Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

100 bài toán hình học lớp 9 chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 38 trang )

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
1 LVC


Biên soạn
LƯU VĂN CHUNG









100 BÀI TOÁN
HÌNH HỌC 9




100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
2 LVC

















100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
3 LVC


PHẦN I
o0o


MỘT SỐ BÀI TOÁN
ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT






100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
4 LVC

A N



x

E

M D

H

B K C

F I







A
M
x
I K D
E
N H O


B F C

J Q



Bài 1
Cho BE , CD là hai đường cao , AI là đường kính của (O), Ax là tiếp
tuyến . Chứng minh :
1. BDEC nội tiếp và MN // DE
2. BH = BF và DM = DH
3. BHCI là hình bình hành
4. BCIF là hình thang cân
5. KH.KA = KB.KC

2
BC
4

6. H là tâm đường tròn nội tiếp

DEF


Bài 2
Cho BD , CE là hai đường cao , Ax là tiếp tuyến
AQ là đường kính I là trung điểm AH.
Chứng minh :
1. BEDC và AEHD nội tiếp
2. AE.AB = AD.AC
3.

MAN cân
4. KDCQ nội tiếp
5. AH = 2OF

6. IOFJ là hình thang cân
7. BC = R
3
. Tính DE theo R
8. BC = R
3
. Khi A chạy trên cung lớn BC thì H di chuyển trên
đường nào ?
9. Xác đònh tâm P của đường tròn ngoại tiếp

BHC và chứng minh
AOPH là hình thoi .

Bài 3
Cho H là trực tâm của

ABC , M là trung điểm BC . I là điểm đối xứng
với H qua K ; N là điểm đối xứng với H qua M. Chứng minh
1. I

(O) và N

(O) và A , O , N thẳng hàng
2. AF là tia phân giác chung của

ABC


HAN


3. AB.AC = AH.AD
4. Diện tích

AHM bằng 2 lần diện tích

AOM
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
5 LVC



A



D

O
E H

K
B C
M

I
F







A
E

O
H
S
C K M D

B





B
I


H O

A
C E
D

K





S




D

N
M

C

I K

A O B







Bài 4
Cho SA , SB là hai tiếp tuyến , M là trung điểm CD .
Chứng minh :
1. SO

AB và SAOB nội tiếp
2. SA

2
= SC.CD = SH.SO
3. SAOM nội tiếp
4. CHOD nội tiếp
5. AE // CD
6. CH cắt đường tròn tại F.
Chứng minh SO là phân giác của

FSC






Bài 5
Cho AB là tiếp tuyến , ACD là cát tuyến , BI // CD, EC = ED
1. Chứng minh ABOE và AHES nội tiếp
2. Chứng minh AK là tiếp tuyến của (O)
3. Chứng minh OE.OS = R
2

4. AO = 3R , CD = R
3
.
Tính diện tích

AOS theo R
5. A, B cố đònh , tìm vò trí của cát tuyến
ACD để S


AID
lớn nhất



Bài 6
Cho AC , BD , CD là các tiếp tuyến
1. Chứng minh AC + BD = CD
2. Chứng minh

COD vuông
3. Chứng minh AC.BD = R
2

4. Chứng minh ACMO và BDMO nội tiếp
5. Chứng minh CN = CA
6. Chứng minh IK // AB và IK = R

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
6 LVC





Y

D
X


M

C
I




E A H O B







A
E

C I
H
M O

K
F


B





A

K
H
C I


E O
N



D


B


Bài 7 Ax , By , ED là các tiếp tuyến . EO = 2R
1. Chứng minh ACDB là hình thang vuông
2. Chứng minh AC.BD = R
2

3. Chứng minh CM.DE = CE.DM
4. Chứng minh MI

AB và IM = IH

5. Chứng minh AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
6. Tính chu vi và diện tích ACDB theo R











Bài 8
Cho OM = 2R , MA và MB là hai tiếp tuyến
EF tiếp xúc với (O) tại C.
1. Chứng minh EF = EA + FB
2. Tính chu vi

MEF theo R
3. Tính

EOF

4. Chứng minh EIKF nội tiếp
5. Chứng minh CH 
2
EF
4R



Bài 9
Cho NA , NB là hai tiếp tuyến . BK

NA , CI

AB , CD

NB.
1. Chứng minh các tứ giác sau nội tiếp : AKCI , BDCI , NKCD , NDIA
2. Chứng minh CI
2
= CK.CD
3. Chứng minh CHIE nội tiếp
4. Chứng minh EH // AB
5. Chứng minh
2
2
KI CK
=
DI CD


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
7 LVC



K








x
M


I

E F


A C B




A

F
D
C

M O




E


B




x y

D


M

C
E F




A I O B




Bài 10
Cho Ax , By là hai tiếp tuyến . M




AB
, I

AO , CD qua M và
vuông góc với IM . Chứng minh :
1. CAIM và BDMI nội tiếp
2.

CID vuông
3. EF // AB
4. AC.BD

R
2

5. Khi M cố đònh , I chạy trên AO.
6. Tìm vò trí I để AC.DB lớn nhất


Bài 11
AB = 2R cố đònh , Ax , By

AB , I

Ax ,
C

AB , IC


CK. Đường tròn đường kính IC
cắt IK tại M. Chứng minh :
1. KBCM nội tiếp
2. AI.BK = CA.CB
3.

AMB vuông


4. Nếu C cố đònh , tìm vò trí của I trên Ax để S
ABKI
nhỏ nhất

Bài 12
Cho OM = 3R , MA , MB là hai
tiếp tuyến ,AD // MB , MD cắt (O)
tại C , BC cắt MA tại F , AC cắt
MB tại E. Chứng minh :
1. MAOB nội tiếp
2. EB
2
= EC.EA
3. E là trung điểm MB
4. BC.BM = MC.AB
5. Tia CF là phân giác của

MCA

6. Tính S


BAD
theo R
7. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và MB


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
8 LVC

I

A D


H
M

N

B C
K

A E
M
H
D

C


K



B

F






Bài 13 ( Hình vẽ như Bài 12 )
Cho MO = 3R , MA , MB là hai tiếp tuyến . Elà trung điểm MB. EA cắt
(O) tại C. Tia MC cắt (O) tại D , BC cắt MA tại F .
1. Chứng minh MA
2
= MC.MD
2. Chứng minh ME
2
= EC.EA
3. Chứng minh AD // MB
4. Chứng minh

DAB cân

Bài 14
Cho DH

AC , DK


BC , KH cắt AB
tại I . MA = MB , NH = NK. Chứng minh
1. DHKC nội tiếp
2. DI

AB
3. DI.DK = DA.DC
4.

DHK ~

DAB
5.

DMN vuông


Bài 15
Cho MA , MB là hai tiếp tuyến , CD

AB .
CE

MA , CF

MB
1. Chứng minh các tứ giác sau nội tiếp : DAEC , DBFC
2. Chứng minh CE.CF = CD
2


3. Chứng minh CHKD nội tiếp
4. Chứng minh HK //AB







Bài 16
Cho đường thẳng d cắt (O;R) tại C và D. M là điểm di động trên d ( M
ngoài đường tròn và MC < MD ) MA , MB là hai tiếp tuyến , H là trung
điểm CD
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
9 LVC

F





A



d M C E H D




I O





B





A



H O


M B D I C


E K




N






1. Chứng minh MIHF nội tiếp
2. Chứng minh OHEI nội tiếp
3. Chứng minh MA
2
= MC.MD
4. Chứng minh CIOD nội tiếp
5. Chứng minh 4 IF.IE = AB
2




6. Chứng minh khi M di động thì đường thẳng
AB luôn điểm qua điểm cố đònh

Bài 17
Cho (O;R) và dây BC = R
3
.M là điểm di động trên tia đối của tia BC .
Vẽ tiếp tuyến MA với (O). Vẽ đường tròn tâm M bán kính MA cắt BC
tại H và cắt (O) tại E. AH cắt (O) tại K, OK cắt BC tại I và cắt AE tại N.
Chứng minh :
1. AK là tia phân giác của

BAC

2. MAOI và MHIN nội tiếp

3. ME là tiếp tuyến của (O)
4. BHOC nội tiếp
5. Đường thẳng AE đi qua điểm cố đònh





Bài 18
Cho (O;R) và dây BC = 2a cố đònh. M

tia đối tia BC. Vẽ đường tròn
đường kính MO cắt BC tại E , cắt (O) tại A và D ( A

cung lớn

BC
). AD
cắt MO tại H , cắt OE tại N. Chứng minh :
1. MA là tiếp tuyến của (O) và MA
2
= MB.MC
2. MHEN nội tiếp
3. Tính ON theo a và R
4. Tia DE cắt (O) tại F. Chứng minh ABCF là hình thang cân


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
10 LVC



A




M H O

E
B C



D






N








M



E

B O A
K H

C
I
D
N

















Bài 19
Cho đường tròn (O ;R) và điểm A sao cho OA =3R . Từ A vẽ hai tiếp

tuyến AM , AN với (O) ( M , N là tiếp điểm )
1. Chứng minh tứ giác MANO nội tiếp .Tính AM theo R
2. Vẽ cát tuyến ACD với đường tròn ( C nằm giữa A và D ; CN < CM
) . Chứng minh : AM
2
= AC.AD
3. Đường tròn đường kính OA cắt CD tại I.Chứng minh I là trung
điểm CD
4. Vẽ dây cung CB

OM , CB cắt MD tại K , cắt MN tại H. Chứng
minh HINC nội tiếp
5. Chứng minh đường thẳng DH đi qua trung điểm E của AM.













