Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Hướng dẫn Thực Hành CNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.53 KB, 28 trang )

Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH CNC
Buổi 1:
1. Giới thiệu hệ tọa độ trên máy phay và một số vị trí reference
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
1
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Mahine zero point()
Dead stop point
Workpiece zero point
Reference point
Toolholder reference point
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
2
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Tool mount reference point
Cutter point
2. Zero offset và tool offset
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
3
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
3. Bù dao
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
4
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
5
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
4. Giới thiệu bàn phím
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
6


G41
G42
G40
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
7
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
5. Các chế độ làm việc trong WinNC
Để thay đổi các chế độ làm việc trong Win NC ta vặn núm
Mỗi nấc tương ứng với một chế độ:
REF
Sau khi kích hoạt chế độ này ta nhấn nút thì các trục của máy sẽ
dịch chuyển đến vị trí tham chiếu(reference point). Khi đến vị trí này thì vị trí
thật hiển thị trên màn hình sẽ được thiết lập bởi giá trị của hệ tọa độ điểm
tham chiếu.
 Ta thực hiện REF trong các trường hợp sau:
 Ngay khi khởi động máy.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
8
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
 Khi máy gặp sự cố và làm máy dừng lại.
 Khi gặp thông báo “Approach reference point” hoặc “Ref.poin not
reached”.
 Khi xảy ra va chạm hay các thanh trượt bị kẹt.
MEM
Đây là chế độ làm việc tự động. Khi ta kích hoạt chế độ này thì một
chương trình trong bộ nhớ sẽ được gọi ra. Ta nhấn nút Start thì từng dòng
lệnh trong chương trình sẽ được thực hiện lần lượt.
EDIT
Trong chế độ này ta có thể thực hiện các thao tác như: nhập mới một

chương trình, hiệu chỉnh chương trình, mô phỏng… chương trình hiện tại
trong chế độ EDIT sẽ là chương trình được gọi khi ta chuyển sang chế độ
MEM.
MDI
Đây là chế độ làm việc bán tự động. Ta thường dùng chế độ này để thực
hiện một số lệnh như: quay trục chính, thay dao… Ngay khi dòng lệnh hiện tại
thực hiện xong thì nó sẽ bị xóa đi và máy sẵn sàng thực hiện dòng lệnh mới.
JOG
Đây là chế độ điều khiển bằng tay. Ở chế độ này ta có thể dịch chuyển các
trục máy bằng cách nhấn và giữ biểu tượng của nó trên bàn phím điều khiển.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
9
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Đây cũng là chế độ điều khiển bằng tay. Khi kích hoạt chế độ này ta cũng
có thể di chuyển các trục máy. Khác với chế độ JOG, ở chế độ này khi ta
nhấn vào biểu tượng của mỗi trục thì trục đó dịch chuyển một khoảng tương
ứng với giá trị gia tăng mà ta đã chọn(1…1000µm)
REPOS
Khi ta kích hoạt chế độ này máy sẽ quay về vị trí trước đó mà ta đã thực
hiện trong chế độ JOG.
6. Hướng dẫn nhập một chương trình và mô phỏng
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
10
Ø
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
O0001
N5 G90 G54
N10 T1 M6 G43 H1 (ENDMILL 16)
N15 G97 S2000M3
N20 G0 X-20 Y-3 Z30

N25 G0 Z-5
N30 G1 X-3 Y-3 F300
N35 G1 X-3 Y58
N40 G1 X58 Y58
N45 G1 X58 Y-3
N50 G1 X-20 Y-3
N55 G0 Z30
N60 M30
O0001
N5 G90 G54
N10 T1 M6 G43 H1 (ENDMILL 16)
N15 G97 S2000M3
N20 G0 X-20 Y-3 Z30
N25 G0 Z-5
N30 G41G1 X5 Y0 F300
N35 G1 X5 Y50
N40 G1 X50 Y50
N45 G1 X50 Y5
N50 G1 X5 Y5
N55 G40 G0 X-20 Y-20
N60 G0 Z30 M30
Sử dụng các phím trong nhóm phím nhập dữ liệu hoặc bàn phím máy tính
để nhập các ký tự vào chương trình.
Ví dụ: Một dòng lệnh có cấu trúc như sau
N5 G1 X30
Thì thao tác nhập nhập vào sẽ là
Thứ tự của dòng lệnh ( Có thể có hoặc không)
Lệnh chạy dao theo đường thẳng
Tọa độ cần chạy dao tới
Kết thúc dòng lệnh

Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
11
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Cách đơn giản hơn
- Để chèn 1 từ vào dòng lệnh ta sử dụng phím
- Để đè 1 từ này lên từ có sẵn ta sử dụng phím
- Để xóa 1 từ khỏi dòng lệnh ta sử dụng phím
- Để chèn một dòng lệnh vào chương trình ta di chuyển con trỏ tới ký
hiệu kết thúc dòng lệnh “;” rồi nhập dòng lệnh mới vào
- Để xóa 1 dòng lệnh đã có sẵn ta di chuyển con trỏ tới dòng lệnh đó,
nhập vào thứ tự dòng lệnh rồi nhấn phím ( nếu dòng lệnh
không có số thứ tự thì ta nhập vào N0)
Mô phỏng một chương trình:
a) Mô phỏng 2D:
Chuyển sang chế độ EDITvà nhấn phím ProG để hiển thị màn hình chứa các chương
trình.
Nhập tên chương trình muốn mô phỏng(O1234) và nhấn phím xuống( ) để hiển thị màn
hình lập trình.
Sau khi chỉnh sửa xong chương trình ta nhấn phím Graph , xuất hiện màn hình như bên
dưới.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
12
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Nhấn nút EXEC hay phím F4 trên bàn phím máy tính. Màn hình mô phỏng như bên dưới
Để bắt đầu chạy
chương trình ta nhấn
phím START hay F4.
Để chạy lại ta nhân
phím RESET hay F6.
Để dừng chương

trình ta nhấn phím
STOP hay F5.
b) Mô phỏng 3D:
Để tiến hành mô phỏng 3D ta nhấn vào phím rồi nhấn chọn softkey
3DVIEW, màn hình mô phỏng 3D sẽ xuất hiện như hình dưới.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
13
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Để có thể mô phỏng 3D được, ta phải chọn dao, thiết lập phôi và thiết lập
hướng nhìn khi mô phỏng.
 Chọn dao:
Nhấn chọn softkey TOOLS (F3) để tiến hành chọn dao mô phỏng. Màn
hình chọn dao như sau:
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
14
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Sử dụng nhóm phím mũi tên để chọn dao. Phím và để chọn dao.
Phím và để chọn loại dao thích hợp. Khi đã chọn được loại dao thích
hợp cho dao nào đó, ta nhấn chọn vào softkey TAKE (F7) để chọn loại dao
đó. Sau khi đã được chọn, số hiệu dao đó sẽ được điền vào phía sau dao. Có
các loại dao sau:
TWIST DRILL…………….DAO KHOAN
START DRILL……………DAO KHOAN MỒI
TAP……………………… DAO TARO
END MILL……………… DAO PHAY 3 MẶT CẮT
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
15
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
CHAMFER MILL…………DAO VÁT CẠNH
FACE MILL……………….DAO PHAY MẶT ĐẦU

SPHERICAL CUTTER… DAO PHAY CẦU
DISK MILLING CUTTER DAO PHAY ĐĨA
Để thoát khỏi màn hình chọn dao ta nhấn vào phím
 Thiết lập phôi:
Để thiết lập phôi ta nhấn chọn vào softkey WORKP.(F4), màn hình thiết
lập phôi hiện ra như sau:
Sử dụng nhóm phím mũi tên để di chuyển giữa các kích thước, nhập giá trị
cần thiết lập vào dòng nhắc rồi nhấn phím INPUT
Để thoát khỏi màn hình thiết lập phôi ta nhấn vào phím
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
16
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
 Thiết lập hướng nhìn:
Để thiết lập hướng nhìn khi mô phỏng ta nhấn chọn softkey VIEW (F5),
nhấn chọn các softkey tương ứng để được hướng nhìn mong muốn.
Để thoát khỏi màn hình này ta cũng nhấn vào phím
 Mô phỏng:
Để tiến hành mô phỏng ta nhấn vào softkey SIMUL.(F6) để mở màn hình
mô phỏng.
Nhấn chọn softkey START (F4) để bắt đầu mô phỏng chạy dao
Nhấn chọn softkey STOP (F5) để ngừng mô phỏng.
Nhấn chọn softkey RESET (F6) để mô phỏng lại.
Để thoát khỏi màn hình mô phỏng, nhấn chọn vào phím
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
17
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
18
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
Buổi 2:

