Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.37 KB, 20 trang )

Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
II. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH 4
1. Công thức tính số lượng đồng phân 5
2. Công thức tính số C 6
3. Công thức tính lượng chất tham 7
4. Công thức tính khối lượng muối 8
5. Công thức tính lượng kim loại 12
6. Công thức tính khối lượng kết tủa 13
7. Công thức tính thể tích 14
8. Công thức tính pH 16
III. KIỂM NGHIỆM 17
THAY LỜI KẾT 18
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 19
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -1-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
A – PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài tập trắc nghiệm khách quan ( cũng được gọi là bài tập trắc nghiệm khác với
bài tập tự luận hiện có) dùng cho thi tôt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào
Cao đẳng, Đại học hiện nay là bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn được biên soạn theo
tinh thần: Tăng cường câu hỏi trắc nghiện khách quan, bài tập có kênh hình, bài tập có
nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ.


Bài tập trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải nhanh nhạy nhận ra mối
quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng hoặc những con số để nhanh chóng chọn được
phương án đúng hoặc nhẩm nhanh ra đáp số của bài toán. Một bài kiểm tra hoặc bài thi
theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi thường gồm khá nhiều dữ kiện
song khoảng thời gian dành cho mỗi câu chỉ khoảng 1 – 2 phút. Khi làm bài, tìm các
phương án trả lời, trước hết cần đọc nắm thật vững đề bài cả phần dẫn và đặc biệt các
phương án trả lời. Phần này người ra đề luôn đặt các phương án đều có vẻ hợp lí, tương
tự và hấp dẫn như phương án trả lời đúng. Vì cần phải tư duy và giải quyết yêu cầu của
câu hỏi một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp học sinh
tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn
đề của học sinh.
Để có thể phát hiện ra chìa khóa để tìm ra đáp án đúng, yêu cầu học sinh phải nắm
vững cơ sở lí thuyết, hiểu rõ bản chất của quá trình hóa học cũng như nắm vững các
phương pháp để giải nhanh bài toán hóa học như: phương pháp tăng giảm khối lượng,
phương pháp bảo toàn electron, phương pháp sử dụng các đại lượng trung bình, phương
pháp đường chéo, phương pháp quy đổi…
Trong những năm gần đây, các đề thi thường xuất hiện các câu hỏi, bài toán có thể
giải nhanh bằng cách vận dụng công thức có thể tìm ra đáp án trong vòng 30 giây-1 phút
nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa
học” nhằm mục tiêu trang bị thêm cho học sinh một số công thức để giải quyết những
câu hỏi, bài toán một cách nhanh và chính xác nhất.
II. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng ban đầu
- Thí sinh phải tự lực hoàn toàn khi làm bài: Đề thi trắc nghiệm thường có nhiều câu
được phiên bản do máy tính tự xáo trộn thứ tự các câu hỏi của bộ đề cũng như xáo trộn kí
hiệu của các phương án trả lời sao cho các thí sinh ngồi cạnh nhau hoặc có thể toàn bộ thí
sinh trong mỗi phòng thi có đề thi riêng, giống nhau về nội dung nhưng hoàn toàn khác
nhau về thứ tự các câu và các phương án trả lời. Do đó, thí sinh khong thể quay cóp hay
dùng “phao thi” được. Vì vậy thí sinh phải rèn luyện tính tự lực hoàn toàn trong thi trắc
nghiệm.

Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -2-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
- Thí sinh phải học thật kĩ, nắm thật chắc toàn bộ nội dung chương trình sách giáo khoa:
Không được học tủ, học lệch chỉ những kiến thức lớp 12 hay chỉ làm những bài tập dễ,
mà phải ôn tập cả những kiến thức có liên quan ở lớp 10, 11. Mặt khác, thí sinh còn phải
sử dụng thành thạo máy tính cầm tay. Trên cơ sở đó, thí sinh mới hình thành những kĩ
năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Thí sinh phải làm bài với tốc độ nhanh: Một trong những đặc điểm, yêu cầu của thi trắc
nghiệm là phải làm bài với tốc độ nhanh khoảng 1- 2 phút cho 1 câu. Do đó thí sinh phải
làm bài thật khẩn trương. Không nên dành thời gian quá nhiều cho 1 câu. Nếu câu nào đó
chưa tìm ra cách giải, tạm thời để lại làm tiếp những câu khác xong, nếu còn thời gian sẽ
trở lại hoàn thiện những câu khó này.
- Trong mỗi câu, nếu có nhiều phương án trả lời đúng, hãy chọn phương án trả lời đúng
nhất
2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành liên quan tời hình thức thi trắc nghiệm.
- Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, đăc biệt là qua tổng kết đánh giá kết quả học tập
của học sinh.
- Tham gia các lớp tập huấn nhắm nâng cao nghiệp vụ do các chuyên gia đầu ngành
giảng dạy.
- Thường xuyên trau dồi, và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy,
kiểm tra, đánh giá học sinh.
III. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở tuân theo:
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Hóa Học (Vụ giáo dục trung học)
- Chuẩn bị kiến thức ôn thi TNTHPT và TSĐH – CĐ (Nguyễn Hải Châu – Đào Thị Thu
Nga – Nguyễn Thanh Hưng – Nguyễn Thanh Thúy – Vũ Anh Tuấn)
- Phương pháp giải nhanh các bài toán Hóa Học trọng tâm (Nguyễn Khoa Thị Phượng)
- Giải toán Hóa Học 10,11,12 (Lê Văn Hồng – Phạm Thị Minh Nguyệt – Trần Thị Kim

Thoa – Phan Sĩ Thuận)
- Sách giáo khoa 10,11,12 của NXB Giáo dục
- Đề thi ĐH- CĐ các năm
- Tài liệu từ đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -3-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
B – PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong quá trình học tập, học sinh không những học mà còn phải hành. Thông qua
bài tập học sinh khắc sâu được những gì đã được học.
Bài tập Hóa Học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ
năng giải toán. Từ đó hình thành các các công thức giải nhanh, tuy nhiên nếu không được
vận dụng nhiều thì học sinh sẽ dễ dàng quên ngay. Do đó bài tập làm càng nhiều thì công
thức càng khắc sâu.
Bài tập Hóa Học mô tả một số tình huống thực của đời sống thực tế, qua đó kích
thích khả năng tìm tòi, phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Bài tập Hóa Học được nêu như tình huống có vấn đề. Mà tư duy của học sinh
thường bắt đầu từ vấn đề mới lạ, đòi hỏi phải được giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà đề
bài đặt ra, học sinh phải biết tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú đam
mê nghiên cứu khoa học.
Bài Toán Hóa Học là phương tiện để tích hợp các hoạt động của học sinh ở mọi
cấp học, bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành được kiến thức và kĩ năng mới,
đồng thời học sinh cũng biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy trong
học tập và đời sống trong sản xuất
II. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
1. Công thức tính số lượng đồng phân.
1.1. Công thức tính số đồng phân ankan
Số đồng phân C
n

H
2n+2
= 2
n- 4
+ 1

( 3< n < 7 )
a. C
4
H
10
= 2
n- 4
+ 1 = 2
b. C
5
H
12
= 2
n- 4
+ 1= 3
c. C
6
H
14
= 2
n- 4
+ 1= 5
1.2. Công thức tính số đồng phân RH thơm và đông đẳng benzen
Số đồng phân C

n
H
2n-6
= (n-6)
2
( 6< n < 10)
a. C
7
H
8
= (7-6)
2
= 1
b. C
8
H
10
= (8-6)
2
= 4
c. C
9
H
12
= (9-6)
2
= 9
1.3. Công thức tính số đồng phân phenol đơn chức( không tính số đồng phân ancol)
Số đồng phân C
n

H
2n-6
O = 3
n-6
( 6< n < 9)
a. C
7
H
8
O = 3
7-6
= 1
b. C
8
H
10
O = 3
8-6
= 9
1.4. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n+2
O
Số đồng phân C
n
H
2n+2
O = 2
n- 2


( 1 < n < 6 )
Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C
3
H
8
O = 2
3-2
= 2
b. C
4
H
10
O = 2
4-2
= 4
c. C
5
H
12
O = 2
5-2
= 8
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -4-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
1.5. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : C
n
H

2n
O
Số đồng phân C
n
H
2n
O = 2
n- 3

( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
4
H
8
O = 2
4-3
= 2
b. C
5
H
10
O = 2
5-3
= 4
c. C
6
H
12
O = 2

6-3
= 8
1.6. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
2
Số đồng phân C
n
H
2n
O
2
= 2
n- 3

( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là
:
a. C
4
H
8
O
2
= 2
4-3
= 2
b. C