100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
11 LVC
Bài 20
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R); hai đường

cao AD và BE cắt nhau tại H ( D

BC ; E

AC ; AB < AC )
1. Chứng minh các tứ giác AEDB và CDHE nội tiếp
2. Chứng minh CE.CA = CD.CB và DB.DC = DH.DA
3. Chứng minh OC vuông góc với DE
4. Đường phân giác trong AN của

BAC
cắt BC tại N , cắt đường tròn
(O) tại K. ( K khác A). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp

CAN.
Chứng minh KO và CI cắt nhau tại điểm thuộc đường tròn (O).




























100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
12 LVC

PHẦN II



MỘT SỐ BÀI TOÁN LUYỆN THI VÀO
CÁC TRƯỜNG CHUYÊN





















100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
13 LVC

C

A H O B

I
E
D

J


F
M

Bài 21

Cho đường tròn (O) và dây CD vuông góc với đường kính
AB tại H . trên tia đối tia DC lấy điểm M. Đường thẳng MB
cắt (O) tại F. AF cắt CD tại I
1. Chứng minh : ID.MC = IC.MD
2. Tiếp tuyến với (O) tại F cắt DM tại J. Ch/ minh IJ = JM
3. MA cắt (O) tại E. Chứng minh JE là tiếp tuyến của (O).

 Hướng dẫn giải:
1. Chứng minh ID.MC = IC.MD
FA , FM là phân giác trong
và ngoài của

CFD nên :

ID
MD
IC MC


ID.MC = IC.MD
2. Chứng minh IJ = JM


AFJ



AF




DIF
= Sđ


AC Sd DF

= Sđ


AD SdDF


= Sđ

AF





AFJ JIF



IJ = JF


IFM vuông


FJ = JM

IJ = JM
3. Chứng minh JE là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh E,I,B thẳng hàng



IEM vuông tại E

JE = JF. Suy ra

OEJ =

OFJ

JE

OE

JE là tiếp tuyến của (O).

Bài 22
Cho đường tròn (O) và dây cung AB quay quanh một điểm
cố đònh P.Vẽ đường tròn tâm C điểm qua A và P và tiếp
xúc với (O). Hai đường tròn này cắt nhau tại N
1. Chứng minh CODP là hình bình hành
2. Chứng minh

ABN ~


DCO
3. Tìm quỹ tích N khi AB quay quanh P
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
14 LVC




N
O
C
D

A P B












K

4. Nếu AB cố đònh, còn P là điểm di động trên AB thì N di

động trên đường nào? Chứng minh NP đi qua một điểm
cố đònh

 Hướng dẫn giải:
1. Chứng minh CODP là hình bình
hành



0
180 2
AOB B
 
,


0
180 2
PDB B
 






AOB PDB




OC // DP
Tương tự ta có OD // CP


CODP là hình bình hành .

2. Chứng minh

ABN~

DCO
PN

CD

CD là phân giác

NCP






1
2
DCP NCP





1
2
NAP NCP
 ( góc nội tiếp )





DCP NAP






NCP ODC


Tương tự cm


NBP OCD




ABN~


DCO
3. Quỹ tích điểm M
Ta có :


AOB ANB

(

đồng dạng )


A , O , N , B thuộc đường tròn AB là dây cung





NOB NAB
 ( cùng chắn

NB
)




NOB ODC




ON // CD

ON

NP



0
90
ONP 



N

đường tròn đường kính OP cố đònh
4. Nếu AB cố đònh , P di động trên AB thì N di chuyển trên cung
chứa góc AÔB =

( không đổi ) dựng trên đoạn AB cố đònh.
 NP đi qua điểm cố đònh
Gọi O’ là tâm đường tròn (AOB) , NP cắt OO’ tại K.
Do

ONK vuông tại N

OK là đường kính của (O’).
Suy ra K cố đònh ( do O , O’ cố đònh ).

Vậy NP điểm qua điểm K cố đònh.
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
15 LVC
I




A P



H
B

O K

O
1


C

Bài 23
Cho đường tròn (O,R). Từ điểm P cố đònh ở ngoài đường
tròn vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC với đường tròn . H
là trực tâm của

ABC. Đường thẳng AH cắt (O,R) tại K.
1. Chứng minh K đối xứng với H qua BC

2. Gọi O
1
đối xứng với O qua BC. Chứng minh O
1
H = R và
AOO
1
H là hình bình hành
3. Trên đường vuông góc với PA tại P lấy điểm I sao cho
PI = R và I , O nằm cùng phía đối với BC. Chứng minh
HIPO
1
là hình bình hành
4. Tìm quỹ tích của H khi cát tuyến PBC quay quanh P.

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh K đối xứng với H qua BC



BCK BAK

( chắn

BK
)



BCH BAK


( góc có cạnh

)





BCH BCK





HCK cân tại C


K đối xứng với H qua BC
1. Chứng minh O
1
H = R và AOO
1
H

hình bình hành
O đối xứng với O
1
qua BC
K đối xứng với H qua BC



O
1
H = OK = R
Ta có


1 1
H K
 ( t/c đối xứng )



1 1
K A

(

AOK cân )





1 1
A H




HO
1
// OA
AH

BC ; OO
1
// BC

AH // OO
1
. Suy ra AOO
1
H là hình bình hành
2. Chứng minh HIPO
1
là hình bình hành
HO
1
// OA và OA

AP

HO
1


AP mà PI

AP


HO
1
// PI
Mà O
1
H = PI = R

HIPO
1
là hình bình hành
3. Quỹ tích của H khi PBC quay quanh P
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
16 LVC



E F

N S

D C


H K
I





A B
M












P cố định , PI

AP ; PI = R

I cố định . PH = PO
1
= PO ( khơng đổi )
Suy ra quỹ tích của H là đường tròn (I ; PO )

Bài 24
Trên đoạn AB lấy điểm M .Trên AM , BM dựng hai hình vng AMCD và
BMEF về cùng một phía đối với đường thẳng AB . Hai đường tròn (I) và
(K) ngoại tiếp hai hình vngđó cắt nhau tại N .
1. Chứng minh N , E , A thẳng hàng
2. Tìm quỹ tích N khi M di động trên đoạn AB
3. Chứng tỏ trung điểm H của IK ln chạy trên một đường cố định

khi M di chuyển trên đoạn AB

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh A , N , E thẳng hàng
Gọi N là giao điểm của BC và AE . AC cắt EB tại S . Ta có :


0
45
SAB SBA 


AS

EB . Suy ra C là trực tâm của

AEB

BN

AE .

0
90
ENB 


N

( K ) ;


0
90
ANB 


N

( I )
Vậy A , E thẳng hàng với giao điểm N của ( I ) và ( K )
2. Quỹ tích của N khi M di động trên AB
Quỹ tích của N là nửa đường tròn đường kính AB.
Giới hạn : M

A

N

S ; M

B

N

S
3. Quỹ tích của H khi M chạy trên AB
MI

AC , MK


BE , AS

SB

ISKM là hình chữ nhật . H là trung
điểm IK

H là trung điểm SM . Mà S cố định (điểmchính giữa cung AB ).
Suy ra H chạy trên đường trung bình của

ASB














100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
17 LVC


P









K I
M



A O B




N

Q


Bài 25
Cho AB là đường kính cố đònh , MN là đường kính di động của đường
tròn (O) .Tiếp tuyến tại B của đường tròn cắt AM tại P , cắt AN tại Q
1. Chứng minh

AMN ~


AQP
2. Chứng minh trung tuyến AK của

APQ vuông góc với MN
3. Tìm quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp

MNP.

