Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

SKKN Vận dụng hiểu biết về ngữ âm và chữ viết tiếng Việt để tổ chức dạy học chính tả theo mẹo luật (âm đầu L-N) cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.31 KB, 26 trang )



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


ĐỀ TÀI:
“VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG
VIỆT ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHÍNH TẢ THEO MẸO LUẬT
(ÂM ĐẦU L/N) CHO HỌC SINH LỚP 3”
A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn đề tài:

Theo quan điểm xây dựng chƣơng trình SGK năm 2000, là xây dựng chƣơng trình
theo hƣớng giao tiếp,đề cao tri thức ngôn ngữ. Học sinh phải tích cực hoạt động. Chƣơng
trình SGK đƣợc tích hợp nhiều phân môn. Do đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nghiên cứu,
rà soát, tìm hiểu nội dung và phƣơng pháp dạy học phù hợp, để đánh giá đƣợc những ƣu
điểm và những hạn chế trong từng phƣơng pháp dạy học. Từ đó để đƣa ra những biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học cho học sinh.
Muốn đựoc nhƣ vậy thì cần phải tạo dựng một nền móng vững chắc cho thế hệ trẻ.
Mà nền móng đó không đâu xa chính là tiếng mẹ đẻ của mình, phải đọc đúng, viết đúng
chính tả Tiếng Việt. Do vậy ở lớp 1 khi các em biết đọc cũng là lúc giáo viên hình thành
kĩ năng viết đúng chính tả. Khi lên lớp 2, lớp 3 nâng cao dần kĩ năng nghe viết đúng
chính tả nhằm bổ sung những môn học khác. Bởi vậy mà phân môn chính tả trong nhà
trƣờng Tiểu học có nhiệm vụ giúp cho học sinh nắm vững các qui tắc, các mẹo luật chính
tả và hình thành kĩ năng chính tả. Nói cách khác là giúp học sinh hình thành năng lực và
thói quen viết đúng chính tả. Vậy mà thực tiễn hiện nay ở trƣờng Tiểu học Cát Linh vẫn
có những học sinh viết sai lỗi chính tả (âm đàu l/ n). Có sự sai lỗi chính tả này là do các
em không để ý khi viết. Vì thế nếu không sửa chữa, uốn nắn cho các em học sinh thì việc
sai lỗi chính tả sẽ ảnh hƣởng đến quá trình học tập của các em. Sau này khi tốt nghiệp ra
trƣờng các em sẽ tạo ra những văn bản sai lỗi chính tả,làm hạn chế việc giao tiếp trong xã


hội của chính bản thân các em.
Từ những thực trạng nói trên. Vậy có phƣơng pháp nào để hạn chế việc viết sai lỗi
chính tả phụ âm đâùu l / n cho học sinh lớp 3B ở trƣờng Tiểu học Cát Linh – Quân Đống
Đa – Hà Nội nói riêng và trong cả nƣơc nói chung. Đó chính là câu hỏi mà tôi luôn băn
khoăn, trăn trở. Vì thế mà tôi xin mạnh dạn đƣa ra đề tài nghiên cứu là:Vận dụng hiểu
biết về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt để tổ chức dạy học chính tả theo mẹo luật âm đầu
l/n cho học sinh lớp 3
Với đề tài này ngƣời viết rất hi vọng rằng sẽ góp phần vào để nâng cao chất lƣợng
dạy và học chính tả ở cho học sinh lớp 3. Từ đó sẽ hạn chế việc nói,viết sai lỗi chính tả
cho học sinh.


II. Mục đích của đề tài:

1. Xây dựng đƣợc các mẹo luật chính tả phụ âm đầu l /n cho học sinh lớp 3 trƣờng
tiểu học Cát Linh -Đống Đa – Hà Nội.
2. Thông qua thục tiễn dạy học chính tả theo mẹo luật (âm đầu l/n)để thực nghiệm sƣ
phạm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học theo mẹo luật (âm đầu l/n)cho học sinh lớp 3
trƣờng tiểu học Cát Linh

III. Nhiệm vụ của đề tài

1. Phân tích cơ sở lí luận của vấn đề dạy học chính tả theo mẹo luật (âm đầu l/n).
2. Khảo sát, phân tích,đánh giá thực trạng dạy học chính tả theo mẹo luật (âm đầu
l/n)cho học sinh lớp 3
3. Tổ chức thực nghiệm để xem xét tính khả thi của việc dạy học chính tả theo mẹo
luật (phụ âm đầu l/n) cho học sinh lớp 3. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc dạy
học chính tả theo mẹo luật
(âm đầu l/n) và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học.


