Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Nêu và phân tích phương pháp tiếp cận và giải quyết những vấn đề môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.81 KB, 47 trang )

Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:
ThS : Phạm Thị Làn 1. Phạm Thị Vui
2. Nguyễn Thị Thịnh
3. Hoàng Thị Lịch

ĐẠI HỌC MỎ- ĐỊA CHẤT HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tên đề tài:
“Nêu và phân tích phương pháp tiếp
cận và giải quyết những vấn đề môi
trường”.

Khoa
Học
Môi
Trường
Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện:
ThS : Phạm Thị Làn 1. Phạm Thị Vui
2. Nguyễn Thị Thịnh
3. Hoàng Thị Lịch

H À N Ộ I : 5 / 2 0 1 2
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
MỤC LỤC
MỤC LỤC Error: Reference source not found
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Error: Reference source not found
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found
MỤC LỤC 2
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5
LỜI NÓI ĐẦU 6
Phần I: 8


CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC VẤN ĐỀ 8
MÔI TRƯỜNG 8
1.Môi trường và các vấn đề môi trường 8
1.1.Môi trường là gì? 8
Theo nghĩa rộng: “Môi trường là tổng hơp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện .Bất cứ một vật thể nào,một sự kiện
nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường 8
Từ điển “Di sản Hoa Kỳ” định nghĩa môi trường là sự kết hợp toàn bộ hoàn
cảnh hoặc điều bên ngoài có ảnh hưởng tới sự tồn tại phát triển của một
thực thể hữu cơ 8
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Điều 1,
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam) 8
Theo chức năng môi trường bao gồm: 8
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 2
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
a) Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá
học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều
chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả,
không khí, động, thực vật, đất, nước 8
b) Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau
như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan,
làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,
Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn
khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho
cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác 9
Như vậy ta có thể hiểu môi trường là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội
cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên

nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…Tất cả
các nhân tố đó đều có mối quan hệ mật thiết với nhau .Nó liên quan trực
tiếp đến sự sống còn của con người và các sự sống khác trên trái đất. Vì thế
chung ta cần chung tay dể xây dựng môi trường tôt đẹp hơn 9
1.2. Vấn đề môi trường là gì ? 9
Vấn đề môi trường là những vấn đề tích cực (môi trường sống của con
người ở nhiều nơi được cải thiện ,chất lượng cuộc sống ở một số nước phát
triển được nâng cao ) hoặc tiêu cực (biến đổi khí hậu bùng nổ dân số hoặc
những vấn đề kinh tế xã hội như lạm phát , lối sống ) có tác động trực tiếp
đến môi trường không chỉ là môi trường tự nhiên mà còn cả môi trường
nhân tạo . Tuy nhiên sự phát triển của con người làm biến đổi môi trường
theo hướng tích cực rất ít thay vào đó tồn tại rất nhiều những vấn đề tiêu
cực . Để cho các bạn có thể hiểu rõ hơn về các vần đề môi trường chúng tôi
xin trình bày các vấn đề môi dưới khía cạnh tiêu cực. Tuy nhiên đề có thể
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 3
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
hiểu được các khía cạnh này chúng ta cần phải có các phương pháp tiếp cân
.Vậy chúng ta tiếp cận môi trường theo những phương pháp nào? 9
2.Các phương pháp tiếp cận vấn đề môi trường 9
2.1. Tiếp cận một số vấn đề môi trường một cách thuần túy 10
2.3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương diện của sự phát triển bền
vững 15
Phần III: 22
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG HIỆN NAY 22
3. Bùng nổ dân số 35
4.Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học 39
Phần III: 43
MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 43
1.Môi trường việt nam “hồi trống” cấp báo về vấn đề suy thoái 43

KẾT LUẬN 45
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 4
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung
Tên đề tài: “Nêu và phân tích phương pháp tiếp cận và giải quyết những
vấn đề môi trường.”
Sinh viên thực hiện:
1. Phạm Thị Vui
2. Nguyễn Thị Thịnh
3. Hoàng Thị Lịch
Lớp: Tin học Trắc Địa- K53
Email:
Thời gian thực hiện: 12/2011 đến 5/2012
2. Mục tiêu
- Tổng quan về môi trường và các vấn đề môi trường.
- Các phương pháp tiếp cận vấn đề môi trường.
- Các vấn đề môi trường trong sự phát triển bền vững ngày nay. Từ đó
tiến hành phân tích một số vấn đề nổi bật nhất.
- Một số vấn đề môi trường ở Việt Nam và phương hướng giải quyết
của Đảng và nhà nước.
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 5
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
LỜI NÓI ĐẦU
Trái đất của chúng ta hình thành cách đây 4,5 tỉ năm trải qua nhiều tỉ
năm vận động sự sống dần được hình thành từ dưới nước trải qua nhiều quá
trình tiến hóa trở nên đa dạng như ngày nay. Con người hiện đại đầu tiên mới
chỉ xuất hiện cách đây hai mươi nghìn năm.Từ đó cho tới hơn một trăm năm
về trước con người sống cân bằng với thiên nhiên . Nhưng trong vòng hơn
một trăm năm trở lại đây tất cả đã tăng tốc mọi thứ đã hoàn toàn thay đổi.

