Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Cơ sở lý thuyết chung về máy xét nghiệm sinh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.39 KB, 63 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây các ngành khoa học cơ bản và công nghệ đã
có những tiến bộ vợt bậc. Chuyên ngành thiết bị xét nghiệm đợc thừa hởng nh-
ng tiến bộ đó cho phép các kết quả xét nghiệm có độ tin cậy cao, giá thành hạ,
thời gian thực hiện ngắn. Tuy nhiên điều này lại gắn với mức độ phức tạp có
tích hợp cao của thiết bị xét nghiệm.Việc vận hành bảo dỡng, sửa chữa thiết bị
đòi hỏi phải có hiểu biết sâu về nguyên lý làm việc và cấu tạo của thiết bị. Máy
xét nghiệm sinh hoá hiện đợc dùng rất phổ biến trong tất cả các viện và phòng
khám, là thiết bị không thể thiếu trong cận lâm sàng. Giáo trình này ngoài mục
đích cung cấp các kiến thức trên còn hớng dẫn các thủ tục vận hành, bảo dỡng
cơ bản cho máy xét nghiệm sinh hoá.
Tài liệu này đợc viết dành cho học sinh hệ dài hạn của trờng Kỹ Thuật
Thiết Bị Y tế, ngoài ra còn là tài liệu tham khảo cho đối tợng là các Kỹ thuật
viên sửa chữa thiết bị xét nghiệm.
Trong quá trình biên soạn tài liệu chắc chắn còn có thiếu sót. Rất mong
nhận đợc sự góp ý xây dựng của các thầy cô, các chuyên gia, các bạn đồng
nghiệp và các em học sinh.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Ban Thiết Bị Xét Nghiệm Y Tế Trờng
Kỹ Thuật Thiết Bị Y tế -1/89 Lơng Đình Của - Đống Đa Hà Nội
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Hữu T
Mục lục
Lời nói đầu 1
Bài 12. quang phổ kế 3
Phần 1 3
Cơ sở lý thuyết chung về máy xét nghiệm sinh hoá 3
1. Cơ sở vật lý của máy xét nghiệm sinh hoá 3
1.1. Một số khái niệm quang học cơ bản 3
1.2. Một số dụng cụ quang học cơ bản 6
1.3. Định luật đo màu 10


1.4. Cơ sở quang điện của phơng pháp đo màu 14
2. Tính năng tác dụng của máy xét nghiệm sinh hoá 22
2.1. Giới thiệu về xét nghiệm sinh hoá 22
2.2. Một số thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá 23
2.3. Cơ sở hoá sinh dùng trong máy sinh hoá 29
3. Máy xét nghiệm sinh hoá 33
3.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của máy sinh hoá 33
3.2. Các phơng pháp đo trong xét nghiệm sinh hoá 36
Lợng giá kiến thức phần 1 38
Phần 2 42
Giới thiệu máy Quang kế 722 42
1. Tổng quan về máy quang kế 722 42
1.1. Giới thiệu chung 42
1.2. Đặc tính kỹ thuật 42
1.3. Cấu trúc mặt máy 42
2. Nguyên lý làm việc 44
2.1. Sơ đồ khối và chức năng các khối 44
2.2. Nguyên lý làm việc 44
3. Vận hành 46
3.1. Pha, ủ hoá chất và cách đo mẫu 46
3.2. Thao tác vận hành máy quang kế 722 55
4. Bảo dỡng 56
4.1. Bảo dỡng thờng xuyên 56
4.2. Bảo dỡng định kỳ 56
5. Một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục 57
Lợng giá kiến thức phần 2 59
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm phần lợng giá kiến thức 61
2
Bài 12. quang phổ kế
Phần 1

Cơ sở lý thuyết chung về máy xét nghiệm sinh hoá
1. Cơ sở vật lý của máy xét nghiệm sinh hoá
1.1. Một số khái niệm quang học cơ bản
1.1.1. ánh sáng đơn sắc
Mỗi ánh sáng ứng với một giá trị xác định của bớc sóng trong chân
không có một sắc màu riêng biệt gọi là ánh sáng đơn sắc

Hình 1.1. Dạng sóng của ánh sáng đơn sắc
Véctơ năng lợng
E
của sóng ánh sáng là một véctơ có phơng vuông góc
với phơng truyền sóng, có vận tốc truyền c= 3.10
8
m/s.
3

E
t
Mục tiêu
1. Trình bày đợc các cơ sở vật lý của máy sinh hoá về quang học,
điện học.
2. Trình bày đợc các thông số thờng đo trong máy sinh hoá, cơ sở
hoá sinh để đo đợc các thông số này.
3. Vẽ đợc sơ đồ nguyên lý của máy sinh hoá, phân tích đợc hoạt động
của sơ đồ.
4. Trình bày đợc các phơng pháp đo trong máy sinh hoá.
5. Vẽ đợc sơ đồ khối và phân tích đợc nguyên lý hoạt động của máy
quang kế 722.
6. Trình bày đợc cách pha và ủ một số loại hoá chất thông dụng và
cách đo trên máy quang kế 722.

7. Trình bày đợc quy trình bảo dỡng máy quang kế 722.
8. Trình bày đợc một số lỗi thờng gặp khi sử dụng máy quang kế 722,
phân tích đợc nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi
Phơng trình sóng ánh sáng đơn sắc có dạng:






+=


t
T
Ax
t
0
2
cos

Trong đó:
x
t
: là giá trị biên độ tại thời điểm t, A: là biên độ cực đại
T
0
: là chu kỳ sóng
: là pha
: là bớc sóng của ánh sáng, =c/f.

