Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

SKKN Xây dựng một hệ thống câu hỏi “trắc nghiệm khách quan” trong phần cơ học của Vật lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.18 KB, 38 trang )

Mục lục
Nội dung
Tran
g
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích chọn đề tài.
3. Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu.
II. Phần lý luận
1. Các u điểm của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm.
2. Liệt kê các dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp.
III. Phần nội dung
1. Đặc điểm cấu trúc của nội dung kiến thức.
2. Sơ đồ nội dung kiến thức.
3. Nội dung cụ thể cần nắm đợc.
4. Các kĩ năng học sinh cần có.
5. Các sai lầm học sinh thờng mắc phải.
6. Hệ thống câu hỏi.
IV. Phần kết luận.
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trình độ khoa học công nghệ của các nớc trên thế giới phát
triển nh vũ bão, nhu cầu của con ngời ngày càng đòi hỏi các ngành khoa học
phải phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn nữa. Do đó việc nâng cao chất lợng
dạy học là vô cùng quan trọng không thể thiếu trong các nhà trờng phổ
thông.
Đứng trớc xu thế phát triển của giáo dục thế giới hiện nay đồng thời
nghiên cứu quan điểm giáo dục ở Việt Nam qua ba lần cải cách giáo dục, đặc
biệt là việc đổi mới nội dung chơng trình SGK thực hiện từ năm 2002- 2003
đến nay thì đòi hỏi việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá học sinh là một tất yếu khách quan đối với giáo dục- đào tạo.


Trớc sự bùng nổ về thông tin khoa học của loài ngời trên thế giới đòi
hỏi giáo dục nớc ta phải nhanh chóng tiến kịp các nớc tiên tiến trên thế giới,
ngành giáo dục- đào tạo nớc ta phải đào tạo đợc những con ngời năng động
tự chủ, sáng tạo, nắm bắt và sử dụng thành thạo những công nghệ của khoa
học kĩ thuật.
Mục tiêu của giáo dục THCS là: Giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn trung học cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật hớng và nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động.
Luật giáo dục nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ.
Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động, t
duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và
ý chí vơn lên.
(Điều 4 luật giáo dục)
Phơng pháp giáo dục ở phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác,
chủ động sáng tạo của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn cuộc sống tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học
tập của học sinh.
Nghị quyết trung ơng đã chỉ rõ Giáo dục là quốc sách hàng đầu phát
tiển giáo dục- đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc là nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
Hoạt động dạy học có vị trí quyết định tới việc hình thành nhân cách,
năng lực của học sinh. Vì vậy việc nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay
đang là vấn đề toàn xã hội quan tâmmà trớc hết để nâng cao chất lợng giáo
dục- đào tạo thì ngành giáo dục- đào tạo phải có những đổi mới về phơng
pháp dạy học đổi mới về việc kiểm tra đánh giá học sinh, nhằm phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của học sinh.
Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng. Sự phát triển

của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự
tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức vật lí có
giá tri to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt là trong công cuộc công
nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc.
Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo
con ngời ở trờng trung học nói chung và bậc THCS nói riêng. Mục tiêu của
môn Vật lí THCS là trng bị cho học sinh hệ thônggs kiến thức vật lí cơ bản
bớc đầu hình thành cho học sinh những kĩ năng cơ bản phổ thông và thói
quen làm việc khoa học, góp phần hình thành năng lực nhận thức và phẩm
chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề ra.
Trong chơng trình vật lí THCS hiện nay dợc viết theo tinh thần đổi mới
nội dung cấu trúc chơng trình, nội dung SGK cũng hoàn toàn thay đổi so với
SGK cũ. Chính vì vậy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mớ cách
kiểm tra đánh giá cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu việc hình thành con ngời
mới xã hội chủ nghĩa.
Để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất các tri thức khoa
học chúng ta những nhà s phạm nhất thiết phải trang bị cho các em một ph-
ơng pháp học tập mới bằng chính sự nỗ lực tích cực chủ động sáng tạo và
năng lực nghiên cứu, tự tìm ra chân lý khoa học. Có nh vậy thì các em mới
mở mang kiến thức, vốn hiểu biết của mình, biết vận dụng tri thức khoa học
vào thực tế và chất lợng giáo dục mới đợc nâng lên.
Xác định đợc tầm quan trọng của môn Vật lí đòi hỏi ngời giáo viên
dạy vật lí phải không ngừng tự học hỏi và nghiên cứu tự nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của mình, tích luỹ cho mình vốn kiến thức vật lí
phong phú và biến nó trở thành kiến thức của mình, đồng thời biết sử dụng
vốn kiến thức đó để đạt dợc hiệu quả cao nhất. Một trong những yêu cầu cơ
bản cần thiết là phẩi rèn cho học sinh có kĩ năng giải bài tập vật lí nhanh,
chính xác và tối u nhất. Đó chính là yêu cầu của dạng bài tập Trắc nghiệm
khách quan.
2. Mục đích của đề tài.

- Xõy dng mt h thng cõu hi trc nghim khỏch quan trong
phn c hc ca Vt lớ lp 8. Hệ thống câu hỏi đợc xây dựng dựa trên
những sai lầm mà học sinh thờng mắc phải trong khi làm bài tập.
- Hệ thống câu hỏi trong đề tài đợc xây dựng với phần dẫn, phần đáp
án, phân mục đích kiểm tra kiến thức, phần kiến thức cần nhớ, những sai lầm
học sinh có thể mác phải và đáp án đúng.
- Dạng câu hỏi là dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 4 đáp án.
3. Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu.
* Phơng pháp
- Mục đích để kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh một
cách chính xác và khách quan. Phần kiến thức cần kiểm tra đợc nhiều, nâng
mức hiểu, mức biết, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm
định lên cao hơn.
- Sở dĩ chúng ta có thể làm đợc hệ thống câu hỏi này vì học sinh đã có
một số kiến thức ban đầu về các hiện tợng vật lí xung quanh. Vốn sống thực
tế, vốn kiến thức toán học đã dợc nâng cao một bớc, trình độ t duy trừu tợng
đã phát triển hơn, đã có kinh nghiệm và công cụ hoạt động nhận thức phong
phú hơn.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phần nội dung kiến thức hớng tới để xây dựng hệ thống câu hỏi là
toàn bộ phần cơ học trong vật lí lớp 8.
- Hệ thống câu hỏi hớng tớ đối tợng THCS.
II. Phần lý luận
1. Các u điểm của phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm.
Bài tập trắc nghiệm khách quan bao gồm rất nhiều câu hỏi nên có
thể bao quát một phạm vi rất rộng của nội dung chơng trình. Do đó mà các
bài kiểm tra bằng trác nghiệm khách quan có tính toàn diện và hệ thống hơn
so với các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận.
Bài tập trắc nghiệm khách quan có tiêu chí đánh giá hoàn toàn đơn
nhất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời chấm. Do đó kết quả

