BỘ TÀI LIỆU ÔN THI PHẦN TẬP HUẤN MÔ
ĐUN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
(GIÁO DỤC THCS – Phần chung cho tất cả các giáo viên THCS)
1
Câu 1. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A.HuyệnĐoan Hùng. B.HuyệnThanh Ba. C.HuyệnTamNông
.
D. Huyện Hạ Hòa.
Câu 2. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm chuyên
môn là:
A. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
B. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
C. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
D. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
Câu 3. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa trên
nghiên cứu bài học?
A. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
B. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
C. Tập trung vào hoạt động của học sinh
D. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
Câu 4. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS?
A. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
C. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
D. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
Câu 5. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng đồng
dân tộc.
Câu 6. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Giáo viên dạy như thế nào? B. Giáo viên
C. Bài học và quá trình học của học sinh. D. Bài học
Câu 7. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương B. Lễ hội Phết xã Hiền Quan
C. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương D. Lễ hội đền Du Yến
Câu 8. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân
tích bài học.
B. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
C. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
D. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
Câu 9. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở đâu?
A. Đứng phía trước.
B. Đứng ở hai bên lớp học.
C. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
D. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc học
của học sinh.
Câu 10. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
B. Là những danh lam thắng cảnh.
C. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
D. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Câu 11.Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu
đó là:
A. Mũi Cà Mau B. Cù Lao Chàm
C. Cao nguyên đá Đồng Văn. D. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng
Câu 12. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu
bài học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự rút
ra bài học.
B. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
C. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích
việc học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
D. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp
loại giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
Câu 13. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Bảo vật. B. Di vật.
C. Cổ vật. D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 14. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy
và học của tổ chuyên môn.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì nhằm
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân tích các
vấn đề liên quan đến người học.
1
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 C
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 A
Câu 6 C
Câu 7 A
Câu 8 A
Câu 9 D
Câu 10 D
Câu 11 C
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 D
2
Câu 1. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS?
A. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
C. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
D. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
Câu 2. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng đồng
dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc dân tộc.
Câu 3. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa trên
nghiên cứu bài học?
A. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
B. Tập trung vào hoạt động của học sinh
C. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
D. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
Câu 4. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ,
phân tích bài học.
B. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
C. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
D. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
Câu 5. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động
dạy và học của tổ chuyên môn.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì
nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân
tích các vấn đề liên quan đến người học.
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên
môn
Câu 6. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Bảo vật. B. Cổ vật.
C. Danh lam thắng cảnh. D. Di vật.
Câu 7. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm chuyên
môn là:
A. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
B. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
C. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
D. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
Câu 8. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Lễ hội Phết xã Hiền Quan B. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương
C. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương D. Lễ hội đền Du Yến
Câu 9. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu
bài học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
B. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp
loại giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
C. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích
việc học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
D. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự rút
ra bài học.
Câu 10. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở đâu?
A. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc học
của học sinh.
B. Đứng ở hai bên lớp học.
C. Đứng phía trước.
D. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
Câu 11. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Bài học và quá trình học của học sinh. B. Giáo viên
C. Bài học D. Giáo viên dạy như thế nào?
Câu 12. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
B. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. Là những danh lam thắng cảnh.
D. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
Câu 13. Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu
đó là:
A. Cao nguyên đá Đồng Văn. B. Cù Lao Chàm
C. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng D. Mũi Cà Mau
Câu 14. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A.Huyện Tam Nông. B.HuyệnĐoan
Hùng.
C.Huyện Thanh
Ba.
D. Huyện Hạ Hòa.
ĐÁP ÁN - 2
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 D
Câu 2 D
Câu 3 A
Câu 4 A
Câu 5 C
Câu 6 D
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 A
Câu 11 A
Câu 12 B
Câu 13 A
Câu 14 D
3
Câu 1. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A.HuyệnTam Nông. B.HuyệnThanh Ba. C. Huyện Hạ Hòa. D.Huyện Đoan Hùng.