1.1.2. ánh sáng trắng
Nhà bác học Newton đã làm một thí nghiệm nh sau:
Ông dán một tờ giấy trắng lên một đĩa kim loại tròn và chia hình tròn
đó thành nhiều hình quạt nhỏ, sau đó ông lần lợt tô màu theo thứ tự đỏ, cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím lên các hình quạt đó nh hình 1.2. Cho đĩa quay
quanh trục O, ban đầu quay chậm thì còn thấy 7 màu, khi quanh tốc độ quay
đủ lớn, do hiện tợng lu ảnh của mắt lên cảm giác cả bảy màu hoà trộn vào
nhau và lúc đó mắt chỉ cảm giác đợc màu trắng.
Từ đó, ông rút ra kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím.
Hình 1.3 biểu diễn phổ điện từ trờng của vùng quang học. Dải ánh sáng
mà mắt thờng nhìn thấy đợc (vùng khả kiến) trong vùng có bớc sóng xấp xỉ
0,4ữ0,7àm. Ta thấy các dải màu chính trong vùng khả kiến từ ánh sáng màu
tím tới ánh sáng màu đỏ. Vùng tia tử ngoại bao gồm các bớc sóng từ
0,1ữ0,4àm và vùng tia hồng ngoại bao gồm các bớc sóng trong khoảng
0,7ữ1000àm.
4
Đỏ
Cam
Vàng
Hình 1.2. Mô phỏng thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
Lục
Lam
Chàm
Tím
Hình 1.3. Phổ điện từ trờng của vùng quang học
Vùng ánh sáng 7 màu là vùng khả kiến, có bớc sóng biến thiên từ 390
nm đến 770 nm. Trong thực tế, các nguồn sáng trắng không chỉ có bớc sóng
nằm trong vùng này mà còn lan sang cả vùng hồng ngoại và tử ngoại. Các ánh
sáng đơn sắc có bớc sóng lân cận nhau thì gần nh có cùng một màu ví dụ:

Vùng màu đỏ : =622ữ770nm
Vùng màu da cam: =597ữ622nm
Vùng màu vàng : =577ữ597nm
Vùng màu lục : =492ữ577nm
Vùng màu lam chàm : =455ữ492nm
Vùng màu tím : =390ữ455nm
1.1.3. Khái niệm quang phổ
Khi phân tích một nguồn sáng ra thành các ánh sáng đơn sắc gọi là
quang phổ. Có 3 loại quang phổ: Quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ
và quang phổ vạch hấp thụ.
Quang phổ tiên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác
nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. Ví dụ ánh sáng mặt trời, bóng đèn dây
tóc nóng phát ra ánh sáng Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng và khí có
tỷ khối lớn phát ra khi bị nung nóng.
Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn
cách nhau bằng những khoảng tối. Nguồn phát quang phổ vạch là các chất
khí, hay hơi có tỷ khối nhỏ phát ra khi nóng sáng. Quang phổ vạch do các
nguyên tố khác nhau là khác nhau về cả màu sắc lẫn số lợng vạch. Ví dụ, hơi
5
natri bị đốt nóng sẽ cho quang phổ là 2 vạch màu vàng, quang phổ của hơi
hiđrô cho 4 vạch là đỏ, lam, chàm, tím
Quang phổ liên tục, thiếu vạch màu do bị chất khí hay hơi hấp thụ, đợc
gọi là quang phổ hấp thụ của khí hay hơi đó.
Việc ứng dụng quang phổ liên tục trong xét nghiệm là rất cần thiết,
nguồn sáng dùng trong đó phải có dải phổ rộng để có thể lọc ra đợc các bớc
sóng cần thiết trong cả 3 miền: tử ngoại, vùng khả kiến và vùng hồng ngoại.
Quang phổ vạch đợc ứng dụng trong các máy đo đốt quang trong xét
nghiệm để xác định định tính của một số chất trong dung dịch. Tuy nhiên,
hiện này phơng pháp này không còn đợc dùng vì phức tạp và kết quả không
định lợng.

1.2. Một số dụng cụ quang học cơ bản
Phần này giới thiệu một số dụng cụ quang học cơ bản có ứng dụng
trong các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay. Để hiểu thêm về cấu tạo chi tiết
của từng dụng cụ và các lý thuyết liên quan, bạn đọc tham khảo trong các tài
liệu chuyên môn về quang học.
1.2.1. Gơng
Gơng là dụng cụ quang học phản xạ hoàn toàn khi có ánh sáng chiếu
tới. Gơng chia làm 3 loại: gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm. Trong máy
sinh hoá, thờng dùng gơng cầu lõm để tập trung đợc cờng độ ánh sáng, tạo
thành chùm sáng song song.
Cấu tạo của gơng thờng gồm 3 lớp:
- Lớp trên cùng là thuỷ tinh trong suốt để ánh sáng đi qua. Ngoài ra nó
còn có tác dụng tạo bề mặt phẳng để phủ lớp phản xạ.
- Lớp ở giữa đợc phủ lên lớp thuỷ tinh có tác dụng phản xạ ánh sáng,
lớp này thờng là bạc hoặc nhôm.
- Lớp cuối cùng thờng là lớp sơn bảo vệ cho lớp phản xạ.
6
Lớp kính
trong suốt
Lớp phản xạ Lớp bảo vệ
Hình 1.4. Cấu tạo của g ơng
1.2.2. Thấu kính
Thấu kính là một môi trờng trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc
một mặt phẳng, một mặt cầu.
Nếu thấu kính có độ hội tụ D>0 ta có thấu kính hội tụ, D<0 ta có thấu
kính phân kỳ. Trong máy xét nghiệm, ngời ta chỉ sử dụng thấu kính hội tụ để
tập trung ánh sáng hoặc tạo chùm sáng song song. Chùm sáng tới song song
sẽ hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính hoặc chùm sáng tới tại tiêu điểm F sẽ
tạo chùm sáng song song.
1.2.3. Lăng kính

Ngày nay, lăng kính không đợc sử dụng phổ biến trong các máy đo
màu và quang phổ kế nhng về mặt lịch sử lại có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Lăng kính tách ánh sáng trắng thành ánh sáng đơn sắc do góc khúc
xạ của các bớc sóng khi đi qua lăng kính là không giống nhau, nên đầu ra
của lăng kính sẽ là phổ liên tục của ánh sáng trắng nh hình 1.6.
7
Hình 1.5. Hình dạng một số loại thấu kính
Hình 1.6. Sự tập trung ánh sáng của thấu kính hội tụ
Hình 1.7. Sự tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính
Độ rộng của dải quang phổ thu đợc qua lăng kính phụ thuộc chủ yếu
vào năng lợng khuếch tán, bản chất của lăng kính và góc ở đỉnh lăng kính.
Lăng kính sử dụng trong các máy đo màu đợc làm từ thuỷ tinh và có thể
cho ánh sáng đơn sắc có bớc sóng nằm trong dải 350 - 800nm. Nếu phép đo
yêu cầu thực hiện trong vùng cực tím thì sử dụng lăng kính thạch anh vì
thạch anh có sự hấp thụ bức xạ yếu trong vùng này nên cờng độ chùm sáng
tốt hơn.
1.2.4. Bộ lọc Gelatin
Bộ lọc loại này có giá thành thấp, có thể tạo ra hoặc truyền dải bức xạ
rộng