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh

AMN ~

AQP


ANM
=
1
2


AM



1
2
APQ


(sđ

AB
– sđ

MB
)
1
2



AM







ANM AQP





AMN ~

AQP
2. Chứng minh AK


MN


PAQ vuông tại A

AK = KP




AKP cân






 
PAK APQ MNA

Mà NA

MA

AK

MN
3. Quỹ tích tâm đường tròn (MNP)
Tứ giác MPQN nội tiếp (




P ANM
)
Đường tròn (MNP) là đường tròn (MPQN)
có tâm là I

OI

MN ( đk – dc)

OI // AK . Mà IK

PQ

IK //AB
Do IK = OA = R nên quỹ tích tâm I của đường tròn (MNP) là đường thẳng
song song với PQ và cách PQ một đoạn bằng R

Bài 26
Cho

ABC đều nội tiếp đường tròn (O;R). M là một điểm tùy ý thuộc
(O;R).
1. Chứng minh MA + MB + MC

4R
2. Tìm vò trí của M



AB
để MA + MB lớn nhất


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
18 LVC

A



M
N
B

C



D

C

M
N

A B




 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh MA + MB + MC

4R
Trên đoạn MC lấy điểm N sao cho CN = AM



BCN =

BMA

BM = BN




BMN đều

BM = MN


MA + MB + MC = NC + MN + MC
= MC + MC
= 2MC
Mà MC

2R


MA + MB + MC

4R

2. Tìm vò trí M để MA + MB lớn nhất
Theo chứng minh trên ta có MA + MB = MC
Do đó MA + MB lớn nhất

MC lớn nhất

MC = 2R


M là điểm giữa cung AB nhỏ

Bài 27
Cho nửa đường tròn đường kính AB . C là điểm chính giữa cung AB , M
là điểm di động trên cung AC . Trên BM lấy điểm N sao cho BN = AM.
1. Chứng minh CM = CN
2. Chứng minh đường thẳng vuông góc với BM tại N luôn đi qua điểm
cố đònh

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh CM = CN

CMA =

CNB ( c- g – c)

CM = CN

2. Chứng minh đường thẳng

MB tại N
đi qua điểm cố đònh
Vẽ tia Nx

BM tại N cắt tia AC tại D


tứ giác DCNB nội tiếp





 
0
DBC DNC 45
( do

MCN vuông cân)





0
DBA 90

Suy ra BD là tiếp tuyến của (O) tại B. Vậy D là giao điểm của tia AC và tiếp

tuyến của (O) tại B. Vậy đường thẳng vuông góc với BM tại N đi qua điểm
cố đònh D.

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
19 LVC

C

K
I
G
A B
O






Bài 28
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . C là điểm di động trên đường
tròn Gọi I , K là hình chiếu của O lên AC và BC.
1. Chứng minh AK
2
+ BI
2
không đổi
2. BI cắt AK tại G . Tìm quỹ tích của G khi C di động trên (O)
3. Tìm vó trí điểm C trên (O) để tích GA.GB lớn nhất . Tìm giá trò lớn
nhất đó


 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh AK
2
+ BI
2
không đổi
AK
2
+ BI
2
= AC
2
+ BC
2
+ CI
2
+ CK
2

= BC
2
+ IK
2
= 4R
2
+ R
2
= 5R
2


2. Quỹ tích của G
Ta có OG =
1
R
3
. Suy ra quỹ tích của G là
đường tròn (O ;
1
R
3
)
3. Tìm vò trí điểm C để GA.GB lớn nhất
Ta có GA.GB



2 2
GA GB
2

Dấu “ = “ xảy ra khi GA = GB

AC = BC


C là điểm chính giữa cung AB
Max(GA.GB) =

2 2

GA GB
2
=


2 2
2
4
(AK BI )
10R
9
2 9


Bài 29
Cho đường tròn (O;R) , từ điểm P trong đường tròn dựng hai dây cung
APB và CPD vuông góc với nhau
1. Tính PA
2
+ PB
2
+ PC
2
+ PD
2
theo R
2. Cho P cố đònh , khi hai dây AB và CD quay quanh P và vuông góc với
nhau. Chứng minh AB
2
+ CD

2
không đổi

 Hướng dẫn giải
1. Tính PA
2
+ PB
2
+ PC
2
+ PD
2
theo R
Vẽ đường kính AE. Suy ra CB = DE
Ta có : PA
2
+ PB
2
+ PC
2
+ PD
2

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
20 LVC

A

C D
P H


K
O




B E


A






O
M N

B C
K

B’ D C’

= CB
2
+ AD
2
= DE

2
+ AD
2
= AE
2
= 4R
2


2. Chứng minh AB
2
+ CD
2
không đổi
Vẽ OH

CD , OK

AB . Ta có :
AB
2
+ CD
2
= 4AK
2
+ 4HD
2

= 4( OA
2

– OK
2
+ OD
2
– OH
2
)
= 4( 2R
2
– OP
2
) không đổi




Bài 30
Cho

ABC cân tại A có


0
BAC 45
nội tiếp đường tròn (O;R).
1. Chứng minh AO là phân giác của

BAC

2. Tính các cạnh của


ABC theo R
3. Nêu cách dựng đường tròn tiếp xúc với OB và OC. Tính bán kính
đường tròn đó theo R

 Hướng dẫn giải 1. Chứng minh AO là phân giác

BAC



AOB =

AOC
2. Tính các cạnh của

ABC theo R


BOC vuông cân

BC = R
2



OK =
R 2
2



AK = R +
R 2
2



AC = 
R 2 2

3. Cách dựng đường tròn (I)
Gọi x là độ dài bán kính (I) ta có
CMIN là hình vuông


OI = x
2
, ID = x


x + x
2
= R

x = R(

2 1
)

 Cách dựng:

Dựng tiếp tuyến tại D của (O) cắt OB , OC tại B’ và C’ . I là giao điểm
của hai đường phân giác của

OB’C’.


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
21 LVC

A




M

O
I

N B C


D
K



E





Bài 31
Cho

ABC đều nội tiếp đường tròn (O;R). M là điểm thuộc cung nhỏ
AB . AM cắt đường thẳng BC tại N
1. Chứng minh

ABM ~

ANB
2. Chứng minh đường tròn tâm I ngoại tiếp

MBN tiếp xúc với đường
thẳng AB
3. Gọi D là điểm chính giữa cung BC. Chứng minh tâm K của đường
tròn ngoại tiếp

MNC thuộc đường thẳng CD

Hướng dẫn giải
1.Chứng minh

ABM ~

ANB






1 1
ANB (sdAC sdMB) sdAM
2 2
  




1
MBA sdMA
2






ANB MBA





ABM~

ANB
 chung





2. Chứng minh AB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp

MBN

ABM~

ANB

AB
2
= AM.AN


AB tiếp xúc với đường tròn (MBN)
3. Chứng minh tâm K của đường tròn (MNC) thuộc đường thẳng CD
Vẽ đường kính CE của đường tròn (K)



0
EMC 90




0
AMC ABC 60

 




0
NME 30





0
NCE 30

( cùng chắn cung NE )
Mặt khác D là điểm chính giữa cung BC




0
1
BCD 30 ( sdBD )
2
 





NCE NCD



K,C, D, E thẳng hàng.Vậy K thuộc đường thẳng CD



100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
22 LVC

A


E

F


B
D M C





D
A



M
N



B C

















Bài 32
Cho

ABC có trung tuyến AM và phân giác AD.Đường tròn ngoại
tiếp

ADM cắt AB , AC tại E và F. Chứng minh BE = CF.


 Hướng dẫn giải
Ta có
DB AB
DC AC

(tính chất phân giác)
Ta chứng minh : BE.BA = BD.BM (1)
CF.CA = CM.CD (2)



BE BD BA
: 1
CF CD CA
 



BE = CF


Bài 33
Cho

ABC nội tiếp đường tròn (O) có AB < AC. M và N là hai điểm
chạy trên AB và AC sao cho BM = CN. Chứng minh trung trực của MN
luôn đi qua điểm cố đònh

 Hướng dẫn giải

Gọi D là điểm chính giữa cung lớn BC




BMD =

CND


MD = ND




MDN cân tại D


Đường trung trực của MN đi qua điểm D
cố đònh

Bài 14
Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB và
CD vuông góc. Kẻ dây CE đi qua trung điểm I
của OB . Kẻ đường cao AH của

ACE.
1. Chứng minh các tam giác COI , EOC và AHI đồng dạng
2. Tính CE , AH và S


ACE
theo R
3. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp

AEI


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
23 LVC

C


H





A O I B




K E



D



M

I A

N

E
I J

B
K
H C


 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh các tam giác COI , EOC và AHI
đồng dạng
Bạn đọc tự chứng minh
2. Tính CE , AH và S

ACE
theo R
CI = R
5
( đònh lý Pitago )


OCI ~


ECD



OC CI
EC CD



EC =
2R 5
5



AHI ~

COI


AH AI
CO CI




AH =
3R 5
10




2
ACE
1 3R
S AH.CE
2 10

 


3 . Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp

AEI

CAI và

CEA có :


0
CAI CEA 45
 


C
chung


CAI ~


CEA


AC
2
= CI.CE

AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp

AEI

Bài 34
Cho

ABC vuông tại A , dựng hai đường tròn (I ) và (J ) đường kính AB
và AC , chúng cắt nhau tại H
1. Chứng minh H thuộc đường thẳng BC
2. Qua A vẽ đường thẳng d cắt hai đường tròn tại M và N ( M

(I) )
Tìm quỹ tích trung điểm E của MN
3. Tìm vò trí của đường thẳng d để chu vi tứ giác BCNM lớn nhất











100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
24 LVC



B M H



C O A





 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh H thuộc đường thẳng BC
Chứng minh


0
AHC AHB 90
 

H

B

2. Quỹ tích điểm I
BMNC là hình thang .
Vẽ IK

MN

K là trung điểm BC. ( cố đònh ).