Câu 2. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
C. Lễ hội đền Du Yến D. Lễ hội Phết xã Hiền Quan
Câu 3. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng đồng
dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc dân tộc.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
Câu 4. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa trên
nghiên cứu bài học?
A. Tập trung vào hoạt động của học sinh
B. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
C. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
D. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
Câu 5. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS?
A. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
B. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
C. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
D. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
Câu 6. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài
học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự rút ra
bài học.
B. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
C. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích việc
học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
D. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp loại
giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
Câu 7. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,
năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích
bài học.
B. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
C. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
D. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
Câu 8. Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu đó
là:
A. Cao nguyên đá Đồng Văn. B. Cù Lao Chàm
C. Mũi Cà Mau D. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng
Câu 9. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Bài học B. Giáo viên
C. Bài học và quá trình học của học sinh. D. Giáo viên dạy như thế nào?
Câu 10. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm
chuyên môn là:
A. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
B. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
C. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
D. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
Câu 11. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động
dạy và học của tổ chuyên môn.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên
môn
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì
nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân
tích các vấn đề liên quan đến người học.
Câu 12. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở đâu?
A. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
B. Đứng ở hai bên lớp học.
C. Đứng phía trước.
D. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc học
của học sinh.
Câu 13. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
B. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
D. Là những danh lam thắng cảnh.
Câu 14. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Cổ vật. B. Danh lam thắng cảnh.
C. Bảo vật. D. Di vật.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 C
Câu 5 D
Câu 6 D
Câu 7 A
Câu 8 A
Câu 9 C
Câu 10 B
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 D
4
Câu 1. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS?
A. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
C. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
D. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
Câu 2. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở đâu?
A. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc học
của học sinh.
B. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
C. Đứng ở hai bên lớp học.
D. Đứng phía trước.
Câu 3. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ,
phân tích bài học.
B. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
C. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
D. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
Câu 4. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động
dạy và học của tổ chuyên môn.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì
nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân
tích các vấn đề liên quan đến người học.
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên
môn
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
Câu 5. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa trên
nghiên cứu bài học?
A. Tập trung vào hoạt động của học sinh
B. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
C. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
D. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
Câu 6. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
B. Là những danh lam thắng cảnh.
C. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
D. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
Câu 7. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng đồng
dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc dân tộc.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
Câu 8. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Giáo viên dạy như thế nào? B. Giáo viên
C. Bài học và quá trình học của học sinh. D. Bài học
Câu 9. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A. Huyện Tam
Nông.
B. Huyện Thanh
Ba.
C. Huyện Hạ Hòa. D. Huyện Đoan
Hùng.
Câu 10. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương B. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương
C. Lễ hội đền Du Yến D. Lễ hội Phết xã Hiền Quan
Câu 11. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm
chuyên môn là:
A. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
B. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
C. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
D. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
Câu 12. Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu
đó là:
A. Cao nguyên đá Đồng Văn. B. Mũi Cà Mau
C. Cù Lao Chàm D. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng
Câu 13. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Di vật. B. Danh lam thắng cảnh.
C. Cổ vật. D. Bảo vật.
Câu 14. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu
bài học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
B. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự rút
ra bài học.
C. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích
việc học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
D. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp
loại giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 A
Câu 3 A
Câu 4 B
Câu 5 B
Câu 6 C
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 C
Câu 10 A
Câu 11 B
Câu 12 A
Câu 13 A
Câu 14 D
5
Câu 1. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động
dạy và học của tổ chuyên môn.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì
nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân
tích các vấn đề liên quan đến người học.
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên
môn
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
Câu 2. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa trên
nghiên cứu bài học?
A. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
B. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
C. Tập trung vào hoạt động của học sinh
D. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
Câu 3. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng đồng
dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện
bản sắc dân tộc.