20nm. Cấu trúc của kính lọc giống nh một chiếc bánh sandwich, kẹp
giữa hai tấm kính mỏng là một lớp mỏng gelatin nhuộm màu sắc mong
muốn. Hạn chế của các bộ lọc gelatin là:
1. Chúng có dải thông rộng là nguyên nhân gây ra sự không tuyến tính cho
các đờng chuẩn
2. Bộ lọc này hấp thụ gần 30-40% bức xạ tới, vì thế làm giảm năng lợng
ánh sáng đi vào bộ phát hiện quang.
Tuy nhiên, các bộ kính lọc này lại thích hợp với hầu hết các ứng dụng
thông thờng. Để đảm bảo tất cả các bớc sóng nằm trong dải quang phổ nhìn
thấy đợc, có thể ghép nhiều kính lọc Gelatin khác nhau.

1.2.5. Kính lọc giao thoa
Sử dụng các kính lọc giao thoa sẽ cho dải thông hẹp gần 10nm, bộ
lọc loại này chỉ hấp thụ gần 10% bức xạ tới qua toàn bộ dải quang phổ vì
thế ánh sáng đi tới cảm biến quang có cờng độ cao hơn. Do vậy, hiện nay
hầu hết các loại máy sinh hoá đều sử dụng loại kính lọc này.
Chúng đợc thiết kế bởi nhiều lớp kính đợc đặt rất gần nhau và khoảng
cách giữa các lớp kính bằng 1/2 độ dài của bớc sóng mà ta cần lọc ra.
Nguyên lý lọc màu của loại kính này nh sau: Khi ta cho một chùm ánh sáng
trắng đi qua kính lọc, các tia sáng đi vào kính sẽ tán xạ bởi nhiều lớp kính
đợc đặt cách nhau 1/2 , những tia sáng nào có bớc sóng không trùng với b-
ớc sóng của kính lọc tơng ứng thì sẽ bị triệt tiêu và ở đầu ra ta thu đợc ánh
8
sáng có bớc sóng tơng ứng.
1.2.6. Cách tử nhiễu xạ
Cách tử đợc cấu tạo dựa trên hiện tợng nhiễu xạ. Khi ánh sáng đi qua
một khe hẹp sẽ xuất hiện hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng. Vùng nhiễu xạ sẽ
cho phổ của ánh sáng chiếu tới.
Một cách tử nhiều xạ gồm một số lợng lớn các rãnh song song cách
đều nhau đợc khắc gần nhau trên cùng một bề mặt có độ bóng cao nh thép,
thuỷ tinh hoặc thạch anh. Cách tử nhiễu xạ điển hình có 1200 - 2000
vạch/mm, mật độ càng dày thì độ đơn sắc càng tốt.
Khi ánh sáng trắng chiếu lên cách tử, các bớc sóng khác nhau sẽ bị
chệch theo các góc khác nhau nh hình 1.9.
9
ánh sáng tới
Màu ánh sáng đơn sắc đ ợc xác định bởi góc này
Hình 1.9. Các mức nhiễu xạ trên cách tử phản xạ
Nguồn sáng
Thấu kính hội tụ
Khe sáng

Khe sáng
Cách tử trong suốt
Hình 1.10. Cấu trúc của cách tử truyền
1/2
Hình 1.8. Cấu tạo kính lọc giao thoa
Nếu chùm sáng khuếch tán sau đó đợc hội tụ lại trên một khe hẹp thì
có thể chọn bớc sóng ánh sáng đó bằng cách dịch chuyển khe hẹp đó. Cách
tử loại này đợc gọi là cách tử phản xạ thờng dùng để phân tích vùng tử
ngoại. Trong phân tích ánh sáng khả kiến thờng sử dụng cách tử truyền có
cấu trúc nh hình 1.10.
1.2.7. Cuvét
Đợc dùng trong máy xét nghiệm để dựng mẫu khi đo, vì vậy cuvét phải
đợc làm với các đặc tính:
- Cho qua tất cả các bớc sóng dùng trong xét nghiệm
- Có bề mặt quang học đảm bảo song song và phẳng tuyệt đối để tránh
sự phản xạ của ánh sáng chiếu tới.
- Phải có độ bền về hoá học, không bị các hoá chất làm hỏng.
Trong thực tế có nhiều loại cuvet phụ thuộc vào chất liệu chế tạo. Cuvét
thờng đợc làm từ thạch anh, thuỷ tinh hoặc nhựa trong, có chiều dày quang
học chuẩn là 1 cm để đảm bảo các tính chất trên.
1.3. Định luật đo màu.
Phơng pháp đo màu là một trong những phơng pháp phân tích thành
phần dung dịch dựa trên việc so sánh cờng độ cờng độ màu của dung dịch
nghiên cứu với cờng độ của dung dịch chuẩn (dung dịch có nồng độ đã biết tr-
ớc).
Ngời ta dùng phơng pháp đo màu chủ yếu là để xác định lợng nhỏ các
của các chất có trong dung dịch. Phân tích bằng phơng pháp đo màu tốn ít thời
gian hơn so với phơng pháp khác, nó cho kết quả chính xác mà không cần
phải tách riêng các chất cần xác định ra khỏi thành phần dung dịch. Phơng
pháp đo màu đợc thực hiện bằng hai cách cơ bản:

+ Phơng pháp đo màu chủ quan ( Quan sát bằng mắt )
+ Phơng pháp đo màu khách quan ( Đo màu quang điện)
Phơng pháp đo màu chủ quan hiện nay không còn đợc dùng do tính
chính xác chỉ mang tính chất tơng đối, phụ thuộc vào ngời quan sát. Phơng
pháp đo màu quang điện cho kết quả chính xác, khách quan nên đợc ứng dụng
phổ biến trong xét nghiệm.
10
1.3.1. Sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch
Nếu rọi một chùm sáng có cờng độ I
0
vào một cuvét đựng một dung
dịch nào đó thì một phần I
r
bị phản xạ trên bề mặt của cuvét, một phần khác I
a
bị dung dịch hấp thụ, phần còn lại I
t
đi qua cuvét ra ngoài, giữa các đại lợng c-
ờng độ ánh sáng này có các hệ thức sau:
I
0
=I
r
+I
a
+I
t
(1-1)
Trên thực tế, trong một loại phân tích ta chỉ sử dụng một loại cuvét nên
cờng độ ánh sáng phản xạ I

r
là không đổi. Mặt khác, bề mặt cuvét đợc làm rất
phẳng và ánh sáng chiếu vào đợc tập trung gần nh vuông góc với bề mặt cuvét
nên I
r
là rất nhỏ. Vì vậy có thể bỏ qua thành phần phản xạ. Ta có hệ thức đơn
giản hơn nh sau:
I
0
= I
a
+I
t
(1-2)
Bằng cách đo cờng độ ánh sáng tới I
0
và cờng độ ánh sáng ra khỏi cuvét
I
t
, ta có thể tìm đợc cờng độ ánh sáng bị hấp thụ I
a
.
1.3.2. Định luật Bouguer - Lambert
Dựa trên thực nhiệm, P. Bouguer và I.Lambert đã thiết lập đợc mối liên
hệ giữa ánh sáng truyền trong môi trờng với bản chất của môi trờng truyền
dẫn. Định luật Bouguer - Lambert phát biểu nh sau:
Những lớp chất có chiều dày đồng nhất, trong những điều kiện nh
nhau luôn hấp thụ một tỉ lệ nh nhau của dòng sáng rọi vào những lớp chất đó.
Để giải thích điều này, ta giả thiết một chùm sáng có cờng độ 100 lux,
qua lớp dung dịch có chiều dày nhất định, chùm sáng bị hấp thụ mất đi 50%

ban đầu. Nh vậy, chùm sáng đó ló ra sau dung dịnh chỉ còn lại 50 lux. Ta tiếp
tục cho chùm sáng đi qua một lớp dung dịch cùng tính chất và chiều dày nh
lớp dung dịch trớc. Sau khi qua lớp thứ hai này, chùm sáng lại bị hấp thụ 50%
cờng độ và do đó chỉ còn lại 25 lux.
11
I
a
I
t
I
r
I
0
Hình 1.11. Mô tả đ ờng truyền của ánh sáng qua cuvét chứa dung dịch
Giả sử có một lớp môi trờng có bề dày x (hình 1.11) đợc một chùm
sáng đơn sắc chiếu tới mà cờng độ sáng trớc khi vào môi trờng là I
0
, sau khi
đi qua môi trờng cờng độ ánh sáng là I
x
. Trờng hợp này các yếu tố phản xạ
và khúc xạ coi là vô cùng nhỏ và có thể bỏ qua.
Mối quan hệ giữa cờng độ ánh sáng trớc và sau khi đi qua môi trờng
đợc biểu diễn bởi công thức:
x
x
eII
à

=

.
0
(1-3)
Trong đó
à
là hệ số hấp thụ của môi trờng, phụ thuộc vào bản chất,
mật độ môi trờng và vào bớc sóng của ánh sáng chiếu tới. Dấu trừ cho biết
cờng độ ánh sáng qua bề dày x bị giảm đi.
Biểu thức trên cũng là biểu thức biểu diễn định luật Bouguer -
Lambert cho biết qui luật giảm cờng độ ánh sáng sau khi truyền qua môi tr-
ờng. Thờng ngời ta viết định luật Bouguer dới dạng sau:
Kx
II

=
10.
0
(1-4)
Trong đó k là hệ số tắt, k = 0,43
à
. Nếu
10
1
0
=
I
I
thì
x
K

1
=
. Vậy hệ số tắt có
giá trị bằng nghịch đảo bề dày mà với nó cờng độ ánh sáng bị yếu đi 10 lần.
Nói khác đi, nếu lấy chiều dày hấp thụ bằng đại lợng nghịch đảo của hệ số
tắt thì cờng độ ánh sáng sẽ bị giảm đi 10 lần.
1.3.3. Định luật Bouguer Lambert - Beer
Khi nghiên cứu sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch, Beer đã thiết lập đ-
ợc mối liên hệ giữa hệ số tắt K với nồng độ của chất hấp thụ ánh sáng nh sau:
K =

.C (1-5)
Trong đó:
C: nồng độ chất tan trong dung dịch
: hệ số không phụ thuộc vào nồng độ
Định luật Beer cùng tơng tự nh định luật Bouguer Lambert. Nhng
nếu định luật Bouguer Lambert khảo sát sự thay đổi độ hấp thụ ánh sáng
12
I
0
I
x
x
Hình 1.12. Sự hấp thụ ánh sáng của môi tr ờng
với dung dịch có nồng độ xác định khi thay đổi chiều dày của lớp dung dịch
hấp thụ, còn định luật Beer lại khảo sát sự thay đổi độ hấp thụ ánh sáng của
dung dịch với sự thay đổi nồng độ của một lớp dung dịch có chiều dày không
đổi. Kết hợp hai định luật này, ta có định luật Bouguer Lambert Beer:
Độ hấp thụ cờng độ ánh sáng của một lớp dung dịch phụ thuộc vào bản
chất, nồng độ và bề dày của lớp dung dịch có ánh sáng rọi qua

Về mặt toán học, định luật đợc biểu diễn bằng phơng trình:
LC
x
II

0
10.


=
(1-6)
Trong đó:
C: là nồng độ chất tan
L: chiều dày lớp dung dịch
: hệ số tắt không đổi, chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và bớc
sóng của ánh sáng rọi vào dung dịch.
Trong xét nghiệm, chúng ta thờng sử dụng một số các thông số gián
tiếp từ định luật Bouguer Lambert Beer
Tỷ số giữa cờng độ chùm sáng sau khi qua dung dịch I
x
với cờng độ
chùm sáng chiếu tới I
0
đợc gọi độ truyền qua, ký hiệu là T
0
I
I
T
x
=