Con người đã làm thay đổi thế giới với tốc độ chóng mặt, chúng ta đã chế ngự
thế giới và các loài sinh vật khác. Một số ý kiến cho rằng sự thành công
nhanh chóng của chúng ta đang đè một gánh nặng lên hệ sinh thái của trái đất
đe dọa trực tiếp đến sự sống của chúng ta .
Con người chúng ta hiện nay đang phải đối phó với nhiều vấn đề hơn
bất kỳ thế hệ nào trước đây thậm chí một số vấn đề dường như không thể giải
quyết được. Ước tính cứ 6 người thì có một người bị thiếu đói hoặc bị suy
sinh dưỡng trong đó những nỗi lực sản xuất lương thực của chúng ta đang làm
cho đất nông nghiệp bị cằn cỗi. Đến năm 2050 khoảng 2/3 dân số thế giới sẽ
phải đối mặt với việc thiếu nước trầm trọng. Theo nhận xét của nhiều nhà
khoa học thì hiện nay trái đất của chúng ta đã bước vào giai đoạn tuyệt chủng
lớn lần thư 6 trong lịch sử. Sản lượng dầu mỏ sẽ lên tới đỉnh điểm và nguồn
cung ứng sẽ bị giảm xuống từ năm 2010. Biến đổi khí hậu là một trong những
thách thức lớn của nhân loại với sự gia tăng của lũ lụt, hạn hán, giông bão và
sự suy giảm của các giống loài. Một số hóa chất được phát hiện trong cơ thể
của nhiều trẻ sơ sinh, sự gia tăng của các bệnh xã hội( như HIV…) các tệ nạn
(như ma túy mại dâm ) sự mai một văn hóa truyền thống và nhiều những vấn
đề xã hội khác. Bên cạnh đó con người còn phải đối phó với những vấn đề về
kinh tế như khủng hoảng kinh tế, lạm phát… Và bên trong các vấn đề nêu
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 6
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
trên con người vẫn phải đói phó với một vấn đề nữa đó là sự gia tăng dân số
một cách nhanh chóng. Hiện nay dân số loài đã đạt 7 tỉ người và theo ước tính
sẽ có khoảng 9 tỉ người vào năm 2030. Dân số tăng sẽ kéo theo nhiều vấn đề
khác như đói nghèo, bệnh tật …
Tất cả những vấn đề chúng tôi khái quát ở trên đó là các “vấn đề môi
trường toàn cầu” nói chung. Vậy chúng tôi sẽ làm gì với những vấn đề này?.
Để giải quyết được một vấn đề trước hết ta phải tiếp cận được vấn đề đó.
Trong bài báo cáo này chúng tôi đã đưa ra cách nhìn nhận những vẫn đề môi
trường trên cái nhìn tổng thể khi xét đến các mối quan hệ giữa chúng và giữa

bản thân chúng với sự vật xung quanh, từ đó có tiến hành xây dựng một số
biện pháp, giải pháp hạn chế, khắc phục nhược điểm và có thể gìn giữ phát
huy ưu điểm đối với bản thân mỗi người nói chung và nhân loại nói riêng.
Vậy chúng ta phải tiếp cận những vấn đề trên như thế nào và có
phương hướng giải quyết chúng ra sao? Liệu một cuộc thân thiện với môi
trường có phải là một điều xa xỉ hay đó là sự cần thiết cho tất cả mọi người ?
Chúng tôi hy vong rằng đề tài “Nêu và phân tích các phương pháp tiếp
cận và giải quyết vấn đề môi trường” mà chúng tôi trình bày dưới đây sẽ góp
phần làm các bạn hiểu rõ hơn các vấn đề về môi trường và một số giải pháp
để giải quyết các vấn đề đó.
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 7
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
Phần I:
CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÁC VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
1. Môi trường và các vấn đề môi trường.
1.1. Môi trường là gì?
Theo nghĩa rộng: “Môi trường là tổng hơp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện .Bất cứ một vật thể nào,một sự
kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường.
Từ điển “Di sản Hoa Kỳ” định nghĩa môi trường là sự kết hợp toàn bộ hoàn
cảnh hoặc điều bên ngoài có ảnh hưởng tới sự tồn tại phát triển của một
thực thể hữu cơ.
"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo
Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam).
Theo chức năng môi trường bao gồm:
a) Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,

sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu
tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả,
không khí, động, thực vật, đất, nước
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 8
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
b) Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau
như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng
xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi
trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất
định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống
của con người khác với các sinh vật khác.
Như vậy ta có thể hiểu môi trường là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…Tất cả các nhân
tố đó đều có mối quan hệ mật thiết với nhau .Nó liên quan trực tiếp đến sự
sống còn của con người và các sự sống khác trên trái đất. Vì thế chung ta cần
chung tay dể xây dựng môi trường tôt đẹp hơn.
1.2. Vấn đề môi trường là gì ?
Vấn đề môi trường là những vấn đề tích cực (môi trường sống của con
người ở nhiều nơi được cải thiện ,chất lượng cuộc sống ở một số nước phát
triển được nâng cao ) hoặc tiêu cực (biến đổi khí hậu bùng nổ dân số hoặc
những vấn đề kinh tế xã hội như lạm phát , lối sống ) có tác động trực tiếp
đến môi trường không chỉ là môi trường tự nhiên mà còn cả môi trường nhân
tạo . Tuy nhiên sự phát triển của con người làm biến đổi môi trường theo
hướng tích cực rất ít thay vào đó tồn tại rất nhiều những vấn đề tiêu cực . Để
cho các bạn có thể hiểu rõ hơn về các vần đề môi trường chúng tôi xin trình
bày các vấn đề môi dưới khía cạnh tiêu cực. Tuy nhiên đề có thể hiểu được
các khía cạnh này chúng ta cần phải có các phương pháp tiếp cân .Vậy chúng
ta tiếp cận môi trường theo những phương pháp nào?

2. Các phương pháp tiếp cận vấn đề môi trường.
Báo cáo tổng quan môi trường toàn cầu năm 2000 của Chương trình môi
trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) đã phân tích 2 xu hướng bao trùm khi loài
người bước vào thiên niên kỷ thứ ba:
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 9
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
* Thứ nhất, đó là các hệ sinh thái và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe
dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng
hóa và dịch vụ, sự phồn thịnh và sự cùng cực đang đe dọa sự ổn định
của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là môi trường toàn cầu.
* Thứ hai, thế giới đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản
lý môi trường ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế -
xã hội. Những thành quả về môi trường thu được nhờ công nghệ và những
chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và
phát triển kinh tế.
Thực tế đã chứng minh xảy ra đồng thời cả hai xu hướng đó sẽ không chỉ
phát triển kinh tế mà không quan tâm đến môi trường và ngược lai chúng ta
không thể chỉ quan tâm đến môi trường mà không quân tâm đến phát triển
kinh tế .Sự dung hòa giữa phát triển và môi trường được gọi là phát triển bền
vững và vấn đề môi trường được tiếp cận ở đây là môi trường trên phương
diện phát triển bền vững.Đây cũng là phương phấp ma chúng tôi sẽ chộn để
trình bày rõ ở phân thứ ba của đề tài.
Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về các phương pháp tiếp cận các vấn đề
môi trường chúng tôi xin trình bày sơ qua về các phương pháp tiếp cận.
2.1. Tiếp cận một số vấn đề môi trường một cách thuần túy.
Xét trên khía cạnh môi trường thuần túy vấn đề môi trường ta thấy có
rất nhiều vấn đáng báo động như là : Khai thác các tài nguyên, ô nhiễm môi
trường, rác thải ngày càng gia tăng , đất nông ngiệp bị thu hẹp…những vấn đề
này đã và đang có những tác động sâu sắc đến môi trường.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không chỉ do thiên nhiên gây ra như :sự

