Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN kết hợp giáo dục nhà trường với đời sống xã hội tại trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.49 KB, 20 trang )

Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Mục Lục
A. Phần mở đầu:
I.Lí do chọn đề tài.
II.Nhiệm vụ của đề tài.
B. Phần nội dung:
Chơng I: Những vấn đề về lí luận.
Chơng II: Thực trạng việc kết hợp giáo dục nhà trờng với đời sống
xã hội tại trờng THCS Vinh Quang, Tiên Lãng, Hải Phòng.
Chơng III: Phơng pháp kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội.
I.Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của nhà trờng, gia đình và xã hội.
1.Nhà trờng XHCN Việt Nam.
2.Gia đình
3.Xã hội (cộng đồng nơi ở của học sinh)
II.Nội dung phơng pháp kết hợp nhà trờng với đời sống xã hội.
1.Liên kết nhà trờng với gia đình và hội phụ huynh học sinh.
2.Nhà trờng kết hợp với cộng đồng nơi ở của học sinh và cơ
quan làm việc của cha mẹ học sinh.
C. Kết luận.
D. Các tài liệu đã sử dụng.


A.Phần mở đầu.
I/ Lý do chọn đề tài.
Ngày nay nhân loại đang tiến lên không phải bằng cơ học, mà bằng
trí tuệ thông thái của mình.Trí tuệ đã thực sự trở thành động lực quan
trọng đối với công cuộc xây dựng đất nớc, trong văn kiện Đại Hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ VIII có viết:
1
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ xây dựng


xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn,
lạc hậu, vơn lên trình độ tiên tiến của thế giới.
Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo khoa học và công
nghệ, coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động
lực phát triển
Mục đích của nền giáo dục XHCN Việt Nam là giáo dục và phát
triển con ngời toàn diện có đầy đủ những phẩm chất, năng lực, có khả
năng hoà nhập và thích ứng một cách năng động, sáng tạo với cuộc sống
đang đổi mới toàn diện sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng, để giáo dục đào tạo thế hệ
trẻ trở thành con ngời mới xây dựng thành công tổ quốc Việt Nam
XHCN. Sự nghiệp giáo dục đào tạo đã không ngừng đổi mới cả nội
dung, phơng pháp hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng giáo
dục.
Trong những nhân tố mới mang lại hiệu quả giáo dục cao thì việc kết
hợpgiáo dục giữa nhà trờng và đời sống xã hội đang đợc quan tâm thực
hiện rất rộng rãi. Việc kết hợp giữa giáo dục với nhà trờng với đời sống
xã hội không chỉ là mục đích mà còn là nôị dung, hình thức phơng tiện
để giáo dục hình thành nhân cách. Nói cách khác nhà trờng và đời sống
xã hội có quan hệ hữu cơ khăng khít với nhau.
Việc chủ trơng thực hiện xã hội hóa giáo dục cụ thể bằng nội dung
kết hợp giáo dục nhà trờng với đời sống xã hội trong những năm gần
đây đã có nhiều triển biến tích cực.
Gia đình tế bào xã hội, đảm bảo bền vững cơ cấu xã hội, gia đình là
môi trờng của con ngời từ tấm bé đến lúc trởng thành là một trong
những môi trờng chính hình thành và phát triển nhân cách con ngời, nhà
trờng cần làm cho gia đình hiểu về tài sản vô giá của mình để lại cho con
cái về mặt giáo dục.Do đó cha mẹ tạo điều kiện cho con em đến trờng,
chăm lo sự học hành ở nhà của con cái và đóng góp trong điều kiện có

thể xây dựng giáo dục ở địa phơng.
Nhà trờng là môi trờng văn hoá giáo dục của địa phơng nơi trực tiếp
tiến hành công tác giáo dục và phối hợp với các nơi, trực tiếp tiến hành
công tác giáo dục.
Các lực lợng xã hội chăm lo xây dựng môi trờng có cơ sở hạ tầng, nề
nếp kỉ cơng, không khí học tập niềm vui của trẻ đến trờng, quan hệ lành
mạnh trong sáng Tất cả vì học sinh thân yêu.
Kính thầy, yêu bạn, Tiên học lễ, hậu học văn
Ngợc lại nhà trờng cũng là nơi tiếp nhận sự tham gia giám sát đánh
giá của gia đình và xã hội về mặt chất lợng, về môi trờng s phạm một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Môi trờng giáo dục xã hội đợc thể hiện bằng sự phối hợp liên ngành
chức năng trong xã hội, tuỳ từng hoạt động giáo dục mà các ngành sẽ
có phần thần tham gia đối với giáo dục những ngành có sự phối hợp th-
2
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
ờng xuyên là mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, Đoàn
thanh niên, các đơn vị đóng trên địa bàn.
Sự phối hợp liên ngành không đơn thuần là một hành động hỗ trợ
nhất thời mà phải đợc xác định trong một chơng trình dài hạn đợc xây
dựng trên cơ sở chiến lợc con ngời nói chung và trên một địa bàn dân c
nhất định, sự huy động các lực lợng trên đây sẽ tạo cho công tác giáo
dục nói chung và công tác giáo dục ngoài nhà trờng nói riêng. Làm đợc
nh vậy là do đa công tác giáo dục vào từng cộng đồng thực hiện vì lợi
ích cộng đồng.
Tuy nhiên nhiều nơi việc kết hợp giáo dục với đời sống xã hội còn
bộc lộ nhiều điều bất cập. Không ít địa phơng cha thực quan tâm tới giáo
dục, còn phó mặc công tác giáo dục cho nhà trờng. Nhận thức về ý
nghĩa, về tầm quan trọng của việc kết hợp nhà trờng với đời sống xã hội
trong việc giáo dục học sinh còn hời hợt, các nhà trờng phần nhiều còn

lúng túng trong nội dung và phơng pháp phối hợp với địa phơng, với các
đoàn thể chính trị xã hội nơi trờng đóng để giáo dục học sinh, từ đó đã
làm hạn chế rất nhiều đến hiệu quả và chất lợng giáo dục đào tạo. Chủ
Tịch Hồ Chí Minh đã dạy:Giáo dục trong nhà trờng chỉ là một phần còn
cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình đẻ giúp cho việc giáo
dục trong nhà trờng tốt hơn. Giáo dục trong nhà trờng dù tốt đến mấy
nhng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả giáo dục
cũng không toàn diện.
Nh vậy từ cơ sở lý luận và thực tiễn cho ta thấy đợc sự cần thiết của
việc kết hợp nhà trờng với gia đình và xã hội để giáo dục học sinh. Sự
kết hợp giữa nhà trờng với đời sống không chỉ là mục đích mà còn là
nội, hình thức phơng tiện để giáo dục, hình thành nhân cách học sinh,
đồng thời nó là một chủ trơng của Đảng trong lĩnh vực giáo dục - đào
tạo.
Vấn đề đặt ra là phải tổ chức phối kết hợp nh thế nào để nhà trờng,
các tổ chức đoàn thể, gia đình và hội phụ huynh hcọ sinh phát huy đợc
vai trò, nhiệm vụ, chức năng của mình tạo ra sự đồnh bộ, sức mạnh tổng
hợp để giáo dục học sinh.
Đây là vấn đề đã, đang và sẽ còn tiếp tục nghiên cứu tìm ra biện pháp
phù hợp giúp cho việc phối hợp các lực lợng giáo dục, giáo dục học sinh
tốt hơn.
Là một cán bộ đợc sống và làm việc trong ngành giáo dục tôi thấy
bản thân cần phải có những suy nghĩ tìm tòi để rút ra những phơng pháp
phối kết hợp nhà trờng, gia đình, xã hội trong việc giáo dục học sinh góp
phần đẩy mạnh phong trào giáo dục của trờng cả về lợng lẫn về chất.
Đó là lý do tôi chọn đề tài Giáo dục nhà trờng kết hợp với đời sống
xã hội.
II.Nhiệm vụ của đề tài.
-Tìm hiểu về mặt lý luận, phơng pháp luận về mối quan hệ giữa nhà
trờng và đời sống xã hội.

