Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tìm hiểu nguyên nhân làm tăng nguy cơ lũ lụt tại phường Nhơn Bình thành phố Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 19 trang )

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN LÀM TĂNG NGUY CƠ
LŨ LỤT TẠI PHƢỜNG NHƠN BÌNH, TP QUY NHƠN
(thông tin từ kết quả điều tra thực địa khu vực Nhơn Bình và vùng lân cận)
Huỳnh Cao Vân
Michael DiGregorio
NHƠN BÌNH
Mở đầu
• Sáng ngày 02 tháng 11 bão số 11 Mirinae với tốc độ gió 109 km/h và gây
mưa lớn ở tỉnh Phú Yên.
• Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo cuộc họp ứng phó với lụt bão
vào ngày 30 tháng 10. Ở Bình Định, các trường cho học sinh nghĩ học
ngày 2 tháng 11 và người dân được thông báo chuẩn bị ứng phó với bão.
• Phú Yên là tỉnh chịu thiệt hại nặng nhất với 72 người chết. Ở Bình Định
báo cáo có 13 người chết và 3 người mất tích. Tỉnh Khánh Hòa ở phía
Nam cơn bão cũng báo cáo có 12 người chết.
• Trong hai ngày 02 và 03 tháng 11, ở huyện Vân Canh, thượng nguồn
sông Hà Thanh có lượng mưa lên đến 815 mm, là lượng mưa lịch sử trong
40, 50 năm gần đây. Các dự báo trực tuyến của NASA cũng dự báo khả
năng mưa này.
Đường đi của bão Mirinae (bão số 11), từ 30/10 đến 02/11 năm 2009.
Mỗi điểm trên đường đi được cập nhật theo dự báo của NASA.
1. Đợt lụt tháng 11/2009 và những thiệt hại
Huyện Vân Canh cách Quy
Nhơn 30 km dọc theo sông
Hà Thanh.
Diễn biến đợt lụt tháng 11/2009
QuyNhon VanCanh
0
10
20
30


40
50
60
70
80
90
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
time
mm
Từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều ngày 2/11,
tổng lượng mưa ở Vân Canh lên đến
227 mm, tương đương với lượng mưa
trung bình của 1 trong 4 tháng mùa mưa
ở đây.
2. Lụt bắt đầu xảy ra ngày 2/11
4 giờ chiều: huyện Vân Canh
cách Diêu Trì 27 km ngƣợc
dòng Hà Thanh đã có lụt lớn
chƣa từng thấy.
VÂN CANH
6:30 chiều: con gái một gia
đình ở Phú Hòa điện thoại
báo có lụt lớn ở Phú Tài.
PHÚ TÀI
6-7 giờ chiều: Ngƣời dân ở
Vân Hà, Nhơn Mỹ, Luật Lễ
và Phú Vinh nhận thấy có
nƣớc dâng lên trong vƣờn
hoặc vào trong nhà
VÂN HÀ

LUẬT LỄ
PHÚ VINH
NHƠN MỸ
Từ các báo cáo đầu tiên
có lụt ở Vân Canh thì 2
đến 3 giờ sau lụt xuất
hiện ở Nhơn Phú
DIEU TRI
Đợt khảo sát được triển khai tháng 5/2011 với 30 người được phỏng vấn ở
21 điểm thuộc Nhơn Phú, Nhơn Bình, Đống Đa (Quy Nhơn) và Diêu Trì
(Tuy Phước)
3. Ranh giới của lụt lớn và thảm họa
8 giờ chiều: nƣớc ở Vân Hà,
Nhơn Mỹ, Luật Lễ và Phú Vinh
đã lên đến hông và ở Phú Vinh có
ngƣời báo động là “lở bờ”
9 giờ đêm: Nƣớc vƣợt qua đê
Vân Hà có nơi đến 2.5 m
8 giờ đêm: ngƣời dân ở đập Cây Dừa, Tây
Định và Bình Thành thấy nƣớc vào trong
vƣờn nhƣng họ nghĩ là lụt bình thƣờng
VAN HA
LUAT LE
PHU VINH
NHON MY
CAY DUA
TAY DINH
BINH THANH
Khi nƣớc lụt chƣa tràn qua đê Vân
Hà thì có thể xem là lụt lớn. Sau khi