đánh giá khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận.
Sự phân bố điểm các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đợc
trải trên một phổ rộng hơn nhiều, nhờ đó có thể phân loại đợc rõ ràng hơn
các trình độ học tập của học sinh, thu hút đợc thông tin phản hồi đầy đủ hơn
về quá trình dạy và học.
Có thể sử dụng các phơng tiện kĩ thuật hiện đại trong việc chấm điểm
và phân tích kết quả bài kiểm tra, do đó việc chấm bài và phân tích kết quả
không cần nhiều thời gian.
Có thể kiểm tra sự phản ứng nhanh của học sinh, khai thác đợc những
sai lầm của học sinh.
Phơng pháp học tập và làm bài trắc nghiệm khách quan, nâng mức
biết, mức hiểu, mức áp dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm định
lên cao hơn. Câu hỏi và bài tập tuy ngắn nhng số lợng câu hỏi lại nhiều, th-
ờng hỏi dải khắp chơng trình nên đòi hỏi học sinh phải học hết, học kỹ
không thể học tủ đoán mò đề kiểm tra. Khi làm bài phải chọn phơng án hợp
lý nhất, nhanh nhất, học sinh chỉ chọn 1 trong các câu trả lời.
2. Liệt kê các dạng câu hỏi trắc nghiệm thờng gặp.
* Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn:
Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm 2 phần
- Phần dẫn (còn gọi là phần gốc) trình bày một vấn đề, một câu hỏi
hoặc một câu cha hoàn chỉnh.
- Phần trả lời (còn gọi là phần lựa chọn) gồm một số câu trả lời hoặc
một số mệnh đề hoàn chỉnh phần dẫn. Trong số các câu trả lời hoặc các
mệnh đề này chỉ có duy nhất 1 phơng án đúng, các phơng án còn lại đều
không đúng và đợc gọi là các phơng án nhiễu.
Khi biên soạn các câu hỏi nhiều lựa chọn cần lu ý:
+ câu dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ hiểu theo một cách.
+ Nên tránh câu dẫn phủ định, tuy nhiên nếu cần thiết vẫn có thể dùng
câu dẫn phủ định với điều kiện phải in đậm in nghiêng chữ không.
+ Bảo đảm phần dẫn và phần lời khi ghép với nhau tạo thành một câu

hợp ngữ pháp.
+ Các câu hoặc các mệnh đề trong phần trả lời phải đợc viết theo
bcùng một dạng hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp để hoàn toàn tơng đ-
ơng với nhau về hình thức chỉ khác nhau về nội dung.
+ Không sử dụng các câu nhiễu có mức độ khó hơn nhiều so với câu
đúng.
+ Các câu nhiễu càng có vẻ hợp lý và có sức hấp dẫn thì càng hay.
+ Nên sắp xếp các câu trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên tránh thể hiện
một u tiên nào đó cho vị trí câu trả lời đúng.
* Dạng câu đúng sai:
Phần dẫn của dạng trắc nghiệm này trình bày một nội dung nào đó mà
học sinh phải đánh giá là đúng hay sai. Phần trả lời chỉ có 2 phơng án là (Đ)
và sai (S).
Ngời ta ít dùng dạng trắc nghiệm này vì xác suất đúng ngẫu nhiên lớn
trắc nghiệm loai này thờng đợc sử dụng trong trờng hợp không thể tìm đợc 4
phơng án trả lời phù hợp với yêu cầu của câu 4 lựa chọn.
* Dạng câu ghép đôi:
Loai câu này đợc trình bày thành 2 dãy, dãy bên trái phần dẫn, trình
bày những nội dung muốn kiểm tra ( khái niệm, định luật, hiện tợng) dãy
bên phải là phần trả lời trình bày nội dung ( câu, mệnh đề, công thức) phù
hợp với nội dung phần dẫn. Để tăng độ khó cho mỗi câu hỏi đều tơng đơng,
ngời ta thờng để số câu lựa chọn ở bên phải lớn hơn số câu dẫn ở bên trái.
* Dạng câu điền khuyết:
Là loại câu hỏi có thể kiểm tra khả năng viết và diễn đạt của học sinh,
dạng câu hỏi này dễ biên soạn nhng chỉ thích hợp với các môn ngoại ngữ và
các lớp nhỏ, chỉ có thể kiểm tra đợc mức độ nhận biết.
III. Phần nội dung
1. Đặc điểm cấu trúc của nội dung kiến thức phần cơ học trong
vật lí lớp 8.
a. Chuyển động cơ học.

