Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch khách inbound tại Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 25 trang )

L/O/G/O
BÀI THẢO LUẬN
Môn: Kinh tế du lịch
Lớp học phần: 1202TEMG1111
Nhóm 10
ĐỀ TÀI:
Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến
cung du lịch khách inbound tại Đà Nẵng
trong giai đoạn hiện nay.
Phần I: Một số vấn đề lý luận về
cung du lịch
Khái niệm cung du lịch
Cung du lịch là lượng hàng hóa dịch vụ mà người
bán là các tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch có
khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau
cho khách du lịch trong một thời gian và không gian
nhất định.
Bản chất của cung du lịch.
Cung du lịch là một bộ phận của cung hàng hóa
dịch vụ nói chung trên thị trường và nó được hình
thành tổng hợp từ nhiều yếu tố:

Tài nguyên du lịch

Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật

Hàng hóa và dịch vụ

Các yếu tố khác như sự an toàn, lòng mến
khách…
Cung du lịch vừa là cung tổng hợp


vừa là cung đơn lẻ
Phân biệt cung du lịch và cung hàng hóa, dịch vụ
o
Bản chất của cung du lịch có những yếu tố cấu
thành mà những ngành khác nó được coi là yếu tố
đầu vào.
o
Cung du lịch vừa mang tính tổng hợp vừa mang
tính đơn lẻ.
o
Trong quá trình xác định chính sách giá, nhà cung
ứng cần dựa vào quan điểm của khách hàng nhiều
hơn quan điểm của nhà cung ứng.
Đặc điểm của cung du lịch

Cung du lịch mang tính chất chuyên môn hóa theo từng
lĩnh vực

Cung du lịch mang tính chất cố định

Cung dịch vụ là chủ yếu

Các đặc điển khác: tương tự như
cầu, cung du lịch cũng có các
đặc điểm khác như tính chất
phong phú và đa dạng, tính thời vụ…
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch của
doanh nghiệp.
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ cung ứng
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ có liên quan

Chi phí sản xuất, kinh doanh
Sự kỳ vọng
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung của ngành.
Cạnh tranh trên thị trường
Tình trạng công nghệ
Quy hoạch phát triển du lịch
Các chính sách của chính phủ
Các nhân tố khác: các nhân tố như thời tiết, tình
hình an ninh, chính trị…
Phần II: Thực trạng cung du lịch
khách inbound tại Đà Nẵng
Khái quát về cung du lịch tại Đà Nẵng

Tổng lượng khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng trong
năm 2010 đạt 1.770.000 lượt, tăng 33% so với năm 2009;
trong đó có 370.000 lượt khách quốc tế (tăng 18%), 1.400.000
lượt khách nội địa (tăng 38%).
Về doanh thu, năm 2010 tổng doanh thu chuyên ngành đạt
1.239 tỷ đồng, tăng 39% so với năm 2009. Thu nhập xã hội từ
hoạt động du lịch trong năm đạt 3.097 tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng trưởng bình quân của
khách quốc tế đến Đà Nẵng đạt 11,6%.
Năm 2009 lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng chỉ đạt
300.000 lượt khách, giảm 28,6% so với năm 2008 do tác động của
khủng hoảng kinh tế và dịch cúm gà.
Vào năm 2010, lượng du khách quốc tế đến Đà Nẵng năm 2010
đã tăng 23,3% so với năm 2009 (đạt 370.000 lượt khách).
Năm 2011, tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng
ước đạt 2.350.000 lượt, tăng 33% so với năm 2010.
Về thị trường khách inbound đến Đà Nẵng.

Thị trường khách đã có sự chuyển biến tích cực,
với sự tăng trưởng của thị trường khách Đông
Bắc Á (Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc), ASEAN…
Đối với thị trường khách du lịch quốc tế của Đà
Nẵng, có thể nói Đông Nam Á và Đông Bắc Á là hai
thị trường đầy tiềm năng.
Đánh giá của du khách về DDL Đà Nẵng.
Theo kết quả điều tra mới nhất của Viện nghiên cứu
phát triển KT-XH Đà Nẵng vừa công bố, mức điểm
trung bình đo lường về mức độ hài lòng chung của
du khách quốc tế sau khi đến với Đà Nẵng là 3,8
trên thang điểm 4.
Điều này cho thấy du khách quốc tế khá hài lòng
đối với điểm đến Đà Nẵng.
Đặc điểm cung du lịch khách inbound
tại Đà Nẵng.
Dịch vụ vận chuyển, đưa đón khách.
Đó là hệ thống các dịch vụ nhằm mục đích đưa đón
khách từ sân bay, bến cảng hay đang lưu trú ở một địa
phương khác có nhu cầu đến tham quan du lịch hoặc hội
họp, học tập ở Đà Nẵng
Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Là những dịch vụ bảo đảm cho du khách nghỉ
ngơi, ăn uống trong quá trình thực hiện chuyến du
lịch. Hiện tại ở Đà Nẵng có trên 90 nhà nghỉ, khách
sạn. Cùng lúc có thể đón trên 5000 khách với tổng số
2800 phòng nghỉ
Dịch vụ vui chơi giải trí.
Bao gồm toàn bộ các hoạt động dịch vụ nhằm
giúp du khách đạt đến sự cảm thụ cao nhất trong