nƣớc tràn qua đê Vân Hà vào Nhơn
Phú, Nhơn Bình thì có thể xem là
thảm họa.
10 giờ đêm: những ngƣời số gần cầu số 7
và số 8 nƣớc ngập đến 1.5 m và chảy mạnh
TAY
DINH
NHON MY
8 giờ đêm: nƣớc lụt lên nhanh,
có ngƣời chỉ đủ thời gian để vớ
lấy bao gạo và chạy đến nhà
hàng xóm cao hơn
10 giờ đêm: ngƣời dân ở tràn số 1
thấy nƣớc lên nhanh
BARRAGE #1
4. Lụt đợt 1 xảy ra lúc 11 giờ đêm
11 giờ đên: Luật Lễ đã ngập
nƣớc 1.8 m
11 giờ đêm: nƣớc lụt ở Phú
Vinh lên đến 2 mét
11 giờ đêm: nƣớc ngập hơn 1 mét và bây giờ
nƣớc chảy mạnh
LUAT LE
PHU VINH
DUONG
TRAN
11 giờ đêm: cƣ dân sống
gần Đê Đông bắt đầu nhận
thấy sự nghiêm trọng của
lụt

BARRAGE # 1
.
QuyNhon VanCanh
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
time
mm
Đợt lụt này diễn ra do nƣớc ở Vân
Canh lúc 5 giờ đến 9 giờ
12 giờ đêm: nước tục tiếp tục dâng lên
12 giờ đên: nƣớc lụt ở Phú
Hòa ngập 1.4 m và tiếp tục
dâng
CHO DINH
BINH THANH
PHU HOA
12 giờ đêm: Ở Bình Thành
nƣớc ngập 1.6 m.
12 giờ đêm: Ở Chợ Dinh nƣớc
ngập 1.4 mét.
LAC TRUONG

12 giờ đêm: ở Lạc Trƣờng vƣợt qua khoảng 2,5 mét ở các
đoạn đê cũ thấp hơn. Một số điểm ở đê mới nƣớc vƣợt
trên 20 cm còn các điểm khác thấp hơn 20 cm. Đê cao nên
nƣớc chảy mạnh làm xói chân đê
5. Đợt lụt thứ hai lúc 1 giờ sáng
11 giờ đêm
1 giờ sáng
5. Đợt lụt thứ 2 lúc 1 giờ sáng
Vân Hà
Đợt 1
Đợt 2
Cầu Sông Ngang
5. Đợt lụt thứ 2 lúc 1 giờ sáng
CAU S. NGANG
NHON MY
CAY DUA
1 giờ sáng: Nƣớc tràn qua đƣờng
sắt ở Nhơn Mỹ. Nƣớc mạnh đến
nởi cuốn trôi trọn vẹn một ngôi
nhà của ngƣời đƣợc phỏng vấn
1 giờ sáng: nƣớc tràn qua đê cầu
sông Ngang
1 giờ sáng: đập Cây Dừa lúc này
nƣớc ngập 1.7 m và tràn qua
quốc lộ 19 khu vực gần đó 1 m
Đây là đỉnh đợt lụt thứ 2. Ngƣời
dân cho rằng lụt mang yếu tố bất
ngờ một phần do không đủ không
gian cho nƣớc chảy.
BRIDGE #7

1-2 giờ sáng: Các gia đình phía Đông cầu số 2
bối rối khi thấy nƣớc dâng rất nhanh và chảy
mạnh. Nƣớc chảy mạnh qua các cầu thuộc
quốc lộ 19 xói cát lên tạo nên các vực
6. Nước lên cao nhất lúc 4 giờ sáng
2-4 giờ sáng: nƣớc
bắt đầu rút ra khỏi
khu vực. Ngƣời
dân cho biết nƣớc
vƣợt qua đê Đông
khoảng 20 cm đổ
vào đầm Thị Nại.
HUNG THANH
4 giờ sáng: ở Phú Hòa đỉnh lũ
ở mức 2,6 mét
4 giờ sáng: phần thấp của đƣờng
Tây Sơn ngập đến 1.6 m nƣớc.
PHU HOA
TAY SON RD
Mức nghiêm trọng của lụt khu
vực phía Nam của Nhơn Phú do
khẩu độ của cầu Đôi không đủ
rộng để nƣớc thoát nhanh ra khỏi
khu vực. Nhƣng đồng thời, nhờ
vậy dân cƣ khu vực thấp hơn
đƣợc giảm ảnh hƣởng của lụt.
8. Lụt thường niên trước năm 2000
Lụt thƣờng niên trƣớc khi nâng cấp Quốc lộ 19
Cầu
sông sông