3
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
-Trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận đề xuất những biện pháp
nhằm làm tốt việc kết hợp giữa nhà trờng và đời sống xã hội ở địa ph-
ơng.
-Đề xuất một ý kiến nhỏ với các cơ quan có thẩm quyền đẩy mạnh và
nâng cao chất lơng, hiệu quả của công tác giaod dục.
B.Phần nội dung.
Chơng I: Những vấn đề lý luận.
Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục Việt Nam đã đợc thể hiện
rõ trong nghị quyết Ban Chấp Hành TW lần thứ II khoá VIII là: Xây
dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân
tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý trí kiên cờng xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, gìn giữ và phát huy
các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá của
nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý
thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa
học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kĩ năng thực hiện giỏi,
có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kĩ thuật, có sức khoẻ, là
những ngời kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên nh lời dặn
của Bác Hồ. Con ngời mới chúng ta cần phải xây dựng đó là con ngời
phát triển toàn diện. Để có đợc những con ngời nh vậy rõ ràng trách
nhiệm khônh phải chỉ riêng của nhà trờng mà là của toàn xã hội.
Nói về con ngời C.Mác đã đa ra một quan điểm rất khoa học Bản
chất con ngời không phải là cái gì chung chung trừu tợng vốn có của
mỗi cá nhân riêng biệt, trong tính thực hiện của nó, bản chất của con ng-
ời là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội.
Nh vậy theo Các Mác con ngời có rất nhiều mối quan hệ tác động
đến, bản chất của con ngời bao giờ cũng đợc hình thành, đợc bộc lộ, đợc
thể hiện ra trong chính cuộc sống, trong hoạt động đa dạng và phong

phú của nó.
Tồn tại khách quan xung quanh con ngời bao giờ cũng tác động vào
con ngời thông qua các mối quan hệ xã hội nh quan hệ sản xuất,quan hệ
chính trị, quan hệ cộng đồng, quan hệ giai cấp và quan hệ tôn giáo
Đồng thời với t cách là một chủ thể hoạt động có ý thức của con ngời
sẽ tác động trở lại tồn taị khách quan làm biến đổi môi trờng tự nhiên,
môi trờng sống làm thay đổi các mối quan hệ xã hội.
4
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Dựa trên quan điểm Các Mác các nhà giáo dục đã chỉ ra rằng việc
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh chịu sự tác động của
nhiều yếu tố giáo dục, môi trờng giáo dục và sự tự giáo dục.
Trong quá trình giáo dục học sinh chịu sự ảnh hởng của nhiều tác
động, từ nhiều phía khác nhau của nhà trờng, gia đình, xã hội. Trong gia
đình học sinh chịu sự chỉ bảo của cha mẹ, ông bà, các thành viên trong
gia đình và nếp sống của gia đình nói chung.
Trong nhà trờng học sinh chịu sự tác động của giáo viên, tập thể lớp,
các tổ chức Đoàn, Đội, của bạn bè với nhiều hình thức tổ chức giáo dục
đa dạng và phong phú.
Ngoài xã hội học sinh chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố nh các
luồng thông tin đại chúng phim ảnh, của cơ chế thị trờng, của các tổ
chức đoàn thể, của cộng đồng dân c
Có thể có bao nhiêu mối quan hệ, có bao nhiêu loại hình tác động thì
có bấy nhiêu tác động đến học sinh, các tác động đó đan kết với nhau rất
mật thiết có thể tạo nên hớng tích cực hỗ trợ nhau, cũng có thể ngợc
chiều nhau gây khó khăn cho quá trình giáo dục.
Chính vì vậy các nhà giáo dục phải tổ chức kết hợp các môi trờng
giáo dục nh thế nào để các tác động đến học sinh thống nhất theo hớng
tích cực và hạn chế tác động ngợc chiều, nhằm đạt tới hiệu quả giáo dục
cao nhất.

Kết hợp với giáo dục nhà trờng đối với đời sống xã hội là nhằm tạo
nên sự thống nhất cả về quan điểm, nội dung, phơng pháp giáo dục học
sinh nhằm tạo nên các tác động cùng chiều tích cực huy động đợc sức
mạnh cộng đồng trong việc xây dựng con ngời mới, đồng thời hạn chế
mức dạy hcọ thấp nhất những tác động ngợc chiều nh ở trờng: Dạy học
sinh không hút thuốc lá, ăn sống uống nớc lã, nói năng thiếu văn minh.
Nhà trờng gia đình xã hội, mỗi tổ chức có một chức năng khác nhau
nhng có mối quan hệ rất khăng khít với nhau trong việc thực hiện mục
tiêu xây dựng con ngời mới.
Nhà trờng là nơi chuyển giao cho học trò những gì mà nhân loại đã
học đợc về bản thân mình, về thiên nhiên, tất cả những gì thiết yếu mà
nhân loại đã sáng tạo ra- (Jaques Delors).
Cụ thể nhà trờng có nhiệm vụ giảng dạy cho học sinh các kiến thức:
Kiến thức về văn hoá, về đạo đức, về lao động, về rèn luyện sức
khoẻ Có thể nói đó là những lí thuyết về cuộc sống. Lí thuyết đó cần
phải đợc vận dụng trong thực tế (ở gia đình và xã hội); định hớng cho
các hoạt động của học sinh, học sinh sẽ hoạt động tốt hơn khi có lí
thuyết ở nhà trờng. Cũng nh từ hoạt động thực tiễn các kiến thức các em
đợc củng cố vững chắc hơn.
Khi thống nhất đợc nội dung, phơng pháp giáo dục học sinh với gia
đình và xã hội thì uy tín của nhà trờng đợc nâng lên. Học sinh đợc củng
cố niềm tin và kiến thức đã đợc tiếp thu, hoạt động của học sinh cả nhà
trờng, gia đình và cả xã hội đúng hớng và có hiệu quả hơn.
Chơng II. Thực trạng việc kết hợp giáo dục
nhà trờng với đời sống xã hội
5
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
tại trờng THCS Vinh Quang-Tiên lãng Hải Phòng.
1.Qua nghiên cứu thực tế về việc kết hợp nhà tr ờng với đời sống
xã hội tại tr ờng THCS Vinh Quang.