IV. Phương pháp nghiên cứu:

1.Nhóm nghiên cứu lí luận.
- Đọc và thu thập tài liệu về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt để tổ chức dạy học chính tả
theo mẹo luật (âm đầu l/n) cho học sinh lớp 3.
- Lập đề cƣơng nghiên cứu về dạy học chính tả theo mẹo luật (âm đầu l/n) cho học sinh
lớp 3.
- Viết bản thảo.
- Viết bản chính.
2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn.
- Khảo sát, dự giờ, phân loại để có những đánh giá chính xác về thực tiễn dạy học chính
tả theo mẹo luật (âm đầu l/n) cho học sinh lớp 3.
- Xây dựng phiếu hỏi, phiếu bài tập để khảo sát thực tế dạy học chính tả theo mẹo luật
(âm đầu l/n) cho học sinh lớp 3.
3. Các phƣơng pháp bổ trợ:
- Thống kê trong toán học.
- Dùng các bảng biểu, biểu đồ hình cột.

B. PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ NGỮ ÂM
VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHÍNH TẢ THEO MẸO
LUẬT (ÂM ĐẦU L/N) CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG TIỂU HỌC CÁT LINH

I. Cơ sở lí luận

1. Cơ sở ngôn ngữ học.
1.1 Cơ sở về ngữ âm:
Theo phó giáo sƣ – Tiến sĩ: Đỗ Xuân Thảo, giáo trình Tiếng Việt 2, thì hệ thống âm vị

gồm có:
1.1.1 ,Âm đầu:
Các âm đầu Tiếng Việt đều là phụ âm. Có 21 phụ âm đầu (không kể âm r). Sự thể hiện trên
chữ viết của âm đầu là:
a. Bình thƣờng,mỗi âm vị đƣợc ghi bằng một chữ cái tƣơng ứng nhƣ:
/m / = m ; / b / = b
b. Nhƣng có 9 âm vị đƣợc ghi bằng 2 chữ cái ghép lại, nhƣ:
/ f / = ph / / = nh
/ / = th / / = ng
/ / = tr / x / = kh
/ z / =gi / / = gh
/ c / = ch
c. Có một âm vị ghi bằng 3 con chữ ghép lại, trong trƣờng hợp / / khi đứng trƣớc /
/, / i / , / e / thì sẽ viết thành ngh.
d. Sự thể hện các phụ âm đầu trên chữ viết không phải là thống nhất trong mọi trƣờng
hợp . Có 5 âm vị ghi:
Ghi thành “ k ” khi đứng trƣớc / /, / i /, / e /
Ghi thành “ c ” khi đứng trƣớc các nguyên âm
/ k / : Hàng sau: /u,a,o /
Ghi thành “ q ” khi đứng trƣớc âm đệm / w /

/ / : Ghi bằng “ gh ” khi đứng trƣớc / e /, / i /, / /
Ghi bằng “ g ” trong các trƣờng hợp còn lại.

/ / : Ghi bằng “ngh ” khi đứng trứoc / i/,/ e/, / /.
Ghi bằng “ ng ” khi đứng trƣớc các trƣờng hợp còn lại.

/ / : Ghi bằng “ r ” trong cách phát âm của Trung Nam Bộ.
Ghi bằng “ gi ”trong cách phát âm của nhà trƣờng Miền Bắc.


/ Z / : ghi là “ d ” và “ gi ” theo cách phát âm phổ biến nhƣng không phân biệt
trong phát âm.
Ngoài ra có trƣòng hợp một con chữ lại biểu thị 2 âm vị phị âm đầu khác nhau. Nhƣ
trƣờng hợp “ g ” để ghi âm vị / z / trong trƣòng hợp “ gi ”, “giếng” …
Có một âm vị / / trong trƣờng hợp : “ gà ” ; “ gô ”…
1.1.2 . Âm đệm:
Có 1 âm đệm / u/ thể hiện trên chữ viết là “ u ” và “ o ”
Ví dụ: hoa quả, huy hoàng.
1.1 .3. Âm chính:
Gồm có 11 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi nếu không kể sự đối lập
/ / và / /
/ / và / /
Sự thể hiện trên chữ viết của các nguyên âm đô:
Âm
Chữ
ví dụ
/ ie /
ia
ya


tia
khuya
tiền
khuyên
/ w /
ƣa
ƣơ
mƣa
mƣợn

/ /
ua

mua
muốn

Các tổ hợp / ie,uo,w / đƣợc coi là 3 nguyên âm đôi vì đây là 3 tổ hợp bền vững, 2 yếu
tố gắn liền với nhau có thể chứng minh bằng cách phát âm kéo dài âm tiết hoặc bằng cách
nói lái, trong đó cả 2 yếu tố đổi chỗ cho 1 âm vị.
Hai yếu tố của các tổ hợp có cùng chức năng và khả năng phân bố giống nhƣ các nguyên
âm đơn cùng hàng với chúng
1.1.4.Âm cuối
Số lƣợng âm cuối gồm 8 âm vị khác nhau, trong đó có 6 phụ âm cuối và 2 bán âm
cuối. Sự thể hiện trên chữ viết nhƣ sau:
A. Phụ âm cuối:
Các phụ âm cuối / -p, -t, - m, -n / đƣợc ghi bằng các con chữ giống kí hiệu ngữ âm:
p,t,m,n.
Hai phụ âm cuối / -k, - / đƣợc ghi bằng:
- ch,nh: khi xuất hiện các nguyên âm hàng trƣớc / i, e, /.
- c, ng: trong các trƣờng hợp khác (nghĩa là sau các nguyên âm hàng sau tròn môi và
không tròn môi)
B. Bán âm cuối:
- / u / ghi bằng “ o ”khi xuất hiện 2 nguyên âm rộng / /; ghi bằng “ u trong các
trƣờng hợp khác nhƣ: chịu,kêu, chiều, hƣu, cau, hƣơu …
- / i /:ghi bằng “y ”khi xuất hiện 2 nguyên âm ngắn
- / / và ghi bằng “ i ” trong các trƣờng hợp khác nhƣ: ai, ơi, núi,đồi …
1.2 . Cơ sở chữ viết:
Theo giáo trình Tiếng Việt 2 – Nhà xuất bản ĐHSP, chữ viết TiếngViệt là chữ viết ghi
âm vị. xây dựng trên cơ sở chữ La Tinh dễ học, dễ viết. Tuy nhiên, chữ viết Tiếng Việt
còn có những hạn chế sau: Không đảm bảo sự tƣng ứng một - đối – một giữa âm và chữ.