AIK vuông tại I

I thuộc đường tròn đường kính AK
3. Tìm vò trí đường thẳng d để chu vi tứ giác BCNM lớn nhất
Chu vi BCNM = BC + BM + MA + NA + NC. Trước hết ta tìm vò trí M
để MA + MB lớn nhất . Ta có : (MA

+ MB)
2
= MA
2
+ MB
2
+ 2MA.MB
Suy ra MA + MB lớn nhất

MA.MB lớn nhất

MH.AB lớn nhất



MH lớn nhất

M là điểm chính giữa cung AB
Ta chứng minh khi M là điểm chính giữa

AB
thì N là điểm chính giữa


AC
. Thật vậy : M là điểm chính giữa

AB




0
MAB 45






0
NAC 45



N là điểm chính giữa

AC
.
Vậy chu vi tứ giác BCNM lớn nhất khi đường thẳng đi qua điểm chính giữa


AB


AC
.

Bài 35
Cho đường tròn (O :R) và đường thẳng xy tiếp xúc với (O) tại A. Từ điểm
tùy ý trên (O) vẽ BH

xy tại H.
1. Chứng minh BA là phân giác của

OBH

2. Chứng minh phân giác ngoài của

OBH
đi qua điểm cố đònh
3. Phân giác

AOB

cắt BH tại M. Tìm quỹ tích M khi B di động trên
(O;R)

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh BA là phân giác của

OBH

2. Chứng minh phân giác ngoài của

OBH

đi qua điểm cố đònh
AB

AC

AC là đường kính của (O)


C cố đònh
3. Tìm quỹ tích M
Chứng minh AOMB là hình thoi


AM = R

M

(A; R)

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
25 LVC


B

D



I O N A
K
H M

E

C




Bài 36
Cho đường tròn (O;R) và điểm A cố đònh với OA = R. BC là đường kính
quay quanh O (A

BC ). Đường tròn ngoại tiếp

ABC cắt đường thẳng
AO tại I.
1. Tính OI theo R. Suy ra I cố đònh

2. Trường hợp AB , AC cắt (O) tại D và E . DE cắt OA tại K.
a. Chứng minh tứ giác KECI nội tiếp .
b. Tính AK theo R
c. Chứng tỏ tâm đường tròn (AED) thuộc một đường tròn cố đònh.
4. Tìm vò trí BC để diện tích

ABC lớn nhất
5. Tìm vò trí BC để bán kính đường tròn ngoại tiếp

ABC nhỏ nhất

 Hướng dẫn giải
1. Tính OI theo R. Suy ra I cố đònh
OI.OA = OB.OC

OI =
2
R R
2R 2



I cố đònh ( do O cố đònh )

2.
a. Chứng minh tứ giác HECI nội tiếp .
BDEC nội tiếp (O)





DBC DEA


BICA nội tiếp (O’) ngoại tiếp

ABC



DBC AIC

. Suy ra :


AIC DEA

Suy ra : AKCI nội tiếp
b. Tính AK theo R
ECIK nội tiếp

AK.AI = AE.AC

BDEC nội tiếp

AE.AC = AD.AB = OA
2
– R
2



AK.AI = OA
2
– R
2
= 3R
2

Mà AI = AO + OI = 2R
R
2

=
5R
2


AK =
6R
5

c. Chứng tỏ tâm đường tròn ngoại tiếp

AED thuộc một đường tròn cố đònh.
Gọi M là tâm đường tròn (ADE), gọi N là giao điểm của (M) và OA.
Ta có


DNA DEA


( chắn

DA
)
Mà :


DEA DBO

( cmt )




DNA DBO



BDNO nội tiếp
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
26 LVC

AN.AO = AD.AB = AK.AI. Do A, O , K , I cố đònh

N cố đònh

M thuộc đường trung trực của NA cố đònh
3. Tìm vò trí BC để diện tích

ABC lớn nhất


ABC
1
S BC.AH R.AH
2

 
. Do đó S

ABC
lớn nhất

AH lớn nhất


AH

AO

BC

OA
4. Tìm vò trí BC để bán kính đường tròn ngoại tiếp

ABC nhỏ nhất
Bán kính đường tròn (ABC) là O’A. Vẽ O’O”

OA , ta có O’A

O”A

Mà O” cố đònh ( O” là trung điểm IA ).
Nên O’A nhỏ nhất

O’A = O”A

O’

O”.
Mà O”B = O”C

BC

O”A hay BC

OA
Khi đó : O’A =
IA 5R
2 4


Bài 37
Cho hình vuông ABCD cố đònh cạnh là a. E là điểm di động trên CD
( E

D ). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F. Đường thẳng
vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K.
1. Tính sđ

AFK
.


AFK

2. Gọi I là trung điểm FK. Chứng minh I thuộc đường thẳng cố đònh khi
E di chuyển trên cạnh CD
3. Chứng minh :


AFB AIB


4. Gọi N là giao điểm AF và BD. Chứng minh INCF nội tiếp .
5. Tính độ dài các cạnh

AEK theo a và x , với x = DE (0 < x
a

)
6. Tìm vò trí của K để EK ngắn nhất .

 Hướng dẫn giải
1. Tính sđ

AFK


ADK =

ABF


AK = AF



KAF vuông cân


AFK
= 45
0

2. Chứng minh I thuộc đường thẳng cố đònh
Tứ giác ADIK nội tiếp




0
KDI KAI 45
 



0
ADB 45






0
IDB 180


Suy ra : I , D , B thẳng hàng

I thuộc đường thẳng BD cố đònh.
3. Chứng minh :


AFB AIB

: Chứng minh ABFI nội tiếp
4. Chứng minh tứ giác INCF nội tiếp
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
27 LVC

A B




N a



K D x E C


I

F



Ta có IC = IA và NC = NA



INA =

ICA ( c- c-c )





IAN ICN


Mà IABF nội tiếp




0
IAN IBF 45
 






0
ICN IFA 45
 

Suy ra tứ giác INCF nội tiếp .
5. Tính độ dài các cạnh của

AEK theo a và x
CF //AD


EC FC a x FC a(a x)
FC
ED AD x a x
 
    



BF = BC + CF = a +
a(a x)
x



BF =
2
a

x

Ta có DK = BF =
2
a
x


KE = KD + DE =
2
a
x
+ x
2
=
2 2
a x
x


AE =
2 2 2 2
AD DE a x
  

AK
2
= KE
2
– AE

2
=
2
2 2 2 2 2
2 2
2
a x a (a x )
(a x )
x
x
 
 
  
 
 

Suy ra AK =
2 2
a
a x
x


6. Tìm vò trí điểm E để KE ngắn nhất
EK =
2 2
a x 2ax
2a
x x


 



EK
min
= 2a .
Dấu = xảy ra khi a = x


E

C. Khi đó KD = a.


Bài 38
Cho

ABC vuông tại A (AB < AC).Dưng ngoài tam giác hai hình vuông
ABHK và ACDE .
1. Chứng minh H , A , D thẳng hàng
2. Đường tròn ngoại tiếp

ABC cắt AD tại F. Ch/ minh

FBC vuông
cân
3. BF cắt ED tại M. Chứng minh K , B , C , E , M cùng thuộc một đường
tròn
4. Chứng minh MC

2
= MB.MF
5. Biết

0
ACB = 30
.Tính diện tích tứ giác HBCD theo BC.

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
28 LVC

E


M


K D

F
A

H




B O C









 Hướng dẫn giải

1. Chứng minh H , A , D thẳng hàng


0
HAB DAC 45
 


H , A , D thẳng hàng
2. Chứng minh

FBC vuông cân




0
FAC 45 FC FB FB FC
    





3. Chứng minh K , B ,C , E , M cùng thuộc đường tròn



0
BMC BKC 45
 


BKMC nội tiếp



0
BKC BEC 45
 


BKEC nội tiếp


K , B , C , E , M cùng thuộc đường tròn tâm F là trung điểm BM
4. Chứng minh MC
2
= MB.MF


0
MCB 90



MC làtiếp tuyến của (O)

MC
2
= MB.MF
5. Biết

0
ACB 30

.Tính diện tích tứ giác HBCD theo BC.
Đặt BC = 2a , ta có

0
ACB 30




ABC là nửa tam giác đều


AB = a và AC = a
3

S
BHDC
= S

ABH
+ S
ABC
+ S
ACD

=
1 1 1
AB.BH AB.AC AC.CD
2 2 2
 
=
2 2
1 1 1
R R.R 3 (R 3)
2 2 2
  =
2
1
R (4 3)
2


Bài 39
Cho

ABC vuông tại A. Lấy D thuộc cạnh AC (DC < DA). Vẽ đường
tròn (D) tiếp xúc với BC tại E. Vẽ tiếp tuyến BF với đường tròn (D) cắt
AD tại I , BD cắt AE tại K.
1. Chứng minh A , B , E , D , F thuộc một đường tròn. Xác đònh tâm.

2. Chứng minh IF.BK = IK.BF
3. Trung tuyến AM của

ABC cắt BF tại N. Chứng minh NA = NF.