Nếu đặt sau cuvet thứ nhất một cuvet thứ hai giống cuvét thứ nhất và
cũng chứa dung dịch có nồng độ nh vậy, cờng độ ánh sáng I
2
sau khi đi qua
cuvét thứ hai là:
12
TII =
hay
0
2
2
ITI =
Nh vậy, ánh sáng truyền qua các cuvet đặt liên tiếp nhau giảm theo
cấp số nhân. Với lý do này có thể biểu diễn độ truyền nh một phép đo
logarit. Phép đo này là độ hấp thụ A hay gọi là mật độ quang D hay O.D
(Optical Density):

o
t
I
I
A log=
(1-7)
Hay
T
A
1
log=
(Định luật Bouguer-Lambert)


aCLA =
(Định luật Bouguer-Lambert- Beer)
13
1.4. Cơ sở quang điện của phơng pháp đo màu
Trên thực tế, trong các máy xét nghiệm, ngời ta không thể tính toán trực
tiếp trên tín hiệu quang mà phải tính trên tín hiệu điện, vì vậy cần phải có
những linh kiện chuyển đổi các tín hiệu quang thành tín hiệu điện và dòng
điện do linh kiện này tạo ra phải tỷ lệ với cờng độ ánh sáng chiếu tới. Các linh
kiện này gọi là linh kiện quang điện, hiện tợng biến đổi quang thành điện gọi
là hiện tợng quang điện. Vì vậy phơng pháp phân tích thành phần dung dịch
dựa trên những linh kiện này còn gọi là phơng pháp đo màu quang điện.
1.4.1. Hiệu ứng quang điện
Năm 1887, nhà bác học Hexer làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện
âm, và ông phát hiện ra rằng chiếu tia hồ quang thì tấm kẽm sẽ bị bớt âm đi.
Khi thay bằng tấm kẽm tích điện dơng thì điện tích trên tấm kẽm không đổi.
Nhng khi chắn chùm tia hồ quang bằng một tấm kính trong suốt có tác dụng
hấp thụ các tia tử ngoại thì tấm kẽm không bị mất điện tích âm. Các thí
nghiệm với các kim loại khác cho kết quả tơng tự đã dẫn tới kết luận: Khi
chiếu một chùm sáng thích hợp vào mặt kim loại thì làm cho các electron ở
mặt kim loại bị bật ra. Đó chính là hiện tợng quang điện.
Để khảo sát chi tiết hiện tợng quang điện, ngời ta làm thí nghiệm nh
sau:
Một bóng đèn có độ chân không cao ( áp suất khoảng 10
-6
mmHg) trong
bóng đặt hai bản cực kim loại: bản cực dơng anốt (A) và bản cực âm catốt (K).
Bản cực âm làm bằng kim loại cần nghiêm cứu hiệu ứng quang điện. Nguồn
điện và điện kế đợc mắc nh hình vẽ. Biến trở R để điều chỉnh điện áp nguồn
đặt vào hai bản cực A, K.
Hình 1.13. Thí nghiệm hiện tợng quang điện

14
Cho ánh sáng tử ngoại chiếu vào bản cực K, chùm sáng này cấp năng l-
ợng giúp cho các electron bứt khỏi bề mặt kim loại. Dới tác động của điện tr-
ờng đặt giữa A và K, các eletron này chuyển động về phía A và tiếp tục đi
trong mạch điện tạo thành một dòng điện không đổi, cờng độ này đợc đo bằng
điện kế G. Điện áp đặt vào AK đo bằng vôn kế V.
Sau khi làm thí nghiệm với các trờng hợp khác nhau, ngời ta thấy rằng:
- Khi chiếu vào catốt một chùm sáng đơn sắc thì trong mạch xuất hiện
dòng điện, đây gọi là dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt.
- Dùng các bớc sóng khác nhau chiếu vào ngời ta thấy hiện tợng quang
điện chỉ sảy ra khi các bớc sóng này nhỏ hơn một giá trị
0
nào đó (gọi là giới
hạn quang điện).
- Thay đổi hiệu điện thế U đặt vào AK, khi U tăng thì dòng quang điện I
cũng tăng, nhng đến một mức nào đó thì đạt giá trị bão hoà I
bh
. Khi đó dù U có
tăng thì I cũng không tăng.
1.4.2. Các định luật quang điện
Từ các kết quả đã thí nghiệm ở trên về hiện tợng quang điện, các nhà
bác học nh Stoletov, Lenard đã tiếp tục nghiên cứu và phát triển và rút ra 3
định luật gọi là các định luật quang điện.
Định luật quang điện thứ nhất ( định luật về giới hạn quang điện)
Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bớc sóng giới hạn

0
xác
định gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó, hiện tợng quang điện chỉ sảy
ra khi bớc sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hoặc bằng giới hạn quang điện

(

0
)
Ví dụ: giới hạn quang điện của một số kim loại
Bạc 260nm, đồng 300nm, kẽm 350nm, nhôm 360nm, canxi 450nm, kali
550nm, xêđi 660nm. Vì vậy, trong xét nghiệm cần phải chọn loại có đầu thu
quang có giới hạn quang điện đủ lớn.
Định luật quang điện thứ hai ( định luật về dòng quang điện)
Đối với một ánh sáng thích hợp, cờng độ dòng quang điện bão hoà tỷ
lệ thuận với cờng độ của chùm sáng kích thích
Điều này đợc Anhstanh giải thích là do số electron quang điện bị bật ra
khỏi mặt catôt trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với số phôtôn đến đập vào mặt
catôt trong thời gian đó. Mặt khác số phôtôn này lại tỷ lệ với cờng độ chùm
15
sáng chiếu tới. Đây là một tính chất hết sức quan trọng, mà nhờ đó để có thể
chế tạo đợc máy đo màu quang điện.
Trên đây là hai định luật quang điện có ý nghĩa ứng dụng trong máy
sinh hoá, còn định luật thứ 3 ta không xét tới trong tài liệu này.
1.4.3. Một số linh kiện quang điện
1.4.3.1. Tế bào quang điện
Tế bào quang điện Selenium (LRD-Quang trở)
Đây là loại tế bào quang điện đơn giản nhất, tế bào quang điện này
đáp ứng tốt trong vùng quang phổ nhìn thấy đợc và không cần nguồn nuôi.
Các tế bào quang điện này hoạt động dựa theo hiệu ứng quang điện trong,
bằng cách chuyển đổi các phôtôn ánh sáng thành các điện tử trong tế bào,
khi đó sẽ xuất hiện một điện thế qua bản cực bởi sự thay đổi cấu trúc điện
tử trong lớp selinium. Đầu ra của tế bào tỉ lệ với cờng độ ánh sáng.
Tế bào quang điện Silic
Tế bào quang điện này cũng tạo ra điện áp khi phôtôn ánh sáng đập