* Chuyển động cơ học.
* Vận tốc.
* Chuyển động đều Chuyển động không đều.
b. Lực - áp suất.
* Biểu diễn lực.
* Sự cân bằng lực Quán tính.
* Lực ma sát.
* áp suất.
* áp suất chất lỏng Bình thông nhau.
* áp suất khí quyển.
* Lực đẩy ác-si- mét.
* Sự nổi.
c. Công cơ học- Năng lợng.
* Công cơ học.
* Định luật về công.
* Công suất.
* Cơ năng.
* Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
2. Sơ đồ cấu trúc nội dung.
Chuyển
động cơ
học
Cơ học
Công

học
Lực-
áp
suất
Biểu diễn lực

Sự cân bắng lực- Quán tính
Lực ma sát
áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
áp suất khí quyển
Lực đẩy ác-si-mét
Sự nổi
Công

học-
Năng
l ợng
Chuyển động cơ học
Vận tốc
Chuyển động đều- Chuyển động
không đều
Công cơ học
Định luật về công
Công suất
Cơ năng
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
áp suất
3. Nội dung cụ thể cần nắm đợc.
Cấu trúc nội
dung kiến thức
Nội dung kiến thức cần nhớ
Chuyển động cơ học
1. Chuyển động cơ
học.
2. Vận tốc
3. Chuyển động

đều- Chuyển động
không đều.
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với
vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối tuỳ
thuộc vào vật dợc chọn làm mốc. Ngời ta thờng chọn
những vật gắn với mặt đấtlàm vật mốc.
- Các dạng chuyển động cơ học thờng gặp là chuyển
động thẳng, chuyển động cong.
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động và đợc xác định bằng độ dài
quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính vận tốc
t
s
v
=
, trong đó: s là độ dài quãng đờng đi đợc
t là thời gian để đi hết quãng đờng đó.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và
đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s
và km/h.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ
lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đểu trên
một quãng đờng đợc tính bằng công thức

t

s
v
tb
=
, trong đó: t là thời gian đi hết quãng đờng đó
s là quãng đờng đi đợc
Lực- áp suất
1. Biểu diễn lực
2. Sự cân bằng lực-
Quán tính.
- Lực là một đại lợng vectơ đợc biểu diễn bằn một
mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt lực.
+ Phơng, chiều trùng với phơng, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cờng độ của lực theo tỉ xích cho tr-
ớc.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
còng độ bằn nhau, phơng cùng nằm trên một đờng
thẳng, chiều ngợc nhau.
- Dới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang
3. Lực ma sát.
4. áp suất.
5. áp suất chất lỏng-
Bình thông nhau.
6. áp suất khí quyển.
7. Lực đẩy ác-si-mét
8. Sự nổi
đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này đ-
ợc gọi là chuyển động theo quán tính.

- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận
tốc đột ngột đợc vì có quán tính.
- Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật trợt trên bề mặt
của vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt
của vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác
dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
- áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép.
S
F
P =
- Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1Pa = 1N/m
2
.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phơng lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, Trong đó
h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng
chất lỏng, d là trọng lợng riêng của chất lỏng.
- Trong bìng thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh
khắc nhau đều ở cùng một độ cao.
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng
của áp suất khí quyển theo mọi phơng.
- áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân
trong ống Tô-ri-xe-li, do đó ngời ta thờng dùng

mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dới lên với lực có độ lớn bằng trọng lợng của
phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực
đẩy ác-si-mét.
- Công thức tính lực đẩy ác-si-mét
F
A
= d.V, trong đó: d là trọng riêng của chất lỏng, V
là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi trọng lợng P lớn hơn lực đẩy
ác-si-mét F
A
: P > F
A
.
+ Vật nổi lên khi: P < F
A
.
+ Vật lơ lửng khi: P = F
A
.
- Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-
mét: F
A
= d.V, trong đó V là thể tích phần vật chìm
trong chất lỏng, (không phải là thể tích của vật), d là
trọng lợng riêng của chất lỏng.
Công cơ học - Năng lợng

1. Công cơ học
2. Định luật về công.
3. Công suất.
4. Cơ năng.
5. Sự chuyển hoá và
bảo toàn cơ năng.
- Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trờng hợp có
lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào
vật và quãng đờng vật dịch chuyển.
- Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch
chuyển quãng đờng s theo phơng của lực: A = F.s.
- Đơn vị công là jun, (kí hiệu là J) 1J = 1N.1m =
1Nm.
- Định luật về công; Không một máy cơ đơn giản nào
cho ta lợi về công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.
- Công suất đợc xác định bằng công thực hiện đợc
trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính công suất , trong đó : A là công thực
hiện đợc, t là thời gian thực hiện công đó.
- Đơn vị công suất là oat, kí hiệu là w.
1W = 1J/s (Jun trên giây).
1kW (kilôoat) = 1000W.
1MW (mêgaoat) = 1000000W.
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có
cơ năng.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với
mặt đất, hoặc so vớimột vị trí khác đợc chọn làm mốc
để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối l-

ợng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng
lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
gọi là thế năng đàn hồi.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động
năng. Vật có khối lợng càng lớn và chuyển động càng
nhanh thì động năng càng lớn.
- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ
năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng
của nó.
- Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngợc
lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng.
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có
thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng đợc bảo toàn.
4. Các kĩ năng học sinh cần có.
Cấu trúc nội
dung kiến thức
Các kĩ năng học sinh cần có
Chuyển động cơ học
1. Chuyển động cơ
học.
2. Vận tốc
- Vận dụng đợc lí thuyết để phân biệt các ví dụ về
chuyển động cơ học trong thực tế.
- Vận dụng công thức tính vận tốc đr tính quãng đ-
ờng, thời gian của chuyển động.
3. Chuyển động
đều- Chuyển động
không đều.
- Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để

rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và không
đều.
Lực- áp suất
1. Biểu diễn lực
2. Sự cân bằng lực-
Quán tính.
3. Lực ma sát.
- Kĩ năng biểu diễn lực.
- Kĩ năng suy đoán.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong
nhanh nhẹn chuẩn xác.
- Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là lực ma sát để rút ra
nhận xét về đặc điểm của lực ma sát.
4. áp suất.
5. áp suất chất lỏng-
Bình thông nhau.
6. áp suất khí quyển.
7. Lực đẩy ác-si-mét
8. Sự nổi
- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2
yếu tố là diện tích bị ép S và áp lực F.
- Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm rút ra nhận
xét.
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợngthực tế và
kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và
đo đợc áp suất khí quyển.
- Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm
kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện
tợng.