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh A , B , E , D , F cùng thuộc một đường tròn
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
29 LVC

A F

I
N
D
K

B C
M E






x
E
M




O B A

I
E
K

F N









0
BAD BFD BED 90
  

2. Chứng minh IF.BK = IK.BF





AFD FBD DBE DAF
  




AD là phân giác

FAE



AB là phân giác ngoài của

FAE




IK BK
IK.BF IF.BK
IF BF
  
3. Chứng minh NA = NF
AM là trung tuyến của

ABC vuông




MAC MCA

(MC = MA)





FAM MAC FAC
 





AFB AEB ACE CAE
  

Do


FAC CAE

(cmt)




ANF cân tại N

NA = NF.

Bài 40
Cho


xOy = a
( không đổi ). Điểm O cố đònh . M

Ox , N

Oy sao cho
OM + ON = 2a ( không đổi ).
1. Chứng minh trung điểm I của MN thuộc một đoạn thẳng cố đònh.
2. Chứng minh đường trung trực của MN đi qua một điểm cố đònh
3. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp

OMN đi qua điểm cố đònh khác
điểm O
4. Xác đònh vò trí MN để MN ngắn nhất

 Hướng dẫn giải










1. Chứng minh trung điểm I của MN thuộc một đoạn thẳng cố đònh
Lấy E


Ox , F

Oy sao cho OE = OF = a.
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
30 LVC
Do MO + NO = 2a

ME = NF.
Vẽ MK // EF (K

Oy)

KF = ME

FK = FN
Suy ra I là trung điểm MN ( đường trung bình )
Vậy I

EF cố đònh.
2. Chứng minh đường trung trực của MN đi qua một điểm cố đònh
Vẽ phân giác Oz của

xOy
. Vẽ Et

Ox cắt Oz tại A ( cố đònh)

AF

Oy tại F




MEA =

NFA

AM = AN

A thuộc trung trực của MN , mà A cố đònh. Đpcm
3. Chứng minh đường tròn (OMN) đi qua điểm cố đònh khác O
Tứ giác MEAI nội tiếp




AEI IMA

(chắn cung AI)



AEI EOA

góc có cạnh tương ứng vuông góc )








AEI AOF AOF AMN
   (

AMI
)

MOAN nội tiếp
Vậy đường tròn (MON) đi qua điểm cố đònh A
4. Xác đònh vò trí MN để MN ngắn nhất
Xét

MAN cân tại A có :



AMN ANM AON
2

  
( không đổi )
Mà AI

MN . Vậy MN

AI nhỏ nhất . Do tgAIB vuông tại B nên :
AI nhỏ nhất

I


B

MN

OA

MN

EF.

Bài 41
Cho BC là dây cung cố đònh của đường tròn (O;R). A

cung lớn Bcsao
cho O nằm trong

ABC .Vẽ đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H.
1. Chứng minh

AEF ~

ACB
2. M là trung điểm BC.Chứng minh OM =
1
AH
2

3. N là trung điểm EF .Chứng minh R.AN = AM.ON
4. Chứng minh : 2S


ABC
= (EF + FD +DE).R
5. Tìm vò trí điểm A trên (O;R) dể chu vi

DEF lớn nhất ?

 Hướng dẫn giải
3. Chứng minh R.AN = AM.ON
AEF ~

ACB ( tỉ số k )

AN AE
k
AM AB
 

( AN , AM là trung tuyến tương ứng )
Mặt khác :

BAE ~

BMO ( g- g)
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
31 LVC


A



E
F K
H
O


B D M C











A

F




E
I
B C
D





AE OM OM
AB OB R
 




AN OM
AM R


R.AN = AM.OM
4. Chứng minh : 2S

ABC
= (EF + FD +DE).R
Ta có :
EF AN AE OM
BC AM AB OB
  



EF.R = OM.BC = 2S

BOC


Tương tự ta chứng minh : FD.R = 2S

AOC
và DE.R = 2S

BOA

Suy ra : R(EF + FD + DE) = 2(S

BOC
+ S

COA
+ S

AOB
) = 2S

ABC

5. Tìm vò trí điểm A trên (O;R) dể chu vi

DEF lớn nhất ?
Theo câu 4 thì chu vi

DEF lớn nhất


S


ABC
lớn nhất

AD lớn nhất


A là điểm chính giữa cung lớn BC.

Bài 42
Cho

ABC vuông tại A , AI là trung tuyến . D

BC ( D

B , C )
E , F là tâm đường tròn (ABD) và (ADC). Chứng minh A, E , I , D , F
cùng thuộc một đường tròn .














 Hướng dẫn giải
Ta có :


AFD 2ACD

( góc ở tâm F và góc nội tiếp )



AIB 2ACD

(AI là trung tuyến tam giác vuông)





AIB AFD


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
32 LVC



P B
A

I


Q





D C




Suy ra : A , F , D , I cùng thuộc đường tròn (1)
Ta có :


1
ABD AED
2

( góc nội tiếp và góc ở tâm E )



1
FED AED
2


( EF là trung trực của AD)




FED ABD





0
ADE FED 90
  ( EF

AD )



0
ACD ABD 90
  (

ABC vuông )




AFE ADE




A, F , D , E cùng thuộc đường tròn (2)
Từ (1) và (2) ta có A , E , D , I , F cung thuộc một đường tròn

Bài 43
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 đơn vò. Trên cạnh AB , CD lấy hai
điểm P và Q sao cho chu vi

APQ = 2 ( đơn vò )
1. Chứng minh PB + QD = PQ
2. Chứng minh

0
PCQ 45
















 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh PB + QD = PQ
Ta có : PB + QD
= AB – AP +AD +AQ = AB + AD – ( AP + AQ )
= 2 – ( AP + AQ ) = ( AB + AP + PQ ) – ( AP + AQ ) = PQ
2. Chứng minh

0
PCQ 45


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
33 LVC

A B

E

M

I H

F



D C
N

Vẽ đường tròn tâm C bán kính 1 đv


AB , AD là hai tiếp tuyến của (C ) .
Từ điểm P’ tùy ý thuộc AB vẽ tiếp tuyến với (C) tại I cắt AB tại Q’. Ta có :
P’B + Q’D = P’Q’

P’ và Q’ thõa mãn giả thiết câu 1. , tức là chu vi

AP’Q’ = 2 (đv). Ta lại có CI

P’Q’

CI là tiếp tuyến chung của hai
đường tròn (P’; P’B) và (Q’ ; Q’D) .
Suy ra :


1 2
C C




3 4
C C









0
1 2 3 4
C C C C 90
   





0
2 3
C C 45
 
hay

0
P'CQ' 45


Vậy nếu hai điểm P và Q thõa mãn chu vi

APQ = 2(đv) thì

0
PCQ 45
 .
 Chú ý
1. Có thể thay đổi giả thiết là hình vuông cạnh a , chu vi


APQ = 2a
2. Câu 2 có thể hỏi :
a. Chứng tỏ đường thẳng PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố đònh
b. Chứng tỏ chân đường cao CI của

CPQ thuộc đường tròn cố đònh.

Bài 44
Cho hình vuông ABCD cạnh là a .Trên cạnh AD , CD lân lượt lấy 2 điểm
M , N sao cho

0
MBN 45

. BM , BN cắt AC tại E , F.
1. Chứng minh MEFN nội tiếp
2. MF , NE cắt nhau tại H. BH cắt MN tại I. Tính BI theo a.
Suy ra AM + NC = MN
( Hoăïc chứng tỏ MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố đònh)

 Hướng dẫn giải

1. Chứng minh MEFN nội tiếp


0
EBN ECN 45
  
BENC nội tiếp





0
ENF BCE 45
 



0
MBF MAF 45
 


ABFM nội tiếp



0
BMF BAF 45
 

Suy ra :


0
EMF ENF 45
 



MEFN nội tiếp


2. Tính BI theo a. Suy ra AM + NC = MN


0
EBN ENB 45
 
( cmt)



EBN vuông cân

NE

BM
Tương tự : MF

NB . Suy ra : BH

MN tại I
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
34 LVC


A
I




E

D




B C
M





Suy ra :


MBI MNE

(góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Mà :


MNE MFE

( MEFN nội tiếp )



EFM ABM

( ABFM nội tiếp )




ABM MBI


Suy ra :

ABM =

IBM ( cạnh huyền – góc nhọn )

BI = AB = a Suy ra : AM = MI
Tương tự : NC =NI

MN = AM + NC
 MN

BI tại I


MN luôn tiếp xúc với đường tròn (B; a) cố đònh.

Bài 45
Cho


ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trên BC lấy điểm M. Vẽ
MD // AB và ME // AC ( D

AC ; E

AB ). Chứng minh điểm dối
xứng với M qua DE thuộc đường tròn (O).