vào bề mặt bán dẫn. Nhng độ nhạy của loại tế bào này ở trong vùng UV
kém hơn trong vùng nhìn thấy của quang phổ.
Pin quang điện
Ưu điểm của pin quang điện là giá thành thấp vào có độ nhạy cao
trong vùng cực tím (UV-Ultra Violet) và ánh sáng nhìn thấy đợc. Cấu trúc
của pin quang điện gồm một bóng thuỷ tinh bên trong tráng một lớp vật liệu
nhạy quang (Xezi hoặc Kali Ôxit). Trong bóng thổi đầy khí và một anốt đợc
duy trì ở điện áp cao. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiệu ứng quang
16
ánh sáng
Selenium
Đế sắt
Hình 1.14. Cấu trúc của tế bào quang điện Selenium
điện ngoài. Khi phôtôn ánh sáng đập vào catốt quang sẽ giải phóng các điện
tử và các điện tử này chuyển động về phía anốt, nh vậy tín hiệu ánh sáng đã
đợc chuyển đổi thành tín hiệu điện.
Hiệu suất chuyển đổi ánh sáng thành tín hiệu điện của pin quang điện
cao hơn so với các tế bào quang điện. Các pin quang điện cho phép hoạt
động với các mức năng lợng ánh sáng thấp hơn vì thế các bộ lọc thông dải
thấp hơn.
ống nhân quang điện
ống nhân quang điện chính là sự kết hợp của một pin quang điện và
một bộ khuếch đại có hệ số khuếch đại cao. Độ nhạy có thể điều chỉnh đợc
bằng cách điều chỉnh điện áp đa vào ống nhân quang.
ống nhân quang điện gồm một catốt quang và một số các bản cực
đinôt. Mỗi lần một điện tử đập vào một bản cực đinôt thì lại có vài điện tử
phát ra. Kết quả này sẽ đợc nhân lên gấp nhiều lần so với tín hiệu gốc. Vì
vậy, ống nhân quang điện này có độ nhạy rất cao và vì thế nó đợc sử dụng
nhiều trong các máy quang phổ kế.
17

ánh sáng
anốt
Catốt
Hình 1.15. Cấu trúc của pin quang điện
Hình 1.16. Cấu trúc của ống nhân quang điện
ánh sáng
đầu ra
1.4.3.2. Photođiốt
Photođiốt là một loại linh kiện quang bán dẫn, hoạt động của nó dựa
trên 2 hiệu ứng quang dẫn và quang điện trong. Cấu trúc và ký hiệu của
photođiốt đơn giản đợc trình bày nh trên hình 1.17 a,b.
Hình 1.17. a/ cấu trúc của photođiốt, b/ ký hiệu, c,d/ cách mắc
Dới tác dụng của năng lợng ánh sáng, trong miền chuyển tiếp p-n của
chất bán dẫn nhạy quang có thể xảy ra sự ion hoá các nguyên tử của chất cơ
bản và của tạp chất dẫn đến việc sinh ra các cặp điện tử và lỗ trống. Các điện
tử và lỗ trống này tập trung ở hai đầu bán dẫn. Nếu mạch ngoài ta nối hai đầu
bán dẫn thì sẽ có dòng điện chạy qua gọi là dòng quang điện I

, hai đầu
photođiốt xuất hiện hiệu điện thế U.
Có hai cách mắc photođiốt: cách mắc không dùng nguồn nuôi ở mạch
ngoài nh hình 1.17 c, và có nguồn nuôi ở mạch ngoài nh hình 1.17 d. Khi mắc
với nguồn nuôi một chiều, điện áp đặt vào phải theo chiều phân cực ngợc.
Đặc trng von-ampe của photođiốt đợc trình bày trên hình 1.18.
18
Hình 1.18. Đờng đặc trng Von-Ampe của photođiốt
Trên hình vẽ ta thấy, cờng độ ánh sáng rọi vào mạnh thì dòng ngợc của
photođiốt càng lớn, có nghĩa là điện trở ngợc của photođiốt càng giảm khi
chùm sáng rọi càng tăng.
Đặc trng biểu diễn sự phụ thuộc của dòng quang điện vào cờng độ chiếu

sáng đợc trình bày trên hình 1.19.
Sự phụ thuộc này đợc biểu diễn bằng công thức: I

=K

.
Trong đó K

đợc gọi là độ nhạy tích phân của photođiốt, K

= I

/. Sự
phụ thuộc của độ nhạy vào bớc sóng ánh sáng đợc gọi là đặc trng phổ của
photođiốt. Với các bớc sóng khác nhau thì độ nhạy của photođiốt cũng khác
nhau. Độ nhạy còn đợc hiểu là hiệu suất lợng tử của photođiốt, Hiệu suất lợng
tử đợc định nghĩa là số cặp điện tử - lỗ trống đợc sinh ra ứng với mỗi photon
tới.
Hiệu suất lợng tử đợc tính theo công thức
1













=


h
P
q
I
optp

19
I


U
3
U
2
U
1
Hình 1.19. Sự phụ thuộc của dòng quang điện vào c ờng độ ánh sáng
Trong đó, I
p
là dòng quang điện tạo ra từ việc hấp thụ ánh sáng có công suất
P
opt
tại bớc sóng (tơng ứng với năng lợng photon hv). Một trong các hằng số
ảnh hởng tới hiệu suất lợng tử là hằng số hấp thụ . Vì là một hàm phụ
thuộc rất lớn vào bớc sóng mà dải bớc sóng là yếu tố quy định giới hạn dòng