Công cơ học - Năng lợng
1. Công cơ học
2. Định luật về công.
- Phân tích lực thực thực hiện công.
- Tính công cơ học.
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các
yếu tố Lực tác dụng và quãng đờng dịch chuyển để
xây đợc định luật về công.
3. Công suất.
4. Cơ năng.
5. Sự chuyển hoá và
bảo toàn cơ năng.
- Biết t duy hiện tợng thực tế để xây dựng khái niệm
về đại lợng công suất.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
-Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
5. Các sai lầm của học sinh thờng mắc phải.
- Trong khi làm các bài tập trắc nghiệm về các định luật, định lí, học
sinh có thể nhớ không đầy đủ nên chọn sai.
- Các bài tập đòi hỏi phải sử dụng công thức tính toán và sử dụng đơn
vị chuẩn trong công thức với dạng bài này học sinh thơng không đổi đơn vị
nên làm sai hoặc không nhớ chính xác công thức nên cung làm sai.
- Dạng bài kiểm tra về các công thức tính thì việc nhớ chính xác các
đại lợng trong công thức cũng giúp học sinh làm đúng.
6. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
a. Chuyển động cơ học.
Câu 1. Một ôtô chuyển động đều với vận tốc 10m/s trong thời gian
2h. Vậy đoạn đờng ôtô đi đợc sẽ là:
A.36km B. 20m
C. 72m D. 72km

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động đều và kĩ
năng đổi đơn vị một cách linh hoạt của học sinh.
* Học sinh: Cần nhớ đợc công thức tính vận tốc
t
s
v
=


tvs .
=

cách đổi đơn vị của các đại lợng trong công thức một cách thống nhất.
* Nếu không đổi đơn vị thì học sinh sẽ chọn nhầm đáp án B, nếu đổi
2h = 7200s hoặc 10m/s = 36km/h thì chọn đáp án đúng là D.
Câu 2 : Khi nào một vật đợc coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động cơ học,
hiểu thế nào là một vật chuyển động hay đứng yên?
* Học sinh: Cần nhớ khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo
thời gian thì vật đó chuyển động so với vật mốc.
* Nếu học sinh không nhớ khi nói một vật chuyển động hay đứng yên
phái so với vật mốc thì sẽ chọn nhầm đáp án A hoặc B, nếu học sinh nhớ láng
máng giữa vị trí và khoảng cách thì chọn nhầm đáp án D. Học sinh nhớ kĩ lý
thuyết thì chọn đáp án đúng là C.
Câu 3. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150.000000km,
vận tốc của ánh sáng là 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ

Mặt Trời đến Trái Đất.
A. 500phút. B. 8 phút 20s.
C. 9 phút. C. 9 phút 10s.
* Mục đích: Kiểm tra về công thức tính vận tốc
t
s
v
=
vân dụng công
thức để tính thời gian t, kĩ năng sử dụng đơn vị và đổi đơn vị một cách hợp lí.
* Học sinh cần nhớ công thức
t
s
v
=
v
s
t
=
và kĩ năng sử dụng đơn
vị trong bài toán này.
* Nếu không để ý đến thời gian trong vận tốc truyền ánh sáng học sinh
sẽ chọn nhầm đáp án A, nếu sử dụng đúng đơn vị thì học sinh sẽ chọn đáp án
đúng là B.
Câu 4: Hai ngời đi xe đạp chuyển động đều, ngời thứ nhất đi với
vận tốc 15km/h, ngời thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Ngời thứ nhất đi nhanh hơn.
B. Ngời thứ hai đi nhanh hơn.
C. Hai ngời đi với vận tốc nh nhau.

D. Cả A, C đều đúng.
* Mục đích: kiểm tra kĩ năng đổi đơn vị của học sinh từ km/h ra m/s
hoặc từ m/s ra km/h.
* Học sinh có kĩ năng đổi đơn vị 1km/h =
s
m
s
m
36
10
3600
1000
=
hoặc
1m/s =
km6,3
1
3600
.
1000
1
3600
1
:
1000
1
==
* Nếu học sinh không để ý đến đơn vị của vận tốc thì sẽ chọn nhầm
đáp án A, nếu đổi đúng đơn vị học sinh chọn đáp án đúng là B.
Câu 5. Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s.

Khi hết dốc, xe còn tiếp tục đi một quãng đờng nằm ngang dài 60m
trong 25s rồi dừng lại. Chọn đáp án đúng trong các câu sau khi nói về
vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng.
A. vtb = 3,7m/s. B. vtb = 4m/s.
C. vtb = 3,55m/s. D. vtb = 3,65m/s.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính vận tốc
trung bình của chuyển động không đều.
* Học sinh: Nhớ đợc công thức tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đ-
ờng khi nó đợc chia thành các đoạn đờng liên tiếp và biết thời gian đi hết
mỗi đoạn đờng đó, Ví dụ đoạn đờng AB đợc chia thành 2 đoạn liên tiếp là
AC tơng ứng là S
1
và CB tơng ứng là S
2
thời gian đi hết mỗi đoạn đó là t
1
và t
2
thì vận tốc trung bình của chuyển động trên cả đoạn đờng AB là
21
21
tt
ss
v
tb
+
+
=
mà không phải là
22

212
2
1
1
vvt
s
t
s
v
tb
+
=
+
=

* Nếu học sinh tính sai
2
21
vv
v
tb
+
=
thì chọn nhầm đáp án A, học sinh
tính đúng chọn đáp án đúng là C.
Câu 6. Một ngời đi xe đạp trong một nửa quãng đờng đầu với vận
tốc v1 = 12km/h và quãng đờng còn lại với vận tốc v2 = 20km/h. vận tốc
trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng là:
A. 15km/h B. 16km/h.
C. 11km/h D. 14km/h.