đg sắt
QL19
đập
đầm
các làng nông nghiệp
các làng nông nghiệp
Các làng nuôi tôm cá
tràn
tràn
đập
Hầu hết những
ngƣời dân sống lâu
năm ở đây đều cho
rằng lụt trƣớc đây ít
nghiêm trọng hơn vì
hiện nay các “đập
chắn” ít hơn hoặc
thấp hơn. Nhờ đó
cho phép nƣớc lụt
chảy tràn trên một
diện tích rộng lớn
nhanh hơn nhiều.
Thích ứng với lụt thường niên
DỰ ĐOÁN
•23-10 âm lịch.
•Quan sát gió
•Phản ứng của vật nuôi
•Nhìn cầu vồng
XÂY NHÀ
•Nhà khung gỗ

•Thân cây chuối
•Xây nền cao hơn lụt
SẢN XUẤT
•Mùa vụ thích hợp
•Làm muối
•Rau trồng theo vụ
•Nuôi cá tôm
CHUẨN BỊ
•Giường, bàn,
ghế, gác lở
•Đê bằng tre
•“xỏng”
9. Lụt thường niên hiện nay
Các biến động hệ thống thủy văn
bridge
river river
RR
Hwy
19
dike
lagoon
agricultural villages
agricultural villages
fisheries
villages
bridge
dike
Hơn 10 năm gần
đây, hầu hết các
tuyến đƣờng ku vực

Nhơn Bình, Nhơn
Phú đã đƣợc nâng
cấp. Ảnh hƣởng lớn
nhất là Quốc lộ 19
và đƣờng Hùng
Vƣơng. Hệ thống đê
đƣợc nâng cấp làm
lụt thƣờng niên trở
thành lụt lớn, lụt lớn
thành thảm họa. Các
công trình mới xây
dựng trong vùng
thoát lũ làm giảm
diện tích dành cho
nƣớc chảy tràn và
thoát nhanh vào
đầm.
ĐH
QN
spillway
CCN KTDC KTDC
XLNT
10. Lụt thường niên mới
Lụt thƣờng niên sau khi nâng cấp QL19 và các công trình ở Nhơn Bình
bridge
river river
RR
Hwy
19
dike

lagoon
agricultural villages
agricultural villages
fisheries
villages
bridge
dike
Các đề xuất giảm
cƣờng độ lụt ở hạ
lƣu sông Hà Thanh
là:
spillway
CC
N
KTDC KTDC
XLNT
1. Cho phép lụt nhỏ
và thƣờng niên tràn
qua vùng đất nông
nghiệp
2. Dở bỏ các rào cản
để nƣớc thoát ra
đầm Thị nại càng
nhanh càng tốt
3. Chỉ dùng các đê
bảo vệ đối với các
trận lụt lớn.
QTU
và sau này
spillway

Mọi ngƣời trong vùng
hạ lƣu sông này đều
cho là lụt ít nhất 1
lần/năm
Hầu hết mọi ngƣời sống
trong vùng hạ lƣu sông
này nhận thấy số lƣợng
và cƣờng độ ngập
nghiêm trọng hơn, và
nhận thấy một số
nguyên nhân sau:
1. Các đập không đồng bộ
2. Đƣờng bộ nâng cao
3. Cầu mới không đủ
rộng
4. Các công trình mới
đƣợc xây dựng trong
vùng thoát lũ
Tổng số đợt lụt và độ
ngập sâu biến động
theo vùng. Các vùng
thuộc khu vực thoát lũ
lụt thƣờng xảy ra hơn
và độ ngập khá thƣờng
xuyên. Các vùng này
lụt 3-5 mỗi năm; độ
ngập sâu phổ biến 10-
30 cm. Các vùng khác,
đặc biệt vùng gần với
đầm Thị Nại thì lụt 1-3

lần mỗi năm, với độ
ngập ít thƣờng xuyên
hơn.
11. Nguyên nhân lụt (theo cách nhìn của người dân)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Huỳnh Cao Vân
Michael DiGregorio
NHƠN BÌNH

×