 Hướng dẫn giải
M đối xứng với I qua ED




EID EMD


AEMD là hình bình hành




EMD EAD








EAD EID



EAID nội tiếp





ADI AEI

(1)
Ta có DM =DI ( đối xứng )
DM = DC (

DMC cân )


DI = DC


DIC cân



ADI 2ACI

(2)

Tương tự :


AEI 2ABI

(3)
Từ (1) , (2) và (3)




ACI ABI




ABCI nội tiếp

I

(O)

Bài 46
Cho hình vuông ABCD tâm O.Vẽ đường thẳng d qua O cắt AD , BC tại E
và F. Từ E , F vẽ các đường thẳng song song với BD và AC cắt nhau tại I.
1. Tìm quỹ tích I khi E chạy trên AD
2. Vẽ đường cao IH của

IEF. Tìm quỹ tích của H
3. Chứng minh đường thẳng HI đi qua điểm cố đònh


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
35 LVC

K
A
I B
E

H


N


O

F

D
C



y

A

x
A

1
D A
2


E
H

B C




 Hướng dẫn giải
1. Tìm quỹ tích I khi E chạy trên AD
OE = OF ( tính chất đối xứng )
Mà EI // OM

MI = MF
Do FI

BD

I đối xứng với F qua BD


I

AB
2. Quỹ tích của H

IHFB nội tiếp




0
BHF BIF 45
 





0
BHO 45

.
Do B và O cố đònh nên H di chuyển trên
cung chứa góc 45
0
dựng trên đoạn BO
( có giới hạn )
3. IH điểm qua điểm cố đònh

Vẽ Ox

AB cắt IH tại K. Ta có :


0

KHB IFB 45
 
( HIBF nội tiếp )




0
KHB KOB 45
 


KHOB nội tiếp




0
BKO BHF 45
 
(=

BIF
)


OKB vuông cân tại B

OK = a


K cố đònh

Bài 47
Cho đường tròn (O) dây BC cố đònh . A



BC
lớn .
1. Tìm vò trí của A để

ABC có ba góc nhọn.
2. Tìm quỹ tích trực tâm H của

ABC khi A chạy trên (O)
thõa mãn điều kiện câu 1
3. Chứng minh ED

OA

 Hướng dẫn giải
1. Tìm vò trí của A để

ABC có ba góc nhọn.
Ta có Â < 90
0
, để

ABC có ba góc nhọn
thì


B
< 90
0


C
< 90
0


A



1 2
A A

2. Tìm quỹ tích trực tâm H
Ta có


0
BHC 180 A
 
( không đổi )

H

cung chứa góc


0
180 A
  
dựng trên
đoạn BC cố đònh
3. Chứng minh ED

OA
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
36 LVC

T E



D
O



A B C



Vẽ tiếp tuyến xAy của (O) , chứng minh xy // DE

DE

OA


Bài 48
Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A, B , C cố đònh. Biết AB = a, BC = b.
Đường tròn (O) di động đi qua B và C. Vẽ tiếp tuyến AT của (O) (T


(O) )
1. Tìm quỹ tích của T
2. Vẽ đường kính BE của (O). AE cắt (O) tại D. Chứng minh :
AD.AE = OA
2
– OC
2

3. Tìm quỹ tích D và E .

 Hướng dẫn giải

1. Quỹ tích của T
Chứng minh : AT
2
= AB. AC = ab


AT =
ab


T


(A;
ab
)


2. Chứng minh AD.AE = OA
2
– OC
2

Chứng minh AD.AE = AT
2
= OA
2
– OC
2

3. Tìm quỹ tích D và E .


ADB vuông tại D

D

đường kính AB


ACE vuông tại C

CE


AC

E

đường thẳng d

AC tại C

Bài 49
Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AC và BD vuông góc tại I nằm
trong đường tròn ( I

O ).
1. Chứng minh IA.IC = IB.ID
2. Vẽ đường kính CE của (O) .Chứng minh :
a. AB
2
+ CD
2
= 4R
2
b.

AB
2
+ BC
2
+ CD
2

+ AD
2
= 8R
2

3. Từ A và B hạ đường vuông góc với CD lần lượt cắt BD tại F , cắt
AC tại K. Chứng minh ABKF là hình thoi
4. Gọi M là trung điểm CD. Chứng minh AB = 2MO
5. Gọi P là trung điểm OI, IH là đường cao của

ICD. Chứng minh
6. MO
2
+ MI
2
– 2MP
2
=
2
OI
2

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
37 LVC


F





D
H

N M

A I C

K
P
O


E




B



 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh IA.IC = IB.ID
Chứng minh

IAB ~

IDC
2a. Chứng minh AB

2
+ CD
2
= 4R
2

AE // DB




AD EB






ADB EBD




ADBE là hình thang cân


AB = DE


AB

2
+ CD
2
= DE
2
+ CD
2
= CE
2
= 4R
2

2b. C/m AB
2
+ BC
2
+ CD
2
+ AD
2
= 8R
2

BC
2
+ AD
2
= BC
2
+ EB

2
(AD = BE)
= EC
2
= 4R
2



AB
2
+ CD
2
+ BC
2
+ AD
2
= 8R
2

3. Chứng minh ABKF là hình thoi



DCA DBK

(góc tương ứng

)




ACD ABD

( cùng chắn

AD
)





DBK ABD





ABK cân tại B

AI = IK (1)
Ta có :


FBK BFA

(so le trong )




DBK ABD

(cmt)





AFB ABF





FAB cân tại A

IF = IB (2)
Từ (1) và (2)

ABKF là hình bình hành
Mà AK

BF

ABKF là hình thoi
4. Chứng minh AB = 2MO
O là đường trung bình của

DCE


DE = 2OM ,
mà DE = AB

AB = 2OM
5. Chứng minh : MO
2
+ MI
2
– 2MP
2
=
2
OI
2


IMO có : IO
2
= IM
2
+ OM
2
– 2IM.OM.cos

IMO
(ch/ minh công thức)
= IM
2
+ OM

2
– 2IM.OM.cos

HIM

= IM
2
+ OM
2
– 2IM.OM.
HI
IM
(cos

HIM
=
HI
IM
)
= IM
2
+ OM
2
– 2OM.HI
= IM
2
+ OM
2
– [(OM + HI)
2

– OM
2
– HI
2
]
= IM
2
+ OM
2
– ( 4PN
2
– OM
2
– HI
2
)
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
38 LVC

A
E

D M

I

B C


F


= IM
2
+ OM
2
+ OM
2
+ HI
2
– 4(PM
2
+ NM
2
)
= IM
2
+ OM
2
+ OM
2
+ HI
2
– 4PM
2
– 4NM
2

= IM
2
+ 2OM

2
– 4PM
2
+ 4
2
2
HM
HI
4


= IM
2
+ 2OM
2
– 4PM
2
+ IM
2

= 2IM
2
+ 2OM
2
– 4PM
2

Vậy :
2
OI

2
= MO
2
+ MI
2
– 2MP
2
(đpcm)

Bài 50
Cho

ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). B và C cố đònh , D và
E là điểm chính giữa

AB
,

AC
. DE cắt AB , AC tại H và K.
1. Chứng minh AH = AK
2. Vẽ tia Ax

HK tại M cắt BE tại I. Chứng minh C , I , D thẳng hàng
và tia AI luôn đi qua điểm cố đònh
3. Chứng minh tỉ số
HK
AH
không phụ thuộc vào vò trí điểm A.


 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh AH = AK
Chứng minh


AHK AKH

(góc có đỉnh trong đường tròn )

AH = AK
2. Chứng minh C, D , I thẳng hàng
CD là phân giác

C
, AF là phân giác  , BE là phân giác

B

Suy ra C , I , D thẳng hàng

AI đi qua điểm cố đònh F (điểm chính giũa

BC
)
3. Chứng minh
HK
AH
không phụ thuộc vào vò trí điểm A






HK HM 1 1 A
sinHAM sin
AH 2AH 2 2 2
  
không đổi ( do B , C cố đònh)


Bài 51
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
39 LVC
M





F A I O K B

C H

N L D

E



Cho đường tròn (O) đường kính AB .Trên AB lấy hai điểm I và K đối

xứng nhau qua O. M là điểm

(O) ( M

A và B). MI , MO , MK cắt
(O) tại C , E , D. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt ME tại L,
cắt MC tại N.
1. Chứng minh LN = LD
2. Vẽ OH

CD tại H . Chứng minh LHDE nội tiếp
3. CD cắt AB tại F. Chứng minh FE là tiếp tuyến của (O).]