5
H
10
O
2
= 2
5-3
= 4
c. C
6
H
12
O
2
= 2
6-3
= 8
1.7. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
2
Số đồng phân C
n
H
2n
O
2
= 2

n- 2

( 1 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
2
H
4
O
2
= 2
2-2
= 1
b. C
3
H
6
O
2
= 2
3-2
= 2
c. C
4
H
8
O
2
= 2
4-2

= 4
1.8. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n+2
O
Số đồng phân C
n
H
2n+2
O =
2
)2).(1( −− nn

( 2 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
3
H
8
O =
2
)23).(13( −−
= 1
b. C
4
H
10
O =
2

)24).(14( −−
= 3
c. C
5
H
12
O =
2
)25).(15( −−
= 6
1.9. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n
O
Số đồng phân C
n
H
2n
O =
2
)3).(2( −− nn

( 3 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
4
H
8
O =

2
)34).(24( −−
= 1
b. C
5
H
10
O =
2
)35).(25( −−
= 3
c. C
6
H
12
O =
2
)36).(26( −−
= 6
1.10. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n+3
N
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -5-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Số đồng phân C
n
H

2n+3
N = 2
n-1

( n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C
2
H
7
N = 2
2-1

= 1
b. C
3
H
9
N = 2
3-1

= 3
c. C
4
H
12
N = 2
4-1

= 6

1.11. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số tri este =
2
)1(
2
+nn


Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic
( xúc tác H
2
SO
4 đặc
) thì thu được bao nhiêu trieste ?
Số trieste =
2
)12(2
2
+
= 6
1.10 . Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
Số ete =
2
)1( +nn


Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H
2
SO
4 đặc

ở 140
0
c được hỗn hợp
bao nhiêu ete ?
Số ete =
2
)12(2 +
= 3
1.11. Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino
axit khác nhau :
Số n peptit
max
= x
n

Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là
glyxin và alanin ?
Số đipeptit = 2
2
= 4
Số tripeptit = 2
3
= 8
2. Công thức tính số C
2.1. Tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy
Số C của ancol no hoặc ankan =
22
2
COOH
CO

nn
n


( Với n
H
2
O
> n
CO
2
)
Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO
2
và 9,45 gam
H
2
O . Tìm công thức phân tử của A ?
Giải : Áp dụng CT (5.8), Số C của ancol no =
22
2
COOH
CO
nn
n


=
35,0525,0
35,0


= 2
Vậy A có công thức phân tử là C
2
H
6
O
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO
2
và 16,2
gam H
2
O . Tìm công thức phân tử của A ?
Giải: ( Với n
H
2
O
= 0,7 mol > n
CO
2
= 0,6 mol ) => A là ankan
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -6-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Áp dụng CT (2.1), Số C của ankan =
22
2
COOH
CO
nn

n


=
6,07,0
6,0

= 6
Vậy A có công thức phân tử là C
6
H
14
2.2. Công thức xác định số C của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
anken và H
2
trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Anken ( M
1
) + H
2

 →
ctNi
o
,
A (M
2
) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
Số n của anken (C
n

H
2n
) =
)(14
)2(
12
12
MM
MM


Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H
2
, có tỉ khối hơi so với H
2
là 5 . Dẫn X qua
bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H
2
là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M.
Giải : Tính M
1
= 10 và M
2
= 12,5
Áp dụng CT (2.2), ta có : n =
)105,12(14
10)25,12(


= 3

M có công thức phân tử là C
3
H
6
2.3. Công thức xác định số C của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin
và H
2
trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Ankin ( M
1
) + H
2

 →
ctNi
o
,
A (M
2
) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
Số n của ankin (C
n
H
2n-2
) =
)(14
)2(2
12
12
MM

MM



M
1
, M
2
KLPTTB của hỗn hợp trước và sau phản ứng
Ví dụ: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH
4
là 0,5. Nung
nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
hơi so với CH
4
là 1. Tìm công thức phân tử của an kin
Giải : Tính M
1
= 8 và M
2
= 16
Áp dụng CT (5.8), ta có n =
)816(14
8)216(2


= 2 =>Công thức phân tử là C
2
H
2

.
3. Công thức tính khối lượng chất tham gia phản ứng:
3.1. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no
theo khối lượng CO
2
và khối lượng H
2
O :
C
n
H
2n+2
O + O
2

→
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
Ta có : m
ancol
= m
c
+ m
H
+ m
O
=