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính vận tốc
trung bình trên cả quãng đờng khi một chuyển động trên một quãng đờng
chia làm 2 đoạn liên tiếp, kĩ năng biến đổi toán học trong công thức bằng
chữ của học sinh.
* Học sinh cần nhớ đợc công thức
21
21
tt
ss
v
tb
+
+
=
khi một vật chuyển trên
2 đoạn đờng liên tiếp s
1
, s
2
và thời gian đi hết từng quãng đờng đó là t
1
và t
2
.
* Nếu học sinh hiểu sai
2
21
vv
v
tb

+
=
thì chọn nhầm đáp án B, nếu học
sinh biến đổi đúng
21
21
21
2
22
vv
vv
v
s
v
s
s
v
tb
+
=
+
=
thì chọn đáp án đúng là A.
Câu 7. Tùng xuất phát từ nhà lúc 8 giờ bằng xe đạp, giả sử Tùng
đạp xe đều với vận tốc 250m/phút. Hỏi mấy giờ Tùng ới cae hàng sách
cách nhà 3km?
A. 8 giờ 12phút. B. 12phút.
C. 8,75 giờ. D. 75 phút.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính vận tốc
t

s
v =
và cách sử dụng đơn vị chuẩn của các đại lợng trong công thức.
* Học sinh cần nhớ công thức tính vận tốc
t
s
v =
và cách sử dụng đơn
vị chuẩn trong công thức, học sinh phải đọc kĩ đề bài trớc khi làm.
* Nếu học sinh không đọc kĩ đề bài sẽ chọn nhầm đáp án B mặc dù sử
dụng đúng công thức và đơn vị của các đại lợng. Học sinh đọc kĩ bài và phân
tích đúng sẽ chọn đáp án đúng là A.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Chiếc thuyền trôi theo dòng nớc là đứng yên so với dòng nớc.
B. Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc thay đổi thì vật đang chuyển
động so với vật mốc.
C. Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đang
đứng yên so với vật mốc.
D. Một ôtô đang chuyển động trên đờng thì mặt đờng chuyển
động so với ôtô.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động cơ học,
cách chỉ ra vật mốc và vật chuyển động so với vật mốc trong một chuyển
động cơ học nào đó.
* Học sinh cần nhớ chuyển động cơ học là gì? Cách nhận biết vật mốc
trong chuyển động cơ học.
* Nếu học sinh hiểu nhầm chiếc thuyền chuyển động theo dòng nớc
thì nó phải chuyển động trên mặt nớc do đó chọn nhầm đáp án A. Học sinh
nghĩ rằng mặt đờng là đứng yên không chuyển động chỉ có ôtô chuyển động
sẽ chọn nhầm đáp án D. Học sinh nắm chắc lý thuyết và phân tích đúng sẽ
chọn đáp án đúng là C.

Câu 9. Ngời lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo
dòng nớc. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào là đúng?
A. ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc.
B. ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc.
C. ngời lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về chuyển động cơ học.
* Học sinh cần nhớ đợc khái niệm chuyển động cơ học, khi nói một
vật chuyển động hay đứng yên thì phải gắn với vật đợc chọn làm mốc.
* Nếu học sinh không đọc kĩ và phân tích đề bài đúng sẽ chọn nhầm
đáp án B. Học sinh chỉ rõ vật làm mốc là dòng nớc sẽ chọn dáp án đúng là A.
Câu 10. 54km/h bằng:
A. 5m/s. B. 10m/s.
C. 15m/s. D. 20m/s.
* Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đổi đơn vị của vận tốc từ km/h ra m/s.
* Học sinh nhớ đợc cách đổi đơn vị 1km/h =
3600
1000
m/s .
* Học sinh nhớ đợc cách đổi và đổi đúng sẽ chọn đáp án đúng là C.
Câu 11: 4m/s bằng:
A. 144km/h. B. 14,4km/h.
C. 0,9km/h. D. 9km/h.
*Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đổi đơn vị của vận tốc từ m/s ra km/h.
* Học sinh nhớ đợc cách đổi đơn vị 1m/s =
1000
3600
km/h .
* Học sinh tính nhầm có thể chọn đáp án A. Học sinh đổi đúng chọn
đáp án đúng là B.

b. Lực- áp suất.
Câu 12. Khi có lực tác dụng lên một vật thì:
A. Độ lớn của vận tốc luôn luôn tăng.
B. Độ lớn của vận tốc luôn luôn giảm.
C. Độ lớn của vận tốc luôn luôn không đổi.
D. Độ lớn của vận tốc có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về việc nắm kiến thức về
kết quả tác dụng lực.
* Học sinh cần nhớ đợc kiến thức về tác dụng của lực kéo, lực cản, lực
cân bằng tác dụng lên vật.
* Nếu học sinh chỉ hiểu lực tác dụng vào vật là kéo thì chọn nhầm đáp
án A, ngợc lại chỉ là các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì chọn nhầm
đáp án C. Học sinh nắm vững kiến thức phân tích đầy đủ thì chọn đáp án
đúng là D.
Câu 13. Quả bóng đang nằm trên sàn, Nam đá vào quả bóng làm
quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đã tác dụng vào quả bóng một lực, hãy chỉ
ra điểm đặt của lực này.
A. Điểm đặt của lực ở chân ngời.
B. Điểm đặt của lực ở quả bóng.
C. Điểm đặt của lực ở mặt đất.
D. Điểm đặt của lực ở chân ngời và mặt đất.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về cách phân tích lực đặt
vào một vật.
* Học sinh cần nhớ lực tác dụng vào vật nào thì điểm đặt phải dặt vào
vật đó.
* Nếu học sinh nhầm tởng chân tác dụng lực vào quả bóng thì điểm
đặt phải ở chân ngời thì chọn nhầm đáp án A, nếu học sinh hiểu nhầm chân
đặt xuống đất sau khi đá bóng thì điểm đặt ở chân và mặt đất sẽ chọn nhầm
đáp án D, học sinh nắm chắc lý thuyết cần nhớ sẽ chọn đáp án đúng là B.
Câu 14. Khi đi trên nền đất trơn, ta bấm các ngón chân xuống nền