Câu 4. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu
bài học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp
loại giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
B. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
C. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích
việc học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
D. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự rút
ra bài học.
Câu 5. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS?
A. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
C. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
D. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
Câu 6. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
C. Lễ hội đền Du Yến D. Lễ hội Phết xã Hiền Quan
Câu 7. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A. Huyện Thanh
Ba.
B. Huyện Đoan
Hùng.
C. Huyện Tam
Nông.
D. Huyện Hạ Hòa.
Câu 8. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Giáo viên dạy như thế nào? B. Bài học
C. Bài học và quá trình học của học sinh. D. Giáo viên
Câu 9. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là những danh lam thắng cảnh.
B. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
C. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
D. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
Câu 10. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ,
phân tích bài học.
B. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
C. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
D. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
Câu 11. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở đâu?
A. Đứng ở hai bên lớp học.
B. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
C. Đứng phía trước.
D. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc học
của học sinh.
Câu 12. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Bảo vật. B. Cổ vật.
C. Danh lam thắng cảnh. D. Di vật.
Câu 13. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm
chuyên môn là:
A. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
B. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
C. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
D. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
Câu 14. Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu
đó là:
A. Cù Lao Chàm B. Cao nguyên đá Đồng Văn.
C. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng D. Mũi Cà Mau
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 B
Câu 2 B
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 A
Câu 6 B
Câu 7 D
Câu 8 C
Câu 9 C
Câu 10 A
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 D
Câu 14 B
6
Câu 1. Phương án nào dưới đây không là mục đích của sinh hoạt chuyên môn dựa
trên nghiên cứu bài học?
A. Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh
B. Tập trung vào hoạt động của học sinh
C. Thống nhất cách dạy để các giáo viên cùng thực hiện
D. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học để áp dụng
Câu 2. Thảo luận về giờ dạy của một buổi sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu
bài học không thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Dựa trên kết quả học tập của học sinh để rút kinh nghiệm. Tập trung phân tích
việc học của học sinh đưa ra minh chứng cụ thể.
B. Mọi người cùng phát hiện ra vấn đề, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục
C. Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động của giáo viên, sau đó người chủ trì xếp
loại giờ dạy dựa trên tiêu chí có sẵn và thống nhất cách dạy cho tất cả giáo viên
D. Người chủ trì tóm tắt vấn đề, tìm nguyên nhân và giải pháp, mỗi giáo viên tự
rút ra bài học.
Câu 3. Phương án nào dưới đây thể hiện quan niệm và mục đích đổi mới sinh hoạt
chuyên môn qua nghiên cứu bài học?
A. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì
nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học và ở đó giáo viên tập trung phân
tích các vấn đề liên quan đến người học.
B. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động dự giờ thăm lớp của giáo viên
C. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận, viết chuyên đề bồi dưỡng chuyên
môn
D. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt
động dạy và học của tổ chuyên môn.
Câu 4. Sinh hoạt chuyên môn là gì?
A. Là hoạt động thường xuyên theo định kì.
B. Nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.
C. Nhằm bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên.
D. Là hoạt động thường xuyên theo định kì, nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ,
phân tích bài học.
Câu 5. Vị trí người dự giờ trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ở
đâu?
A. Ngồi cuối lớp, quan sát việc dạy của giáo viên.
B. Đứng phía trước.
C. Đứng ở hai bên lớp học.
D. Đứng phía trước, hai bên lớp học, đi lại xem học sinh học, quan tâm tới việc
học của học sinh.
Câu 6. Trọng tâm của giai đoạn quan sát trong nghiên cứu bài học là:
A. Bài học và quá trình học của học sinh. B. Giáo viên
C. Bài học D. Giáo viên dạy như thế nào?
Câu 7. Mục tiêu của việc đẩy mạnh công tác sinh hoạt chuyên đề trong tổ/nhóm
chuyên môn là:
A. Nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên.
B. Hướng tới hình thành một đội ngũ giáo viên có khả năng tự học, tự bồi dưỡng,
sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác, là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài.