Âm vị / k / ghi bằng 1 trong 3 con chữ “ c, k,q ”. Con chữ “g” ghi bằng 1 trong 2 âm vị / ,
z /…
Có những nhóm 2,3 con chữ không cần thiết để ghi âm vị ph,ngh …
Nhƣợc điểm đó gây nên những hiệu quả không tốt.Việc dạy và học gây những khó khăn
vô ích, Việc in sách báo tạo những tốn kém (công của và thời gian), không đángcó. Do đó
từ lâu, từ cuối thế kỉ XI X,vấn đề cải tiến chữ viết đã đƣợc đặt ra. Và xƣa nay,cứ cách ít
lâu lại có đề nghị sửa đổi chữ viết về một mặt nào đó, tổng cộng số ngƣời đề nghị khoảng
20 ngƣời, nếu kể cả những hội nghị chuyên bàn về vấn đề này (1902,1906,1960,1978)thì
số ngƣời tham gia ý kiến còn đông hơn gấp bội.Đáng tiếc là mặc dù vậy cho đến nay, vấn
đề này vẫn chƣa đƣợc giải quyết.
(Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh)
- Giáo trình Tiếng Việt 2.NXB Đại học Sƣ phạm

2. Cơ sở tâm lí giáo dục
2.1 Cơ sở tâm lí học:
ậ lứa tuổi học sinh tiểu học, mục đích dạy chính tả là hình thành cho học sinh năng lực
viết thành thạo,thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn chính tả, nghĩa là giúp học
sinh hình thành các kĩ sảo chính tả. KháI niệm kĩ sảo trong tâm lí học đƣợc hiểu “Những
yếu tố tự động hoá của hoạt động có ý thức,đƣợc ra trong quá trình thực hịên hoạt động
đó ”.
Theo định nghĩa của B.M.Chép Lốp,dẫn theo định nghĩa Đ.N.Bô gôi avlen x ki – Các
nguyên tắc tâm lí của việc dạy học chính tả trong cuốn “ Phƣơng pháp dạy tiếng mẹ đẻ ”
Tập II.NXB Giáo dục 1989 (tài liệu dịch).
Hình thành cho học sinh kĩ sảo chính tả,nghĩa là giúp học sinh viết đúng chính tả một
cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nghĩ tới các qui tắc
chính tả, không cần tới sự tham gia của ý chí.Để đạt đƣợc điều này, có thể tiến hành theo
hai cách: Có ý thức và không có ý thức.Cách không có ý thức là chủ trƣơng dạy chính tả
không cần biết đến sự tồn tại của các qui tắc chính tả, không cần hiểu mối quan hệ giữa
ngữ âm và chữ viết.Chỉ đơn thuần là viết đúng từng trƣờng hợp, từng từ cụ thể. Cách dạy
học này tốn nhiều thì giờ,công sức và không thúc đẩy sự phát triển của tƣ duy, chỉ củng

cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định.
Cách có ý thức chủ trƣơng cần phảI bắt đầu từ việc nhận thức các qui tắc, các mẹo luật
chính tả. Trên cơ sỏ đó, tiến hành luyện tập và từng bƣớc đạt tới các kĩ sảo chính tả.Việc
hình thành các kĩ sảo bằng con đƣờng có ý thức sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian,công sức Đó
là con đƣờng ngắn nhất, hiệu quả nhất.
Đối với học sinh tiểu học, cần vận dụng cả hai cách nói trên. Trong đó, cách không có
ý thức chủ yếu đƣợc sử dụng thích hợp. Chủ yếu ở các lớp cuối cấp.Gần đây, một số nhà
nghiên cứu vấn đề dạy – học chính tả lại có xu hƣớng khẳng định trong các cách học cách
“Nhớ từng chữ một ”, đƣợc coi là giảI pháp hữu hiệu hơn cả, hợp lí hơn cả, nhất là đối
với học sinh tiểu học. Bởi vì học sinh độ tuổi tiểu học có khả năng ghi nhớ máy móc khá
tốt, khả năng học thuộc khá nhanh.Tác giả Phan Ngọc trong cuốn “ Chữa lỗi chính tả cho
học sinh” cũng nhận xét “ Nói chung, phần lớn những ngƣời viết chính tả đúng hiện nay
đều dựa vào cách nhớ từng từ một ”.Theo cách này, học sinh chỉ cần tập trung nhớ mặt
chữ của những từ dễ viết sai.Những từ dễ viết sai này chiếm tỉ lệ không nhiều, do đó học
sinh có thể ghi nhớ đƣợc.
Từ đó mà việc dạy –học chính tả sẽ đƣợc nâng cao.
2.2.Cơ sở giáo dục:
a) Dạy chính tả theo khu vực:
Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy chính tả phải sát hợp với phƣơng
ngữ. Nói cách khác là phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả ở từng khu vực,
từng vùng miền để hình thành nội dung giảng dạy,phải xác định đƣợc trọng điểm chính tả
cần dạy cho học sinh
ở từng khu vực, từng địa phƣơng. Vì vậy giáo viên cần chú ý vận dụng nguyên tắc dạy
chính tả theo địa phƣơng, theo khu vực. Nguyên tắc
này yêu cầu giáo viên trƣớc khi dạy cần tiến hành điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả phổ
biến của học sinh. Từ đó lựa chon nội dung giảng dạy thích hợp, xây dựng nội dung bài
sao cho sát hợp với từng đối tƣợng học sinh lớp mình dạy.
b) Kết hợp chính tả có ý thức với chính tả không có ý thức. Trong quá trình dạy học
chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phƣơng pháp, mà phải sử dụng
phối hợp hai phƣơng pháp này một cách hợp lí nhằm đạt tới một hiệu quả dạy học cao.

Trong nhà trƣờng, giáo viên vần sử dụng khai thác tối đa phƣơng pháp có ý thức. Muốn
vậy, giáo viên cần phải đƣợc trang bị những kiến thức
cơ bản về ngữ âm học,từ vựng,ngữ nghĩa học có liên quan đến chính tả. Cụ thể là giáo
viên phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học.Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi
chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi, nhất là việc xây dựng các qui tắc chính tả,
các “ mẹo ” chính tả, giúp học sinh viết một cách khái quát, có hệ thống.Ví dụ nhƣ khi
phân biệt l/n trong thổ ngữ ở một số vùng Bắc Bộ, tác giả Phan Ngọc đã đƣa ra các mẹo
sau:
b1,Mẹo 1: Một chữ ta không thể biết là l hay n, nhƣng nó đứng đầu một từ láy âm không
phải điệp âm đầu thì dứt khoát là l chứ không phải là n nhƣ:


l láy với b: lệt bệt
l láy với c: lò cò
l láy với đ: lộp độp
l láy với h: lúi húi
l láy với d: lai dai
l láy với m: lơ mơ
l láy với x: lăng xăng
l láy với t: lăn tăn
l láy với nh: lăng nhăng
l láy với kh: lênh khênh
l láy với qu: luẩn quẩn
láy với ng: loằng ngoằng
Trong danh sách đầy đủ có trên 300 từ láy âm nhƣ thế.Đối với trƣờng hợp l và n
đứng ở chữ thứ 2, nhƣng trong từ láy âm chỉ láy với gi mà không láy với âm nào khác.
Trái lại, l láy với những âm khác nhƣng không láy với gi”, ta có.
b2.Mẹo 2: Trong từ láy âm không điệp âm đầu, nếu âm đầu thứ nhất là
gi thì âm thứ hai là n, còn không thì đó là trƣờng hợp ngoại lệ “ khúm núm,khệ nệ …”
Hệ thống theo mẫu sau:

l láy với kh: khoác loác
l láy với b: lông bông
l láy với ch: cheo leo
n láy với âm không âm đầu: ảo não, áy náy ………
b3. Mẹo 3:Những chữ không phân biệt đƣợc l hay n nhƣng đồng nghĩa với một từ khác
viết với nh thì chữ ấy là l. Thống kê theo mẫu:
Lăm le,lầm nhầm,nhăm nhe, lỡ làng –nhỡ nhàng …
c). Nguyên tắc phối hợp giữa phƣơng pháp tích cực với phƣơng pháp tiêu cực:
Bên cạnh phƣơng pháp tích cực (cung cấp cho học sinh những qui tắc chính tả, hƣớng
học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ sảo chính tả).Cần phối hợp,áp dụng
các phƣơng pháp tiêu cực (tức là đƣa ra nhữngtrƣờng hợp viết sai chính tả, hƣớng dẫn
học sinh phát hiện, sữa chữa, rồi từ đó hƣớng học sinh đi đến cái đúng. Hƣớng học sinh
loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết. Học sinh có 3 loại lỗi chính tả hay mắc phải, đó
là:
+ Lỗi chính tả do không nắm vững trình tự.
+ Lỗi chính tả do không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt.
+ Lỗi chính tả do viết theo lỗi phát âm địa phƣơng. Loại lỗi này do mỗi địa phƣơng sai
một khác. ở phƣờng Cát Linh – Quận Đống Đa – Hà Nội do có nhiều dân ở nơi khác
nhập cƣ đến để làm ăn mà có rất ít ngƣời dân chính gốc ở tại đó nên đa số các em sai l
thành n.Để sửa loại lỗi này thì học sinh cần nắm vững chính âm trong chính tả Tiếng
Việt.Cần tập phát âm đúng, chuẩn, tập viết nhiều lần những lỗi chính tả này. Ngƣời giáo
viên nên xây dựng các mẹo để giúp học sinh viết đúng chính tả. Trong qui trình giảng
dạy chính tả, giáo viên cần phối hợp một cách hợp lí, hài hoà và có hiệu quả phƣơng pháp
tích cực và phƣơng pháp tiêu cực để giúp học sinh viết đúng chính tả.