Có thể sơ qua đôi nét về vùng đất và con ngời nơi đây.
Vinh Quang là vùng đất (một xã) địa đầu phía Đông nam của huyện
Tiên Lãng, là vùng đất nằm giữa hai cửa sông Văn úc và sông Thái Bình,
phía bắc giáp huyện Kiến Thuỵ, phía tây giáp xã Tiên Hng và Hùng
Thắng, hai phía Đông Nam đợc biển Đông bao bọc, cách khu du lịch
Đồ Sơn 6Km.
Con đờng 212 nối xã với huyện lỵ Tiên Lãng dài 17 Km. Dân số
Vinh Quang cho tới nay ớc chừng: Trên 9.000 ngời. Điều kiện tự nhiên
đã tạo cho Vinh Quang giàu tiềm năng đất đai, khoáng sản, nguồn lợi
thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch
Ngày nay về với Vinh Quang đi trên con đờng đê biển đồ sộ đợc trải
nhựa, thấy thiên nhiên khoác lên vùng đất này một màu xanh cây cối
ruộng đồng của trời xanh và biển cả mênh mông.
Bằng trí tuệ, mồ hôi và máu xơng các thế hệ ngời Vinh Quang đã xây
dựng làng quê mình thành một vùng đất trù phú, xây nên truyền thống
đấu tranh cách mạng kiên cờng.
Vùng đất Vinh Quang hiện nay là kết quả bồi tụ phù sa của hai con
sông Văn úc và Thái Bình. Trong lịch sử quá trình bồi tụ ấy kéo dài từ
thế kỷ XVII cho đến tận những năm cuối thế kỷ XIX và cho đến tận
ngày nay, đất đai Vinh Quang vẫn tiến mãi ra khơi.
Bên cạnh sự hình thành về địa thế thì con ngời cũng bắt đầu đến đây
sinh sống từ nửa cuối thế kỷ XIX.
Vật lộn với thời gian, thiên nhiên, áp bức, cờng quyền con ngời nơi
đây cũng đợc phát triển và lớn lên cùng năm tháng.
Vinh Quang là vùng đất trẻ nhng lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
về kinh tế xã hội an ninh - quốc phòng.
Cách mạng tháng tám nh vầng dơng soi sáng, muốn đổi đời đa đất n-
ớc tiến lên, trờng học đã mọc lên đào tạo biết bao ngời qua bao thế hệ.
Trong những năm kháng chiến Trờng cấp 1, cấp 2 Vinh Quang luôn đợc
công nhận là tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa.

Đó là những năm trong kháng chiến, dốc lòng dốc sức cho kháng
chiến, khi hoà bình lập lại đất nớc chuyển sang một giai đoạn mới, thời
kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Cơ chế chuyển đổi không tránh khỏi
những khó khăn.
Đòi hỏi cơ sở vật chất cũng cần phải nâng cấp, trờng học kiên cố đợc
mọc lên, nhân dân trong xã quyết tâm đổi mới. Là một trong những tr-
ờng đầu tiên trong huyện có nhà cao tầng (1982 1983)
Song cũng do quy hoạch về phát triển dân số không đều, chế độ
chính sách còn nhiều bất cập. Quy mô trờng lớp cần phải thay đổi cho
phù hợp với xu thế phát triển chung.
6
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Cơ sở vật chất ban đầu Trờng THCS chỉ có 6 phòng học, 2 phòng học
chức năng. Nhng với tinh thần tự lực, khắc phục khó khăn, giáo dục gắn
liền với đời sống xã hội.
Ban Giám Hiệu đã tranh thủ sự đầu t của cấp trên, sự hỗ trợ của các
đơn vị đóng trên địa bàn nh đồn 46. Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành
đoàn thể trong toàn xã theo đúng tinh thần điện, đờng, trờng, trạm.
Đến năm 1996 trờng đã có thêm 8 phòng học cao tầng, ngôi nhà cao
tầng thứ hai. Cho tới nay trờng đã có tổng thể 24 phòng to nhỏ, 15 phòng
dùng làm phòng học, 9 phòng dùng làm phòng chức năng nh: th viện, thí
nhgiệm, đồ dùng, nhạc họa, ngoại ngữ Khu tập thể khang trang, sân tr-
ờng đợc bê tông hoá trên 2000 m
2
và đợc trng trí bởi những bồn hoa hợp
lí.
Có thể nói cơ sở vật chất lúc này đảm bảo đủ điều kiện cho hoạt động
dạy và học. Hàng năm BGH và hội đồng nhà trờng đã chủ trong làm
nòng cốt trong việc kết hợp các đoàn thể xã hội, tổ chức kinh tế và cộng
đồng dân c, sử dụng đợc nhiều hình thức phối hợp có hiệu quả để giáo

dục học sinh.
Mỗi địa phng, mỗi thôn, qua mỗi kỳ, sau mỗi năm học sự kết hợp
càng có hiệu quả hơn do đó kết hợp các mặt giáo dục ngày càng đợc
nâng cao. Tuy nhiên mặt hạn chế khó khăn của công tác này cũng không
tránh khỏi.
Đó là địa bàn dân c quá rộng, phức tạp, phong tục mỗi thôn có chút
khác nhau nên việc tổ chức phối kết hợp những hoạt động ngoài nhà tr-
ờng không tránh khỏi những khó khăn.
Không ít chi uỷ, chính quyền thôn cha nhận thức đúng mục tiêu xã
hội hoá giáo dục của Đảng, cho rằng giáo dục là nhiệm vụ của nhà tr-
ờng, của cơ quan quản lí giáo dục do đó dẫn tới tình trạng trông chờ ỷ lại
vào nhà nớc khoán trắng cho nhà trờng, thiếu quan tâm cả về tinh thần
lẫn vật chất cho giáo viên và học sinh, coi nhẹ việc phối kết hợp nhà tr-
ờng gia đình và xã hội.
Cơ sở vật chất của nhà trờng cũng nh của địa phơng, các tổ chức xã
hội còn nghèo nàn làm hạn chế tới hiệu quả của các hoạt động giáo dục.
Đội ngũ giáo viên thì có môn thừa, môn thiếu. Chất lợng giáo viên thì
không đồng đều, số giáo viên dạy giỏi 19,5%,khá 25%,đạt yêu cầu
44,4% cha đạt yêu cầu 11,1%.
Đời sống nhân dân nằm trong huyện thuần nông nên mức thu nhập
thấp, trình độ dân trí còn thấp do đó thiếu quan tâm đến việc giáo dục
học sinh.
Nói tóm lại, việc phối kết hợp giáo dục giữa nhà trờng với đời sống
xã hội trên địa bàn toàn xã còn có rất nhiều khó khăn yếu kém, chính vì
thế đã ảnh hởng không nhỏ tới phong trào và chất lợng giáo dục.
Trớc tình hình đó vấn đề đạt ra là phải làm thế nào để phong trào giáo
dục đợc phát triển? Chất lợng giáo dục đợc nâng lên?
2.Thực trạng việc kết hợp giáo dục giữa nhà tr ờng với đời sống
xã hội ở tr ờng THCS Vinh Quang.
7

Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Do địa thế của trờng và dân c trên địa bàn xã rải rác, đờng xá đi lại
khó khăn. Nhng giám hiệu nhà trờng và đội ngũ giáo viên công nhân
viên hoạt động rất thống nhất đó là do kế hoạch của hiệu trởng, công tác
chỉ đạo chuyên môn của các đồng chí phó hiệu trởng luôn luôn đặt
nhiệm vụ giáo dục lên hàng đầu. Giáo viên có trình độ chuyên môn tơng
đối tốt, đợc bồi dỡng nâng cao theo các lớp học nâng cao từ đó chất lợng
giáo dục từng bớc đợc phát triển.
Về phía địa phơng trờng luôn luôn quan hệ khăng khít tổ chức các
buổi lao động tình nghĩa, lao động cộng sản gây quỹ chi đoàn, quỹ lớp
mua áo lụa tặng bà, ủng hộ đồng bào bão lụt, mua sổ tiết kiệm tặng các
bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thơng binh liệt sĩ.
Từ những việc làm tốt đẹp ấy tạo nên mối liên hệ thân thiết gắn bó
giữa thầy và trò làm cho các em có tinh thần hiếu học hơn.
Về phía phụ huynh học sinh, nhà trờng một năm thờng mời tối thiểu
3 lần để thông báo tình hình xin ý kiến và xây dựng kế hoạch phối kết
hợp hoạt động. Đại diện có một ban liên lạc chuyên nắm bắt tình hình
giữa nhà trờng với địa phơng để thông baó kịp thời, hay có những biện
pháp vận động. Hội cũng đã xây dựng quỹ hội để chi cho các hoạt động
khen thởng cho học sinh giỏi.
Thăm hỏi phụ huynh, giáo viên, học sinh khi ốm đau hoặc gặp rủi ro.
Có những món quà đầy ý nghĩa tặng nhà trờng, giáo viên nhân ngày lễ,
tết.
Từ đó mối quan hệ nhà trờng, gia đình ngày thêm thắt chặt thầy yêu
nghề hơn, trò dễ hiểu, hiếu học hơn dẫn tới kết quả giáo dục đạt khả
quan hơn.
Sau đây là kết quả thống kê 2 mặt giáo dục của nhà trờng trong mấy
năm gần đây.
Năm học 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003
Tổng số học

sinh
863 920 968 957
Hạnh
kiểm
Tốt 675=78,2% 728=79,1% 743=76,8% 706=73,77%
Khá 170=19,6% 162=17,6% 198=20,6% 201=21%
TB 18=2,2% 30=3,3% 27=2,8% 49 = 5,12%
Yếu 0=0% 0=0% 0=0% 1 = 0,01%
Học
lực
Giỏi 108=12,5% 122=13,3% 152=15,7% 126=13,17%
Khá 378=43,6% 406=44,1% 461=47,6% 428=44,72%
TB 366=42,63% 382=41,5% 352=36,4% 367= 38,5%
Yếu 11=1,27% 10=1,1% 3=0,3% 36 = 3,76%
Kém 0=0% 0=0% 0=0%
Tuy nhiên việc giáo dục nhà trờng kết hợp với đời sống xã hội ở tr-
ờng THCS Vinh Quang ban đầu cũng còn thể hiện nhiều yếu kém đó là:
8
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
-Nhà trờng còn lúng túng trong việc kết hợp với các tổ chức xã hội để
giáo dục học sinh, sự lúng túng đó thể hiện rõ.
+Việc phối kết hợp giáo dục trong nhà trờng có những lúc bị phong
tục địa phơng chi phối.
+Trình độ dân trí còn thấp nên tiếp cận phối hợp còn gặp khó khăn.
-Địa bàn rộng cơ sở vật chất còn đơn điệu. Nói tóm lại từ việc phối
kết hợp nhà trờng với đời sống xã hội cho thấy rằng nếu nơi nào, xã nào,
thôn nào thực hiện tốt nguyển lý giáo dục cơ bản của Đảng, kết hợp giáo
dục nhà trờng gắn liền với đời sống xã hội thì nơi đó cho thấy kết quả
giáo dục sẽ cao.
Chơng III.

Phơng pháp kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội.
I.Chức nănh, nhiệm vụ, vai trò của nhà trờng, gia đình, xã hội.
1.Nhà tr ờng XHCN Việt Nam.
Nhà trờng XHCN Việt Nam là nơi bảo đảm cho thế hệ trẻ đợc giáo
dục về mọi mặt: Đức, tria, thể, mỹ, lao động một cách bài bản, có tổ
chức, có hệ thống chơng trình nội dung thống nhất.
Nhà trờng giữ vai trò định hớng giáo dục xã hội thông qua nhà trờng,
tổ chức giáo dục của các nhà s phạm là một quá trình nhằm hạn chế tối
đa những ảnh hởng tiêu cuực không thuận lợi của môi trờng sồng đồng
thời phát huy tối đa yếu tố tích cực, nhng điều kiện thuận lợi cfuỉa hoàn
cảnh sống.
Tác động giáo dục trong nhà trờng mang tính định hớng tạo điều kiện
cho tiềm năng cá nhân phát triển.
Các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trờng phổ thông là nhằm hình
thành, phất triển các phẩm chất và năng lực của công dân Việt Nam: Tự
chủ, năng động, sáng tạo có kiến thức tự hào dân tộc, có ý chí vơn lên,
có năng lực tự học và thói quen học tập suốt đời, có năng lực đi thực tiễn
kinh tế xã hội, góp phần hiệu quả làm cho dan giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng văn minh, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam XHCN (Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng).
2.Gia đình.
Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của một con ngời,
gia đình luôn luôn là môi trờng ssống, môi trờng giáo dục suốt đời của
sự hình thành và phát triển hoàn thiện nhân cách mỗi ngời từ lúc lọt lòng
cho đến lúc chết. Gia đình có nhiệm vụ và tác động rất to lớn đối với các
thành viên trong gia đình nhất là đối vơí tuổi trẻ.
Đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, tác động của
gia đình trớc hết là của ngời mẹ là tác động có tính giáo dục đầu tiên.
Trong quá trình trởng thành của mỗi ngời cũng là qua trình mở rộng giao
tiếp xã hội đợc hởng thụ tác động của giáo dục xã hội nhiều khi ngẫu

nhiên (không chủ định, nhiều khi vô thức, nhng tất cả đều có ảnh hởng
đến sự hình thành và phát triển nhân cách nh quan hệ họ hàng, làng
xóm, nhà trờng lao động xã hội đến quan hệ quốc gia) quốc tế
9
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Trong quan hệ xã hội về không gian dù trực tiếp hay gián tiếp con
ngời sống trong đó thì gia đình với đúng nghĩa của nó vẫn là quan hệ
chủ yếu quan trọng nhất chi phối các quan hhẹ khác của xã hội. Dù sống
ở đâu, công tác ở bất kì vị trí nào thì ảnh hởng của gia đình vẫn có ý
nghĩa không nhỏ.
Tình cảm gia đình, tác động của gia đình tốt giúp mỗi con ngời có
thêm nghị lực, sức mạnh vợt qua khó khăn, cám dỗ để vơn lên tự hoàn
thiện nhân cách, ảnh hởng của gia đình có sức mạnh vô hình đó là sức
mạnh của truyền thống tâm lý, ý thức xã hội đợc cá nhân hoá biến thành
ý thức. Tự ý thức là yếu tố quyết định năng lực điều chỉnh nhận thức,
hành vi tình cảm của con ngời từ lúc nhỏ cho đến lúc nhắm mắt về cõi
vĩnh hằng.
ảnh hởng của gia đình đối với học sinh có hai chiều hớng, nếu gia
đình tốt thì những dấu ấn tốt sẽ khắc sâu trong tâm khảm học sinh tạo ra
bản linh thông minh sáng tạo trong cuộc sống. Kết quả nghiên cứu trong
cuộc sống cho thấy những ngời chân chính phần nhiều đợc trởng thành
trong quan hệ gia đình lành mạnh tốt đẹp.
Ngợc lại những gia đình có quan hệ không lành mạnh, cha mẹ không
phải là những mẫu mực về nhân cách xã hội, không có phơng pháp giáo
dục đúng đắn sẽ để lại những dấu ấn không lành mạnh, sẽ dẫn đến
những sai lệch về nhân cách ở đứa trẻ và đến một lúc nào đó có điều
kiện đến tuổi trởng thành những ngời này dễ mắc sai lầm trong cuộc
sống.
3.Xã hội cộng đồng nơi ở của học sinh.
Cộng đồng nơi học sinh sống, học tập, lao động, vui chơi đó là thôn