C. Hình thành kĩ năng làm việc theo tổ, nhóm chuyên môn.
D. Giáo viên trao đổi kinh nghiệm.
Câu 8. Di sản văn hóa vật thể là gì?
A. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử.
B. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. Là những danh lam thắng cảnh.
D. Là những di tích lịch sử -văn hóa.
Câu 9. Di sản văn hóa phi vật thể là gì?
A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc.
B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa.
C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể
hiện bản sắc dân tộc.
D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, thể hiện bản sắc cộng
đồng dân tộc.
Câu 10. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường
THCS?
A. Lồng ghép trong hoạt động dạy học.
B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục.
C. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể.
D. Lồng ghép trong kiểm tra đánh giá.
Câu 11. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?
A. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương B. Lễ hội đền Mẫu xã Hiền Lương
C. Lễ hội đền Du Yến D. Lễ hội Phết xã Hiền Quan
Câu 12. Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn
cầu đó là:
A. Cù Lao Chàm B. Mũi Cà Mau
C. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng D. Cao nguyên đá Đồng Văn.
Câu 13. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học gọi là:
A. Danh lam thắng cảnh. B. Di vật.
C. Cổ vật. D. Bảo vật.
Câu 14. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào?
A.Huyện Thanh Ba. B. Huyện Hạ Hòa. C.HuyệnĐoan Hùng. D.HuyệnTamN
ông.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 C
Câu 3 A
Câu 4 D
Câu 5 D
Câu 6 A
Câu 7 B
Câu 8 B
Câu 9 C
Câu 10 B
Câu 11 A
Câu 12 D
Câu 13 B
Câu 14 B
7
Câu 1. Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do cơ quan nào quản lý?
A. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ.
B. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
C. UBND tỉnh Phú Thọ.
D. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch.
Câu 2. Kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong Điều lệ
trường trường trung học là:
A. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ.
B. Kế hoạch học kì, kế hoạch hàng tháng.
C. Kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân.
D. Kế hoạch hoạt động.
Câu 3. Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?
A. Di tích kiến trúc Quốc gia. B. Kiến trúc quốc gia đặc biệt.
C. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt. D. Di tích lịch sử Quốc gia.
Câu 4. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì?
A. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán.
B. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, nghề
truyền thống, nghệ thuật trình diễn.
C. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian.
D. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian.
Câu 5. Kết quả giờ học minh họa là của:
A. Tổ trưởng chuyên môn. B. Kết quả chung của cả nhóm thiết kế.
C. Hiệu trưởng. D. Một giáo viên.
Câu 6. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì?
A. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
B. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian.
D. Di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian.
Câu 7. Khi dự giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, thầy/cô chủ yếu
nên ghi chép những gì?
A. Nội dung, tiến trình giờ dạy.
B. Sai sót, hạn chế của giáo viên.
C. Tình huống học tập của học sinh trong bài học.
D. Hoạt động của giáo viên.
Câu 8. Số tiết dành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định so với
tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 là:
A. 30 tiết/ 90 tiết (của chương trình). B. 45 tiết/ 90 tiết (của chương trình).
C. 30 tiết/ 120 tiết (của chương trình). D. 60 tiết/ 120 tiết (của chương trình).
Câu 9. Người dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
cần phải thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
B. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học của học sinh và thực hiện
tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
C. Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy định chung.
D. Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
Câu 10. Phương án nào nêu đúng trình tự khi tiến hành hoạt động với di sản?
A. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích; viết báo cáo.
B. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; viết báo cáo.
C. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; tìm hiểu.
D. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; tìm hiểu; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo.
Câu 11. Theo điều lệ trường trung học, loại hồ sơ nào sau đây không cần có trong hồ sơ
của một giáo viên?