phân hủy xác chết của các loại động vật, thực vật v.v… mà còn do con người
gây ra, con người khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên không được xử
lý sẽ dẫn đến tình trạng môi trường bị ô nhiễm. Ví dụ: việc khai thác than sẽ
làm cho môi bị ô nhiễm cả về không khí, đất nước
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 10
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
Tình trạng để dầu tràn trên biển do các tàu chở dầu hay các tàu khách
bị dò gỉ dầu dẫn đến ô nhiễm môi trường biển làm các loại sinh vật cũng như
động vật dưới biển chết hàng loạt.
Tình trạng lũ lụt, sạt lở đất, sóng thần v.v…tất cả đều ảnh hưởng đến sự
sống của các loài sinh động vật và con người.
2.2. Tiếp cận một số vấn đề môi trường trên phương diện
kinh tế- xã hội.
Môi trường kinh tế - xã hội là gì ? : Là môi trường mà con người là
nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối môi trường.
Lĩnh vực hoạt động: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử, giáo
dục xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm mục
tiêu cho mình.
2.2.1. Môi trường trên phương diện kinh tế .
Sự phát triển nhanh chóng bất ổn định của nền kinh tế những năm
trước đây đã dẫn đến nhiều vấn đề kinh tế mà chúng ta đang gặp phải hiện
nay như:
- Khủng hoảng kinh tế.
- Sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô
- Tình trạng thất nghiệp.
- Sự chênh lệch giàu nghèo.
- Thể chế hoạt động…
Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và
trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế. Nguyên nhân của cuộc
khủng hoảng kinh tế là do sự mất cân bằng về nền kinh tế dẫn đến các cá

nhân, tổ chức kinh tế trên toàn cầu liên tiếp bị thua lỗ, phá sản (hoặc có nguy
cơ phá sản) không có tiền để chi trả cho các khoản vay khổng lồ mà tiêu biểu
đó là tình trạng nợ công của các nước như: Mỹ nợ công là 14,214 nghìn tỷ
USD, Nhật Bản nợ công lên đến 10.000 tỷ USD,Hy Lạp là 350 tỷ Euro….Ví
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 11
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
dụ: Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong
nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ
năm 2007 cho đến tận nay. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng
hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp.
Hình 1 : Khủng khoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 là cuộc khủng khoảng kinh
tế đầu tiên của thế kỷ 21.
Sự bất ổn về kinh tế vĩ mô chính là sự biến động về giá cả leo thang,
tiền tệ biến động, lạm phát tăng cao … Ví dụ: Tình hình lạm phát, lãi suất, tỷ
giá những tháng đầu năm 2011 tiếp tục có biến động mạnh và diễn biến phức
tạp. Trong đó, lãi suất tiền gửi VND có thời điểm lên tới 16-17%/năm, lãi
suất cho vay 18-20%/năm; tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do biến động
mạnh và có thời điểm cao hơn tỷ giá giao dịch chính thức gần 10% (Theo
báo Vn Economy).
Diễn biến phức tạp của lạm phát đang tác động đến đời sống thường
ngày của người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, cũng như gây khó khăn đối với kinh tế vĩ mô.
Thể chế hoạt động cũng gây rất nhiều sức ép cho các nhà kinh tế.Chủ
yếu là thể chế kinh tế. Thể chế kinh tế hiểu theo nghĩa chung nhất là hệ thống
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 12
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
pháp luật, chính sách do Nhà nước ban hành dựa trên các quy luật vận động
khách quan của nền kinh tế để điều tiết, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt
tiêu cực của chúng. Theo ý nghĩa đó, thể chế kinh tế là những tác động chủ
quan, định hướng của con người vào sự vận động và phát triển của nền kinh

tế.
Ví dụ: Nhà nước huy động vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam để
kinh doanh bằng cách mở các khu công nghiệp mục đích là tạo công ăn việc
làm cho hàng vạn người dân từ đó cải tạo đời sống cho nhân dân thúc đẩy
phát triển nền kinh tế trong nước.
2.2.2. Những vấn đề về văn hóa- xã hội
Xã hội phát triển hiện đại cuộc sống con người ngày càng được nâng
cao. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề đã và đang tồn tại trên các khía cạnh
của văn - xã hội tác động sâu sắc đến môi trường (bao gồm cả môi trường tự
nhiên và nhân tạo)
a)Về dân số: Đó là sự gia tăng dân số.Tình trạng tăng dân số dẫn đến
tình trạng đất chật , người đông và các nhu cầu về ăn, mặc , ở , ô nhiễm môi
trường và hàng loạt các vấn đề khác phát sinh.
b) Về lối sống:
Đó là lối sống suy đồi đạo đức của một số bộ phận thanh thiếu niên. Đây
là nguồn nhân lực chủ yếu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước,sự chơi bời lêu lỏng, tụ tập, không chịu làm ăn dẫn đến tình trạng rơi
vào các con đường tệ nạn xã hội như: trộm cướp, giết người, chích hút ma
túy dẫn tới căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS. Hiện nay trên thế giới căn bệnh này
vẫn chưa có thuốc đặc trị,nó tàn phá cơ thể con người cả về thể xác lẫn tinh
thần, làm cho con người chết một cách đau đớn. Theo thống kê từ khi phát
hiện cưn bệnh này vào ngày 5/6/1981 đến nay trên thế giới đã có hơn 30 triệu
người bị chết vì nhiễm HIV/AIDS.
c) Về văn hóa:
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 13
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
Văn hóa truyền thống đang ngày càng mai một, mất dần đi bản sắc dân
tộc thay vào đó là sự du nhập của văn hóa truyền thống phương tây.
Ví dụ: Trước đây cứ mỗi dịp tết đến lại thấy ông đồ ngồi bên vỉa hè viết
chữ để treo trong nhà,nhưng ngày nay tập tục treo chữ trong nhà này hầu