đất là để:
A. Tăng áp lực lên nền đất.
B. Giảm áp lực trên nền đất.
C. Tăng ma sát.
D. Giảm ma sát.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về áp lực, lực ma sát xuất
hiện khi nào?
* Học sinh cần nhớ: áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị
ép. Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không trợt khi có lực tác dụng vào
vật.
* Nếu học sinh lầm tởng khi bấm mạnh các ngón chân thì tăng lực tác
dụng và áp lực sẽ tăng thì chọn nhầm đáp án A, học sinh hiểu đúng thì chọn
đáp án đúng là C.
Câu 15. Các câu nói về lức ma sát sau đây câu nào đúng?
A. Lực ma sát luôn cùng hớng với hớng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát bằng lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trợt luôn cản trở chuyển động trợt của vật này trên
mặt vật kia.
* Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về đặc điểm
của lực ma sát có tính chất cản trở chuyển động của vật.
* Học sinh cần nhớ đợc tính chất cản trở chuyển động của vật do đó
nó phải có chiều ngợc với chiều chuyển động.
* Nếu học sinh hiểu lầm lực ma sát giống nh lực đẩy thì chọn đáp án
A, hiểu nhầm hai lực cân bằng sẽ triệt tiêu nhau làm vật đang chuyển động
sẽ không có lực tác dụng nữa và chuyển động chậm lại thì chọn đáp án B.
Nếu học sinh nắm chắc lý thuyết phân tích đúng thì chọn đáp án đúng là D.
Câu 16. Có một lực 10N có thể gây ra áp suất 100000N/m2 đối với
diện tích bị ép nào sau đây. Hãy chọn câu đúng.
A. S = 0,01cm2. B. S = 0,1cm2.

C. 1cm2. D. 1 kết quả khác.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về việc nắm công thức
tính áp suất
S
F
p =
và từ đó tính đợc S, kĩ năng đổi đơn vị từ m
2
ra cm
2
.
* Học sinh cần nhớ công thức tính công suất và cách đổi đơn vị từ m
2
ra cm
2
.
* Nếu học sinh nhớ công thức đúng nhng đổi nhầm đơn vị 1m
2
=
100cm
2
thì chọn nhầm đáp án A hoặc 1m
2
= 1000cm
2
thì chọn nhầm đáp án
B. Học sinh tính và đổi dơn vị đúng thì chọn đáp án đúng là C.
Câu 17. Một vật có khối lợng m1 = 0,5kg; vật thứ hai có khối lợng
m2 = 1kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm
ngang.

A. p1 = p2. B. p1 = 2p2.
C. 2p1 = p2. D. Không so sánh đợc.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính trọng l-
ợng p = 10.m và công thức tính áp suất
S
F
p =
.
* Học sinh cần nhớ đợc công thức tính áp suất và sự phụ thuộc của áp
suất vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
* Nếu học sinh chỉ nhớ công thức và cho rằng áp lực tăng 2 lần thì áp
suất tăng 2 lần thì chọn nhầm đáp án C, học sinh nắm vững công thức và
phân tích đúng áp suất phu thuộc vào 2 yếu tố áp lực và diện tích mặt bị ép
thì chọn đáp án đúng là D.
Câu 18. Một thùng cao 80cm đựng đầy nớc( hình vẽ)
Trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3. áp suất của
80cm
20cm
Nớc lên một điểm cách đáy thùng 20cm bằng:
A. 2000N/m2. B. 6000N/m2.
C. 8000N/m2. A. Các kết quả trên đều sai.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về công thức tính áp suất
chất lỏng p = d.h, kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về đại lợng h
trong công thức đợc tính nh thế nào trong chất lỏng.
* Học sinh cần nhớ công thức p = d.h, trong đó h là chiều cao của cột
chất lỏng đợc tính từ điểm tính áp suất lên mặt thoáng của cột chất lỏng.
* Nếu học sinh hiểu nhầm h đợc tính từ điểm tính áp suất xuống đáy
bình thì chọn nhầm đáp án A, nếu học sinh hiểu h đợc tính từ đáy bình lên
mặt thoáng thì chọn nhầm đáp án C, học nắm vững kiến thức và tính đúng thì
chọn đáp án đúng là B.

Câu 19. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Lực đẩy ác-si-mét tác dụng theo mọi phơng vì chất lỏng gây áp
suất theo mọi phơng.
B. Lực đẩy ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.
C. Lực đẩy ác-si-mét có điểm đặt ở vật.
D. Cờng độ lực đẩy ác-si-mét đợc tính bằng công thức F = D.V, với
D là khối lợng riêng của chất lỏng và V là thể tích phần vật chìm trong
chất lỏng.
* Mục đích: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về phơng, chiều,
độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, cách nhận biết điểm đặt lực vào một vật nh thế
nào?
* Học sinh cần phân biệt đợc áp suất chất lỏng và lực đẩy ác-si-mét,
cần nhớ chính xác công thức tính lực đẩy ác-si-mét F
A
= d.V và các đại lợng
trong công thức.
* Nếu học sinh hiểu nhầm lực đẩy ác-si-mét giống áp suất chất lỏng
sẽ chọn nhầm đáp án A, nếu học sinh hiểu nhầm giữa phơng và chiều là lực
đẩy ác-si-mét cùng chiều với trọng lực giống nh cùng phơng thì chọn nhầm
đáp án B. Nếu học sinh nhớ nhầm công thức thì chọn đáp án D. Học sinh
nắm chắc kiến thức và cách biểu diễn lực thì chọn đáp án đúng là C.
Câu 20. Hai quả cầu X, Y có thể tích bằng nhau, X làm bằng nhôm,
Y làm bằng chì. Nhúng chìm X, Y vào cùng một chất lỏng, so sánh độ lớn
lực đẩy ác-si-mét Fx, Fy tác dụng lên hai quả cầu.
A. Fx > Fy. B. Fx < Fy.
C. Fx = Fy. D. Tuỳ thuộc vào loại chất
lỏng.
* Mục đích: Kiểm tra kiến thức cuẩ học sinh về công thức tính lực
đẩy ác-si-mét F
A