44
2
CO
m
.12 +
2.
18
2
OH
m
+(
18
2
OH
m
-
44
2
CO
m
).16
=>
Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu
được 2,24 lít CO
2
( đktc ) và 7,2 gam H
2
O. Tính khối lượng của ancol ?
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -7-
m

ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m


Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Giải :Áp dụng CT (3.1), ta có m
ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m

= 7,2

-
11

4,4

= 6,8 gam
3.2. Công thức tính khối lượng amino axit A ( chứa n nhóm -NH
2
và m nhóm –
COOH) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch
sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH.
PTPƯ : (NH
2
)
n
R(COOH)
m
+ nHCl
→
(NH
3
Cl)
n
R(COOH)
m
x nx x
(NH
2
)
n
R(COOH)
m
+ (n+m)NaOH

→
(NH
2
)
n
R(COONa)
m
+ nNaCl + mH
2
O
x (n+m)x
Ta có : (n+m)x –nx= b-a => x=
m
ab −
với x là số mol của A
=> m
A
= M
A

m
ab −
Công thức này không phụ thuộc vào số lượng nhóm chức NH
2
( n)
Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng
tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( M
glyxin
= 75 )
Giải :Áp dụng CT (3.2), ta có m = 75

1
3,05,0 −
= 15 gam
3.3. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH
2
và m nhóm –
COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung
dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl.
PTPƯ : (NH
2
)
n
R(COOH)
m
+ mNaOH
→
(NH
2
)
n
R(COONa)
m
+ mH
2
O
x mx x
(NH
2
)
n

R(COONa)
m
+ (n+m)HCl
→
(NH
2
Cl)
n
R(COOH)
m
+ mNaCl
x (n+m)x
Ta có : (n+m)x –nx= a-b => x=
n
ba −
với x là số mol của A
=> m
A
= M
A

n
ab−
Công thức này không phụ thuộc vào số lượng nhóm chức COOH ( m)
Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( M
alanin
= 89 )
Giải : Áp dụng CT (3.3), ta có m
A

= 89
1
375,0575,0 −
= 17,8 gam
4. Công thức tính khối lượng muối vô cơ thu được sau phản ứng.
4.1. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch
HCl giải phóng khí H
2
Theo ĐLBT NT, ta có n
HCl
= n
Cl
= 2 n
H
2
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -8-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
m
Muối clorua
= m
KL
+ m
Cl
= m
KL
+ 35,5.n
Cl
= m
KL

+ 35,5.2. n
H
2
=m
KL
+ 71. n
H
2
=> m
Muối clorua
= m
KL
+ 71. n
H
2

Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu
được 22,4 lít khí H
2
( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
m
Muối clorua
= m
KL
+ 71 n
H
2
= 10 + 71. 1 = 81 gam
4.2. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch
H

2
SO
4
loãng giải phóng khí H
2
Theo ĐLBT NT, ta có n
H2SO4
= 2 n
H
2
m
Muối sunfat
= m
KL
+ m
SO4
= m
KL
+ 96. n
H
2
=> m
Muối sunfat
= m
KL
+ 96. n
H
2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H
2

SO
4
loãng thu được 2,24 lít khí H
2
( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
Giải :Áp dụng CT (4.2), ta có
m
Muối Sunfat
= m
KL
+ 96. n
H
2
= 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
4.3. Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
đặc tạo sản phẩm khử SO
2
(a mol), S ( b mol), H
2
S (c mol) và H
2
O
Quá trình cho e: M
→
M
n+

+ ne
Quá trình nhận e : S
+6
+ 2e
→
S
+4
S
+6
+ 6e
→
S S
+6
+ 8e
→
S
-2
Gọi số mol của M là x. áp dụng ĐLBT e, ta có: an= 2a+6b+8c
= > m
Muối sunfát
= m
KL
+
2
96
.( 2n
SO
2
+6 n
S

+8n
H
2
S
) = m
KL
+96.( n
SO
2
+3 n
S
+4n
H
2
S
)
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n
H
2
SO
4
= 2n
SO
2
+ 4 n
S
+ 5n
H
2

S
Ví dụ: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 0,55 mol SO
2
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất
rắn khan thu được là:
A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g
Giải :Áp dụng CT (4.3) ta có m
Muối sunfat
= m
KL
+ 96.n
SO
2
= 16,3 + 96.0,55= 69,1 g
=> ĐA:C
5.4. Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch
HNO
3
giải phóng khí : NO
2
, NO, N
2
O, N
2
( không tạo muối NH
4

