thực
hiện; tư vấn phân tích
đánh giá kết quả, định
hướng công nghệ điều
chỉnh kết cấu động cơ,
báo cáo kết quả đề tài.
Tổng hợp
kết quả, viết
báo cáo tổng
kết

2

TS. Phạm
Hữu Tuyến
TS. Phạm
Hữu Tuyến
Thư ký đề tài; tổng hợp
phân tích các kết nghiên
cứu đã có; tham gia quá
trình thực nghiệm, xử lý
số liệu, viết báo cáo.
Thực hiện
các chuyên
đề

3
ThS. Phạm
Hữu Truyền
ThS. Phạm
Hữu Truyền
Tham gia quá trình thực
nghiệm; thu thập số liệu,
phân tích và đánh giá kết
quả.
Thực hiện
các chuyên
đề

4
KS. Nguyễn
Đức Khánh
KS. Nguyễn

Đức Khánh
Mô phỏng động cơ trên
phần mềm AVL Boost
nhằm đánh giá tính năng
kinh tế kỹ thuật và đưa
ra định hướng điều chỉnh
kết cấu động cơ khi sử
Thực hiện
các chuyên
đề


-v-

Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú

dụng xăng sinh học
5
ThS. Nguyễn
Duy Tiến
ThS. Nguyễn
Duy Tiến
Thiết lập và tiến hành đo
phát thải của động cơ
trên băng thử.
Thực hiện
các chuyên
đề

6
ThS. Nguyễn
Duy Vinh
ThS. Nguyễn
Duy Vinh
Lắp đặt động cơ, thiết
lập và tiến hành thử
nghiệm động cơ trên
băng thử; phụ trách thử
nghiệm bền chi tiết.
Thực hiện
các chuyên
đề

7
KS. Nguyễn
Viết Thanh

KS. Nguyễn
Viết Thanh
Lắp đặt động cơ, thiết
lập và tiến hành thử
nghiệm động cơ trên
băng thử; phụ trách
chung các vấn đề kỹ
thuật.

Thực hiện
các chuyên
đề

8
PGS.TS. Vũ
Thị Thu Hà
PGS.TS. Vũ
Thị Thu Hà
Nghiên cứu công nghệ
phối trộn xăng sinh học,
sản xuất thử nghiệm và
đánh giá tương thích vật
liệu của động cơ
Thực hiện
các chuyên
đề

9
ThS. Nguyễn
Thị Thu

Trang
ThS. Nguyễn
Thị Thu
Trang
Nghiên cứu công nghệ
phối trộn xăng sinh học,
sản xuất thử nghiệm và
đánh giá tương thích vật
liệu của động cơ
Thực hiện
các chuyên
đề

10
PGS.TS. Trần
Thanh Hải
Tùng
PGS.TS. Trần
Thanh Hải
Tùng
Nghiên cứu công nghệ
cải tiến động cơ đáp ứng
sử dụng xăng sinh học
có tỷ lệ etanol E100 lớn
hơn 5%
Thực hiện
các chuyên
đề



6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số
lượng người tham gia )
Ghi
chú*
1 1 đoàn đi công tác Thái Lan,
thời gian từ 4-6 ngày vào năm
2011, kinh phí 90 triệu đồng,
số lượng 4-6 người tham gia
1 đoàn đi công tác Thái Lan từ 03-
08 tháng 02 năm 2012, thời gian 6
ngày, kinh phí 84,459 triệu đồng,
số lượng 5 người tham gia. Các tổ
chức hợp tác gồm:


-vi-
- Nhà máy lọc dầu Bangchak
- Viện Công nghệ Kingmongkut
Ladkrabang (KMITL)
- Tập đoàn Dầu khí Thái Lan
(PTT)

- Trung tâm công nghệ vật liệu và
kim loại quốc gia (mTec) thuộc
công viên khoa học Thái Lan
- Dự án nghiên cứu và phát triển
nhiên liệu từ sinh khối, Trường
Đại học Chulalongkorn

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )
Ghi chú*
1 Tổ chức 02 hội thảo trong
năm 2011, tổng kinh phí
10 triệu đồng
Tổ chức 02 Hội thảo tại Hà Nội,
tổng kinh phí 9,829 triệu đồng:
- Hội thảo 1: ngày 29 tháng 9 năm
2011. Nội dung: “Đánh giá ảnh
hưởng của nhiên liệu xăng sinh học
đối với xe máy đang lưu hành”
- Hội thảo 2: ngày 12 tháng 12 năm
2011. Nội dung: “Nghiên cứu đánh
giá tính năng động cơ xăng khi sử
dụng xăng sinh học có tỷ lệ etanol

E100 lớn hơn 5%”

2

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 18 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được

Xây dựng đề cương và viết
thuyết minh
1/2011 1/2011
Lê Anh Tuấn,
Viện CKĐL
1
Viết tổng quan 01-02/2011 01/2011

Lê Anh Tuấn,
Viện CKĐL
2 Nghiên cứu đề xuất quy trình
công nghệ và đơn pha chế
xăng sinh học có pha trên 5%
etanol E100
01-8/2011