chuyến đi đồng thời cũng hiểu thêm mảnh đất, nét
văn hoá và con người xứ Quảng.
Dịch vụ trung gian và dịch vụ bổ sung.
Gồm hàng loạt các dịch vụ riêng lẻ nhưng được tổ
chức và cung cấp cho nhu
cầu cần thiết cho một chuyến
đi của du khách, như thông tin
liên lạc, viễn thông quốc tế.
Dịch vụ đổi tiền, thanh toán
qua thẻ, bảo hiểm, y tế
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung du lịch
khách inbound tại Đà Nẵng.
Quy hoạch phát triển du lịch
Đến năm 2006, UBND TP Đà Nẵng đã cho tiến
hành thực hiện 13 dự án quy hoạch xây dựng các
tuyến điểm du lịch, đất sử dụng cho phát triển du
lịch và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và dân
sinh.
Cạnh tranh trên thị trường

Trong lĩnh vực thu hút khách du lịch, Đà Nẵng
nổi lên với một thành phố biển yên lành, thoáng
đãng, bãi biển đẹp. Các địa phương như Nha
Trang, Hạ Long, Phan Thiết, Vũng Tàu là đối thủ
cạnh tranh của Đà Nẵng trong lĩnh vực này.
Tình trạng công nghệ

Có thể nói, trong những năm gần đây, công tác
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được
các ngành, các cấp Thành Phố Đà Nẵng quan tâm,

chú trọng hơn trước đặc biệt trong lĩnh vực du lịch
Các điều kiện kinh tế - xã hội khác
Về dân số: Thành phố Đà Nẵng có gần 790.000
người và hơn 130.000 sinh viên học sinh
Theo cơ cấu dân số thống kê trên, số dân trong
độ tuổi lao động rất cao, chiếm tỉ lệ bình quân trên
60%
Điều đáng quan tâm nữa đó là vấn đề môi trường
du lịch Đà Nẵng đã có nhiều động thái tích cực
nhằm cải thiện môi trường, cảnh quan và tập trung
hết tâm sức cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng đô
thị, xây dựng nếp sống văn hoá
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao
dịch vụ cung du lịch khách inbound tại Đà
Nẵng.
Giải pháp đối với doanh nghiệp
Tích cực tham gia vào hoạt động du lịch hướng về
cộng đồng
Thực hiện kinh doanh theo đúng quy định của
pháp luật.
Tăng cường sự đầu tư phát triển hệ thống nhà
hàng, khách sạn theo tiêu chuẩn trong nước và quốc
tế.
Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến
trong việc tiết kiệm nguồn năng lượng.
Thực hiện công tác quảng bá, tiếp thị “xanh” .
Cam kết không tăng giá trong mùa du lịch.
Trang bị đầy đủ kiến thức cho đội ngũ hướng dẫn
viên du lịch, đội ngũ lao động trong ngành du lịch.
Liên kết phát triển du lịch với các đối tác chiến

lược trong và ngoài nước
Đối với dân địa phương
Hưởng ứng và duy trì cùng với doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà
nước trong việc triển khai chương trình phát triển sản phẩm du lịch

Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các
biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý
thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Chấp hành các quy định, nội quy khi là khách du lịch thăm quan.
Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến vào các giai đoạn xây dựng,
triển khai quy hoạch phát triển du lịch của thành phố
Đối với khách du lịch
Chọn những doanh nghiệp nào có uy tín trong
kinh doanh du lịch “xanh”, có trách nhiệm với địa
phương, môi trường thông qua những sản phẩm du
lịch mà họ cung cấp.
Tham gia đóng góp ý kiến sau hành trình tham
quan tại điểm du lịch về cách thức phục vụ, cảnh
quan thiên nhiên, sản phẩm du lịch, môi trường, con
người, ẩm thực… để các doanh nghiệp và chính
quyền địa phương có sự điều chỉnh phù hợp.
THE
END
Group
10

×