A. Sổ gọi tên và ghi điểm.
B. Giáo án, Sổ điểm cá nhân.
C. Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm)
D. Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ.
Câu 12. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân có mấy
bước?
A. 3 bước. B. 4 bước. C. 5 bước. D. 2 bước.
Câu 13. Điểm mới trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn là:
A. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình môn học.
B. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
C. Quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học.
D. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên .
Câu 14. Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu bản vương triều Nguyễn đã được
UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
B. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
C. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.
D. Di sản văn hóa ký ức của khu vực và của nhân loại.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 B
Câu 5 B
Câu 6 A
Câu 7 C
Câu 8 C
Câu 9 B
Câu 10 D
Câu 11 A
Câu 12 B
Câu 13 B
Câu 14 D
8
Câu 1. Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu bản vương triều Nguyễn đã được
UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
B. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
C. Di sản văn hóa ký ức của khu vực và của nhân loại.
D. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.
Câu 2. Phương án nào nêu đúng trình tự khi tiến hành hoạt động với di sản?
A. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; tìm hiểu; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo.
B. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; viết báo cáo.
C. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; tìm hiểu.
D. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích; viết báo cáo.
Câu 3. Khi dự giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, thầy/cô chủ
yếu nên ghi chép những gì?
A. Nội dung, tiến trình giờ dạy.
B. Sai sót, hạn chế của giáo viên.
C. Hoạt động của giáo viên.
D. Tình huống học tập của học sinh trong bài học.
Câu 4. Số tiết dành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định so
với tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 là:
A. 30 tiết/ 120 tiết (của chương trình). B. 60 tiết/ 120 tiết (của chương
trình).
C. 30 tiết/ 90 tiết (của chương trình). D. 45 tiết/ 90 tiết (của chương trình).
Câu 5. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân có mấy
bước?
A. 5 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước.
Câu 6. Theo điều lệ trường trung học, loại hồ sơ nào sau đây không cần có trong hồ
sơ của một giáo viên?
A. Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm)
B. Sổ gọi tên và ghi điểm.
C. Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ.
D. Giáo án, Sổ điểm cá nhân.
Câu 7. Kết quả giờ học minh họa là của:
A. Một giáo viên. B. Kết quả chung của cả nhóm thiết
kế.
C. Hiệu trưởng. D. Tổ trưởng chuyên môn.
Câu 8. Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do cơ quan nào quản lý?
A. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch.
B. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ.
C. UBND tỉnh Phú Thọ.
D. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
Câu 9. Điểm mới trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn là:
A. Quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học.
B. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình môn học.
C. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
D. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên .
Câu 10. Kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong
Điều lệ trường trường trung học là:
A. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ.
B. Kế hoạch học kì, kế hoạch hàng tháng.
C. Kế hoạch hoạt động.
D. Kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân.
Câu 11. Người dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài
học cần phải thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy định chung.
B. Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
C. Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học
sinh.
D. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học của học sinh và thực
hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
Câu 12. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì?
A. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian.
B. Di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian.
C. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia.
D. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 13. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì?
A. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian.
B. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán.
C. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội,
nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn.
D. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian.
Câu 14. Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?
A. Di tích kiến trúc Quốc gia. B. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt.
C. Di tích lịch sử Quốc gia. D. Kiến trúc quốc gia đặc biệt.
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 A
Câu 3 D
Câu 4 A
Câu 5 D
Câu 6 B
Câu 7 B
Câu 8 C
Câu 9 C
Câu 10 D
Câu 11 D
Câu 12 D
Câu 13 C
Câu 14 B
9
Câu 1. Người dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
cần phải thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy định chung.
B. Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
C. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học của học sinh và thực
hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
D. Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
Câu 2. Phương án nào nêu đúng trình tự khi tiến hành hoạt động với di sản?
A. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích; viết báo cáo.
B. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; viết báo cáo.
C. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; tìm hiểu; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo.
D. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; tìm hiểu.
