Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHUYỂN NGUỒN KINH PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.45 KB, 11 trang )

1
ĐỀ TÀI: CHUYỂN NGUỒN KINH PHÍ

2
PHỤ LỤC
1. Khái niệm chung
a. Nguồn kinh phí là gi?
b. Chuyển nguồn kinh phí là gì?
2. Vai trò của chuyển nguồn kinh phí.
3. Thủ tục để tiến hành chuyển nguồn kinh phí.
a. Các bước tiến hành chuyển nguồn kinh phí
b. Thẩm quyền quyết định chuyển nguồn kinh phí
4. Thực trạng chuyển nguồn kinh phí hiện nay.
a. Tình hình chuyển nguồn kinh phí hàng năm.
b. Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất.
5. Kiến nghị
6. Tài Liệu Tham Khảo
7. Số Liệu Thu Thập
3
NỘI DUNG
1. Khái niệm:
a. Nguồn kinh phí là vốn của các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặc nguồn tài
chính mà các đơn vị được quyền sự dụng để thực hiện cho nhiệm vụ chính trịm chuyên
môn có tính chất HCSN hoặc có tính chất kinh doanh của mình.
b. Chuyển nguồn kinh phí là hoạt động chuyển kinh phí từ năm trước sang năm
sau để thực hiện các khoản chi đã được bố trí trong dự toán năm trước hoặc dự toán bổ
sung nhưng đến hết thời gian chỉnh lý chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa xong được cơ
quan có thẩm quyền cho tiếp tục thực hiện chi vào ngân sách năm sau.
2. Nguyên nhân của chuyển nguồn kinh phí.
Các dự án triển khai kéo dài qua các năm. Ngân sách bố trí nhiệm vụ chi nhưng
trong năm chưa thực hiện chi. Vẫn còn các khoản ngân sách tạm ứng nhưng chưa


thu hồi.
3. Thủ tục để tiến hành chuyển nguồn kinh phí.
a. Các bước tiến hành chuyển nguồn kinh phí từ năm trước sang năm sau.
Bước 1: Kết thúc năm ngân sách, số dư dự toán và số dư tạm ứng còn lại tại Kho
bạc (đối với các trường hợp thuộc diện được cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định cho
chi tiếp được quy định tại Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài
chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước
hàng năm), các đơn vị gửi công văn đề nghị chuyển nguồn kinh phí sang năm sau thực
hiện kèm theo bản xác nhận số dư dự toán, số dư tạm ứng của Kho bạc nhà nước nơi giao
dịch tại phòng Quản lý ngân sách - Sở Tài chính.
Bước 2: Sở Tài chính căn cứ số dư tạm ứng, số dư dự toán, xem xét:
- Có văn bản đề nghị Kho bạc nhà nước tỉnh cho chuyển tạm ứng sang ngân sách năm sau
các trường hợp cần thiết.
- Báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh các trường hợp số dư dự toán đương nhiên được chuyển
theo quy định.
4
- Trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định cho phép chuyển nguồn với các nhiệm vụ chi thực
sự cần thiết còn dư dự toán cần tiếp tục thực hiện vào ngân sách nhà nước năm sau.
Bước 3: UBND tỉnh quyết định.
Bước 4: Căn cứ quyết định của UBND tỉnh, Sở Tài chính gửi công văn và lệnh chi
tiền yêu cầu Kho bạc nhà nước tỉnh chuyển nguồn kinh phí cho các đơn vị sang năm sau
tiếp tục thực hiện.
b. Ai có thẩm quyền quyết định chuyển nguồn kinh phí
Thẩm quyền quyết định chi chuyển nguồn: Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định chi
chuyển nguồn của ngân sách trung ương; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (hoặc uỷ quyền cho
Thủ trưởng cơ quan tài chính đồng cấp) quyết định chi chuyển nguồn của ngân sách địa
phương. Số chi chuyển nguồn của từng cấp ngân sách được thực hiện trong phạm vi nguồn
cho phép, bảo đảm số quyết toán chi ngân sách (gồm số thực chi ngân sách và số chi
chuyển nguồn sang năm sau) không lớn hơn số quyết toán thu ngân sách của từng cấp.
4. Thực trạng tình hình chuyển nguồn kinh phí hiện nay.

a. Tình hình chuyển nguồn kinh phí hàng năm.
Trong điều kiện bội chi NSNN cao, số chi chuyển nguồn sang năm sau lớn làm ảnh
hưởng đến hiệu lực và hiệu quả sử dụng nguồn NSNN. Tình trạng số chi chuyển nguồn lớn
(77.608 tỷ đồng, gấp gần 1,7 lần số bội chi NSNN) và số chênh lệch thu lớn hơn chi ngân
sách địa phương chuyển sang năm sau lớn (13.789 tỷ đồng) là chưa hợp lý trong điều kiện
Nhà nước vẫn phải vay 48.613 tỷ đồng để bù đắp bội chi NSNN. Mặc dù mức dư nợ của
Chính phủ vẫn nằm trong giới hạn an toàn (dưới 40% GDP) nhưng tình trạng như trên đã
làm giảm hiệu lực và hiệu quả sử dụng vốn NSNN
5
Hình 1: Bộ Chi Ngân Sách Năm 2003-2010
Hình 2: Chi chuyển nguồn năm 2003-2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×