2.1 Nghiên cứu đề xuất quy trình 01-4/2011 8/2011 Vũ Thị Thu Hà,

-vii-
công nghệ phối trộn xăng sinh
học E10, E15, E20
Viện HHCN
2.2 Nghiên cứu lựa chọn đơn pha
chế xăng sinh học E10, E15,
E20
01-4/2011
8/2011
Vũ Thị Thu Hà,
Viện HHCN
2.3 Nghiên cứu lựa chọn hệ phụ gia
phù hợp cho xăng sinh học E10,
E15, E20
01-4/2011
8/2011
Vũ Thị Thu Hà,
Viện HHCN
2.4 Phối trộn và đánh giá chất
lượng xăng sinh học E10, E15,

E20 sản xuất thử

4-5/2011
8/2011
Vũ Thị Thu Hà,
Viện HHCN
2.5 Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn
cơ sở E10, E15, E20

4-5/2011
8/2011 Vũ Thị Thu Hà,
Viện HHCN
2.6 Phối trộn và đánh giá chất
lượng xăng sinh học (tổng
18000 lít gồm 17000 lít E10,
500 lít E15, 500 lít E20) phục
vụ việc thử nghiệm
5-8/2011
8/2011 Vũ Thị Thu Hà,
Viện HHCN
3 Đánh giá tính tương thích của
động cơ xăng với xăng sinh
học có pha trên 5% etanol
E100 theo các tỷ lệ 10%
(E10), 15% (E15), 20% (E20).
8-12/2011

3.1 Đánh giá ảnh hưởng của việc sử
dụng xăng sinh học E10, E15
và E20 đến vật liệu của các chi

tiết thuộc hệ thống nhiên liệu
của động cơ xe máy
8-10/2011 8/2011
Lê Anh Tuấn,
Viện CKĐL
3.2 Đánh giá ảnh hưởng của việc sử
dụng xăng sinh học E10, E15
và E20 đến vật liệu của các chi
tiết thuộc hệ thống nhiên liệu
của động cơ xăng ô tô
8-10/2011
8/2011 Lê Anh Tuấn,
Viện CKĐL
3.3 Đánh giá ảnh hưởng của việc sử
dụng xăng sinh học E10, E15
và E20 đến công suất, mô men,
tiêu thụ nhiên liệu, khả năng
khởi động và khả năng tăng tốc
của động cơ xe máy.
8-10/2011 9/2011
Nguyễn Đức
Khánh, Viện
CKĐL
3.4 Đánh giá ảnh hưởng của việc sử
dụng xăng sinh học E10, E15
và E20 đến công suất, mô men,
08-10/2011 9/2011
Nguyễn Duy
Vinh, Viện
CKĐL


-viii-
tiêu thụ nhiên liệu, khả năng
khởi động và khả năng tăng tốc
của động cơ ô tô.
3.5 Đánh giá ảnh hưởng của xăng
sinh học E10, E15 và E20 đến
mức phát thải (tính theo g/km)
của động cơ xe máy theo tiêu
chuẩn phát thải hiện hành
(Euro2)
09-12/2011 9/2011
Nguyễn Duy
Tiến, Viện
CKĐL
3.6 Đánh giá ảnh hưởng của xăng
sinh học E10, E15 và E20 đến
mức phát thải (tính theo g/km)
của động cơ ô tô theo chu trình
thử của tiêu chuẩn phát thải
hiện hành (Euro2)
09-12/2011 9/2011 Nguyễn Duy
Tiến, Viện
CKĐL
4 Nghiên cứu điều chỉnh kết
cấu của động cơ xăng thế hệ
cũ để phù hợp với xăng sinh
học E10, E15 và E20
09-12/2011


4.1 Nghiên cứu mô phỏng đánh giá
ảnh hưởng của xăng sinh học
E10, E15 và E20 tới tính năng
động cơ xăng xe máy và ô tô
thế hệ cũ
09-11/2011 9/2011 Phạm Hữu
Tuyến, Viện
CKĐL
4.2 Điều chỉnh kết cấu của hệ thống
cung cấp nhiên liệu (bộ chế hòa
khí) xe máy và ô tô khi sử dụng
xăng sinh học E10
11-12/2011 11/2011 Lê Anh Tuấn,
Viện CKĐL

5 Nghiên cứu ảnh hưởng của
xăng sinh học E10 đến độ bền
và tuổi thọ của động cơ xăng
xe máy và ô tô trong phòng
thí nghiệm và trên đường

01-11/2012

5.1 Đánh giá ảnh hưởng của xăng
sinh học E10 đến độ bền và tuổi
thọ của động cơ xăng xe máy
trong phòng thí nghiệm và trên
đường khi đã điều chỉnh kết
cấu.
01-08/2012 5/2012 Nguyễn Viết

Thanh, Viện
CKĐL
5.2 Đánh giá ảnh hưởng của xăng
sinh học E10 đến độ bền và tuổi
thọ của động cơ xăng xe ô tô
trong phòng thí nghiệm khi đã
điều chỉnh kết cấu.
02-5/2012 6/2012
Phạm Hữu
Truyền, Viện
CKĐL
5.3 Đánh giá ảnh hưởng của xăng
sinh học E10 đến độ bền và tuổi
3-10/2012 9/2012
Phạm Hữu
Truyền, Viện

-ix-
thọ của động cơ xăng xe ô tô
trên đường khi đã điều chỉnh
kết cấu.
CKĐL
5.4 Tổng hợp các lưu ý, khuyến cáo
đối với người sử động cơ xăng
đời cũ khi chuyển sang sử dụng
xăng sinh học ở các tỷ lệ khác
nhau
10-11/2012
11/2012
Lê Anh Tuấn,