1. Ôn lại một số lý thuyết ở buổi 1
2. Lập trình gia công và mô phỏng các hi tiết như hình dưới:
a) Chi tiết 1
Yêu cầu:
-Phay mặt đầu bằng dao Face mill (Ø40), chiều sâu cắt 1,5mm.
-Phay biên dạng 45x45 bằng dao End mill(Ø16), 2 lần cắt(mỗi lần sâu
5mm).
-Khoan 4 lỗ(Ø5) bằng dao Twist drill(Ø5), chiều sâu khoan 15mm.
Hướng dẫn:
-Để phay mặt đầu ta sử dụng 2 lệnh là G00 và G01. Chú ý khoảng dịch
chuyển dao ngang khoảng bằng 2/3 đường kính dao.
-Để phay biên dạng ta cũng sử dụng G00 và G01, nhưng để bo góc thì
ta thêm thông số R trong lệnh G01.
-Để khoan lỗ thì ta phải sử dụng hệ tọa độ cực bằng lệnh G16 và G15.
Sau đó sử dụng chu trình khoan lỗ G73 hoặc G81.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
19
Ø
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
b)
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
20
O0001
N5 G90 G54
N10 T1 M6 G43 H1 (FACEMILL40)
N15 G97 S1300 M3 (PHAYMATDAU)
N20 G0 X-47.5 Y-27.5 Z30
N25 G0 Z-1.5
N30 G1 X27.5 Y-27.5 F350
N35 G1 X27.5 Y-7.5

N40 G1 X-27.5 Y-7.5
N45 G1 X-27.5 Y13.5
N50 G1 X27.5 Y13.5
N55 G1 X27.5 Y33.5
N60 G1 X-47.5 Y33.5
N65 G0 Z30
N70 T2 M6 G43 H2 (ENDMILL16)
N75 G97 S2000 M3
N80 G0 X47.5 Y0 Z50
N85 G0 Z0
N90 G1 Z-2.5 F100 (lan1)
N95 G41 H12 G1 X37.5 Y15
N100 G3 X22.5 Y0 R15
N105 G1 X22.5 Y-22.5 R10
N110 G1 X-22.5 Y-22.5 R10
N115 G1 X-22.5 Y22.5 R10
N120 G1 X22.5 Y22.5 R10
N125 G1 X22.5 Y-10
N130 G3 X37.5 Y-25 R15
N135 G40 G1 X47.5 Y0
N140 G1 Z-5 F100 (lan2)
N145 G41 H12 G1 X37.5 Y15
N150 G3 X22.5 Y0 R15
N155 G1 X22.5 Y-22.5 R10
N160 G1 X-22.5 Y-22.5 R10
N165 G1 X-22.5 Y22.5 R10
N170 G1 X22.5 Y22.5 R10
N175 G1 X22.5 Y-10
N180 G3 X37.5 Y-25 R15
N185 G40 G1 X47.5 Y0

N190 G0 Z50
N195 T3 M6 G43 H3
N200 G97 S1000 M3
N205 G0 X0 Y0 Z5
N210 G16
N215 G1 X20 Y45
N220 G99 G81 Z-16.5 R5
N225 Y135
N230 Y225
N235 Y315
N240 G80 G16
N245 G0 Z20
N250 G0 X0 Y0
N255 M30
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
c) Chi tiết 2
Yêu cầu:
-Phay mặt đầu bằng dao Face mill (Ø40), chiều sâu cắt 1,5mm.
-Phay khối trụ (Ø40) bằng dao End mill (Ø12).
Hướng dẫn:
-Để phay mặt đầu ta làm như ví dụ a).
-Để phay khối trụ ta sử dụng lệnh phay đường tròn G02 hoặc G03.
O0001
N5 G90 G54
N10 T1 M6 G43 H1 (FACEMILL40)
N15 G97 S1300 M3 (PHAYMATDAU)
N20 G0 X-47.5 Y-27.5 Z30
N25 G0 Z-1.5
N30 G1 X27.5 Y-27.5 F350
N35 G1 X27.5 Y-7.5