Câu 3. Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do cơ quan nào quản lý?
A. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
B. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ.
C. UBND tỉnh Phú Thọ.
D. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch.
Câu 4. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì?
A. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian.
B. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội,
nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn.
C. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán.
D. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian.
Câu 5. Khi dự giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, thầy/cô chủ
yếu nên ghi chép những gì?
A. Tình huống học tập của học sinh trong bài học.
B. Nội dung, tiến trình giờ dạy.
C. Hoạt động của giáo viên.
D. Sai sót, hạn chế của giáo viên.
Câu 6. Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu bản vương triều Nguyễn đã được
UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
B. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.
C. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
D. Di sản văn hóa ký ức của khu vực và của nhân loại.
Câu 7. Điểm mới trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn là:
A. Quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học.
B. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
C. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình môn học.
D. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên .
Câu 8. Số tiết dành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định so
với tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 là:
A. 60 tiết/ 120 tiết (của chương trình). B. 30 tiết/ 90 tiết (của chương trình).
C. 45 tiết/ 90 tiết (của chương trình). D. 30 tiết/ 120 tiết (của chương
trình).
Câu 9. Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?
A. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt. B. Kiến trúc quốc gia đặc biệt.
C. Di tích kiến trúc Quốc gia. D. Di tích lịch sử Quốc gia.
Câu 10. Kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong Điều
lệ trường trường trung học là:
A. Kế hoạch học kì, kế hoạch hàng tháng.
B. Kế hoạch hoạt động.
C. Kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân.
D. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ.
Câu 11. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì?
A. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
B. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia.
C. Di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian.
D. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian.
Câu 12. Theo điều lệ trường trung học, loại hồ sơ nào sau đây không cần có trong hồ
sơ của một giáo viên?
A. Giáo án, Sổ điểm cá nhân.
B. Sổ gọi tên và ghi điểm.
C. Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm)
D. Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ.
Câu 13. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân có mấy
bước?
A. 4 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 5 bước.
Câu 14. Kết quả giờ học minh họa là của:
A. Tổ trưởng chuyên môn. B. Hiệu trưởng.
C. Một giáo viên. D. Kết quả chung của cả nhóm thiết
kế.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 C
Câu 3 C
Câu 4 B
Câu 5 A
Câu 6 D
Câu 7 B
Câu 8 D
Câu 9 A
Câu 10 C
Câu 11 A
Câu 12 B
Câu 13 A
Câu 14 D
10
Câu 1. Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?
A. Kiến trúc quốc gia đặc biệt. B. Di tích lịch sử Quốc gia.
C. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt. D. Di tích kiến trúc Quốc gia.
Câu 2. Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do cơ quan nào quản lý?
A. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
B. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ.
C. UBND tỉnh Phú Thọ.
D. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch.
Câu 3. Người dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
cần phải thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học của học sinh và thực
hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
B. Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy định chung.
C. Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
D. Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
Câu 4. Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu bản vương triều Nguyễn đã được
UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
B. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
C. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.
D. Di sản văn hóa ký ức của khu vực và của nhân loại.
Câu 5. Kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong Điều
lệ trường trường trung học là:
A. Kế hoạch học kì, kế hoạch hàng tháng.
B. Kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân.
C. Kế hoạch hoạt động.
D. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ.
Câu 6. Kết quả giờ học minh họa là của:
A. Tổ trưởng chuyên môn. B. Hiệu trưởng.
C. Kết quả chung của cả nhóm thiết kế. D. Một giáo viên.
Câu 7. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì?
A. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian.
B. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội,
nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn.
C. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán.
D. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian.
Câu 8. Số tiết dành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định so
với tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 là:
A. 30 tiết/ 120 tiết (của chương trình). B. 45 tiết/ 90 tiết (của chương trình).
C. 60 tiết/ 120 tiết (của chương trình). D. 30 tiết/ 90 tiết (của chương trình).
Câu 9. Điểm mới trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn là:
A. Quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học.
B. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên .
C. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình môn học.
D. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
Câu 10. Phương án nào nêu đúng trình tự khi tiến hành hoạt động với di sản?
A. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; tìm hiểu.
B. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; viết báo cáo.
C. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích; viết báo cáo.
D. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; tìm hiểu; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo.
Câu 11. Theo điều lệ trường trung học, loại hồ sơ nào sau đây không cần có trong hồ
sơ của một giáo viên?
A. Giáo án, Sổ điểm cá nhân.
B. Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ.
C. Sổ gọi tên và ghi điểm.
D. Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm)
Câu 12. Khi dự giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, thầy/cô chủ
yếu nên ghi chép những gì?
A. Sai sót, hạn chế của giáo viên.
B. Hoạt động của giáo viên.
C. Tình huống học tập của học sinh trong bài học.
D. Nội dung, tiến trình giờ dạy.
Câu 13. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì?
A. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
B. Di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian.
C. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian.
D. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 14. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân có mấy
bước?
A. 4 bước. B. 3 bước. C. 2 bước. D. 5 bước.
HẾT
CÂU ĐÁP ÁN
Câu 1 C
Câu 2 C
Câu 3 A
Câu 4 D
Câu 5 B
Câu 6 C
Câu 7 B
Câu 8 A
Câu 9 D
Câu 10 D
Câu 11 C
Câu 12 C
Câu 13 A
Câu 14 A
11
Câu 1. Theo điều lệ trường trung học, loại hồ sơ nào sau đây không cần có trong hồ
sơ của một giáo viên?
A. Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ.
B. Giáo án, Sổ điểm cá nhân.
C. Sổ gọi tên và ghi điểm.
D. Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm)
Câu 2. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì?
A. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội,
nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn.
B. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian.
C. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán.
D. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian.
Câu 3. Khi dự giờ dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, thầy/cô chủ
yếu nên ghi chép những gì?
A. Hoạt động của giáo viên.
B. Sai sót, hạn chế của giáo viên.
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy.
D. Tình huống học tập của học sinh trong bài học.
Câu 4. Khu Di tích lịch sử Đền Hùng do cơ quan nào quản lý?
A. Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ.
B. Viện Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia.
C. UBND tỉnh Phú Thọ.
D. Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch.
Câu 5. Văn bia Quốc tử giám Hà Nội, Châu bản vương triều Nguyễn đã được
UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa gì?
A. Di sản văn hóa ký ức của khu vực và của nhân loại.
B. Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
C. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
D. Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.
Câu 6. Kế hoạch nằm trong nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định trong Điều
lệ trường trường trung học là:
A. Kế hoạch học kì, kế hoạch hàng tháng.
B. Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ.
C. Kế hoạch tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân.
D. Kế hoạch hoạt động.
Câu 7. Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?
A. Di tích lịch sử Quốc gia. B. Di tích kiến trúc Quốc gia.
C. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt. D. Kiến trúc quốc gia đặc biệt.
Câu 8. Kết quả giờ học minh họa là của:
A. Tổ trưởng chuyên môn. B. Kết quả chung của cả nhóm thiết
kế.
C. Hiệu trưởng. D. Một giáo viên.
Câu 9. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì?
A. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia.
B. Di tích lịch sử; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian.
C. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
D. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian.
Câu 10. Điểm mới trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn là:
A. Quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên theo kế hoạch dạy học.
B. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên .
C. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình môn học.
D. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.
Câu 11. Người dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài
học cần phải thực hiện phương án nào dưới đây?
A. Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học
sinh.
B. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhu cầu học của học sinh và thực
hiện tiến trình giờ học linh hoạt sáng tạo dựa trên khả năng của học sinh.
C. Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy định chung.
D. Dạy theo nội dung kiến thức có trong sách giáo khoa.
Câu 12. Số tiết dành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định
so với tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014