Viện CKĐL

6 Tập hợp số liệu, viết báo cáo
tổng kết đề tài
11-12/2012 12/2012 Lê Anh Tuấn,
viện CKĐL

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Xăng sinh học E10 lít 17000 17000 17000
2 Xăng sinh học E15 lít 500 500 500
3 Xăng sinh học E20 lít 500 500 500
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
Tên sản phẩm


Yêu cầu khoa học
cần đạt

Ghi chú

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1
Quy trình công nghệ phối
trộn xăng sinh học E10,
E15 và E20
Quy trình công
nghệ hoàn chỉnh và
các đơn phối chế
Đạt yêu cầu

2
Đơn pha chế xăng sinh
học E10, E15 và E20
Xác định tỷ lệ các
thành phần pha chế
Đạt yêu cầu

3
Tiêu chuẩn cơ sở E10,
E15 và E20
Tiêu chuẩn cơ sở
E10, E15 và E20
Đạt yêu cầu


4
Báo cáo đánh giá tính
tương thích của động cơ
xăng thế hệ cũ với xăng
sinh học pha etanol E100
với các tỷ lệ 10% (E10),
15% (E15) và 20% (E20)
Báo cáo hoàn
chỉnh, chi tiết, có
cơ sở khoa học,
phản ánh được
thực trạng động cơ
xăng đời cũ
Đạt yêu cầu

5
Giải pháp kỹ thuật đối với
động cơ xăng thế hệ cũ khi
sử dụng nhiên liệu sinh
học tỷ lệ cao.
Hiệu quả, đơn giản
và có khả năng áp
dụng trên thực tế
Đạt yêu cầu


-x-

c) Sản phẩm Dạng III:
Số

TT
Tên sản
phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1
Bài báo
(Dự
kiến: 03)

Tiếp cận với
các nghiên cứu
mới nhất trên
thế giới về
nhiên liệu sinh
học. Số liệu
xác thực và tin
cậy
- 01 bài báo
đăng tạp chí
khoa học
- 09 bài báo

đăng trong
kỷ yếu hội
nghị quốc tế
và trong
nước
- 1 bài tại Hội nghị quốc tế 15
th

International Symposium on
Technology for Next Generation
Vehicles - CNU, Gwangju, Korea,
Nov. 16, 2012
- 1 bài tại, Hội nghị quốc tế về phát
triển bền vững và an toàn giao
thông đường bộ Việt Nam, 11,
2012.
- 1 bài tại Hội thảo phát triển nhiên
liệu sinh học bền vững tại Việt
Nam, 10, 2012.
- 2 bài tại Hội nghị quốc tế 5
th

AUN/SEED-Net Regional
Conference on New/Renewable
Energy, 26-27/09/2012
- 1 bài tại Hội nghị toàn quốc
ngành Nhiệt lần thứ II, 4/2012
- 1 bài tại Tạp chí Khoa học công
nghệ các trường đại học kỹ thuật,
số 83B, p119-124, 2011 (số tiếng

Anh).
- 1 bài tại Hội nghị quốc tế 3
rd

AUN/SEED-Net Regional
Conference on New/Renewable
Energy, Penang, Malaysia (Hội
nghị vùng về năng lượng mới và
năng lượng tái tạo), 2010
- 1 bài tại Hội nghị quốc tế 4
th

AUN/SEED-Net Regional
Conference on New/Renewable
Energy, TP HCM, 12-13/10/2011
- 1 bài tại Hội nghị khoa học Cơ
học Thủy khí toàn quốc năm 2011,
7/2011.

d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo,
Chuyên ngành
đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo kế
hoạch

Thực tế đạt
được

-xi-
Số
TT
Cấp đào tạo,
Chuyên ngành
đào tạo
Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1 Thạc sỹ 02
- 03 HV đã bảo
vệ
- 09 HV đang
hướng dẫn
-03 HV đã bảo vệ vào
tháng 4 và tháng 8/2012
- 09 HV đang hướng dẫn sẽ
bảo vệ trong năm 2013 và
2014
2 Tiến sỹ Không
- 01 NCS
đang hướng
dẫn

Sẽ bảo vệ 2014

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

1

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)
Đề tài đã mang lại hiệu quả về khoa học và công nghệ sau:
- Đưa ra được quy trình công nghệ và đơn phối trộn nhiên liệu xăng sinh học với các
tỷ lệ etanol E100 khác nhau phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế.
- Đánh giá được một cách toàn diện tác động của xăng sinh học có tỷ lệ phối trộn
etanol E100 lớn hơn 5% tới động cơ ô tô, xe máy đang lưu hành. Qua đó, đề tài đã đưa
ra giải pháp liên quan đến kết cấu, lựa chọn vật liệu cho các chi tiết trong quá trình
thiết kế, chế tạo động cơ mới cũng như những lưu ý khuyến cáo khi sử dụng nhiên liệu
này trên động cơ đang lưu hành.
- Sử dụng hiệu quả và phát huy được thế mạnh về thiết bị của phòng thí nghiệm hiện
đại về Động cơ đốt trong, Viện Cơ khí động lực và Phòng thí nghiệm trọng điểm về
lọc hóa dầu của Viện Hóa học công nghiệp.
- Công bố nhiều bài báo có giá trị khoa học và thực tiễn trong lĩnh vực nhiên liệu sinh
học dùng cho động cơ và phương tiện giao thông.
- Thực hiện đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ của các nhà khoa học trong lĩnh vực
nghiên cứu nhiên liệu sinh học, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
này.