II. Cơ sở thực tiễn:

1,Chương trình sách giáo khoa
1.1 Những ưu điểm:
Chƣơng trình phân môn chính tả ở lớp 3,mỗi tuần có 2 tiết gồm:chính tả nghe đọc (giáo

viên đọc, học sinh viết lại bài chính tả tập đọc đã học) và bài chính tả so sánh, phân biệt
(viết các cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, thanh). Học sinh lớp 3 vẫn còn có một số bài tập
chép ở đầu học kì I (tức là nhìn bảng lớp hoặc nhìn SGK để chép lại bài) Tốc độ viết
khoảng 55 chữ trong 15 phút. Phần chính tả trong SGK lớp 3 đƣợc bố trí xen kẽ với các
phần tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn theo từng tuần.Cấu tạo của một bài chính tả
trong SGKnhìn chung đều có các phần sau:
+ Bài viết: Qui định khối lƣợng bài mà học sinh phải viết trong giờ chính tả.
+ Viết đúng:Nêu các trƣờng hợp chính tả cụ thể cần phải viết đúng (các trƣờng hợp chính
tả này chính là các từ có chứa hiện tƣợng chính tả đang đƣợc nói tới trong bài chính tả
đƣợc trích từ phần bài viết, đồng thời cũng chính là các trọng điểm chính tả cần dạy cho
học sinh.
+ Luyện tập: SGK nêu một số kiểu bài tập chính tả để học sinh luyện tập thêm, nhằm
củng cố,khắc sâu hiện tƣợng chính tả đang học.Một số hình thức bài tập đang học sử
dụng phổ biến trong SGK là: Điền âm, vần, tiếng vào chỗ trống. Có kiểu bài này học sinh
sẽ đƣợc luyện tập,thực hành nhiều. Từ đó sẽ giảm bớt những lỗi chính tả mà học sinh hay
viết sai.
Bên cạnh những ƣu điểm nêu trên thì chƣơng trình SGK phân môn chính tả cũng có
những hạn chế sau.

1.2 .Những hạn chế:
SGK cần có bảng phụ lục ở cuối chƣơng chính tả (hoặc ở cuối sách). Bảng phụ lục này
trình bày các trọng điểm chính tả. Cần dạy ở những vùng phƣơng ngữ cơ bản trong toàn
quốc.(ví dụ: ở Bắc Bộ cần tập trung dạy viết phân biệt một số cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn
nhƣ: tr và ch ; s và x l và n; d / r và gi).Các trọng điểm chính tả này càng đƣợc xác định
cụ thể, chi tiết càng tốt. Rất tiếc là bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học hiện hành chƣa làm đƣợc
điều này.Cho nên về mặt này có thể nói nội dung dạy chính tả trong SGK vừa thừa lại
vừa thiếu (Đối với học sinh ở một địa phƣơng nào đó thì thừa những nội dung chính tả
không cần dạy nhƣng lại thiếu những nội dung chính tả cần dạy). Tình trạng này gây ảnh
hƣởng bất lợi tới chất lƣợng, hiệu quả dạy học chính tả ở Tiểu học hiện nay.


2. Thực trạng giáo viên dạy học chính tả ở trƣờng Tiểu học Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội
2.1. Những ưu điểm:
- Dạng bài chính tả nghe -đọc: Giáo viên đọc thong thả từng câu. Khi gặp câu dài giáo
viên đọc từng cụm từ,từ. Sau khi học sinh viết xong thì giáo viên đọc lại toàn bộ văn bản
để học sinh kiểm tra lại đƣợc bài viết của mình.
-Dạng bài chính tả so sánh: Giáo viên phát âm chuẩn khi đọc mẫu làm chỗ dựa cho học
sinh viết đúng: Giáo viên đã nêu đƣợc những trƣờng hợp chính tả cụ thể cần so sánh, đối
chiếu, cần phân biệt.
- Khi dạy chính tả phân biệt giáo viên đã kết hợp với phƣơng pháp vẽ bản đồ tƣ duy rất
phong phú nên đã khích lệ đƣợc học sinh tìm tòi đƣợc nhiều từ chính tả cần phân biệt.Sau
đó với những từ khó hiểu giáo viên còn cho học sinh đặt câu để hiểu nghĩa từ.
- Giáo viên uốn nắn từng học sinh viết chữ nên mặt bằng chung là học sinh viết chữ rất
đều tay, chữ viết mềm mại.