N40 G1 X-27.5 Y-7.5
N45 G1 X-27.5 Y13.5
N50 G1 X27.5 Y13.5
N55 G1 X27.5 Y33.5
N60 G1 X-47.5 Y33.5
N65 G0 Z30
N70 T3 G43 H3 M6 (EMDMILL12)
N75 G97 S3000 M3
N80 G0 G41 H13 X47.5 Y25 Z30
N85 G0 Z0
N90 G1 Z-5 F200
N95 G3 X20 Y0 R25
N100 G2 X20 Y0 I-22.5 J0
N105 G3 X47.5 Y-25 R25
N110 G0 Z0
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
21
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
I. HƯỚNG DẪN THAO TÁC SO CHIỀU DÀI DAO BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TIẾP XÚC TRÊN MÁY PHAY Concept Mill55:
• Xoay núm vặn chọn chế độ về chế độ MDI
• Nhấn phím để chuyển về chế độ viết chương trình.
• Viết đoạn chương trình như sau để cất dao khỏi trục chính (Ổ dao số 8
không gá dao)
T8 M6;
• Nhấn vào phím khởi động và chờ cho máy thực hiện xong dòng
lệnh trên.
• Xoay núm vặn về chế độ JOG
• Xoay núm vặn để điều chỉnh tốc độ tiến trục chính
vừa phải tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đầu trục chính đến mặt

phía trên của phôi.
• Sử dụng nhóm phím để di chuyển mặt đầu trục chính đến
gần tiếp xúc với mặt trên của phôi.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
22
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
• Xoay núm về mức nhỏ hoặc xoay núm
về chế độ hoặc ( càng nhỏ càng
chính xác).
• Đặt giữa mặt đầu trục chính và mặt trên phôi 1 tờ giấy.
• Tiếp tục sử dụng nhóm phím để tiếp tục di chuyển dao tiếp
xúc với bề mặt phôi, vừa di chuyển trục chính vừa xê dịch tờ giấy, đến
khi thấy áp lực lên tờ giấy đủ lớn thì ngừng lại.
• Nhấn phím rồi nhấn chọn vào softkey REL, nhập Z0 vào dòng
nhắc, nhấn vào softkey PRESET để thiết đặt giá trị Z0
• Xoay núm vặn về chế độ MDI
• Nhấn phím để chuyển về chế độ viết lệnh
• Viết đoạn chương trình như sau để gọi dao phay mặt đầu (dao gá ở ổ
dao số 1)
T1 M6;
S2000 M3;
• Nhấn vào phím khởi động và chờ cho máy thực hiện xong 2 dòng
lệnh trên
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
23
0
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
• Xoay núm vặn về chế độ JOG
• Xoay núm vặn để điều chỉnh tốc độ tiến dao vừa phải
tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đầu dao đến mặt phía trên của phôi.

• Sử dụng nhóm phím để di chuyển mặt đầu dao đến gần
tiếp xúc với mặt trên của phôi.
• Xoay núm về mức nhỏ hoặc xoay núm
về chế độ hoặc ( càng nhỏ càng
chính xác).
• Tiếp tục sử dụng nhóm phím để tiếp tục di chuyển dao tiếp
xúc với bề mặt phôi đến khi thấy phoi bay ra thì ngừng lại.
• Nhấn phím rồi nhấn chọn softkey REL để xem giá trị của Z.
• Nhấn phím rồi nhấn chọn softkey OFFSET để xuất hiện bảng
thông số dao. Di chuyển con trỏ tới ô nhớ H mong muốn
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
24
0
Viện công nghệ cơ khí và tự động hóa Hướng dẫn thực hành CNC
• Nhập giá trị Z vừa xem vào ô nhớ H này.
• Lặp lại từ bước gọi dao để đo chiều dài các dao khác.
II. HƯỚNG DẪN THAO TÁC DỜI GỐC TỌA ĐỘ (ZERO OFFSET)
TRÊN MÁY PHAY Concept Mill55:
Có nhiều phương pháp để lấy Zero offset, ở đây chỉ giới thiệu 1 trong số
các phương pháp đó .
a. Các bước thực hiện cho trục X và Y:
• Xoay núm vặn về chế độ MDI
• Nhấn phím để chuyển về chế độ viết lệnh
• Viết đoạn chương trình như sau để gọi dao lấy zero offset (dao gá ở ổ
dao số 7)
T7 M6;
S300 M3; (Lưu ý: Dao này chỉ sử dụng được với tốc độ dưới 500 v/ph)
• Nhấn vào phím khởi động và chờ cho máy thực hiện xong 2 dòng
lệnh trên
• Xoay núm vặn về chế độ JOG

• Xoay núm vặn để điều chỉnh tốc độ tiến dao vừa phải
tùy thuộc vào khoảng cách từ dao đến điểm muốn lấy offset tương ứng
với phương đó.
Người thực hiện: KS. TRẦN PHƯỚC THANH
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×