Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nội dung chuyên đề khoa học về “Xử lý nước thải lò giết mổ gia súc tập trung bằng đĩa quay sinh học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 8 trang )

4/11/2014
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG
BẰNG ĐĨA QUAY SINH HỌC
Báo cáo viên
LÊ HOÀNG VIỆT
NỘI DUNG BÁO CÁO
Nội Nội
dungdung
Nội Nội
dungdung
Giới thiệu
Kết quả & thảo luận
Kết luận & kiến nghị
Phương pháp & phương tiện thí nghiệm
GIỚI THIỆU
TÁC ĐỘNG XẤU
GIỚI THIỆU
Giải quyết vấn đề bằng
lồng quay sinh học
UnRegistered
4/11/2014
2
GIỚI THIỆU (tt)
Mục tiêu của đề tài
- Tìm ra thông số thiết kế và vận hành của hai loại đĩa
quay sinh học
- Đánh giá sự tác động của xử lý hai bậc đối với nước
thải giết mổ và khả năng ứng dụng thực tế


PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN THÍ
NGHIỆM
1. Địa điểm, đối tượng thí nghiệm
Các phòng thí nghiệm của BM KTMT
Nước thải lò giết mổ gia súc
Vị trí
lấy
mẫu
PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN
THÍ NGHIỆM (tt)
3. Các bước tiến hành đề tài
Bước 1: khảo sát quy trình giết mổ của lò giết mổ
Bước 2: Khảo sát thành phần đặc trưng nước thải đầu vào
Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
UnRegistered
4/11/2014
3
PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN
THÍ NGHIỆM (tt)
- Tạo màng VSV cho các đĩa quay sinh học
- Vận hành mô hình tiến hành thí nghiệm:
• Phân tích các chỉ tiêu hóa lý của nước thải đầu vào và
đầu ra: pH, SS, BOD
5
, COD, TKN, NH
4
+
, NO
3
-

, TP
trong 3 ngày liên tục của từng thí nghiệm
4. Phương pháp & phương tiện phân tích các chỉ tiêu
- Phương pháp phân tích theo các TCVN
- Phương tiện: các thiết bị trong các phòng thí nghiệm thuộc Khoa
Môi Trường
- Những chỉ tiêu theo dõi:
+ Chỉ tiêu vận hành: DO, pH
+ Chỉ tiêu so sánh: SS, BOD
5
, COD, TKN, TP, N-NH
4
+
, N-NO
3
-
PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN
THÍ NGHIỆM (tt)
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
a. Quy trình giết mổ (không trình bày)
b. Đặc trưng nước thải lò giết mổ
Nồng độ các chất ô nhiễm của nước thải lò giết mổ
Thông số Đơn vị
Trung bình
(n=3)
Ghi chú
pH - 7,2 6,5 – 8,5
SS mg/L 178
COD mg/L 1854,3
BOD

5
mg/L 969
TKN mg/L 97,9
TP mg/L 18
NO
3
-
mg/L 3,7
NH
4
+
mg/L 37,9
COD/BOD
5
=0,526
BOD
5
: N:P=100: 9,47: 1,6
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Mô hình
• thể tích mô hình là V = 0,05 m
3
= 50 lít.
• Chọn thời gian lưu là: θ = 6 giờ (dựa vào đặc
trưng nước thải).
• Vậy lượng nước cần cho mỗi mô hình trong một
ngày: Q = 200 lít/ ngày
UnRegistered
4/11/2014
4

Đầu ra
Đầu vào
Khối đĩa
Vách ngăn
MẶT BẰNG MÔ HÌNH RBC ỐNG NHỰA
MẶT CẮT A-A MẶT CẮT B-B
MẶT BẰNG MÔ HÌNH LQSH BÔNG TẮM
MẶT CẮT A-A MẶT CẮT B-B
Đầu ra
Đầu vào
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Tổng diện tích bề mặt giá thể : 36,6 m
2``
Tổng diện tích bề mặt giá thể : 40,78 m
2
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
d. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Thông số vận hành của RBC ống nhựa và LQSH bông tắm ở
thời gian lưu 6 giờ
Chỉ tiêu Lần đo
RBC ống nhựa LQSH bông tắm
Đầu bể Cuối bể Đầu bể Cuối bể
DO
(mg/L)
Lần 1
1,37 2,93 0,88 3,05
Lần 2
1,21 2,87 1,08 3,26
Lần 3

1,52 2,66 1,39 3,21
UnRegistered
4/11/2014
5
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
a
a a
a
a a
a
a
b
b
b
b
b
b
7,13
7,67 7,67
1
10
100
1000
10000
pH SS COD BOD TKN TP NO3- NH4+
Nồng độ (mg/L)
Nước thải trước xử lý
Sau xử lý RBC ống nhựa
Sau xử lý LQSH bông tắm
QCVN 40:2011 cột B

KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Chỉ tiêu
Hiệu suất (%)
RBC ống nhựa LQSH bông tắm
SS* 70,19 81,77
COD 95,42 96,16
BOD 93,61 95,14
TKN 67,76 73,59
TP 86,72 86,53
NH4+ 70,73 83,63
Hiệu suất xử lý của RBC ống nhựa và LQSH bông tắm
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Đầu ra LQSH
bông tắm
Đầu ra RBC
ống nhựa
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
- Thí nghiệm 2:
Thông số vận hành của mô hình một bậc và hai bậc
Chỉ
tiêu
Lần đo
Xử lý một bậc Xử lý hai bậc
Đầu bể Cuối bể Đầu bể 1 Cuối bể 2
DO
mg/L
Lần 1
1,4 2,88 1,1 2,94
Lần 2
1,22 2,67 0,9 3,12

Lần 3
1,2 2,92 1,17 2,9
UnRegistered
4/11/2014
6
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
1
10
100
1000
10000
pH SS COD BOD TKN TP NO3- NH4+
Nồng độ (mg/L)
Nước thải trước xử lý
Sau xử lý một bậc
Sau xử lý hai bậc
QCVN 40:2011 cột A
a a
a
a
a
a
a
b b
b
b
b
b
b
7,4

7,7 8,2
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Chỉ tiêu
Hiệu suất (%)
Một bậc Hai bậc
SS* 41,56 57,88
COD 95,62 96,95
BOD 94,48 97,63
TKN 63,33 78,89
TP 85,25 87,7
NH4+ 76,84 83,63
Hiệu suất của xử lý một bậc và hai bậc θ = 6 giờ
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Nước thải trước và sau xử lý một bậc, hai bậc
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Tải nạp nước: 0,0052 m
3
/m
2
.ngày
Tải nạp hữu cơ : 0,005 kgTBOD/m
2
.ngày
Tải nạp nước : 0,0047 m
3
/m
2
.ngày
Tải nạp hữu cơ : 0,0045 kgTBOD/m
2

.ngày
UnRegistered
4/11/2014
7
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Tải nạp nước: 0,0052 m
3
/m
2
.ngày
Tải nạp hữu cơ : 0,0055kgTBOD/m
2
.ngày
Đối với mô hình hai bậc:
Tải nạp nước: 0,005 m
3
/m
2
.ngày
Tải nạp hữu cơ: 0,0047 kgTBOD/m
2
.ngày
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN (tt)
Nhận xét chung:
- RBC ống nhựa dễ vận hành, có thể phân ngăn
nhằm nitrat hóa nước thải
- LQSH bông tắm cấu tạo đơn giản, hiệu quả
cao nhưng dễ bị nghẹt.
- Xử lý hai bậc với hiệu suất loại BOD, khử nitrat
cao, nitrat hóa cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
+ Thí nghiệm 1:Hiệu quả xử lý của LQSH bông tắm cao hơn RBC
ống nhựa ở thời gian lưu 6 giờ và đạt QCVN 40:2011 cột B.
+ Thí nghiệm 2: LQSH bông tắm ở thời gian lưu 5,5 giờ với nồng
độ BOD
5
không đạt QCVN 40: 2011 cột B. Do đó, thời gian lưu
tối ưu của LQSH bông tắm là 6 giờ.
Do nồng độ BOD
5
đầu vào của nước thải giết mổ biến thiên lớn
trong ngày nên thời gian lưu này có thể tăng lên khi nồng độ tăng.
Do đó, hiệu quả xử lý nồng độ các chất ô nhiễm của LQSH bông
tắm đạt được QCVN 40: 2011 cột B ở thời gian lưu tối thiểu 6
giờ khi nồng độ BOD
5
trong khoảng 850 – 1020 mg/L.
+ Thí nghiệm 3: hiệu quả xử lý của mô hình hai bậc cao hơn một
bậc, đồng thời các quá trình khử nitrat và nitrat hóa tốt hơn một
bậc thích hợp cho nước thải nồng độ các chất ô nhiễm cao và giàu
dưỡng chất như nước thải lò giết mổ gia súc tập trung.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
+ Thí nghiệm 1:Hiệu quả xử lý của LQSH bông tắm cao hơn
RBC ống nhựa ở thời gian lưu 6 giờ và đạt QCVN
40:2011 cột B.
+ Thí nghiệm 2: hiệu quả xử lý của mô hình hai bậc cao hơn
một bậc, đồng thời các quá trình khử nitrat và nitrat hóa tốt
hơn một bậc thích hợp cho nước thải nồng độ các chất ô

nhiễm cao và giàu dưỡng chất như nước thải lò giết mổ gia
súc tập trung.
UnRegistered
4/11/2014
8
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (tt)
2.Kiến nghị
• Đề nghị nghiên cứu trên nhiều loại nước thải khác nhau
• Nên nghiên cứu lồng quay sinh học với nhiều giá thể khác
nhau
CÁM ƠN
UnRegistered

×