 Hướng dẫn giải




1. Chứng minh LN = LD
IO OM
LN ML

( do IO // NL )


IO OK
NL LD



LN = LD ( do OI = OK )
OK OM
LD ML

( do OK // DL )
2. Chứng minh LHDE nội tiếp
H là trung điểm CD , L là trung điểm DN

HL // MN





CHL MCD

(slt) mà


MCD MED

(chắn

MD
)




CHL LED





HLED nội tiếp ( góc ngoài bằng góc trong đối diện )
3. Chứng minh FE là tiếp tuyến của (O)



HDL HEL

(tứ giác HLED nội tiếp )



HDL BFD

(slt)




OFH OEH



OFEH nội tiếp






0
FEO FHO 90
 


EF

OE

FE là tiếp tuyến của (O)

Bài 52
Cho

ABC đều .Trên các cạnh AB , BC , AC lấy các điểm M , N , R sao
cho AM = CN = BR .Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp

ABC. E , F , K
l;ần lượt là hình chiếu của O lên AB , AC , MN.
1. Chứng minh K , F , N , O cùng thuộc một đường tròn
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
40 LVC



A



M


E K F


O N

B
R C






2. Chứng minh K là trung điểm MN . Suy ra K thuộc đường thẳng
cố đònh khi M di động trên AB
3. Chứng minh E , K , F thẳng hàng
4. Tìm vò trí M , N , R để chu vi

MNR nhỏ nhất

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh K , F , N , O cùng thuộc một đường tròn


0
OKN OFN 90
 

2. Chứng minh K là trung điểm MN
Chứng minh

MNR đều , chứng minh

AMO =

CNO (c-g-c)

OM = ON

K là trung điểm MN
3. Chứng minh K , E , F thẳng hàng

OEM =

OFN ( OM = ON , OE = OF )




EOM FON





MKE MOE





FKN FON

( tứ giác nội tiếp )




MKE FKN


Do M , K , N thẳng hàng

E , K , F thẳng hàng
4 Tìm vò trí M , N , R dể chu vi

MNR nhỏ nhất
Chu vi

MNR min

KN min
Mà tg

OK
KNC
KN




KN =
0
OK
tg30
.
Do đó KN min

OK min
Mà K

EF cố đònh , nên OK min


OK

EF

MN = EF .
Vậy chu vi

MNR nhỏ nhất khi M , N , R
là các trung điểm của AB , BC , AC


Bài 53
Cho

ABC cân tại B , nội tiếp đường tròn (O). Trên cung


AC

không chứa B lấy 2 điểm K và M ( K , M

A , C ). BK cắt AM tại E ,
KC cắt BM tại D. Chứng minh ED // AC

 Hướng dẫn giải
Tứ giác KEDM nội tiếp (


BKC BMA

)
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
41 LVC

B









A C
E D
K

M



A

B’



H M



B A’ M’ C







EDK AMK





AMK ACK







EDK ACK




ED // AC







Bài 54
Cho

ABC có 3 góc nhọn . M là điểm trong

ABC. H là trực tâm .
Chứng minh :
MA.BC + MB.AC + MC.AB

HA.BC + HB.AC + HC.AB

 Hướng dẫn giải


Ta có AA’

AM’

AM + MM’


AH + AA’

AM + MM’


½ BC( AH + AA’)

½ BC( AM + MM’)


½ AH.BC + S

ABC


½ BC.AM + S

BMC

Tương tự :
½ BH.AC + S


ABC


½ AC.BM + S

AMC

½ CH.AB + S

ABC


½ AB.CM + S

AMB

Cộng theo từng vế 3 bất đẳng thức trên ta được
điều phải chứng minh

 Chú ý: Ta có thể thay đổi câu hỏi bài toán này theo hai cách sau:
1. Tìm vò trí của M để MA.BC + MB.AC + MC.AB nhỏ nhất
2. Chứng minh MA.BC + MB.AC + MC.AB

4S

ABC

1. Dấu = xảy ra khi M

H


MA.BC + MB.AC + MC.AB nhỏ nhất khi M là trực tâm
của

ABC
2. Ta có AA’

AM’

½ BC.AA’

½ BC.AM

1/2BC(AM + MM’)

S

ABC


1/2BC.AM + ½ BC.MM’

S

ABC


½ BC .AM + S

BMC




½ BC.AM

S

ABC
– S

BMC
(1)
Tương tự : ½ AC.BM

S

ABC
– S

AMC
(2)
½ AB.CM

S

ABC
– S

AMB
(3)

Cộng (1) , (2) , (3) theo từng vế ta được : MA.BC + MB.AC + MC.AB

4S

ABC



100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
42 LVC
A


D
E
H

B K C



A


1 2 3 4

E
F I

J D K

1 1
2 2
B N M C



Bài 55
Cho

ABC có 3 góc nhọn . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
Vẽ đường cao AK. Chứng minh : KH.KA


2
BC
4


 Hướng dẫn giải
Ta chứng minh

AKB ~

CKH

AK.HK = KB.KC
Mà theo BĐT Cauchy :
KB KC
KB.KC
2





KB.KC


2
(KB KC)
4

=
2
BC
4

Vậy AK.KH


2
BC
4




Bài 56
Cho

ABC vuông tại A . Đường cao AH. Gọi I , J , K lần lượt là tâm

đường tròn nội tiếp

ABC ,

ABH ,

AHC .
1. Chứng minh AI

JK.
2. Chứng minh BJKC nội tiếp .

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh AI

JK
Ta có


0
0
1 1
90
A B 45
2
   Mà


0
2 3

A A 45
 



1
A
+

3
A
= 45
0




1
B
=

3
A




2
B
=


3
A


3
A
+

M
= 90
0




2
B
+

M
= 90
0


BE

AM

JE


AK



ABM cân tại B
Tương tự : KF

AJ

I là trực tâm

AJK

AI

JK
2. Chứng minh BJKC nội tiếp


EJK DAK

( góc có cạnh tương ứng

)




0

JAK IAJ 45 IAJ
   



2
C
=

2
A
=

1
A
( góc có cạnh tương ứng

)
=



0
IAB IAJ 45 IAJ
  

Suy ra


2

EJK C



BJKC nội tiếp
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
43 LVC

A





I
O K

B H C




Bài 57
Cho

ABC cân tại A. H là trung điểm BC. Vẽ HI

AC. Gọi O là trung
điểm HI.
1. Chứng minh AO


BI
2. Chứng minh OA.B =
1
2
AH.BI

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh AO

BI
Gọi K là trung điểm

HK // BI và OK // BC
Mà BC

AH

OK

AH

O là trực tâm của

AHK


AO

HK


AO

BI
2. Chứng minh OA.B =
1
2
AH.BI


AOH và

BIC có :



AHI ACH

( cùng phụ với

HAC
)



OAH IBH
 ( góc t/ứng

)





AOH ~

BIC



AO AH
BI BC




AO.BC = AH.BI


AO.BH =
1
2
AH.BI

Bài 58
Cho

ABC nội tiếp đường tròn (O). Một đường tròn (I) tùy ý đi qua B
và C cắt AB , AC tại M , N. Đường tròn tâm K ngoại tiếp

AMN cắt (O)

tại điểm thứ hai là D.
1. Chứng minh AKIO là hình bình hành
2. Chứng minh

0
ADI = 90


 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh AKIO là hình bình hành
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
44 LVC



A x
y

D
K N


M O


B C
I












Vẽ tiếp tuyến Ax của (O) tại A
Ta cm được Ax // MN

OA

MN
Mà IK

MN ( đường nối tâm )


IK // OA (1)
Vẽ tiếp tuyến Ay của (K) tại A
Ta có

yAN
=

AMN
( chắn

AN

)



AMN ACB

(BMNC nội tiếp )





yAN ACB



Ay // BC
Mà BC

OI ( đường nối tâm )


Ay

OI
Mà Ay

AK (tiếp tuyến )

OI // AK (2)

Từ (1) và (2)

AKIO là hình bình hành
2. Chứng minh

0
ADI = 90

Hai đường tròn (O) và (K) cắt nhau tại A và D

OK là trung trực AD
Gọi E là giao điểm của KO và AI ta có : EA = EI ( hình bình hành )
Mà E

OK

EA = ED ( t/c trung trực )
Suy ra : ED = ½ AI



DAI vuông tại D



0
ADI = 90


Bài 59

Cho đường tròn (O;R) có dây AB cố đònh . Điểm M di chuyển trên

AB

lớn . Các đường cao AE , BF của

AMB cắt nhau tại H.
1. Chứng minh OM

EF
2. Đường tròn (H;HM) cắt MA , MB tại C , D. Ch . minh đường
thẳng kẻ từ M vuông góc với CD đi qua một điểm cố đònh
3. Chứng minh đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD cũng đi qua
một điểm cố đònh

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh OM

EF
Vẽ tiếp tuyến xMy của (O). Ta có :


xMA MBA
 ( chắn cung AM )



MFE MBA

(AFEB nội tiếp)






xMA MEF



xy // EF

OM

EF
2 . Ta có HE

MD ( đk-dc )
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
45 LVC


y
M


x E
F
H D



C O

A B

O’








A

B’
C’


M
K
B
H C

A’









1
2
MHE MHD




1
2
MCD MHD
 (góc nt-ở tâm)





MHE MCD





MFE MHE

(tứ giác nội tiếp)






MFE MCD



EF // CD
Do OM

EF

OM

CD




Vậy đường thẳng kẻ từ M vuông góc với CD đi qua điểm cố đònh O
3. Gọi O’ đối xứng với O qua AB . Ta chứng minh được : OO’ = MH
Mà OO’ // MH

MHOO’ là hình bình hành

O’H // MO


O’H


CD. Vậy đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD đi qua
điểm O’ cố đònh

Bài 60
Cho

ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi A’ , B’ , C’ là điểm chính giữa
của các cung nhỏ



BC , AC , AB
.
1. Chứng minh các đường tròn (A’;A’C) ; (B’;B’A) ; (C’;C’B) cùng đi
qua một điểm
2. Chứng minh AA’ + BB’ + CC’ > AB + AC + BC

 Hướng dẫn giải
1. Ta có AA’ , BB’ , CC’ là ba đøng phân giác của

ABC nên chúng
đồng qui tại M.