như không còn hoặc rất ít, hình ảnh ông đồ xuất hiện trên vỉa hè hầu như là
không có.
d)Về gia đình:
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có phát triển xã hội mới phát triển
được.Vì vậy muốn phát triển xã hội thì gia đình phải phát triển. Gia đình
muốn phát triển được thì các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau bảo ban nhau làm ăn cùng nhau xây dựng gia đình hạnh
phúc. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề hết sức nan giải đó là tình
trạng xáo trộn giữa các thành viên trong gia đình như: tình trạng bạo lực trong
gia đình cụ thể là chồng đánh vợ, anh chị em trong gia đình chia bè phái gây
mâu thuẫn lẫn nhau dẫn đén tình trạng mất hết tình đoàn kết giữa anh chị em,
con cái bất hiếu với cha mẹ v.v…
e) Về giáo dục:
Nạn mù chữ vẫn xảy ra ở một số khu vực có nền kinh tế khó khăn như:
vùng núi cao, vùng các dân tộc thiểu số Ở các nước nghèo như Châu Phi tỷ
lệ mù chữ vẫn còn khá cao do đói nghèo, đông dân dẫn đến tình trạng không
có điều kiên học hành ước tính Số người biết chữ ở Châu Phi từ 15 tuổi trở
lên là 60% dân số.
f) Về vấn đề an sinh xã hội
An sinh xã hội chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của
mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt
về kinh tế và xã hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già
và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ.
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 14
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
2.3. Tiếp cận vấn đề môi trường trên phương diện của sự phát
triển bền vững.
2.3.1. Khái niệm phát triển bền vững
"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện

tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế
hệ tương lai".(“ năm 1987 Uỷ ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp
Quốc”).
Nhìn vào thực trạng của thế giới hiện nay có thể khẳng định chúng ta
đang phát triển rất nhanh nhưng không bền vững .Con người chỉ chú trọng
phát triển kinh tế xã hội mà quên mất đi môi trường . Chẳng hạn như chúng ta
khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý trong khi đó nhu cầu về cuộc
sống của con người ngày càng tăng lên , sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật,phát
triển kinh tế đã gây ra hậu quả ô nhiễm môi trường phá vỡ đi sự cân bằng của
sự phát triển bền vững giữa môi trường-kinh tế-xã hội.
2.3.2. Mục đích
Hình 2 : Phát triển bền vữnglà một quá trình dàn xếp thỏa hiệp giữa các
hệ thống kinh tế, tự nhiên và xã hội.
2.3.3. Tiêu chí cho phát triển bền vững.
Muốn đạt được những mục đích trên có những tiêu chí cụ thể trên từng
phân hệ:
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 15
- Duy trì được cân bằng của tự
nhiên.
- Đem lại hiệu quả tốt nhất cho con
người.
- Vừa phát triển kinh tế, xã hội vừa
phải hài hòa với tự nhiên.
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
* Về kinh tế là đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp
lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh được sự suy
thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho các
thế hệ mai sau.
- Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác qua công
nghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống ;

- Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học và môi
trường ;
- Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế
và giáo dục ;
- Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối ;
- Công nghệ sạch và sinh thái hoá công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm
thải, tái tạo năng lượng đã sử dụng).
*Về xã hội là đạt được kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khỏe
nhân dân ngày càng được nâng cao, mọi người đều có cơ hội được học hành
và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo
giữa các tầng lớp và nhóm xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ
công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ
trong một xã hội, duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hóa
dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất và tinh
thần.
- Ổn định dân số ;
- Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị :
- Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường do đô thị hoá ;
- Nâng cao học vấn, xoá mù chữ ;
- Bảo vệ đa dạng văn hoá ;
- Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới ;
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 16
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
- Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết
định của các nhà quản lý, hoạch định chính sách
* Về môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả
tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu
quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ được các vườn
quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa

dạng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo ;
- Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái ;
- Bảo vệ đa dạng sinh học ;
- Bảo vệ tầng ôzôn ;
- Kiểm soát và giảm thiểu phát xả khí nhà kính ;
- Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm :
- Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, không khí, đất, lương
thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm.
2.3.4. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
LucHens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên tắc của Tuyên bố Rio
về Môi trường và phát triển để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới của
PTBV. Những nguyên tắc đó là :
a) Nguyên tắc về sự uỷ thác của nhân dân
Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt
hại môi trường xảy ra ở bất cứ đâu, bất kể đã có hoặc chưa có các điều luật
quy định về cách ứng xử các thiệt hại đó. Nguyên tắc này cho rằng, công
chúng có quyền đòi chính quyền với tư cách là tổ chức đại diện cho họ phải
có hành động ứng xử kịp thời các sự cố môi trường.
b) Nguyên tắc phòng ngừa
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 17
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
Ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi trường nghiêm trọng và không đảo
ngược được, thì không thể lấy lý do là chưa có những hiểu biết chắc chắn mà
trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy thoái môi trường.
c) Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng
ràng, việc thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm phương hại
đến các thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ. Nguyên tắc này phụ thuộc
vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả các nguyên tắc khác của phát triển

bền vững.
d)Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
Con người trong cùng thế hệ hiện nay có quyền được hưởng lợi một
cách bình đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng
một môi trường trong lành và sạch sẽ. Nguyên tắc này được áp dụng để xử
lý mối quan hệ giữa các nhóm người trong cùng một quốc gia và giữa các
quốc gia.
e) Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền
Các quyết định cần phải được soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác
động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ
f) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô
nhiễm, phải nội bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh từ các hoạt
động của họ, sao cho các chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả của
hàng hóa và dịch vụ mà họ cung ứng.
g) Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ
giá tài nguyên cũng như các chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách,
chế biến và sử dụng tài nguyên.
2.3.5. Phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề môi trường
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 18
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
Theo yêu cầu của con người, các hệ sinh thái tự nhiên được phân thành 4
loại chính: hệ sinh thái sản xuất; hệ sinh thái bảo vệ, hệ sinh thái đô thị và hệ
sinh thái với các mục đích khác như giải trí, du lịch, khai thác mỏ, Quy
hoạch sinh thái học cũng có nghĩa là sắp xếp và quản lý cân đối, hài hòa cả 4
loại hệ sinh thái đó.
Vai trò của khoa học môi trường không chỉ dừng lại ở việc xác định các
vấn đề, các bức xúc mà phải đề nghị và đánh giá các phương án giải quyết
tiềm năng. Mặc dù, việc lựa chọn thực hiện phương án giải quyết được đề

nghị luôn luôn là chủ đê của chính sách và chiến lược của xã hội, khoa học
môi trường ở đây đóng vai trò chủ chốt trong giáo dục cả hai: các quan chức
và cộng đồng. Việc giải quyết bao gồm 5 bước cơ bản sau:
Bước 1: Đánh giá khoa học: giai đoạn trước tiên liên quan tới bất kỳ vấn
đề môi trường nào là sự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu. Các số
liệu phải được thu thập và các thực nghiện phải được triển khai để xây dưng
mô hình mà nó có thể khái quát hoá được tình trạng. Mô hình như vậy cần
được sử dụng để đưa ra những dự báo về tiến trình tương lai của sự kiện.
Bước 2: Phân tích rủi ro: sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học như
một công cụ, nếu có thể tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can
thiệp. Điều gì trông đợi sẽ xảy ra nếu hành động được kế tiếp, kể cả những
hiệu ứng ngược thì hành động vẫn được xúc tiến.
Bước 3: Giáo dục cộng đồng: bao gồm giải thích vấn đề đại diện cho tất
cả các hành động luân phiên sẵn có và công báo cụ thể về những chi phí có
thể và những kết quả của mỗi sự lựa chọn.
Bước 4: Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa
chọn tiến trình hành động và thực thi hành động đó.
Bước 5: Hoàn thiện: các kết quả của bất kỳ hoạt động nào phải được
quan trắc một cách cẩn thận và xem xét cả hai khía cạnh: liệu vấn đề môi
trường đã được giải quyết chưa và điều cơ bản hơn là đánh giá và hoàn thiện
việc lượng hóa ban đầu và tiến hành mô hình hóa vấn đề.
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 19
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
2.3.6. Một số vấn đề môi trường chính trong sự phát triển bền vững ngày
nay.
Ngày nay có mười vấn đề chính về môi trường trong sự phát triển bền
vũng đó là:
1. Biến đổi khí hậu.
2. Lỗ thủng tằng ozon ngày càng mở rộng.
3. Bùng nổ dân số