xóm làng xã, phố phờng là môi trờng gần gũi quen thuộc đối với các em,
là không gian đầy ắp những mối liên hệ, quan hệ, hoạt động giao lu của
tuổi trẻ. Cộng đồng nơi ở của học sinh là môi trờng sống, khung cảnh
học tập vui chơi của học sinh, ảnh hởng trực tiếp cuả sự hình thành, phát
triển của con ngời về nhiều mặt.
Cộng đồng nơi ở của học sinh xét về mặt sinh thái có ý nghĩa quyết
định đối với học sinh trớc hết với t cách là một thực thể học sinh.
Là thực thể học sinh xã hội, con ngời sống trong môi trờng tự nhiên,
nhng lại giao tiếp xã hội có cá nhân mình và ngời khác do đó đã hình
thành những mối quan hệ chằng chịt giữa các hiện tợng và môi trờng xã
hội đang diẽen ra quanh mình.
Cộng đồng với t cách là môi trờng xã hội trực tiếp của các tác động
vào đời sống của con ngời từ công việc, nếp sinh hoạt,đến cả tình cảm,
ngôn ngữ, t tởng mọi hiện tợng và quá trình xã hội diễn ra trong cộng
đồng đều đợc con ngời tiếp nhận và phản ánh bằng các thao tác, các hoạt
động tâm lý của những cá nhân nằm trong một xã hội nhất định.
Chính vì cộng đồng nơi ở giữ một vị trí vô cùng to lớn trong việc
hình thành tâm lý xã hội và nhân cách của mỗi cá nhân. Trong cộng
đồng nơi ở của học sinh có các tổ chức chính quyền, các tổ chức Đảng,
Đoàn thể và các tổ chức kinh tế. Mỗi tổ chức có một chức năng, nhiệm
vụ và phơng thức hoạt động riêng, nhng trong lĩnh vực giáo dục tất cả
đều có vị trí vai trò và trách nhiệm giáo dục học sinh, việc hiểu đợc vị
10
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
trí, chức năng, hiểu đợc ảnh hởng của các tổ chức kinh tế, chính trị xã
hội đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh liên kết họ
lại thống nhất quan điểm nội dung, phơng pháp giáo dục là việc làm cần
thiết, phối hợp với cộng đồng nơi ở của học sinh thực chất là phối hợp
các tổ chức đoàn thể xã hội, các cơ quan ban ngành ở địa phơng nơi tr-
ờng đóng.

II. Nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp kết hợp nhà tỷờng với gia đình,
xã hội trong giáo dục học sinh.
Lý luận và thực tiễn giáo dục học sinh đã khẳng định để giáo dục học
sinh trở thành những con ngời mới XHCN Việt Nam vừa hồng vừa hồng
vừa chuyên nh lời dạy của Bác Hồ thì không thể không thực hiện xã hội
hoá giáo dục, không thể không phối hợp chặt chẽ nhà trờng, gia đình và
xã hội.
Nhân tố giữ vai trò chủ đạo trong việc liên kết thống nhất các lực l-
ợng xã hội để công tác giáo dục không ai khác phải là nhà trờng mà trực
tiếp là các nhà s phạm. Điều 18 luật giáo dục của nhà nớc CHXHCH
Việt Nam ra đời tháng 12 năm 1998 có ghi: Nhà trờng có trách nhiệm
phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu nguyên lý giáo
dục. Các nhà s phạm là những ngời đợc đào tạo về chuyên môn về
giảng dạy giáo dục học sinh phải là ngời chủ động phối hợp và tuyên
truyền vận động để các lực lợng xã hội nhận thức đầy đủu ý nghĩa của
việc phối hợp các lực lợng xã hội trong việc giáo dục học sinh. Cung cấp
cho gia đình, cho xã hội những kiến thức giáo dục, thống nhất với họ về
quan điểm nội dung và phơng hớng giáo dục học sinh để hạn chế các tác
động ngợc chiều, phản giáo dục tăng cờng các tác động cùng chiều theo
hớng tích cực, chỉ có nh vậy nhân cách của học sinh mới đợc hình thành
một cách vững chắc.
1/ Liên kết nhà tr ờng với gia đình và hội cha mẹ học sinh.
*Đối với nhà trờng luật giáo dục đã quy định nhà trờng có trách
nhiệm chủ động phối hợp với gia ddình để giáo dục học sinh. Đối với
gia đình luật giáo dục cũng quy định cha mẹ hoặc ngời giám hộ có
trách nhiệm nuôi dỡng, chăm sóc tạo điều kiện cho con em hoặc ngời
giám hộ có trách nhiệm nuôi dỡng chăm sóc tạo điều kiện cho con em
hoặc ngời đợc giám hộ học tập rèn luyện tham gia các hoạt động của
nhà trờng.
Mọi gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văqn hoá, tạo điều

kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ
của con em.
Ngời lớn tuổi có trách nhiệm làm gơng cho con em cùng nhà trờng
nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục (điều 82 luật giáo dục tháng
12/1998).
*Gia đình mà tiêu biểu là các bậc phụ huynh có trách nhiệm cộng tác
với nhà trờng trong việc tổ chức hoạt động giáo dục con em, đồng thời
nhà trờng phải xác định để các bậc cha mẹ học sinh hiểu đợc trách
nhiệm của họ đối việc giáo dục con em mình tránh t tởng khoán trắng
cho nhà trờng hoặc tự đề ra những êu cầu phi giáo dục.
11
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Cụ thể những nhiệm vụ chủ yếu cuả phụ huynh học sinh là:
-Chủ động liên hệ với nhà trờng, giáo viên ch nhiệm, nắm vững mục
tiêu, nội dung giáo dục học của con em
-Tham gia cùng với nhà trờng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp, các hoạt động ngoại khoá nếu các bậc phụ huynh học sinh có điều
kiện và có khả năng.
-Bằng nhiều hình thức thờng xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm
về kết quả học tập, lao động, vui chơi, rèn luyện ở nhà nhát là các hiện t-
ợng đặc biệt, những biến đổi tâm lý ở con em mình và học sinh ở cộng
đồng.
-Tham gia đầy đủ các buổi triệu tập của giáo viên chủ nhiệm hoặc
nhà trờng để nắm bắt thông tin tình hìnhg học tập của con em mình.
-Gơng mẫu trong lối sống sinh hoạt học tập và lao động để con em
noi theo.
-Động viên tạo điều về cơ sở vật chất để giáo viên và học sinh phấn
khởi yên tâm giảng dạy và học tập.
*Việc liên kết với gia đình là nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên giảng dạy các môn học và đợc tiến hành bằng các