= d.V rèn kĩ năng phân tích bài toán và vận dụng công thức
để suy luận hợp lý và chính xác.
* Học sinh cần nhớ đợc công thức F
A
= d.V, trong đó: d là trọng lợng
riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, hiểu rằng
lực đẩy ác-si-mét không phụ thuộc vào khối lợng vật mà chỉ phụ thuộc vào
thể tích phần vật chìm trong chất lỏng và trọng lợng riêng của chất lỏng.
* Nếu cho rằng quả cầu chì nặng hơn quả cầu nhôm do đó lực đẩy ác-
si-mét tác dụng vào quả cầu chì phải lớn hơn nó tác dụng quả cầu nhôm học
sinh sẽ chọn nhầm đáp án B, học sinh nhớ kiến thức phân tích đúng chọn đáp
án đúng là C.
A. Trứng nổi lên khi F > P. B. Trứng chìm khi F < P.
C. Trứng lơ lửng khi F = P. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
* Mục đích: Kiến thức của học sinh về điều kiện vật nổi, vật chìm, vật
lơ lửng trong chất lỏng.
* Học sinh nhớ đợc các kiến thức về vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
trong chất lỏng.
- Vật nổi khi F
A
> P.
- Vật chìm khi F
A
< P.
- Vật lơ lửng khi P = P.
* Học sinh nắm chắc kiến thức sẽ chọn đáp án đúng là D.
* Học sinh tính đúng độ giảm áp suất sẽ chọn đáp án đúng là B.
c. Công cơ học- Năng lợng.
* Nếu học sinh không nắm đợc phơng của trọng lực và lực đỡ của mặt
bàn thì có thể chọn nhầm đáp án A, hoặc B.

Học sinh nhớ đợc kiến thức về công của lực có phơng vuông góc với
phơng chuyển động là bằng không thì chọn đáp án đúng là D.

II. Công Công suất - Định luật về công
1. Công cơ học
Câu 21. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào không có công cơ học?
A. Con Bò đang kéo xe đi trên đờng
B. Ngời lực sĩ đang đỡ quả tạ ở t thế thẳng đứng
C. Một quả táo rơi rừ trên cây xuống đất
D. Ngời thợ dùng đòn bẩy đang bẩy vật nặng lên
* Mục đích: Củng cố kiến thức về điều kiện để có công cơ học : Chỉ có
công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật di chuyển . Nh vậy để có
công cơ học phải có đầy đủ hai điều kiện ( có lực F tác dụng vào vật ; vật
dịch chuyển quãng đờng s ), nếu thiếu một trong hai điều kiện thì không có
công cơ học. Học sinh vận dụng kiến thức trên để phân tích: Các trờng hợp
A,C,D có lực tác dụng vào vật, có quãng đờng dịch chuyển nên có công cơ
học. Trờng hợp B ngời lực sĩ tác dụng lực vào quả tạ nhng quả tạ không dịch
chuyển nên không có công cơ học.
- Chọn đáp án B.
- Cần lu ý rằng trong trờng hợp ngời lực sĩ đang đỡ quả tạ ở t thế thẳng
đứng thì không có công cơ học nhng nếu ngời lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên
cao thì có công cơ học. Nếu học sinh không nắm vứng kiến thức này có thể
chọn A,C, hoặc D
Câu 22. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào công của trọng lực bằng
không ?
A. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
B. Quả bởi rơi từ trên cây xuống
C. Một vật lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống
D. Cả hai trờng hợp A và C
* Mục đích: Củng cố kiến thức Khi ph ơng của lực tác dụng vuông góc với

phơng di chuyển của vật thì công của lực bằng không . Học sinh vận dụng
phân tích : Trờng hợp A phơng của trọng lực có phơng thẳng đứng mà vật di
chuyển theo phơng ngang suy ra phơng của trọng lực vuông góc với phơng
di chuyển nên công của trọng lực trong trờng hợp này bằng không. Trờng
hợp B phơng của trọng lực trùng với phơng di chuyển của vật, trờng hợp C
học sinh phân tích trọng lực và thấy rằng phơng của trọng lực không vuông
góc với phơng di chuyển của vật nên hai trờng hợp này công của trọng lực
khác không
- Chọn đáp án A

trờng hợp A trờng hợp B trờng hợp C
- Tôi tin rằng nhiều học sinh không xác định đợc phơng của trọng lực với ph-
ơng di chuyển của vật trong trờng hợp B nên có thể chọn B
Câu 23. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lợng và khoảng thời gian
B. lực, quãng đờng đi đợc và khoảng thời gian
C. lực và quãng đờng đi đợc
D. lực và vận tốc

* Mục đích: Củng cố kiến thức về công thức tính công cơ học A = F.s, trong
đó F là lực tác dụng, s là quãng đờng di chuyển Câu này đòi hỏi phải diễn
đạt bằng lời công thức tính công cơ học công cơ học biểu thị bằng tích lực
tác dụng với quãng đờng đi đựoc .
- Chọn đáp án C
- Nếu học sinh không nắm vững công thức tính công thì rất dễ nhầm lần
sang ý D là công thức tính công suất khi vật di chuyển theo phơng của lực
Câu2 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính công cơ học ?
A. N.m
B. J
C. KJ

D. N/m

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về đơn vị tính công cơ học.
Khả năng suy luận đơn vị của một đại lợng vật lí công thức khi biết đơn vị
của các đại lợng khác. Từ công thức A = F.s , nếu F = 1N, s = 1m ->
P

P

v

v

P

A = 1N.1m = 1N.m. học sinh nhận biết đợc đơn vị công cơ học có thể tính là
N.m.
- Chọn đáp án D
- Nếu học sinh không nắm đợc công thức và hiểu cách xác định đơn vị của
đại lợng vật lí từ công thức thì có thể sẽ chọn A và D
Câu 25. Một lực
F

không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc
v

không đổi theo phơng của lực
F

. Công của lực

F


A. F.v.t
B. F.v
C. F.t
D. F.v
2

* Mục đích: Kiểm tra khả năng suy luận của học sinh, từ các công thức
gốc đã biết suy luận các công thức dẫn xuất tơng ứng. Ta có A = F.s mà vật
chuyển động với vận tốc không đổi nên s = v.t. Suy ra A = F.v.t .
- Chọn đáp án A
- Nếu học sinh không nắm đợc các công thức và hiểu bản chất thì rất
khó khăn trong việc chọn đợc đáp án đúng
Câu 26. Cho đồ thị biểu diễn công A của lực
F

theo quãng đờng s.
So sánh độ lớn lực tác dụng vào vật
tại hai thời điểm M và N trên đồ thị
A. F
M
> F
N
B. F
M
= F
N
C. F