-xii-
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Hiệu quả về kinh tế xã hội do kết quả của đề tài mang lại bao gồm:
- Giúp người sử dụng hiểu rõ lợi ích của việc sử dụng xăng sinh học cũng như những
lưu ý cần thiết, qua đó khuyến khích việc sử dụng loại nhiên liệu này. Khi nhu cầu thị

trường về sử dụng nhiên liệu sinh học tăng thì đây sẽ là đòn bẩy cho các doanh nghiệp
đầu tư sản xuất nhiên liệu sinh học, đồng thời nghiên cứu tìm tòi các nguồn sản xuất
nhiên liệu sinh học từ xelulô và các sản phẩm ngoài thực phẩm.
- Góp phần kích cầu sản xuất và xã hội hóa việc sử dụng nhiên liệu sinh học ở nước ta,
qua đó dần hiện thực hóa Đề án nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm
2020, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch, giảm ô nhiễm môi trường,
đồng thời nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm nông nghiệp là nguồn nguyên liệu
để sản xuất cồn etanol.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội
dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 9/2011
- Hoàn thành đúng khối lượng công việc và số lượng
các sản phẩm theo kế hoạch
- Các nội dung được hoàn thành với chất lượng tốt,
đảm bảo theo yêu cầu của đề tài.
- Hầu hết các nội dung công việc được hoàn thành
theo đúng tiến độ. Tuy nhiên kế hoạch đấu thầu mua
sắm nguyên vật liệu, thiết bị được tiến hành chậm hơn
so với dự kiến do trượt giá và các thủ tục phê duyệt kế
hoạch
Lần 2 3/2012
- Hoàn thành đúng khối lượng công việc và số lượng

các sản phẩm theo kế hoạch
- Các nội dung được hoàn thành với chất lượng tốt,
đảm bảo theo yêu cầu của đề tài.
- Các nội dung công việc được hoàn thành theo đúng
tiến độ. Kế hoạch đấu thầu mua sắm nguyên vật liệu,
thiết bị đã được thực hiện. Có khó khăn trong việc
thuê xe thử nghiệm chạy hiện trường
Lần 3 9/2012
- Hoàn thành đúng khối lượng công việc và số lượng
các sản phẩm theo kế hoạch
- Các nội dung được hoàn thành với chất lượng tốt,
đảm bảo theo yêu cầu của đề tài.
- Cơ bản các nội dung công việc được hoàn thành theo
tiến độ. Khí khăn trong việcthuê xe thử nghiệm chạy
hiện trường đã được khắc phục, tuy nhiên cũng ảnh
hưởng một phần tới tiến độ đề tài

-xiii-
Số
TT
Nội
dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
II Kiểm tra định kỳ
Lần 1 9/2012 - Đề tài đã thực hiện các nội dung theo đúng tiến độ
- Đã thực hiện: nghiên cứu thử nghiệm trên động cơ;
nghiên cứu 3 quy trình công nghệ phối trộn xăng sinh

học; đưa ra 3 đơn pha chế xăng sinh học; 3 tiêu chuẩn
cơ sở E10, E15 và E20; công bố 3 bài báo trên các tạp
chí chuyên ngành
- Đề nghị: chỉnh sửa hoàn thiện lại các chuyên đề,
nghiệm thu quy trình công nghệ, tổng hợp số liệu thử
nghiệm theo mẫu báo cáo, khẩn trương thực hiện các
nội dung còn lại theo đúng tiến độ, có kế hoạch giải
ngân các khoản kinh phí chưa sử dụng, tổng quyết
toán trước khi nộp hồ sơ xin nghiệm t hu cấp nhà
nước, hoàn thiện tính pháp lý của của sản phẩm, bổ
sung các văn bản tham gia đào tạo, liên hệ với Tổ
giúp việc Ban điều hành đề án thực hiện nghiệm thu
cấp cơ sở và cấp nhà nước
- Kiểm tra thực tế tại đơn vị thực hiện tốt, các kết
quả nghiên cứu đáng tin cậy
III Nghiệm thu cơ sở
Nghiệm
thu cơ sở
21/12/2012

-Phương pháp nghiên cứu khoa học, logíc,
- Quy trình nghiên cứu thử nghiệm phù hợp, đáp ứng
được mục tiêu, nội dung nghiên cứu,
- Mẫu thử nghiệm có tính đại diện cao,
- Số liệu điều tra khảo sát phong phú (cả PTN và hiện
trường),
-Sản phẩm hoàn thành đầy đủ, số bài báo và đào tạo
Thạc sỹ vượt chỉ tiêu, chất lượng sản phẩm đạt yêu
cầu với nội dung đã đăng ký,
- Báo cáo tổng hợp đầy đủ, tuy nhiên cần mô tả chi tiết

hơn quy trình công nghệ phối trộn, đơn pha chế cho ba
loại xăng sinh học E10, E15, E20,
- Kết luận: Đề tài đã hoàn thành các nội dung đăng ký
trong thuyết minh và hợp đồng, tuy nhiên báo cáo tổng
hợp cần sửa chữa bổ sung theo góp ý như trên. Đề
nghị các cơ quan có thẩm quyền có biện pháp triển
khai tiếp kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trường và giảm gánh nặng cho
nhiên liệu hóa thạch.