phơng pháp sau đây:
Hàng tháng, nửa kì, một học kì triệu tập toàn thể phụ huynh học
sinh của học sinh lớp chủ nhiệm nội dung các kì họp này cần:
-Đánh giá kết quả học tập, sự tiến bộ hoặc khó khăn của từng học
sinh.
-Xác định nhiệm vụ, nội dung giáo dục thống nhất giữa nhà trờng và
gia đình trong từng tháng hoặc từng giai đoạn.
-Thống nhất phân công nhiệm vụ của gia đình và nhà trờng đề ra
những biện pháp tác động giáo dục.
-Trang bị cho phụ huynh một số kiến thức về phơng pháp tổ chức
giáo dục ở gia đình.
Việc liên kết với gia đình cóa thể thông qua tổ chức hội phụ huynh
(ban giáo dục tổ phụ huynh ở các cụm dân c, tổ dân phố).
-Hội phụ huynh có thể họp với giáo viên chủ nhiệm hàng tháng để
nắm tình hình chung học sinh của lớp, của cụm dân c, tổ dân phố.
-Có thể thông tin này đợc giáo viên chủ nhiệm thông báo theo định kì
hay đột xuất.
Thông qua sổ liên lạc giáo dục. Đây là phơnmg pháp đợc sử dụng
khá phổ biến, cần cải tiến nội dung sổ liên lạc giữa gia đình và nhà tr-
ờng.
Qua xem xét sổ liên lạc giữa gia đình và nhà trờng THCS Vinh
Quang và một số đơn vị trờng khác thấy rằng: lâu nay sổ liên lạc là ph-
ơng tiện thông tin thông báo kết quả học tập và rèn luyện củ học sinh,
giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh.
12
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Ngời chuyển giao phơng tiện đó chính là học sinh, làm nh thế có hạn
chế giáo dục ở chỗ chỉ có giáo viên chủ nhiệm biết đợc những thông tin
cần thiết, nhiều cha mẹ học sinh e ngại không giám phản ánh đúng hiện
tợng sai sót biểu hiện hành vi của con em mình ở gia đình và cộng đồng.

Vì vậy để đảm bảo phản ánh chân thực khách quan và quá trình rèn
luyện của học sinh ở gia đình, cộng đồng, nhà trờng.
Sổ liên lạc gia đình và nhà trờng lên chuyển thành sổ liên lạc giáo
dục trong sổ có ít nhất 3 lực lợng tham gia nhận xét đánh giá học sinh
(gia đình, nhà trờng và cộng đồng nơi ở). Cộng đồng có thể do hội phụ
huynh hoặc tổ dân phố, hay Đoàn thanh niên đại diên. Sự chuyển giao sổ
liên kết giáo dục giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình là đại diện cộng
đồng nơi ở của học sinh.
Liên lạc qua th từ: liên lạc với gia đình học sinh bằng th từ không
thể coi là hình thức phổ biến mà giáo viên chủ nhiệm chỉ nên sử dụng
khi không có đủ thời gian.
Tuy nhiên trao đổi qua th từ là hình thức cần thiết có hiệu quả khi đột
xuất nảy sinh vấn đề cần trao đổi.
Khi trao đổi với gia đình bằng th, giáo viên chủ nhiệm cần lu ý lời lẽ
trong th phải rõ ràng, dễ hiểu, trình bày mạch lạc, khúc triết thể hiện rõ
tình cảm, trách nhiệm của nhà trờng đối với học sinh.
Hình thức quan trọng nhất có hiệu quả nhất là trực tiếp trao đổi với
cha mẹ học sinh. Thờng thì giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh đến tr-
ờng để trao đổi. Làm nh vậy thì giáo viên chủ nhiệm, gia đình học sinh
trao đổi đợc cặn kẽ, bàn đợc cụ thể việc động viên giáo dục học sinh.
-Hội cha mẹ học sinh là tổ chức của những bậc làm cha làm mẹ có
con học cùng một lớp, một trờng. Hội cha mẹ học sinh là một tổ chức xã
hội tự nguyện nhằm bàn bạc thực hiện những nhiệm vụ giáo dục do ban
giám hiệu nhà trờng và giáo viên chủ nhiệm đặt ra đồng thời giúp giáo
viên nhà trờng, giúp giáo viên chủ nhiệm giải quyết những khó khăn
trong quá trình tổ chức những hoạt động giáo dục.
-Hội cha mẹ học sinh là lực lợng, một thành phần tham gia đánh giá
nhận xét học sinh của lớp học, là một thành viên của ban giáo dục cộng
đồng nơi gia đình học sinh c trú, ngời đứng ra chủ động phối hợp ở
phạm vi trờng phải là hiệu trởng, phạm vi lớp phải là giáo viên chủ

nhiệm.
Vào đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp phác thảo hoạt động của
lớp chủ nhiệm, dự kiến nội dung hoạt động của phụ huynh học sinh nêu
lên những yêu cầu nhiệm vụ của giáo dục gia đình và hoạt động của hội.
Sau đó tổ chức cuộc họp hàng năm với nghi thức trang nghiêm, đi sâu
vào ba nội dung chủ yếu sau:
-Giáo viên chủ nhiệm báo cáo nhiệm vụ, kế hoạch năm học, nên lên
những yêu cầu đối với gia đình và hội phụ huynh học sinh.
-Hớng dẫn đại diện phụ huynh ( Tam thời)phụ huynh thảo luận nêu
lên nguyện vọng các giải pháp phôí hợp với nhà trờng.
13
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
-Bầu cử ban đại diện hội cha mẹ học sinh là những ngời nhiệt tình có
trách nhiệm, có uy tín, coa điều kiện và thời gian hoạt động ở khu vực
tập trung học sinh lớp. Trong buổi họp đầu tiên nên mời đại diện BGH,
đại diện Đoàn thanh niên, các giáo viên bộ môn. Việc có mặt của các đại
biểu này tác động rất lớn đến tâm lý tình cảm của bậc phụ huynh gây
niềm tin đối với nhà trờng, làm tăng ở họ trách nhiệm đối việc giáo dục
học sinh.
-Ban đại diện chính thức của hội phụ huynh học sinh sẽ làm việc với
giáo viên chủ nhiệm trực tiếp xây dựng và triển khai hoạt động phối hợp
giữa hội cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm, thực hiện những chức
năng và nhiệm vụ của hội phụ huynh học sinh.
-Việc kết hợp giáo viên chủ nhiệm với hội cha mẹ học sinh phải đợc
tiến hành thờng xuyên.
Kế hoach, chơng trình, nội dung, phơng pháp phải đợc điều chỉnh
hoàn thiện phù hợp với thực tế của nhà trờng và địa phơng môi trờng đó.
2.Nhà tr ờng kết hợp với cộng đồng nơi ở của học sinh.
Phối hợp với công đồng nơi ở của học sinh thực chất là phối hợp với
cá đoàn thể xã hội, các tổ chức kinh tế, các cơ quan đơn vị ở địa phơng