2.2 Những hạn chế:
Khi dạy chính tả, ở phần luyện tập, để định hƣớng cho học sinh trong việc làm bài tập,
giáo viên thƣờng không làm mẫu nên học sinh khó phát hiện. Giáo vên chọn các bài
chính tả so sánh chƣa thích hợp.Nhƣ ở từng lớp học sinh có sự sai chính tả khác nhau,
học sinh chủ yếu là chƣa phân biệt đƣợc l và n.Nhƣng giáo viên lại chƣa xoáy sâu vào
trọng điểm chính tả ở từng lớp. Giáo viên còn chƣa xác định đƣợc trọng điểm chính tả
cần dạy.Ngay từ đầu năm học. Giáo viên còn chƣa tiến hành điều tra, khảo sát,phân loại
lỗi chính tả mà học sinh lớp mình thƣờng mắc lỗi. Bài dạy chính tả thƣờng nặng về chữ
viết hơn về lỗi chính tả.

3.Thực trạng học sinh viết chính tả.:
3.1. Ưu điểm:
Học sinh có tốc độ viết tƣơng đối nhanh, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.Học sinh làm các bài
luyện tập chính tả tốt, ghi nhớ nhanh bài cần luyện.
3.2 .Hạn chế:
Học sinh khi vừa lên lớp 3,các em còn gặp nhiều khó khăn khi viết chính tả. Vì ở lớp 2

chủ yếu các em là chính tả tập chép. Các em nhìn bảng hay nhìn sách để viết và đặc biệt
là các em còn ảnh hƣởng nhiều đến cách phát âm địa phƣơng nên các em đọc thế nào là
viết thế ấy.Do vậy khi viết chính tả các em chỉ nghĩ và viết một cách máy móc.
Qua quá trình giảng dạy thực tế,tôi thấy các lỗi chính tả của học sinh khi viết chính tả
thƣờng mắc lỗi nhiều nhất là phụ âm đầu l và n.
Ví dụ: “lúa nếp ” các em viết thành “ núa nếp ”
“ lăn tăn ”các em viết thành “ năn tăn ”
“ lơ ngơ ” các em viết thành “ nơ ngơ”
Các hệ thống chữ viết ghi âm, chuẩn mực chính tả thƣờng phụ thuộc hoặc căn cứ vào
phƣơng ngữ chuẩn.Nhƣng ở Tiếng Việt chƣa có phƣơng ngữ nào đƣợc chính thức chỉ
định là phƣơng ngữ chuẩn, mà chuẩn mực chính tả hiện hành vẫn là chuẩn mực siêu ngôn
ngữ. Nói cách khác không có quan hệ tƣơng ứng đầu đặn giữa chuẩn chính tả hiện hành
và cách phát âm phƣơng ngữ. Vì vậy ngƣời bản ngữ bất cứ vùng nào cũng gặp ít nhiều
khó khăn khi dùng chữ viết ghi âm, ghi lại tếng nói hằng ngày của mình và của địa
phƣơng.
Nhƣ vậy, hiện tƣợng sai chính tả có những nguyên nhân sâu rộng và trên cơ sở một số
lí luận ngữ âm học, phƣơng ngữ học và văn tự học.Đồng thời tập hợp và hệ thống hoá
một số kinh nghiệm đã có trong phạm vi đề tài. Tôi có một số hình thức dạy học nhằm
góp phần làm giảm những lỗi chính tả mà học sinh thƣờng mắc phải khi viết từ chứa
tiếng có phụ âm đầu l và n.

CHƢƠNG II:
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

I. Qui trình
1. Phân tích cái mới của giáo án.
1.1 Trình bày giáo án:
Sau đây ngƣời viết xin trình bày giáo án đƣợc soạn theo phƣơng pháp cải tiến, khắc phục
những hạn chế đã nêu ở phần cơ sở thực tiễn.Giáo án đã có những điểm mới, những điểm
mới này đƣợc xây dựng trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã phân tích

THIẾT KẾ BÀI DẠY CHÍNH TẢ-LỚP 3

Tuần 1: TẬP CHÉP: Cậu bé thông minh
Phân biệt l/n. an/ang, bảng chữ
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -
Làm đúng BT 2a/ b ; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a hay 2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thờ
i
gia
n
Nội dung dạy học

Ghi
chú
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’




1’
19’





I.Mở đầu:
- Nhắc lại một số điểm cần lƣu ý về
yêu cầu của giờ học và việc chuẩn bị
đồ dùng học tập cho giờ học Chính
tả.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nhƣ SGV tr 35
2. Hƣớng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Hƣớng dẫn HS nhận xét:
Đoạn chép từ bài nào? Có mấy câu?









- 2HS ®äc l¹i ®o¹n chÐp.
-§o¹n v¨n gåm cã 4 c©u.Cuèi
mçi c©u ®Òu cã dÊu chÊm.

