NO
3
)


Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -9-
m
Muối Nitrat
= m
KL
+ 62( n
NO
2

+ 3n
NO
+ 8n
N
2
O
+10n
N
2
)
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n
HNO
3

= 2n
NO
2
+ 4 n
NO
+ 10n
N
2
O
+12n
N
2

+ 10n
NH
4
NO
3
Ví dụ 1 : Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO
3
2M
thu được 0,15 mol NO và 0,5mol NO
2
và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối
lượng muối khan thu được là:( muối D không chứa muối amoni)
A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g
Áp dụng công thức (4.4) ta có
m
Muối Nitrat
= m

KL
+ 62( 3n
NO
+ n
NO
2
)= 58+62(3.0,15+0,5.1)= 116,9 gam ĐA: C
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch
HNO
3
x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO
2
và 0,005mol N
2
O. Tính giá trị x và m?
Giải: Áp dụng CT (4.4), ta có
m
Muối Nitrat
= m
KL
+ 62(8n
N
2
O
+ n
NO
2
)= 5,04 +62(8.0,005+0,02)= 8,76 gam
n
HNO

3
= 2n
NO
2
+ 10n
N
2
O
= 2.0,02+10.0,005= 0,09mol
4.5. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung
dịch HCl

giải phóng khí CO
2
và H
2
O
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và M’CO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát
ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị
của V là
A. 1,12 L B. 1,68 L C. 2,24 L D. 3,36 L
Giải: Áp dụng công thức (4.5), ta có
m
Muối clorua
= m
Muối cacbonat

+ 11. n
CO
2
=> n
CO
2
= (5,1-4)/11= 0,1 mol
⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 L. Đáp án C.
4.6. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung
dịch H
2
SO
4 loãng
tạo muối sunfat và H
2
O
Oxit + dd H
2
SO
4
loãng  Muối sunfat + H
2
O
Ví dụ: ĐHA07. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong
500ml axit H
2

SO
4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi
cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam
Giải: Áp dụng CT( 4.6), ta có:
m
Muối sunfat
= m
Oxit
+ 80 n
H
2
SO
4
=2,81+ 80.0,1.0,5= 6,81 gam =>ĐA: C
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -10-
m
Muối clorua
= m
Muối cacbonat
+ 11. n
CO
2
m
Muối sunfat
= m
Oxit
+ 80 n
H

2
SO
4
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
4.7. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung
dịch HCl tạo muối clorua và H
2
O
Oxit + dd HCl  Muối clorua + H
2
O
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml axit
HCl 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung
dịch có khối lượng là
A. 5,81 gam B. 4,185 gam C. 3,41 gam D. 5,21 gam
Giải: Áp dụng CT( 5.7), ta có:
m
Muối sunfat
= m
Oxit
+ 27,5 n
HCl
=2,81+ 27,5.0,1.0,5= 4,185 gam =>ĐA: B
4.8. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các
oxít sắt bằng HNO

3
dư giải phóng khí NO và NO
2
.
Ví dụ 1 : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dung dịch
HNO
3
loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy
nhất . Tìm m ?.
Giải :Áp dụng CT (4.8), ta có
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
) =
80
242

( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
Ví dụ 2: Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong HNO
3
đặc nóng,
dư thu được 3,36 lít khí NO
2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam muối khan.
Giải :Áp dụng CT (4.8), ta có
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 8 n
NO
2
) =
80
242

( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
Ví dụ 3 : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong HNO
3
dư thu
được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO
2
và m gam muối . Biết d
X/H
2
= 19. Tính m ?
Giải : Ta có : n
NO
= n
NO
2
= 0,04 mol
Áp dụng CT (4.8), ta có
m
Muối
=
80
242

( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
+ 8 n
NO
2
) =
80
242
( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
4.9. Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe,
FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng H
2
SO
4
đặc, nóng, dư giải phóng khí SO
2
.
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -11-
m
Muối clorua

= m
Oxit
+ 55 n
H
2
O
= m
Oxit
+ 27,5 n
HCl
m
Muối
=
80
242
( m
hỗn hợp
+ 24. n
NO
+ 8. n
NO
2
)
m
Muối sunfat
=
160
400
( m
hỗn hợp