nơi trờng đóng.
Việc phối hợp phải nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp để đẩy mạnh
công tác giáo dục đào tạo tạo ra những con ngời mới Việt Nam XHCN.
.Nhà trờng phối hợp với các đoàn thể xã hội để giáo dục học sinh.
ở mỗi địa phơng có rất nhiều tổ chức đoàn thể xã hội, trách nhiệm
của cac nhà s phạm là phải phối hợp với tất cả, huy động tối đa mọi lực
lợng để giáo dục học sinh.
Tuy nhiên cũng cần phải quan tâm phối hợp chặt chẽ hơn với một số
tổ chức đoàn thể có tác dụng lớn đối với công tác giáo dục đó là mặt trận
tổ quốc Việt Nam, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh,
một số tổ chức kinh tế khác để tạo sức mạnh đồng bộ giúp cho việc giáo
dục học sinh có hiệu quả chất lợng cao hơn.
*Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Mặt trận tổ quốc Việt Nam là một tổ chức xã hội rộng rãi hợp thành
mặt trận đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh của toàn xã hội để xây
dựng đất nớc nói chung, phát triển sự nghiệp đào tạo nói riêng.
Tham gia mặt trận tổ quốc phần lớn là các bậc phụ não lớn tuổi có uy
tín, giàu kinh nghiêm, các cụ rất thơng và rất chú ý đến việc giáo dục thế
hệ trẻ.Các nhà s phạm cần tranh thủ phối hợp với các cụ để làm công tác
khuyến học hoà giải bất đồng, giáo dục cá biệt gắc chặt những hiện tợng
từu cựu trong thanh niên học sinh.
*Hội phụ nữ Việt Nam.
ở bát kì địa phơng naò cũng có hội liên hiệp phụ nữ bao gồm tất cả
các bà, các mẹ,các chị, nhỡng ngời gần gũi với thế hệ trẻ. Hội có u thế
đặc biệt trong việc vận động các bà, các mẹ trong việc nuôi dạy con,
trong việc giáo dục tâm tình với các nữ sinh để giúp các nữ sinh hoàn
14
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
thiện về công, dung,ngôn, hạnh. Nếu biết vận động kết hợp, hội có thể
phát huy những tác dụng to lớn trong sự nghiệp giáo dục. Những nhà s

phạm phải đặc biệt quan tâm phát huy u thế của hội, trau rồi cho chị em
những kiến thức về nuôi dạy con cái, các phơng pháp, cách thức phối
hợp với các nhà trờng để quản lý, giáo dục học sinh.
*Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Ngoài tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trong nhà tr-
ờng, trong mỗi xã, phờng, cộng đồng nơi ở của các em cũng đều có các
tổ chức của các Đoàn thanh niên, của Đội thiếu niên. Đây là tổ chức mà
các em tham gia hoạt động thờng ngày. Các nhà s phạm cần đặc biệt
quan tâm phối hợp với các tổ chức này để tổ chức cho các emhoạt đôngj
thực tiễn nhất là các hoạt động xã hội, xxây dựng phong trào và cải tạo
những mặt tiêu cực trong cuộc sống.
Nhà trờng phải trao đổi thờng xuyên về nội dung phơng pháp ttổ
chức sinh hoạt với những ngời tổ chức lãnh đạo đoàn thể để các hoạt
động của Đoàn, của Đội mang nội dung giáo dục cao. Các hoạt động đa
dạng, phong phú, thu hút đông đảo học sinh tự nguyện tham gia.
+Một số phong trào học sinh thanh thiếu niên cần chú ý:
-Phong trào nói lời hay, làm việc tốt
-Phong trào áo lụa tặng bà
-Phong trào xung kích trên các mật trận (xoá mù, phổ cập giáo dục
THCS)
-Phong trào tuổi trẻ giữ nớc thanh niên lập nghiệp, thanh niên tình
nguyện
Có nghĩa là căn cứ vào từng thời điểm, từng điều kiện thực tế để có
các phong trào thu hút học sinh là thanh thiếu niên và đông đảo học sinh
khác tham gia.
-Nhà trờng phối hợp với các tổ chức Đoàn thanh niên đa học sinh,
thanh niên vào các hoạt động lao động sản xuất, vận dụng các kiến thức
đã học đợc trong nhà trờng vào cuộc sống, có thể tổ chức xây dựng các
vờn cây tình nghĩa, ao cá tình nghĩa tặng các bà mẹ Việt Nam anh
hùng hay những ngời có công với tổ quốc.

*Hội cựu chiến binh Việt Nam.
Hội cựu chiến binh Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội bao gồm
những ngời đã từng là chiến sĩ trong hàng ngũ các lực lợng vũ trang
tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Vốn xuất phát từ những chiến sĩ
quân đội có tổ chức khá chặt chẽ, các nhà s phạm cần tranh thử sự giúp
đỡ của hội để giáo dục truyền thống cho học sinh, làm chỗ dựa cho việc
toàn dân tham gia giáo dục.
Nhà trờng phối hợp với các tổ chức, đơn vị kinh tế xã hội.
Trong điều kiện đất nớc đang thực hiện công cuộc công nghiệp háo,
hiện đại hoá đất nớc, nền kinh tế đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế
có sự quản lý của nhà nớc, đang cùng tham gia vào công cuộc xây dựng
CNXH. Tập trung lại có ba loại hình đơn vị kinh tế cho nên các tổ chức
15
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
này đều có điều kiện vật chất, có tiềm năng phối hợp liên kết với nhà tr-
ờng.Nhà trờng và các nhà s phạm có thể tranh thử sự giúp đỡ của họ
trong việc xây dựng cơ sở vật chất cho dạy và học, giúp học sinh làm
quen với công nghệ sản xuất hiện đại và truyền thống, giáo dục cho lao
động hớng nghiệp, học nghề, hớng dẫn về quân sự quốc phòng tham gia
các lực lợng phòng chống các tệ nạn xã hội. Đồng thời các nhà s phạm
cũng dựa trên cơ sở thực tiễn mà hớng phân luồng, chọn nghề cho các
em.
Các cơ quan chức năng.
Trên địa bàn trờng đóng còn có cả các cơ quan chức năng nh bệnh
viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ quan thông tin văn hoá mỗi tổ chức
đều có những chức năng riêng. căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi địa
phơng, nhà trờng cần xem xét nghiên cứu trao đổi với họ, kết hợp với họ
về một mặt hoạt động nào đó nh phối hợp với bệnh viện trong việc chăm
sóc sức khoẻ cho các em, phối hợp với trung tâm văn hoá thể thao để tổ
chức các hoạt văn nghệ thể dục thể thao , phối hợp với các trung tâm

khoa học giúp các em bớc đầu làm quen với khoa học công nghệ và ph-
ơng pháp nghiên cứu khoa học.
Phối hợp với các cơ quan đơn vị nơi cha mẹ học sinh làm việc.
Hình thức liên hệ với gia đình học sinh thông qua cơ quan cha mẹ
học sinh công tác là một hình thức khá mới mẻ cha đợc quan tâm khai
thác xong về mặt lý luận và thực tiễn ở một số nơi đã triển khai thực
hiện thì nó lại có hiệu quả giáo dục không nhỏ.
Hình thức phối hợp với các cơ quan cha mẹ hcọ sinh có thể thực hiện
với mọi đối tợng kể cả học sinh ngoan, học sinh bình thờng và học sinh
h. Có thể tiến hành thờng xuyên hay đột xuất nhng đặc biệt có hiệu quả
đối với các bậc cha mẹ có con em chăm ngoan học giỏi.
Hết mỗi học kì, sau mỗi năm học nhà trờng nên thông báo đến cơ
quan bố mẹ học sinh về tình hình học tập, rèn luyện của con em họ,yêu
cầu các thủ trởng cơ quan, công đoàn cơ quan động viên khen thởng các
bậc cha mẹ đó có thành tích trong việc giáo dục con cái, xây dựng gia
đình hạnh phúc. Động viên của cơ quan không những góp phần nâng
cao trách nhiệm của các bậc cha mẹ có con chăm ngoan học giỏi mà còn
tạo ra trong cơ quan nói chung ý thức trách nhiệm giáo dục đối với thế
hệ trẻ.Mặt khác con em của các gia đình sẽ thấy rõ trách nhiệm trong
học tập ở trờng có liên quan đến cả bố mẹ ở cơ quan công tác mà gắng
chăm ngoan học giỏi.
16
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
C.Kết luận.
Giáo dục nhà trờng kết hợp với đời sống xã hội là một hoạt động
không thể thiếu đợc trong việc giáo dục con ngời mới XHCN Việt Nam.
Song song với ý nghĩa thờng dùng thì khái niệm giáo dục nhà trờng
kết hợp với đời sống xã hội chỉ những hoạt động kết hợp do các tổ chức
đoàn thể và gia đình học sinh tham gia. Các tiềm năng giáo dục của các
lực lợng ấy rất to lớn đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực khoa học, kĩ thuật,