10










2
Cui mi cõu cú du gỡ? Ch u
cõu vit nh th no?
- Gv c cỏc t khú cho hs vit
bng con.


2.2. Hng dn HS chộp bi vo v:
- HD cỏch ngi vit, cm bỳt, t v,
cỏch vit bi vo gia trang v
- GV theo dừi, un nn.
2.3. Chm, cha bi:
- Chm mt s v, nhn xột.
3. Hng dn lm bi tp:
Bi tp 2:
- HD HS lm bi.
- Cht li li gii ỳng.
-h lnh -nu cm
-np bi -n k no lõu
-hụm n -sỏng loỏng
Bi tp 3:
- Nờu yờu cu ca bi v treo bng
ph.
- HD HS lm bi.
- Cht li li gii ỳng.
- Xoỏ nhng ch ó vit ct 2.
- Xoỏ ht bng.
4. Cng c, dn dũ:
-Cỏc con v vit bi chớnh t gỡ ?
Lm bi tp dng gỡ?
Có câu viết dấu hai chấm.
Chữ đầu câu phải viết hoa.
- HS tập viết vào bảng con
hoặc giấy nháp vài tiếng khó:
chim sẻ, xẻ thịt, kim khâu



- HS chép bài vào vở.
- Đọc, soát lỗi bài.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề
vở.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài:
điền l/n?; an/ang?
- Cả lớp làm nháp. 1HS làm ở
bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.




- 1 HS nhắc lại yêu cầu của
bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo
dõi.
- HS học thuộc thứ tự của 10
chữ và tên chữ tại lớp
- Thi đọc thuộc lòng (cá nhân,
nhóm).
-HS viết 10 chữ cái vừa ôn.
Trò chơi: Nối đúng nhanh
A B
cheo na
nết bệt
lò non
lệt cò

núi leo
Gv nhận xét và phân thắng baị giữa
hai đội.
-Dặn dò về nhà: Viết lại bài và chuẩn
bị bài sau
Gv nhận xét tiết học.
+Khen thƣởng hs viết đẹp, đúng bài
chính tả và làm đúng bài tập chính
tả.
+Động viên, khích lệ một số em viết
còn chƣa đẹp.


Hs tr¶ lêi



Hs thi tÕp søc lªn nèi gi÷a hai

+ §óng vµ nhanh ®-îc 10
®iÓm
+ Sai mét tõ trõ ®i 2 ®iÓm


-Cho c¶ líp ®äc l¹i toµn bµi


IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Phân tích những điểm mới của giáo án

Giáo án có những điểm mới là các bƣớc daỵ đƣợc phân bố thời gian rõ ràng, kết
cấu giáo án khoa học. Giáo viên soạn các bƣớc rất chi tiết từng bƣớc dạy. Xoáy sâu đƣợc
kiến thức trọng tâm giúp học sinh ghi
nhớ để phân biệt đƣợc chính tả l/n.Hơn nữa qua đó cũng luyện cho học sinh nói đúng
chính tả giữa hai phụ âm đầu l/n.Qua phần bài tập học sinh sẽ đƣợc thực hành luyện tập
để tự rút ra các mẹo luật chính tả khi nào viết là l và khi nào viết là n. Giáo viên vận dụng
đƣợc nhiều hình thức luyện tập phong phú. Không những học sinh đƣợc thực hành luyện
viết mà còn đƣợc thực hành luyện nói đúng chính tả nữa. Từ đó có sự kết hợp hài hoà
giữa thầy và trò.Học sinh tự giải bài tập chính tả rồi rút ra các mẹo luật. Nhƣ vậy học sinh
sẽ tự chiếm lĩnh đƣợc kiến thức chỉ qua sự dẫn dắt của ngƣời thầy.Giáo án thể hiện đƣợc
nhƣ là một tiết dạy trên lớp, khi nào cần sử dụng đồ dùng dạy học gì và tiến hành ghi
bảng ra sao? Đặc biệt là phần củng cố đã tổ chức trò chơi. Học sinh vừa vui vừa học lại
khắc sâu đƣợc kiến thức cần ghi nhớ. Đó chính là những điểm mới và sáng tạo của giáo
án mà ngƣời viết xin trình bày.

4 . Bài kiểm tra đầu vào:

4.2 .Trình bày bài kiểm tra đầu vào của học sinh lớp 3B trƣờng Tiểu học Cát Linh -
Đống Đa – Hà Nội.

Sĩ số: 47 học sinh

Trong lớp có 3 loại đối tựợng: Giỏi – Khá - Trung bình


BÀI KIỂM TRA

Môn: Chính tả

Câu 1: Đúng điền đ, sai điền s

 Lộp độp  nền nhà

 Khoác loác  lền nếp


Câu 2:Điền n hay l

Trƣa ay bà mệt phải ằm
Thƣơng bà, cháu cháu đã giành phần ấu cơm
Bà cƣời: vừa át vừa thơm
Sao bà ăn đƣợc nhiều hơn mọi ần ?