4. Sự suy giảm tài nguyên rừng
5. Ô nhiễm biển và các đại dương
6. Sự suy giảm tài nguyên nước ngọt
7. Ô nhiễm đất và hiện tượng sa mạc hóa
8. Suy giảm đa dạng sinh học
9. Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên khoáng sản
10. Rác thải gia tăng.
2.3.7. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Các ưu tiên cần được triển khai thực hiện trong 10 năm trước mắt được
xác định trong Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam bao
gồm:
Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế:
- Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không
ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học-công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường.
- Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo
hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường.
- Thực hiện quá trình "công nghiệp hoá sạch".
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 20
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
- Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương phát
triển bền vững.
Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội:
- Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm.
- Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép của sự gia tăng
dân số và tình trạng thiếu việc làm.
- Định hướng quá trình đô thị hoá và di dân nhằm phân bố hợp lý dân cư
và lực lượng lao động theo vùng, bảo vệ môi trường bền vững ở các địa
phương, trước hết là các đô thị.

- Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp
thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước.
- Tăng số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống.
Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường:
- Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái hoá tài nguyên đất.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên khoáng sản.
- Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước.
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên biển, ven biển, hải đảo.
- Bảo vệ và phát triển rừng.
- Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.
- Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.
- Bảo tồn đa dạng sinh học.
- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến
đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai.
Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng bền
vững
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 21
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
(1) Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hướng
bền vững:
(2) Xây dựng đề án sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp và nông
thôn:
(3) Xây dựng và thực hiện chương trình phát triển thị trường nông thôn,
tăng khả năng tiêu thụ nông sản kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực
phục vụ phát triển sản xuất.
Phần III:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN PHƯƠNG DIỆN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HIỆN NAY.
Tất cả mười vấn đề nêu ở phần trên đều là những vấn đề cấp thiết mà

thế giới chúng ta đang phải đối mặt tuy nhiên do giới hạn đề tài chúng tôi xin
trình bày năm vấn đề dưới đây:
1. Biến đổi khí hậu.
2. Vấn đề lỗ thủng tầng ozone ngày càng mở rộng.
3. Bùng nổ dân số.
4. Vấn đề suy giảm đa dạng sinh học.
1.Biến đổi khí hậu toàn cầu
1.1. Định nghĩa:
“Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo".
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là
những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh
hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của
các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 22
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo
công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).
1.2. Nguyên nhân:
A. Nguyên nhân tự nhiên:
1. Sự thay đổi vị trí trái đất hàng năm:
Khí hậu Trái đất thường xuyên thay đổi trong quá trình lịch sử địa chất,
cứ sau một chu kỳ nóng lên lại là một chu kỳ lạnh có tên là chu kỳ băng hà.
Chu kỳ băng hà kéo dài khoảng 100.000 năm, còn chu kỳ nóng kéo dài từ
10.000 - 20.000 năm. Hiện nay, chúng ta đang sống trong chu kỳ nóng lên của
Trái đất. Nguyên nhân của sự thay đổi lớn của khí hậu trái đất bao gồm: thay
đổi vị trí Trái đất so với Mặt trời, thay đổi cường độ hoạt động của Mặt trời,
sự gia tăng hoạt động của tro bụi và hơi nước, Trong khi quay xung quanh
Mặt trời, trục Trái đất nghiêng một góc là 23