văn hoá giáo dục, nghệ thuật, chính trị, đạo đức
Phối hợp nhà trờng với đời sống xã hội để làm tốt công việc giáo dục
thế hệ trẻ với hai nội dung chính sau:
1.Phối hợp quản lý học sinh.
Khái niệm quản lý ở đây cần đợc hiểu đó là hệ thống những tác
động có kế hoạch, có mục đích của cộng đồng đến thế hệ trẻ nhằm thực
hiện các mục tiêu giáo dục. Để phối hợp tốt công tác quản lý giáo dục
phải làm tốt các công việc sau:
-Căn cứ vào tình hình cụ thể, điều kiện thực tiễn, ngời thầy giáo cần
trao đổi với cộng đồng (chủ tịch xã, chủ nhiệm HTX, chi bộ thôn trởng
) để xây dựng kế hoạch công tác phối hợp quản lý.
-Nhà giáo dục cần chủ động và giữ vai trò chủ đạo cùng các gia đình
với các lực lợng xã hội tổ chức chỉ đạo các hoạt động của học sinh.
-Điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện yêu cầu giáo
dục của nhà trờng. Việc điều chỉnh và phối hợp phải nhìn nhận từ hai
phía lợi ích của nhà trờng và lợi ích của công đồng. Nên tổ chức chỉ đạo
học sinh tham gia vào các hoạt động văn hoá xã hội nh hoạt động từ
thiện, giúp đỡ gia đình chính sách.
-Phối hợp với gia đình và xã hội để nắm tình hình học sinh về các
mặt đạo đức, hoạt động thờng nhật ngoài nhà trờng để đánh giá đúng
học sinh đồng thời tìm ra biện pháp hữu hiệu giúp học sinh tự hoàn thiện
nhân cách.
17
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
-Phối hợp để động viên khuyến khích học sinh học tập rèn luyệnđồng
thời giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
2.Phối hợp giáo dục học sinh.
Nhà trờng phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội ngoài việc quản lý
học sinh còn phải giáo dục học sinh. Nhà trờng và ngời thầy giáo nếu
biết cách tổ chức có thể đa lại những ảnh hởng giáo dục tốt đẹp trong

các lĩnh vực sau đây:
-Giáo dục truyền thống: Nh truyền thống yêu nớc đấu tranh giữ nớc,
truyền thống lao động, truyền thống hiếu học, truyền thống tự lực tự c-
ờng Bằng cách mời các nhân chứng lich sử trò chuyện với các em,đa
các em vào các hoạt động ngoại khoá hoặc tổ chức những buổi giao lu
-Giáo dục học sinh giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn
thuần phong mỹ tục của cộng đồng.
-Đa các em vào các hoạt động lao động sản xuất đểtừ đó cùng cộng
đồng giáo dục học sinh lòng yêu lao động, yêu quê hơng đất nớc giúp
các em vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống lao động,
định hớng nghề nghiệp cho học sinh.
-Trong thực tế giáo dục kết hợp các lực lơng chính là tổng hợp sức
mạnh của toàn xã hội để giáo dục, ở đây nhà trờng phải là trung tâm của
mọi sự kết hợp phát huy vị trí tác dụng, là trung tâm văn hoá giáo dục ở
địa phơng thu hút và kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lợng tham gia vào
việc tổ chức thực hiện các mục tiên giáo dục theo định hớng chung.
Đồng thời nhà trờng còn có nhiệm vụ cung cấp cho các lực lợng giáo
dục xã hội những kiến thức về giáo dục học sinh, thống nhất về quan
điểm, nội dung về phơng pháp giáo dục xã hội trên cơ sở không ngừng
đổi mới.
*Cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội, tổ chuíc xã hội, tổ chức
xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi
công dân có trách nhiệm.
-Giúp nhà nớc tổ chức các hoạt động và nghiên cứu khoa học tạo
điều kiện cho nhà giáo dục, ngời học tham gia thực tập nghiên cứu khao
học.
-Góp phần xây dựng phong trào giáo dục học tập và môi trờng giáo
dục lành mạnh ngăn chặn những hành động có ảnh hởng xấu đến thanh
thiếu niên.
-Tạo điều kiện để ngời học đợc vui chơi, hoạt động văn hoá thể thao

lành mạnh.
-Đóng góp về nhân lực, vật lực, trí lực cho sự nghiệp giáo dục tuỳ
theo điều kiện của mình.
-UBMT Tổ Quốc, các tổ chức thành viên của mặt trận có trách nhiệm
động viên toàn dân chăn lo cho sự nghiệp giáo dục.
-Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với
nhà trờng giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng, vận động đoàn viên
thanh niên gơng mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển sự
nghiệp giáo dục đào tạo.
18
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
Đó là toàn bộ nội dung Điều 83 Luật giáo dục Việt Nam tháng 12
năm 1998 thay cho lời kiến nghị và kết luận cuối của tôi.
Chỉ có làm đợc nh vậy sự nghiệp giáo dục đào tạo mới có thể phát
triển đúng hớng, mới có thể đào tạo đợc những lớp ngời vừa hồng vừa
chuyên nh lời dạy, lòng mong muốn của Bác Hồ.
D.Các tài liệu đã sử dụng.
1.Giáo dục học ĐHSP Hà Thế Ngữ.
(NXB Giáo dục 1991)
2. Giáo dục học THSP Hà Thế Ngữ - Phạm Thị Diệu Anh.
(NXB Giáo dục 1992)
3.Giáo dục đại cơng Nguyễn Văn Huy Nguyễn Văn Lê.
(NXB Giáo dục 1997)
4.Tâm lý học Phạm Minh Hạc.
(NXB Giáo dục 1992)
5.Tổ chức hoạt động giáo dục Hà nhật Thăng Lê Tiến Hùng.
(NXB Giáo dục 1997)
19
Mai công Tuất - Trờng Trung học cơ sở Vinh Quang
6.Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam.

(NXB Giáo dục 1997)
7.Nghị quyết hội nghị ban chấp hành TW II (khoá 8).
(NXB sự thật 1997)
8.Luật giáo dục.
9.Hớng dẫn giảng dạy công dân lớp 10,11,12 của BGD và ĐT.
10.Tài liệu giảng dạy10,11,12 của BGD và ĐT.
11.Chủ nghĩa Mác - Lê nin và một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam.
12.Triết học Mác Lê nin CNDVLS của ĐHQG Hà Nội.
13.Đạo đức học Mác Lê nin phần I, II tủ sách ĐHQG Hà Nội.
14.Các thông tin của Huyện Đoàn Tiên Lãng Hải Phòng.
15.Lịch sử Đảng bộ xã Vinh Quang.
Vinh Quang, ngày 10

tháng 04 năm 2004
Ngời viết
Mai Công Tuất
20

×