M
< F
N
D. Không so sánh đợc

* Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc đồ thị và vận dụng kiển thức hình
học để giải bài tập vật lí đồng thời kiểm tra sự hiểu sâu kiến thức của học
sinh về công cơ học nghiên cứu trong chơng trình vật lí 8
Ta có :
1
OMS
đồng dạng với
2
ONS
=>
2
2
1
1
2
1
2
1
OS
NS
OS
MS
OS
OS
NS

MS
==

mà MS
1
=A
1
và OS
1
=s
1
;NS
2
=A
2
và OS
2
=s
2

Suy ra
2
2
1
1
s
A
s
A
=

. Mặt khác
1
1
s
A
F
M
=
;
2
2
s
A
F
N
=
=> F
M
= F
N
- Chọn đáp án B.
- Học sinh có thể suy luận công thức A = F.s là công thức tính công của một
lực không đổi tác dụng vào vật ( F là hằng số). Vì vậy công A tỉ lệ thuận với
quãng đờng s nên F =
s
A
không đổi. Đồ thị biểu diễn công A của lực F theo
quãng đờng là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Suy ra mọi điểm
M(A
1

, S
1
)và N(A
2
, S
2
) trên đồ thị thì tỉ số
2
2
1
1
s
A
s
A
=
= =F không đổi
nên F
M
= F
N
=
A(J)
s(m)
A
1
s
2
s
1

A
2
N
M
O
- Nếu học sinh hiểu bản chất công thức A = F.s là công thức tính công của
một lực không đổi tác dụng vào vật thì khó chọn đợc đáp án đúng .
Câu 27. Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đa khinh
khí cầu bay lên cao ?
A. Lực đẩy Ac-si-met của không khí
B. Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu
C. Lực hút của Mặt Trời
D. Lực đẩy của trọng lực

* Mục đích: Củng cố kiến thức Công cơ học là công của lực . Học sinh chỉ
ra đợc trong các trờng hợp có công cơ học thì lực nào đã thực hiện công.
Kiến thức về lực đẩy Ac-si-met Một vật nhúng trong chất lỏng hay chất khí
bị chất lỏng hay chất khí đẩy thẳng đúng từ dới lên với một lực có độ lớn
bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ . Học sinh phân tích
đợc sở dĩ khinh khí cầu bay lên đợc là do lực đẩy Ac-si-mét của không khí
tác dụng lên khí cầu
- Chọn đáp án A
- Tôi tin rằng một số học sinh không hiểu bản chất nên nhầm tởng lực
đẩy của khối khí bên trong khí cầu và chọn B .
Câu 28. Dới tác dụng của lực kéo 10 000N đoàn tàu chạy với vận tốc
không đổi 18km/h trong thời gian 4 phút . Công của lực kéo thực hiện đợc là
A. 1,2.10
7
(J)
B. 4,32.10

7
(J)
C. 12500(J)
D. 12.10
7
(J)
Có thể hớng dẫn học sinh giải nh sau :
Cho v = 18km/h = 5m/s ; F = 10000N ; t = 4 phút = 240s . Tính A = ?
- Quãng đờng tàu đi đợc là s = v.t = 5.240 = 1200(m)
- Công lực kéo thực hiện trên quãng đờng đó là
A = F.s = 10000.1200 = 12000000(J) = 1,2.10
7
(J)
+ Chọn đáp án A.

* Mục đích: Kiểm tra khả năng vận dụng công thức A = F.s để tính công cơ
học . Muốn tính đợc A cần phải biết đựơc F và s . Muốn tính đợc s khi biết v
và t áp dụng công thức s = v.t

- Tôi nghĩ rằng trong bài này học sinh có thể mắc sai lầm đó là không đổi
đơn vị của các đại lợng ra đơn vị chuẩn. Nếu không đổi đơn vị vận tốc thì sẽ
chọn B. Nếu không đổi đơn vị thời gian thì sẽ chọn C. Một số học sinh sẽ
mắc sai lầm khi chuyển về dạng số mũ cơ số 10 nên có thể đổi sai chọn D
tvs .=

= sFA .
Câu 29. Ngời ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lợng
2000kg. Công của cần cẩu thực hiện đợc là 240KJ. Bỏ qua mọi ma sát. Độ
cao thùng hàng đợc nâng lên là
A. 24m

B. 12m
C. 2,4m
D. 0,012m
Có thể hớng dẫn học sinh giải nh sau :
- Công của trọng lực là A = P.h = 10.m.h =>
m
A
h
10
=
Vì bỏ qua ma sát nên công của lực nâng của cần cẩu bằng công của trọng
lực suy ra A = 240KJ = 240 000J
- Độ cao nâng vật lên
mh 12
2000.10
240000
==
- Chọn đáp án B

* Mục đích: Kiểm tra khả năng vận dụng công thức tính công A = F.s trong
trờng hợp cụ thể đó là công của trọng lực A = P.h = 10.m.h để tính h khi biết
A và m.
- Tôi tin rằng một số học sinh yếu có thể mắc sai lầm đó là không đổi
đơn vị KJ ra đơn vị J nên dẫn đến sai kết quả chọn D
Câu 30. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N. Trong 5
phút thực hiện một công là 360kJ. Vận tốc chuyển động của xe là
A. 1,2m/s
B. 0,12m/s
C. 20m/s
D. 2m/s

Có thể hớng dẫn học sinh giải nh sau :
Cho F = 600N ; t = 5phút = 300s ; A = 360kJ = 360 000J . Tính v = ?
- Quãng đờng xe đi đợc là : Từ A = F.s =>
)(600
600
360000
m
F
A
s ===
- Vân tốc của xe là
)/(2
300
600
sm
t
s
v ===
- Chọn đáp án D

* Mục đích: Kiểm tra khả năng suy luận của học sinh khi tính một đại lợng
mà phải áp dụng nhiều công thức. Có thể xuất phát từ đại lợng cần tìm, tìm
mối liên hệ với các đại lợng đã cho thông qua các công thức vật lí đã biết để
giải. Đó là cách suy luận suy diễn. Hoặc có thể làm ngợc lại từ đại lợng đã
cho tìm mối liên hệ với đại lợng cần tìm . Học sinh có thể sử dụng cách suy
luận thứ nhất theo sơ đồ

=
t
s

v
F
A
ssFA == .

×