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xiv -


MỤC LỤC

BÁO CÁO THỐNG KÊ i
MỤC LỤC xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xviii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xx
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xxiv
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Đặt vấn đề 3
1.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 9
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 9
1.2.2. Các nội dung nghiên cứu chính 10
1.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu 10
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu 11
1.4. Kết luận chương 1 11
Chương 2. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ ĐƠN PHA CHẾ
XĂNG SINH HỌC CÓ PHA TRÊN 5% ETANOL E100 12
2.1. Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ phối trộn xăng sinh học E10, E15 và E20 12
2.1.1. Công nghệ phối trộn 12
2.1.2. Quy trình phối trộn tổng quát 15
2.1.3. Phối trộn xăng sinh học E10 17
2.1.4. Phối trộn xăng sinh học E15 22
2.1.5. Phối trộn xăng sinh học E20 22
2.1.6. Đề xuất quy trình công nghệ phối trộn 23
2.2. Xây dựng và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở E10, E15 và E20 23
2.2.1. Đơn pha chế hỗn hợp chất biến tính và phụ gia cho xăng sinh học 23
2.2.2. Tiêu chuẩn cơ sở cho xăng sinh học E10, E15 và E20 25
2.3. Phối trộn và đánh giá chất lượng xăng sinh học E10, E15 và E20 26
2.4. Kết luận chương 2 30
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xv -
Chương 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG VỚI XĂNG
SINH HỌC CÓ PHA TRÊN 5% ETANOL E100 31
3.1. Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến vật liệu của
các chi tiết thuộc hệ thống nhiên liệu của động cơ xe máy và ô tô 31
3.1.1. Các tiêu chuẩn đánh giá tương thích vật liệu 31
3.1.2. Xây dựng quy trình thử nghiệm tương thích vật liệu 32

3.1.3. Đối tượng và thiết bị đánh giá 33
3.1.4. Kết quả nghiên cứu tương thích vật liệu đối với động cơ xe máy 35
3.1.5. Kết quả nghiên cứu tương thích vật liệu đối với động cơ ô tô 45
3.2. Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến công suất,
tiêu thụ nhiên liệu, phát thải, khả năng khởi động lạnh, khả năng tăng tốc của động cơ xe
máy 58
3.2.1. Phương pháp đánh giá và trang thiết bị thử nghiệm 58
3.2.2. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến công suất và tiêu thụ nhiên liệu 61
3.2.3. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến khả năng tăng tốc và khởi động 65
3.2.4. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến phát thải 65
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng xăng sinh học E10, E15 và E20 đến công suất,
tiêu thụ nhiên liệu, phát thải, khả năng khởi động lạnh, khả năng tăng tốc của động cơ ô tô
66
3.3.1. Phương pháp đánh giá và trang thiết bị thử nghiệm 66
3.3.2. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến công suất và tiêu thụ nhiên liệu 67
3.3.3. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến khả năng tăng tốc và khởi động 72
3.3.4. Ảnh hưởng của xăng sinh học đến phát thải 73
3.4. Kết luận chương 3 74
Chương 4. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH KẾT CẤU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG THẾ HỆ
CŨ ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XĂNG SINH HỌC E10, E15 VÀ E20 77
4.1. Nghiên cứu mô phỏng đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10, E15 và E20 tới
tính năng động cơ xăng xe máy và ô tô thế hệ cũ 77
4.1.1. Xây dựng mô hình 77
4.1.2. Kết quả mô phỏng động cơ xe máy 78
4.1.3. Kết quả mô phỏng động cơ ô tô 84
4.2. Điều chỉnh kết cấu của hệ thống cung cấp nhiên liệu (bộ chế hòa khí) xe máy và ô tô
khi sử dụng xăng sinh học 87
4.2.1. Giải pháp cải tiến động cơ khi nâng cao tỷ lệ cồn etanol trong nhiên liệu 87
4.2.2. Cải tiến động cơ ô tô đời cũ sử dụng bộ chế hoà khí 90
4.2.3. Cải tiến động cơ xe máy sử dụng bộ chế hoà khí 95