MCA’ có :



1
' ' ( ' ')

2
C CA C B BA
 




1
' ( ' ')
2
A MC C A CA
 





' ' ; ' '
AC BC CA BA
 






' '
A MC MCA






MA’C cân tại
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
46 LVC

A


N
M
O



B Q C





A


N
D
Q

P N


B C




A’M = A’C

M

(A’;A’C)
Tương tự ta chứng minh được: M

(B’;B’A) ; M

(C’; C’B)
Vậy ba đường tròn trên đồng quy tại điểm M
2. Chứng minh AA’ + BB’ + CC’ > AB + AC + BC
Kẻ A’H

AB ; A’K

AC

A’H = A’K



BHA’ =


CKA’

BH = KC

AB + AC = AH – BH + AK + KC = AH + AK = 2AK
Mà AK < AA’

2AK < 2AA’

AB + AC < 2AA’

AA’ >
2
AB AC


Chứng minh tương tự ta được : BB’ >
2
BC AB

và CC’ >
2
AC CB


Vậy : AA’ + BB’ + CC’ > AB + AC + BC

Bài 61
1. Cho


ABC ngoại tiếp đường tròn (O). Các tiếp điểm M , N , Q lần
lượt của AB , AC , BC với (O).Ch. minh 2AM = AB + AC + BC
2. Cho tứ giác ABCD. Hai đường tròn nội tiếp hai

ABC và

ADC
tiếp xúc với AC tại M , N. Hai đường tròn nội tiếp

BAD và

BCD
tiếp xúc với BD tại P và Q. Chứng minh MN = PQ
3. Cho

ABC vuông tại C, đường tròn nội tiếp

ABC tiếp xúc với AB
tại I. Chứng minh S

ABC
= AI.BI

 Hướng dẫn giải
1. AB + AC – BC
= AM + MB + AN + NC – BQ – QC
Mà AM =AN ; BN = BQ ; CN = CQ


AB + AC – BC = AM + AN = 2AM

2. Theo kết quả câu 1. ta có ;
2AM = AB +AC – BC



2
AB AC BC
AM
 

Tương tự :
2
CA CD AD
CN
 

Ta có : MN = AC – AM – NC
= AC –
2
AB AC BC
 

2
CA CD AD
 

100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
47 LVC

C






B A
P







D


C N
H
M

E
A B
O




K












MN =
( ) ( )
2
AD BC AB CD
  

Tương tự ta chứng minh : PQ =
( ) ( )
2
AD BC AB CD
  

Suy ra : MN = PQ
3. p dụng câu 1. ta có : 2AI = AC +AB – BC
2BI = BC + BA – AC


4AI.BI = (AC +AB – BC )(BC + BA – AC )
= 2AC.BC = 4S


ABC


S

ABC
= AI.BI




Bài 62
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . C là điểm

(O). M , N là điểm
chính giữa


,
AC BC
.
1. Kẻ ND

AC tại D. Chứng minh ND là tiếp tuyến của (O)
2. Gọi E là trung điểm BC .Đường thẳng OE cắt (O) tại K
(K

N).Chứng minh ADEK là hình bình hành
3. Chứng minh khi C di chuyển trên (O) thì MN luôn tiếp xúc với một
đường tròn cố đònh


 Hướng dẫn giải
1. ND là tiếp tuyến
ON

BC , AC

BC

ON //AC Mà DN

AC

DN

ON tại N
Do N

(O)

DN là tiếp tuyến

2. ADEK là hình bình hành



DEN CNE
 ( hình chữ nhật )




CNE AKN

(


CK AN

)





DEN AKN


DE //AK
Mà AD // EK
Suy ra ADEK là hình bình hành
3. Chứng minh MN tiếp xúc với đường tròn cố đònh
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
48 LVC

A




O

B
H
Q D
N
I
M J C

K






MON vuông cân

OH =
2
2
R
.
Vậy MN luôn tiếp xúc với đường tròn (O; OH) cố đònh

Bài 63
Cho

ABC cố đònh cân tại A. Gọi D là điểm di động trên BC. Qua D vẽ
hai đường tròn (I) và (J) tiếp xúc với AB tại B , tiếp xúc với AC tại C.
Hai đường tròn (I) và (J) cắt nhau tại K ( K


D)
1. Chứng minh ABKC nội tiếp đường tròn
2. Chứng minh DK luôn đi qua điểm cố đònh và AD.AK không đổi khi D
di động trên BC
3. Chứng minh tổng hai bán kính của (I) và (J) không đổi
4. Tìm tập hợp các trung điểm M của IJ

 Hướng dẫn giải
1. Trong (I) :


ABD BKD

( chắn

BD
)
Trong (J) :


DKC ACD

( chắn

DC
)





0
180
ABO ACD A  




0
180
AKC BKD A  






0
180
BKC A 


ABKC nội tiếp
2. Theo chứng minh trên ta có :



DKB DKC


KD là phân giác


BKC




AKC AKB

(


AB AC

)
Suy ra KA là phân giác của

BKC


K , D , A thẳng hàng


DK đi qua A cố đònh
Ta có

ADC ~

ACK

AD.AK = AC

2
( không đổi )
3. Gọi R là bán kính của (I) và r là bán kính của (J)
Vẽ IH , JN

BC


2 2
BD DC BC
HN

  (không đổi )



BIH BKD





DJN DKC


100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
49 LVC


A

D

K


I
O
E F

B C











2
Sd AB
BIH DJN

  
( không đổi )




BKD DKC


Ta có : R =

sin sin
sin
BH BH HD
BIH
 
  ; r =

sin
sin
DN DN
DJN


Suy ra : R + r =
sin 2sin
DH DN BC
 


( không đổi )
4. Kẻ MQ

BC ta có MQ là đương trung bình của hình thang HIJN



MQ =
2
IH JN


Ta có : IH = BH. cotg

; JN = DN.cotg




MQ = (BH + DN).cotg

=
2
BC
. cotg

( không đổi )
Vậy tập hợp M là đường thẳng // cách BC một đọan d =
2
BC
.cotg

.

Bài 64
Cho đường tròn (O;R) ngoại tiếp


ABC đều. K là điểm thuộc cung nhỏ
AB. Vẽ đường tròn (I; r) tiếp xúc với (O;R) tại K (R > r). Đường tròn (I)
cắt KA , KB , KC tại D , E , F
1. Chứng minh DE // AB và DF // AC
2. Chứng minh FC = AD + BE
3. Từ A , B , C vẽ cát tuyến AM , BN ,CP với (I).
Chứng minh CP = AM + BN

 Hướng dẫn giải
1. Chứng minh FC = AD + BE Ta có :


0
60
DEF AKF 
( chắn

AC
)



0
60
FDE BKF  (chắn

BC
)
Suy ra


DEF đều.
Theo bài 6 ta chứng minh được :
KC = KA + KB
KF = KD + KE


KC – KF = (KA – KD ) + (KB – KE)


FC = AD + BE
100 Bài toán Hinh học Lớp 9 Chọn lọc
50 LVC

C


E
A



F

D


B






2. Chứng minh CP = AM + BN
AM , BN , CP là các tiếp tuyến của (I)

AM
2
= AD.AK , BN
2
= BE.BK

AM
2
.BN
2
= (AD.BK)(AK.BE)
Mà CP
2
= CF.CK = (AD + BE)(KA + KB)
= AD.AK + AD.KB + BE.KA + BE.KB
= AM
2
+ AD.KB + BE.AK + AN
2

Mặt khác : ED // AB


AD BE
KA KB




AD.KB = AK.BE
Từ AM
2
.BN
2
= (AD.BK)(AK.BE) ( chứng minh trên)

(AM.BN)
2
= (AD.BK)
2
= (AK.BE)
2


AM.BN = AD.BK = AK.BE
Suy ra : CP
2
= AM
2
+ 2AM.BN + BN
2
= (AM + BN)
2

Do đó : CP = AM + BN


Bài 65
Cho

ABC có phân giác BE tạo với cạnh AC một góc bằng 45
0


0
BEA = 45
Vẽ đường cao AD của

ABC. Tính số đo

EDC
?


Hướng dẫn giải
Từ E vẽ Ex

AC cắt BC tại F.
Suy ra FEAD nội tiếp
Ta có :

0
45
EAB 
;

0

90
AEF 

Suy ra :

0
45
BEF 



EFB =

EAB ( c-g-c)

EF = EA



FEA vuông cân



0
45
EAF 



0

45
EDF  ( cùng chắn

EF
)
Vậy

0
45
EDC 


Bài 66
Cho

ABC vuông tại A , A và B cố đònh , C di động trên tia At

AB
tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp

ABC với P , Q , R là các tiếp
điểm trên aC , BC , AB. Đường thẳng PQ cắt tia AI tại D
1. Chứng minh B , D , Q , R cùng thuộc một đường tròn

×