+ 16.n
SO
2
)
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng H
2
SO
4
đặc nóng,
dư thu được 11,2 lít khí SO
2
(đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam muối khan.
Giải
m
Muối
=
160
400
( m

hỗn hợp
+ 16.n
SO
2
) =
160
400
( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
5. Công thức tính lượng kim loại
5.1. Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất
khử như : CO, H
2
, Al, C
n
O (Oxit)
= n
CO
= n
H
2
= n
CO
2

= n
H
2
O
Ví dụ: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2

O
3
cần 2,24 lít CO (ở đktc).
Khối lượng sắt thu được là
A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam
Giải : Áp dụng CT (5.1) ta có: m
KL
= m
oxit
– m
O ( Oxit)
= 17,6 – 0,1.16 = 16 gam => ĐA: C
5.2. Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H
2
O, axit, dung
dịch bazơ kiềm, giải phóng hiđro.
Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H
2
O:
2M + 2H
2
O

2MOH + H
2
n
K L
= 2n
H
2


= n
OH

với a là hóa trị của kim loại
5.3. Công thức tính khối lượng kim loại X đã dùng ban đầu khi hòa tan hết X với
HNO
3
loãng dư giải phóng khí NO, NO
2
, N
2
O,

N
2
, NH
4
NO
3
Sản phẩm nào không có thì bỏ qua
Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào HNO
3
dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí
X gồm NO và N
2
O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là :
A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7.
Giải: Áp dụng CT (5.3), ta có m
Al

=
3
27
(

3n
NO
+ 8n
N
2
O
)= 9(3.0,1+8.0,3)=24,3 gam
5.4. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng
oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
loãng dư giải phóng khí NO hay
NO
2

Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -12-
m
KL
= m
oxit
– m
O ( Oxit)
m
Fe
=
80

56
( m
hỗn hợp
+ 8 n
NO
2
m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
)
n
K L
=
a
2
n
H
2


m
KL
=
trih

M
.
( n
NO
2

+ 3n
NO
+ 8n
N
2
O
+10n
N
2
+8n
NH
4
NO
3
)
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Ví dụ 1 : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO
3
loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?
Giải: Áp dụng CT (5.4), ta có
m
Fe
=

80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
) =
80
56
( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
Ví dụ 2: Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X
với HNO
3
đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO
2
( đktc . Tìm m ?
Giải: Áp dụng (CT 6.4), ta có
m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24 n
NO
2
) =
80
56

( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
6. Công thức tính lượng kết tủa.
6.1. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO
2
vào dung
dịch Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
.
( với điều kiện đề bài cho dd bazơ phản ứng hết )
Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO
2
(đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Tính kết tủa
thu được.
Ta có : n
CO
2
= 0,5 mol
n
Ba(OH)
2
= 0,35 mol => n
OH


= 0,7 mol
n

kết tủa
= n
OH

- n
CO
2
= 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
m
kết tủa
= 0,2 . 197 = 39,4 ( g )
6.2. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO
2
vào
dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
.
PTPƯ: CO
2
+ OH
-


HCO
3
-
(1)
CO

2
+ 2OH
-

CO
3
2-
+H
2
O (2)
. Tính
.
So sánh n
Ca
+2

hoặc n
Ba
+2

để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n
kết tủa

. Điều kiện dd bazơ phản ứng hết ( xảy ra phản ứng (1) và (2) hay phản ứng (2)
Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO
2
( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1
M và Ba(OH)
2
0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được .

n
CO
2
= 0,3 mol n
NaOH
= 0,03 mol n
Ba(OH)2
= 0,18 mol
=>

n
OH

= 0,39 mol
n
CO
−2
3
= n
OH

- n
CO
2

= 0,39- 0,3 = 0,09 mol
Mà n
Ba
+2


= 0,18 mol nên n
kết tủa
= n
CO
−2
3
= 0,09 mol
m
kết tủa
= 0,09 . 197 = 17,73 gam
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -13-
n
kết tủa
= n
OH

- n
CO
2
n
CO
−2
3
= n
OH

- n
CO
2
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học

.
Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO
2
( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,06 M và Ba(OH)
2
0,12 M thu được m gam kết tủa. Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A )
A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97
n
CO
2
= 0,02 mol n
NaOH
= 0,006 mol n
Ba(OH)2
= 0,012 mol
=>

n
OH

= 0,03 mol
n
CO
−2
3
= n
OH

- n

CO
2

= 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
Mà n
Ba
+2

= 0,012 mol nên n
kết tủa
= n
CO
−2
3
= 0,01 mol
m
kết tủa
= 0,01 . 197 = 1,97 gam
7. Công thức tính thể tích
7.1. Công thức tính thể tích CO
2
cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)
2
hoặc
Ba(OH)
2
để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO
2

( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)
2
1 M thu được
19,7 gam kết tủa . Tính V ?
Giải: Áp dụng CT (7.1), ta có 2 kết quả
- n
CO
2
= n
kết tủa
= 0,1 mol => V
CO
2
= 2,24 lít
- n
CO
2
= n
OH

- n
kết tủa
= 0,6 – 0,1 = 0,5 => V
CO
2
= 11,2 lít
7.2. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al
3+

để xuất

hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl
3
để được 31,2 gam kết tủa .
Giải: Áp dụng CT (7.2), ta có 2 kết quả
n
OH


= 3.n
kết tủa
= 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
n
OH


= 4. n
Al
+3
- n
kết tủa
= 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
Ví dụ 2: ĐHB07. Cho 200ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
Giải: Vì tìm giá trị lớn nhất của V nên áp dụng CT :
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -14-

- n
OH


= 3.n
kết tủa
- n
OH


= 4. n
Al
+3
- n
kết tủa
- n
CO
2
= n
kết tủa
- n
CO
2
= n
OH

- n
kết tủa
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.

n
OH


= 4. n
Al
+3
- n
kết tủa
= 4.0,2.1,5-15,6/78=1
=> V
NaOH
= 1: 0,5= 2 lít => ĐA : D
7.3. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al
3+


H
+
để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng
thời 0,6 mol AlCl
3
và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa .
Giải: Áp dụng CT (8.3)
n
OH

( max )

= 4. n
Al
+3
- n
kết tủa
+ n
H
+

= 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít
Ví dụ 2: ĐHA08. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol H
2
SO
4
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị
lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A.0,45 B.0,35 C.0,25 D.0,05
Giải : Áp dụng CT (8.3): n
OH

( max )
= 4. n
Al
+3

- n
kết tủa
+ n
H
+

= 4. 0,2 - 0,1 + 0,2 =0,9 mol
=> V = 0,45 lít => ĐA: A
7.4. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để thu được 39 gam kết tủa .
Giải : Áp dụng CT (7.4), ta có 2 kết quả
n
H
+

= n
kết tủa

= 0,5 mol => V = 0,5 lít
n
H
+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
= 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít
7.5. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và
NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời
0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO
2
hoặc Na
[ ]
4
)(OHAl
để thu được 15,6 gam kết tủa .
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -15-

- n
OH

( min )
= 3.n
kết tủa
+ n
H
+
- n
OH

( max )
= 4. n
Al
+3
- n
kết tủa
+ n
H
+
- n
H
+

= n
kết tủa

- n
H

+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
n
H
+

= n
kết tủa
+ n
OH

n
H
+

= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
+ n
OH


Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
Giải : Áp dụng CT (7.5), ta có 2 kết quả
n
H
+
(max)
= 4. n
AlO

2
- 3. n
kết tủa
+ n
OH

= 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít
7.6. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn
2+

để
xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl
2
2M để
được 29,7 gam kết tủa .
Giải: Ta có n
Zn
+2


= 0,4 mol
n
kết tủa
= 0,3 mol
Áp dụng CT (7.6), ta có.
n
OH

( min )
= 2.n
kết tủa
= 2.0,3= 0,6 =>V
ddNaOH
= 0,6 lít
n
OH

( max )
= 4. n
Zn
+2
- 2.n
kết tủa
= 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V
ddNaOH
= 1lít
8. Công thức tính pH
8.1. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
với

α
: là độ điện li
K
a
: hằng số phân li của axit
C
a
: nồng độ mol/l của axit ( C
a


0,01 M )
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M ở 25
0
C . Biết K
CH
3
COOH
= 1,8. 10
-5
Giải: Áp dụng CT (9.1), ta có kết quả
pH = -
2
1
(logK
a
+ logC
a

) = -
2
1
(log1,8. 10
-5
+ log0,1 ) = 2,87
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của
HCOOH trong dung dịch là
α
= 2 %
Giải:
Ta có : C
M
=
M
CD % 10
=
46
46,0.1.10
= 0,1 M
Áp dụng CT (9.1), ta có kết quả
pH = - log (
.
α
C
a
) = - log (
100
2
.0,1 ) = 2,7

8.2. Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.

Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -16-
n
OH

( min )
= 2.n
kết tủa

n
OH

( max )
= 4. n
Zn
+2
- 2.n
kết tủa
pH = -
2
1
(logK
a
+ logC
a
) hoặc pH = - log (
.
α
C

a
)
pH = 14 +
2
1
(logK
b
+ logC
b
)
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
với K
b
: hằng số phân li của bazơ
C
a
: nồng độ mol/l của bazơ
Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH
3
0,1 M . Cho K
NH
3
= 1,75. 10
-5
Giải: Áp dụng CT (9.2), ta có kết quả
pH = 14 +
2
1
(logK

b
+ logC
b
) = 14 +
2
1
(log1,75. 10
-5
+ log0,1 ) = 11,13
8.3. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA

Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M và CH
3
COONa 0,1 M ở 25
0
C.
Biết K
CH
3
COOH
= 1,75. 10
-5
, bỏ qua sự điện li của H
2
O.
Giải: Áp dụng CT (9.3), ta có kết quả
pH = - (logK
a

+ log
m
a
C
C
) = - (log1,75. 10
-5
+ log
1,0
1,0
) = 4,74
III. KIỂM NGHIỆM
Khi chưa hướng dẫn các công thức này học sinh thường giải theo lối mòn, làm mất
nhiều thời gian, kết quả không như mong muốn.
Qua một số kinh nghiệm được tổng kết trong đề tài: “Một số công thức giải
nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học” mà tôi đà trình bày ở trên, đã được áp dụng trong
năm học vừa qua cũng như hiện tại và bằng những kiểm nghiệm qua khảo sát chất lượng
bộ môn, tiết ôn tập, bài tập tại lớp, bài tập về nhà, kiểm tra định kì, các kì thi tuyển sinh,
…thu được kết quả rất khả quan từ học sinh và những phản hồi tích cực từ bạn bè đồng
nghiệp.
Mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh nhanh hơn.
Hình thành phương pháp học tập cho học sinh: Học sinh tìm tòi, lĩnh hội kiến thức
tự giác hơn.
Đa số học sinh hiểu công thức và biết vận dụng, rút ngắn thời gian hơn.
Học sinh có thể chứng minh được các công thức trên.
Trong khuôn khổ có hạn, tôi chỉ nêu một số công thức đặc trưng thường gặp trong
các bài tập tuyển sinh đại học. Học sinh và các đồng ngiệp có thể vận dụng thêm các định
luật (bảo toàn khối lượng, bảo toàn e ) để tự trang bị thêm các công thức cho riêng
mình.
(Do một số công thức trên chỉ là một phần trong đề các kì kiểm tra, thi cử nên không thể

có số liệu thống kê, tuy vậy trong các kì kiểm tra tôi thấy rõ khả năng suy luận của học
sinh tốt hơn, khả năng giải quyết các vấn đề mới tốt hơn, tiết học thực sự sôi nổi trong đó
nhiều công thức mà học sinh yếu vẫn có thể vận dụng và tìm ra đáp án )
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -17-
pH = - (logK
a
+ log
m
a
C
C
)
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
C – THAY LỜI KẾT
Trong quá trình dạy học của mình, tôi luôn tìm tòi, học hỏi và nghiền ngẫm sao cho giúp
các em học sinh tìm ra công thức giải bài tập nhanh nhất nhưng phải đơn giản, dễ nhớ và
các em có thề chứng minh được. Tuy nhiên không thể trành khỏi những thiếu sót do suy
nghĩ chủ quan của bản thân, tôi mong đón nhận những lời góp ý chân thành từ quý thầy
cô cùng bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn tổ Hóa Học, Hội đồng khoa học trường THPT Đồng Xoài,
Hội đồng khoa học nghành giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Phước đã và sẽ đóng góp những
ý kiến quý báu cho đề tài này !
Đồng Xoài, ngày 25.02.2012
Người viết
Nguyễn Thanh Tòng
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -18-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………… …………………Xếp Loại:………
Tổ phó tổ Hóa Học
Nguyễn Văn Cảnh
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………… ……………………Xếp Loại:………
T/M HĐKH TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI
CHỦ TỊCH
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -19-
Đề tài : Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
.
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………… ……………………Xếp Loại:………
Người viết: Nguyễn Thanh Tòng – Trường THPT Đồng Xoài -20-

×