quang điện. Độ dài bớc sóng cắt
c
đợc tạo ra bởi độ rộng vùng cấm, ví dụ bớc
sóng cắt khoảng 1.8àm với Gemani và cỡ 1.1àm với silic. Với các bớc sóng
dài hơn
c
, giá trị của quá nhỏ để xuất hiện sự hấp thụ trong. Với các bớc
sóng ngắn thì giá trị của rất lớn (~10
5
cm
-1
), và vì vậy việc phát xạ chủ yếu
bởi các hấp thụ gần bề mặt, nơi thời gian tái hợp rất ngắn. Do đó, các hạt dẫn
có thể tái hợp trớc khi chúng bị tập trung tại lớp tiếp giáp p-n.
Hình 1.20 là giản đồ điển hình của hiệu suất lợng tử theo bớc sóng của
một số điốt quang tốc độ cao. Ta thấy rằng, trong vùng cực tím và vùng khả
kiến, các điốt quang bán dẫn kim loại có hiệu suất lợng tử cao, trong vùng cận
hồng ngoại, các điốt quang silic (có phủ lớp chống phản xạ) có thể đạt hiệu
suất tới 100% tại vùng bớc sóng 0.8-0.9àm. Tại vùng có bớc sóng 1.0-1.6àm,
các điốt quang Gemani và điốt quang nhóm III-V (loại GaInAs) cho hiệu suất
cao. Với các bớc sóng dài hơn, các điốt quang có thể đợc làm lạnh (khoảng
77K) để tăng hiệu suất quang tử.
Hình 1.20. Hiệu suất lợng tử phụ thuộc bớc sóng của các bộ thu quang
Do có cấu tạo đơn giản, độ nhạy cao và kích thớc nhỏ nên photođiốt đợc
dùng nhiều trong máy sinh hoá hiện nay, đặc biệt là các máy xét nghiệm xách
tay.
1.4.3.3. Phototranzito
20
Phototranzito cũng là một dụng cụ quang bán dẫn, nó là phần tử nhạy
quang có cấu trúc nh một tranzito, hoạt động nh một photođiốt nhng có khả

năng khuếch đại dòng quang điện.
ánh sáng có thể rọi vào B, C, E hoặc cả 3 miền tuỳ vị trí của cửa sổ
quang. Tơng tự nh tranzito, phototranzito cũng có hai loại thuận p-n-p và ngợc
n-p-n. Cấu trúc và kí hiệu của phototranzito đợc trình bày trên hình 1.21.
Hình 1.21. Cấu trúc và kí hiệu của phototranzito
Có thể mắc phototranzito trong các sơ đồ đo quang nh các tranzito
thông thờng (hình 1.22 d) hoặc có thể mắc trở tải với các cực EB, BC hoặc EC
còn để trống một chân ( hình 1.22. a,b,c)
Hình 1.22. Sơ đồ mắc phototranzito
Họ các đờng đặc trng von-ampe của phototranzito đợc trình bày trên
hình 1.23.
21
I
T
U
CE
I
c
(mA)

0

1

2

3
Hình 1.23. Đ ờng đặc tr ng von-ampe của phototranzito
I
T

: dòng tối khi cờng độ ánh sáng =0
Trong sơ đồ E chung, I
c
=.I

+I
T
: hệ số khuếch đại dòng của phototranzito
Với đặc tính độ nhạy cao, phototranzito gần nh đã đợc dùng trong tất cả
các máy cần có đầu thu quang, và dần thay thế photođiốt.
2. Tính năng tác dụng của máy xét nghiệm sinh hoá
2.1. Giới thiệu về xét nghiệm sinh hoá
Xét nghiệm sinh hoá đợc thực hiện từ rất lâu trong việc chẩn đoán lâm
sàng. Bằng việc dựa trên cơ sở y sinh về các chất trong cơ thể con ngời kết hợp
với việc nghiên cứu các phản ứng hoá học đặc trng của các chất này với một
số chất nào đó, ngời ta có thể tính toán định lợng của các chất cần nghiên cứu
trong cơ thể con ngời. Ngày nay, ngời ta dùng các máy phân tích sinh hoá để
có đợc định lợng các chất cần phân tích một cách chính xác và đơn giản. Dựa
vào sự xuất hiện các chất dị thờng, tăng giảm của các chất thông thờng có ng-
ời ta có thể chẩn đoán nhiều bệnh liên quan đến các cơ quan trong cơ thể con
ngời.
Xét nghiệm sinh hoá đợc thực hiện với nhiều loại mẫu bệnh phẩm nh
máu, nớc tiểu, phân, dịch não tuỷ, các loại dịch khác.
Xét nghiệm sinh hoá máu là các xét nghiệm đợc dùng phổ biến nhất
hiện nay tại các bệnh viện, cơ sở y tế. Cho phép xác định định tính các chất
hoá học trong máu. Vì máu đợc dẫn khắp cơ thể, có liên quan mật thiết với tất
cả các cơ quan trong cơ thể, vì vậy cũng chịu ảnh hởng của tất cả các cơ quan
này. Về phơng diện vật lý, máu là một tổ chức lỏng lu động trong hệ tuần
hoàn nhng luôn có sự trao đổi mật thiết với các chất dịch gian bào, làm
nhiệm vụ vận chuyển các nguyên liệu dinh dỡng và các sản phẩm chuyển

hoá cho các tổ chức, cơ quan trong cơ thể. Ngời ta phân biệt trong máu có 2
thành phần: Thành phần lỏng gọi là huyết tơng là một loại dung dịch keo
bao gồm nớc, các muối, các chất gluxit, protit, vitamin, và hooc môn; thành
22
phần đặc, còn gọi là thành phần hữu hình bao gồm các tế bào máu nh hồng
cầu, tiểu cầu và bạch cầu. Khi ly tâm máu, phần tế bào sẽ ở dới cùng, huyết
tơng chia làm 2 phần, phần đặc sánh màu vàng và phần dung dịch trong
phía trên cùng gọi là huyết thanh, Xét nghiệm sinh hoá máu sẽ xác định
nồng độ các chất trong huyết tơng hoặc huyết thanh, còn việc xác định số l-
ợng, chất lợng, kích thớc của các tế bào sẽ là phần xét nghiệm công thức
máu đợc đề cập ở một tài liệu khác.
Xét nghiệm sinh hoá nớc tiểu cũng là một xét nghiệm thờng thấy
trong các bệnh viện. Tuy nhiên, ngày nay với tiến bộ khoa học kỹ thuật, ng -
ời ta đã thực hiện phơng pháp sinh hoá khô dùng que thử để xác định định
tính hoặc bán định lợng với các máy xét nghiệm nớc tiểu hoặc tự so sánh
trên bảng màu chuẩn cho kết quả nhanh, có thể thực hiện tại gia đình dễ
dàng. Phần này đã đợc trình bày chi tiết trong phần tài liệu máy xét nghiệm
nớc tiểu, các bạn quan tâm có thể đọc tham khảo. Với những chất mà que
thử không giải quyết đợc thì cần phải dùng tới xét nghiệm sinh hoá ở phòng
thí nghiệm, tất nhiên nếu không có máy xét nghiệm nớc tiểu thì bạn vẫn có
thể dùng máy xét nghiệm sinh hoá để xác định các chất trong nớc tiểu một
cách định lợng, và đôi khi nếu nghi ngờ kết quả của máy nớc tiểu, bạn có
thể khẳng định lại nhờ xét nghiệm sinh hoá tại phòng thí nghiệm.
Xét nghiệm sinh hoá phân có giá trị chẩn đoán các bệnh đờng tiêu
hoá. Nhng hiện nay xét nghiệm này ít đợc dùng vì lý do vệ sinh, ngời ta chỉ
thực hiện với phân nếu xét nghiệm về tế bào, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng.
Dịch não tuỷ là lớp dịch bao quanh não và tuỷ bảo vệ cho hệ thần
kinh trung ơng trớc các biến đổi về áp lực và các chấn động. Dịch não tuỷ
đợc phân cách với máu bởi một màng ngăn không cho các tế bào máu và
phần lớn protein huyết tơng vào dịch não tuỷ, trong khi các phần tử nhỏ tan