0
27’. Khi thay đổi độ nghiêng
của trục quay, Trái đất có thể nhận tăng hoặc giảm 20% năng lượng Mặt trời
tới Trái đất. Khoảng cách Trái đất - Mặt trời cũng luôn thay đổi do quỹ đạo
quay của Trái đất.
2. Núi lửa
Núi lửa cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí hậu. Phun
trào núi lủa lớn đủ lớn sẽ ảnh hưởng đến khí hậu và gây ra làm mát khí hậu
(bằng một phần ngăn chặn sự lây truyền của bức xạ mặt trời đến bề mặt trái
đất) trong thời gian một vài năm. Phần lớn các vụ phun trào lớn hơn xảy ra
chỉ một vài lần mỗi trăm triệu năm, nhưng có thể gây ra sự ấm lên toàn cầu
và tuyệt chủng hàng loạt.
Núi lửa cũng là một phần của chu kỳ carbon mở rộng. Trong khoảng
thời gian rất dài (địa chất), chúng giải phóng khí cacbonic từ lớp vỏ Trái
Đất và lớp phủ, chống lại sự hấp thu của đá trầm tích và bồn địa chất khác
dioxide carbon và làm tăng lượng CO
2
trong không khí góp phần làm cho khí
hậu trái đất nóng lên.
3. Sự va chạm của các thiên thạch.
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 23
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
B. Nguyên nhân nhân tạo :
1. Sự gia tăng của khí nhà kính.
Nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi khí hậu toàn cầu là sự gia tăng
một cách đáng kể lượng khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt động của con
người. Việc tăng lượng khí nhà kính sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm tăng
nhiệt độ khí quyển Trái đất và kèm theo đó là làm biến đổi một loạt các đặc
trưng khí hậu khác. Các hoạt động của con người đã thải ra một lượng rất lớn
khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần khí quyển, tăng hàm lượng các khí nhà

kính. Theo bản tin đầu tiên của WMO (Tổ chức Khí tượng Thế giới) về khí
nhà kính, trong năm 2004 nồng độ trung bình toàn cầu các loại khí nhà kính
trong khí quyển trái đất như CO
2
, CH
4
, N
2
O đạt mức cao kỷ lục. Nồng độ CO
2
đo được là 377,1 ppm, nồng độ CH
4
là 1783 ppb và nồng độ N
2
O là 318,6
ppb. So với giai đoạn tiền công nghiệp, các con số này đã vượt tương ứng là
35%, 155% và 18%. Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, so với 10 năm trước nồng
độ các chất tương ứng đã tăng 19 ppm, 37 ppb và 8 ppb. Nếu so với năm
2003, nồng độ CO
2
tăng 1,8 ppm (0,47%).
N
2
O trong khí quyển tăng đều ở mức khoảng 0,8 ppb mỗi năm kể từ
1988. Khoảng 1/3 lượng N
2
O được sinh ra do các hoạt động của con người
như đốt nhiên liệu, đốt sinh khối, sử dụng phân bón và một số quá trình công
nghiệp.
2. Khai thác quá mức các bể hấp thụ nhà kính

Các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ nhà kính như sinh
khối rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác mà trong đó tiêu biểu
là việc khai thác quá mức rừng. Rừng phân bố không đồng đều trên các châu
lục về diện tích cũng như thể loại. Khoảng 29% diện tích lục địa có rừng che
phủ. Người ta ước tính rừng chiếm 20-45% diện tích đất trên hành tinh. Theo
thống kê của FAO (1958) thì trên trái đất có 44,05 triệu km
2
rừng, khoảng
33% diện tích đất liền. Rừng trên thế giới đã giảm đi 70 triệu ha (gần 2%)
trong khoảng từ 1980 – 1990. Riêng ở vùng Đông Nam Á trong thời gian từ
1980- 1990 diện tích rừng giảm khá nhanh. Như ở Indonexia rừng giảm đi
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 24
Báo cáo tìm hiểu môn học Khoa Học Môi Trường
1212 nghìn ha, Thái lan là 515 nghìn ha, Malaysia là 396 nghìn ha, Lào 129
nghìn ha và Việt Nam là 139 nghìn ha.
1.3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật,
các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
- Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
1.4. Hiện tượng của biến đổi khí hậu:
Biến đổi khí hậu gây ra một số hiện tượng sau đây:

- Hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Hiện tượng mưa axit.
- Cháy rừng.
- Hiện tượng sương khói.
- Sa mạc hóa.
- Lũ lụt – Hạn hán.
- Thủng tầng ozon…
Tất cả các hiện tương trên đều đã và đang gây những ảnh hưởng vô
cùng nghiêm trọng với toàn cầu .Để giúp mọi người hiểu rõ về các hiện tương
hơn chúng tôi xin trình bày hai trong số các hiện tương trên đó là hiên tượng
hiệu ứng nhà kính và mưa axit.
1.4.1.Hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
a. Khái niệm:
Hiệu ứng nhà kính dùng để miêu tả hiện tượng năng lượng bức xạ của
tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính,bị hấp thụ và
Nhóm 7- Lớp Tin Học Trắc Địa K53 Page 25

×