4.2.4. Nghiên cứu cải tiến hệ thống nhiên liệu để công suất động cơ không đổi 96
4.3. Kết luận chương 4 98
Chương 5. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA XĂNG SINH HỌC E10 ĐẾN ĐỘ BỀN
VÀ TUỔI THỌ CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG XE MÁY VÀ Ô TÔ TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM VÀ TRÊN ĐƯỜNG 99
5.1. Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng
xe máy 99
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xvi -
5.1.1. Thiết bị thử nghiệm 99
5.1.2. Đối tượng thử nghiệm và cách thức tiến hành 101
5.1.3. Kết quả đánh giá mức độ hao mòn các chi tiết khi sử dụng xăng RON92 và E10
104
5.1.4. Kết quả đánh giá công suất, tiêu thụ nhiên liệu và áp suất nén của 2 xe máy sử
dụng xăng RON92 và E10 trước và sau chạy thử nghiệm bền 107
5.1.5. Kết quả đánh giá phát thải của 2 xe máy sử dụng xăng RON92 và E10 theo chu
trình thử tiêu chuẩn ECE R40 trước và sau chạy thử nghiệm bền 109
5.1.6. Kết quả phân tích dầu bôi trơn trước, giữa và sau thử nghiệm bền 110
5.1.7. Kết luận phần thử nghiệm động cơ xe máy 111
5.2. Đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của động cơ xăng
ô tô 112
5.2.1. Thiết bị thử nghiệm 112
5.2.2. Đối tượng thử nghiệm và cách thức tiến hành trên động cơ 114
5.2.3. Đối tượng thử nghiệm và cách thức tiến hành trên ôtô khi chạy hiện trường 116
5.2.4. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của
động cơ xăng ôtô trong phòng thí nghiệm 117
5.2.5. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của xăng sinh học E10 đến độ bền và tuổi thọ của
động cơ xăng xe ô tô trên đường 124
5.3. Tổng hợp các lưu ý, khuyến cáo khi động cơ xăng đời cũ sử dụng xăng sinh học ở các
tỷ lệ khác nhau 132

5.3.1. Vấn đề điều chỉnh động cơ nhằm đảm bảo tính năng kỹ thuật khi sử dụng xăng
sinh học có tỷ lệ ethanol lớn hơn 5% 132
5.3.2. Về vấn đề phát thải 133
5.3.3. Về vấn đề tương thích vật liệu 133
5.3.4. Về vấn đề độ bền các chi tiết chính trong động cơ khi sử dụng nhiên liệu E10 135
5.4. Tổng hợp các lưu ý, khuyến cáo khi động cơ xăng đời cũ sử dụng xăng sinh học E10
135
5.5. Kết luận chương 5 136
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 137
6.1. Kết luận 137
6.2. Hướng phát triển 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
Phụ lục 1. DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 143
Phụ lục 2. TRANG THIẾT BỊ THỬ NGHIỆM XE MÁY VÀ Ô TÔ 145
P2.1. Trang thiết bị phòng thử ô tô (CD48” ) 145
P2.1.1. Thông tin chung 145
P2.1.2. Cơ sở lý thuyết các phép đo chính 146
P2.1.3. Hệ thống lấy mẫu và phân tích khí thải 148
P2.2. Trang thiết bị phòng thử xe máy (CD20” ) 148
P2.2.1. Đặc điểm và chức năng chính của băng thử 148
P2.2.2. Kết cấu băng thử 149
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xvii -
P2.2.3. Thông số của băng thử 150
P2.2.4. Sơ đồ hệ thống và nguyên lý đo 151
P2.3. Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu 152
P2.4. Tủ phân tích khí thải CEBII 152
Phụ lục 3. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRONG KỶ YẾU HỘI NGHỊ HOẶC
TẠP CHÍ 157



ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xviii -
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ký hiệu Diễn giải Đơn vị
A/F Tỷ lệ không khí/nhiên liệu -
AVL-Boost Phần mềm mô phỏng một chiều của hãng AVL (Áo) -
CD20” Chassis Dynamometer 20” (Băng thử xe máy) -
CD48” Chassis Dynamometer 48” (Băng thử ô tô con và xe tải hạng nhẹ) -
CEBII Tủ phân tích khí thải -
CO Mônôxit cácbon -
CO
2
Cácbonníc -
ĐCT Điểm chết trên -
E10 Xăng sinh học bao gồm 10% etanol và 90% xăng RON92 -
E100 Etanol gốc -
E15 Xăng sinh học bao gồm 15% etanol và 85% xăng RON92 -
E20 Xăng sinh học bao gồm 20% etanol và 80% xăng RON92 -
E5 Xăng sinh học bao gồm 5% etanol và 95% xăng RON92 -
E85 Xăng sinh học bao gồm 85% etanol và 15% xăng RON92 -
ECE R40 Chu trình thử châu Âu cho xe máy theo tiêu chuẩn Euro II -
ECE15-05 Chu trình thử châu Âu cho xe con và xe tải hạng nhẹ -
E-Diesel Hỗn hợp nhiên liệu diesel-etanol -
ETB
High Dynamic Engine Testbed (Băng thử tính năng động lực học
cao)
-
FC Tiêu thụ nhiên liệu l/100km


g
e
Suất tiêu thụ nhiên liệu g/kW.h
HC Hyđrô cácbon -
HDPE High Density Polyethylene (Nhựa polyethylene đặc biệt) -
Me Mômen Nm
Ne Công suất kW
NLBT Nhiên liệu biến tính -
NLSH Nhiên liệu sinh học -
NO
x
Ôxit nitơ -
SAE Hội kỹ sư ô tô thế giới -
STB Sau chạy bền -
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xix -
TCB Trước chạy bền -
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam -


ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xx -

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. So sánh các thông số tính năng và phát thải của động cơ xe máy khi sử dụng
nhiên liệu E5 và E10 với nhiên liệu RON92 6
Hình 2. Mô hình phối trộn thùng có cánh khuấy (a), cánh khuấy (b) 12
Hình 3. Mô hình phối trộn tuần hoàn 13
Hình 4. Các dạng nạp liệu của hệ thống phối trộn tuần hoàn 13
Hình 5. Thiết bị trộn kiểu sục khí 14