trong nớc nh gluco thì thấm qua màng. Dịch não tuỷ tiếp cận mật thiết với
não và tuỷ nên những tổn thơng của hai cơ quan này đều có ảnh hởng tới
dịch. Nghiên cứu dịch não tuỷ có thể chẩn đoán một số bệnh thần kinh và
theo dõi tiến triển của bệnh.
Các loại dịch khác nh dịch mật, dịch màng phổi, dịch màng bụng
giúp chẩn đoán khá chính xác các bệnh liên quan trực tiếp đến các cơ quan
này.
2.2. Một số thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá
Các máy xét nghiệm sinh hoá hiện nay có thể làm đợc rất nhiều
thông số, điều này phụ thuộc vào việc ngời ta nghiên cứu ra các hoá chất t-
23
ơng ứng cho từng thông số. Trong phạm vi tài liệu, chỉ xin nêu ra một số
các thông số trong máy xét nghiệm sinh hoá máu thờng gặp trong xét
nghiệm tại các bệnh viện và có ý nghĩa trong chẩn đoán các bệnh phổ biến
hiện nay. Để tìm hiểu chi tiết các thông số sinh hoá máu khác, bạn đọc
tham khảo theo tài liệu chuyên ngành y về xét nghiệm. Khi làm xét nghiệm
cần chú các kết quả xét nghiệm chỉ là khách quan, cần phân tích biện chứng
các kết quả, tránh ỷ lại vào máy, nhìn kết quả phiến diện mà dẫn đến kết
luận không chính xác. Mỗi thông số đo đợc phản ảnh nhiều kết quả bệnh lý
khác nhau, cụ thể:
2.2.1. Creatinin (CRE)
Creatinin là sản phẩm chuyển hoá của Creatin-phosphat, một dạng dự
trữ năng lợng dùng cho việc co cơ. Creatinin không đợc cơ sử dụng, vào
máu rồi đợc thận đào thải ra ngoài qua nớc tiểu.
Bình thờng, nồng độ creatinin trong huyết thanh là 44-106 umol/l
(0,5- 1,2 mg/dl)
Tăng trong:
- Tổn thơng hoặc dập nát cơ diện rộng, viêm cơ
- Các bệnh về thận: viêm thận cấp và mãn tính, nhiễm độc thuỷ ngân,
bí đái do tắc đờng tiết niệu, sau khi cắt bỏ thận.

Giảm trong:
- Suy gan do giảm tổng hợp creatinin, nguyên liệu tạo nên creatin-
phosphat.
Creatinin là thành phần đạm ổn định nhất trong máu, không phụ
thuộc vào chế độ ăn uống hoặc những thay đổi sinh lý khắc mà chỉ phụ
thuộc vào khả năng đào thải của thận nên hiện nay đợc sử dụng nhiều để
theo dõi chức năng thận, quan trọng hơn urê.
2.2.2. Protein toàn phần (PRO)
Bình thờng, protein toàn phần có trong 100ml huyết thanh là 7,1-8,6
g, theo hằng số sinh học của ngời Việt Nam, bao gồm 4,5-5,5g albumin và
2,5- 3,5 globumin.
Tăng trong các trờng hợp mất nớc liên tục ( nôn, ỉa chảy), khi sốt kéo dài,
đa u tuỷ.
Giảm do:
- Hấp thu không đủ protein: thiếu dỡng, các bệnh làm gầy mòn cơ
thể, các bệnh của bộ máy tiêu hoá.
24
- Mất albumin quá nhiều: bệnh h thận
- Tăng mức huỷ hoại protein: bệnh đái tháo đờng thể nặng, nhiễm độc
giáp nặng.
- Giảm tổng hợp albumin: xơ gan, viêm gan.
- Tăng khối lợng huyết tơng và khi máu bị pha loãng.
- Tăng nhu cầu protein: khi có thai và cho con bú.
2.2.3. Urê
Urê là sản phẩm thoái giáng quan trọng của protein, đợc tổng hợp ở
gan và đợc đào thải chủ yếu qua thận.
Bình thờng, nồng độ urê trong huyết thanh là 2,5-6,7 mmol/l (15- 40
mg/dl).
Tăng do:
- Tăng cung cấp: chế độ ăn giàu đạm, tăng chuyển hoá đạm trong cơ

thể (sốt nhiễm khuẩn )
- Giảm đào thải;
Trớc thận: đái ít ( bệnh tim, xơ gan), mất nớc ( ỉa chảy, nôn nhiều)
Tại thận: bệnh cầu thận, ống thận cấp và mãn tính
Sau thận: tắc đờng dẫn nớc tiểu nh trong ung th hoặc u lành tuyến
tiền liệt, sỏi đờng tiết niệu.
Giảm do:
- Chế độ ăn nghèo đạm
- Suy gan làm giảm tổng hợp urê.
2.2.4. Cholesterol (CHO)
Bình thờng, nồng độ cholesterol trong huyết thanh là 3,9-4,9 mmol/l
(150-190 mg/dl)
Cholesterol tăng sau khi ăn nhiều mỡ, khi có thai từ tháng thứ 3 đến
tháng thứ 4 trớc khi sinh.
Về bệnh lý:
Tăng:
- Bệnh xơ vữa động mạch
- Thận h, cholesterol máu có thể tăng 10 mmol/l
- Suy giáp
- Vàng da do tắc mật, sỏi mật
- Chứng biếng ăn do thần kinh
- ảnh hởng của một số loại thuốc.
25

×