Hình 6. Sơ đồ quy trình công nghệ phối trộn xăng pha etanol tổng quát 15
Hình 7. Sơ đồ hệ thiết bị khuấy trộn 16
Hình 8. Hệ thiết bị trộn tuần hoàn 16
Hình 9. Sơ đồ hệ thiết bị sục khí nitơ 17
Hình 10. Thiết bị đo chỉ số ốctan cầm tay ZELTEX ZX-101XL 17
Hình 11. Khả năng tan lẫn của etanol trong xăng 18
Hình 12. Sơ đồ quy trình phối trộn bơm tuần hoàn 23
Hình 13. Thiết bị phối trộn 500 lít/mẻ 27
Hình 14. Tủ sấy Binder 33
Hình 15. Hình ảnh chai ngâm dùng trong quá trình phân tích 33
Hình 16. Cân điện tử 34
Hình 17. Thước kẹp đo kích thước 34
Hình 18. Đồ gá chụp ảnh 34
Hình 19. Hình ảnh thiết bị chụp hiển vi điện tử 34
Hình 20. Hình ảnh các bộ chế hòa khí thử nghiệm 34
Hình 21. Màng cao su của bơm tăng tốc phụ của bộ chế hòa khí trước và sau ngâm 47
Hình 22. Các chi tiết của bơm xăng điện tử trước và sau khi ngâm 2000h 48
Hình 23. Hình ảnh chụp bảng mạch báo mức xăng của bơm xăng điện tử 48
Hình 24. Lưới lọc thô của bơm xăng điện tử trước và sau khi ngâm trong xăng RON92
và E10 49
Hình 25. Hình ảnh giắc cắm bơm xăng tử trước và sau khi ngâm 50
Hình 26. Đồ thị tăng khối lượng chi tiết gioăng làm kín bơm xăng 52
Hình 27. Đồ thị tăng khối lượng chi tiết màng cao su tăng tốc phụ 52
Hình 28. Đồ thị giảm khối lượng chi tiết phao xăng báo nhiên liệu 53
Hình 29. Đồ thị khối lượng giảm chi tiết quả phao trong chế hòa khí 53
Hình 30. Đồ thị tăng khối lượng chi tiết lọc tinh bơm xăng điện 55
Hình 31. Đồ thị giảm khối lượng chi tiết bộ báo mức nhiên liệu bơm xăng điện 55
Hình 32. Đồ thị giảm khối lượng chi tiết phao xăng báo nhiên liệu 56
Hình 33. Chu trình thử ECE R40 60
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10

- xxi -
Hình 34. Đồ thị công suất tại tay số III 61
Hình 35. Đồ thị suất tiêu thụ nhiên liệu tại tay số III 62
Hình 36. Mức độ thay đổi suất tiêu thụ nhiên tại tay số III 63
Hình 37. Đồ thị công suất tại tay số IV 63
Hình 38. Mức độ thay đổi công suất tại tay số IV 63
Hình 39. Đồ thị suât tiêu thụ nhiên liệu tại tay số IV 64
Hình 40. Mức độ thay đổi suât tiêu thụ nhiên liệu tại tay số IV 64
Hình 41. Ô tô thử nghiệm 67
Hình 42. Mức độ cải thiện công suất xe Lanos (%) tại tay số IV 68
Hình 43. Đồ thị công suất xe Lanos ở tay số V 68
Hình 44. Suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ xe Lanos 69
Hình 45. Tỷ lệ cải thiện công suất động cơ xe Corrola khi sử dụng xăng sinh học E10,
E15 và E20 71
Hình 46. Suất tiêu thụ nhiên liệu xe Corrola tại tay số IV 71
Hình 47. Suất tiêu thụ nhiên liệu xe Corrola tại tay số V 72
Hình 48. Thời gian tăng tốc 20 km/h đến 80 km/h đối với xe Lanos 73
Hình 49. Thời gian tăng tốc 20 km/h đến 80 km/h đối với xe Corolla 73
Hình 50. Mô hình mô phỏng động cơ xe máy và động cơ ô tô 77
Hình 51. Diễn biến áp suất, nhiệt độ trong xylanh động cơ xe máy tại 7500 vòng/phút
79
Hình 52. Tốc độ toả nhiệt của động cơ xe máy sử dụng các loại nhiên liệu ở 7500
v/phút 80
Hình 53. Độ giảm công suất động cơ xe máy khi sử dụng các loại nhiên liệu (so với
E0) 80
Hình 54. Nhiên liệu cần bổ sung để công suất động cơ xe máy không đổi 81
Hình 55. Suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ xe máy sử dụng xăng pha cồn 82
Hình 56. Phát thải CO của động cơ xe máy khi sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn (so
với E0) 83
Hình 57. Phát thải HC của động cơ xe máy khi sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn (so

với E0) 83
Hình 58. Phát thải NOx của động cơ xe máy khi sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn (so
với E0) 84
Hình 59. Diễn biến áp suất và nhiệt độ trong xylanh động cơ ô tô 84
Hình 60. Diễn biến tốc độ toả nhiệt trong xylanh động cơ ô tô 85
Hình 61. Sự thay đổi công suất động cơ ô tô so với khi sử dụng xăng 85
Hình 62. Sự thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp để công suất động cơ ô tô không đổi 85
Hình 63. Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ô tô so với khi sử dụng xăng 86
Hình 64. Thay đổi phát thải CO của động cơ ô tô khi sử dụng xăng pha cồn so với khi
sử dụng xăng 86
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xxii -
Hình 65. Thay đổi phát thải HC của động cơ ô tô khi sử dụng xăng pha cồn so với khi
sử dụng xăng 87
Hình 66. Thay đổi phát thải NOx của động cơ ô tô khi sử dụng xăng pha cồn so với
khi sử dụng xăng 87
Hình 67. Áp suất hoá hơi của Etanol so với hai thành phần chính trong nhiên liệu xăng
88
Hình 68. Sơ đồ một chế hoà khí đơn giản 90
Hình 69. Khoan gic-lơ chính trên giá đỡ 91
Hình 70. Điều chỉnh đường kính lỗ gic-lơ bằng thanh dưỡng 91
Hình 71. Điều chỉnh vít không tải khi sử dụng etanol E100 93
Hình 72. Hệ thống sấy nóng khí nạp động cơ Chevrolet 6 xylanh sử dụng etanol 95
Hình 73. Xe ba bánh tiết kiệm nhiên liệu sử dụng etanol E100 của Việt Nam tại Shell
Eco Marathon, Malaysia 2012 96
Hình 74. Tỷ lệ lượng nhiên liệu cần bổ sung để công suất động cơ không đổi 96
Hình 75. Thử nghiệm bền động cơ trên băng thử DIDACTA 99
Hình 76. Băng thử xe máy CD 20” 100
Hình 77. Thước panme đo kích thước đường kính ngoài 100
Hình 78. Thước panme đo kích thước lỗ 100

Hình 79. Hình ảnh hai xe máy tham gia chạy thử nghiệm 101
Hình 80. Sơ đồ quy trình thử nghiệm bền và tuổi thọ của động cơ xăng xe máy 102
Hình 81. Vị trí và phương pháp đo 102
Hình 82. Vị trí đo đường kính piston (trái) và rãnh xéc măng (phải) 103
Hình 83. Đo khe hở miệng xéc măng 103
Hình 84. Các vị trí đo mòn cổ trục khuỷu 104
Hình 85. Xác định độ mài mòn của piston 105
Hình 86. Tổng hợp sự thay đổi kích thước trung bình của piston và xilanh xe máy
trước và sau chạy bền 106
Hình 87. Công suất xe máy ở tay số III và tay số IV trước và sau chạy bền 107
Hình 88. Suất tiêu thụ nhiên liệu xe máy ở tay số III trước và sau chạy bền 107
Hình 89. Suất tiêu thụ nhiên liệu xe máy ở tay số IV trước và sau chạy bền 108
Hình 90. Phát thải HC và NOx của xe máy trước và sau chạy bền 109
Hình 91. Phát thải CO và CO
2
của xe máy trước và sau chạy bền 109
Hình 92. Sơ đồ phòng thử động lực cao động cơ ETB 113
Hình 93. Sơ đồ phòng thử ô tô CD48” 114
Hình 94. Sơ đồ quy trình thử nghiệm bền của động cơ xăng ô tô 116
Hình 95. Thay đổi kích thước xilanh trước và sau chạy bền tại vị trí của xéc măng hơi
thứ nhất 118
Hình 96. Thay đổi kích thước phần dẫn hướng piston trước và sau chạy bền 118
Hình 97. So sánh lượng mòn trung bình trước và sau chạy bền của chi tiết xilanh và
piston 119
ĐT.06.11/NLSH Xăng sinh học E10
- xxiii -
Hình 98. So sánh lượng mòn trung bình trước và sau chạy bền của các cổ biên 120
Hình 99. Mômen và công suất động cơ chạy RON92 trước chạy bền (TCB) và sau
chạy bền (SCB) 121
Hình 100. Suất tiêu hao nhiên liệu động cơ chạy nhiên liệu RON92 trước chạy bền và

sau chạy bền 121
Hình 101. Mômen và công suất động cơ chạy nhiên liệu E10 trước chạy bền và sau
chạy bền 121
Hình 102. Suất tiêu hao nhiên liệu động cơ chạy nhiên liệu E10 trước chạy bền và sau
chạy bền 122
Hình 103. Áp suất nén động cơ chạy nhiên liệu xăng RON92 và E10 trước và sau chạy
bền 122
Hình 104. Diễn biến công suất của 2 xe dùng chế theo tốc độ ở các tay số III, IV và V
khi chạy hiện trường 124
Hình 105. Diễn biến công suất của 4 xe sử dụng hệ thống phun xăng điện tử theo tốc
độ ở các tay số III, IV và V khi chạy hiện trường 125
Hình 106. Biến thiên công suất và mômen của các xe thử nghiệm sau 10.000km và
20.000km 125
Hình 107. Biến thiên suất tiêu thụ nhiên liệu của các xe sau 10.000km và 20.000km
126
Hình 108. Tiêu thụ nhiên liệu của 6 xe ôtô khi thử nghiệm theo chu trình ECE 15-05
127
Hình 109. Biến thiên áp suất nén của động cơ các xe thử nghiệm sau 10.000km và
20.000km 128
Hình 110. Biến thiên phát thải và tiêu thụ nhiên liệu theo chu trình thử ECE 15-05 của
6 xe trước và sau khi thử nghiệm 20.000 km chạy hiện trường 128

×