Câu 3: Đánh dấu x vào trƣớc từ viết đúng chính tả

 Lã chã  cheo leo

 ảo lão  lỡ làng

Câu 4: Viết lời giải câu đố sau:
Để nguyên ai cũng lặc lè
Bỏ nặng thêm sắc –ngày hè chói chang.

Là những chữ

Có sắc mọc ở gần xa
Có huyền – vuốt thẳng áo quần cho em.

Là những chữ


4.3.Đánh giá:
- Thang điểm của từng câu bài kiểm tra đầu vào nhƣ sau:
Câu 1 (3 điểm)
Điền đúng mỗi phần đƣợc 0,75 điểm
Câu 2: (2 điểm)
Điền đúng mỗi dòng đƣợc 0,5 điểm
Câu 3: 3 điểm
Đánh dấu đúng mỗi phần đƣợc 0,75 điểm
Câu 4: 2 điểm
Viết đúng mỗi câu đố đƣợc 1 điểm

Khi tôi cho học sinh làm bài kiểm tra đầu vào thì hầu hết học sinh đều không xác định
đƣợc là viết l hay n khi điền vào bài kiểm tra trắc nghiệm. Qua đánh giá, cho điểm tôi có
bảng thống kê nhƣ sau:

Đạt điểm
Số lƣợng bài
Phần trăm

Điểm 9 – 10
Điểm 8 – 7
Điểm 5 – 6

8

26
10

17 %
55,3
21,2 %
Điểm 3- 4

3
6,5 %9


5 . Dạy thực nghiệm:

5.2 : Đối tƣợng thực nghiệm
Học sinh lớp 3B trƣơng Tiểu học Cát Linh – Quận Đống Đa – Hà Nội
Sĩ số: 47 học sinh
Trong lớp cả đủ 3 đối tƣợng học sinh Giỏi – Khá - Trung bình
Các em thƣờng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày và trong học tập

5.3 : Mục đích thực nghiệm:
Mục đích thực nghiệm của tôi nhằm kiểm tra, đánh giá những kết quả của các hình thức
tổ chức dạy học chính tả theo mẹo luật (phụ âm đầu l/n) cho học sinh lớp 3 để nhằm cho
hoạt động giữa thầy và trò diễn ra nhẹ nhàng, học sinh tự tin, có hứng thú chủ động
chiếm lĩnh kiến thức. Từ đó kết quả học tập của các em sẽ đạt kết quả cao. Đồng thời
thông qua thực nghiệm, tôi rút ra đƣợc kinh nghiệm khi tổ chức dạy học chính tả theo
mẹo luật nói chung và theo mẹo luật chính tả âm đầu l / n nói riêng. Cần đọc đúng, chuẩn
chính tả, vì chính tả Tiếng Vệt là chính tả ngữ âm, sử dụng hệ thống chữ viết và ghi âm.
Do đó để viết đúng Tiếng Việt thì cần phải đọc đúng và đọc chuẩn.Có nhƣ vậy thì việc
dạy học chính tả cho học sinh mới đạt kết quả cao. Bên cạnh đó cũng cần hình thành kĩ

năng, kĩ sảo chính tả cho học sinh thông qua thực hành luyện tập bằng nhiều hình thức
giáo viên hƣớng dẫn, học sinh nắm vững các mẹo luật chính tả bằng các bài tập, trò chơi.
Qua đó học sinh sẽ dễ dàng khắc sâu trong ý thức, tránh đƣợc hiện tƣợng nhầm lẫn khi
viết.

6 . Bài kiểm tra đầu ra.

6.1 .Trình bày bài kiểm tra đầu ra

Sau đây ngƣời viết xin lấy kiểu bài kiểm tra của học sinh sau tiết học về meo luật chính tả
l /n.
Bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra đầu ra của cùng 1 học sinh lớp 3B trƣờng Tiểu học
Cát Linh

Trƣờng: Tiểu học Cát Linh
Lớp : 3B
Họ và tên:……………………………………….


BÀI KIỂM TRA

Môn: Chính tả

Câu 1: Đúng điền đ, sai điền s:


 im lặng  nặng nề

 gánh lặng  nặng lẽ



Câu 2:Điền n hay l
Một thiếu …iên ghì cƣơng ngựa trƣớc cửa hàng cơm. Chàng ….ai nịt gọn gàng, đầu
đội mũ len, cổ quấn một cái khăn …ụa trắng thắt ….ỏng, mối bỏ rủ sau …ƣng. Con ngựa
của chàng sắc ….âu sẫm,dáng nhỏ thon. Trời … ạnh buốt căm căm mà mình ….ó ƣớt
đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ …ó từ xa ….aị.


Câu 3: Đánh dấu x vào trƣớc từ viết đúng chính tả

 Từ láy  cheo neo

 áy láy  gieo neo

Câu 4: Viết cáctừ chứa tiếng bắt đầu l hoặc n có nghĩa nhƣ sau:

- Tên một nƣớc láng giềng ở phía tây nƣớc ta:
……………………….
- Nơi tận cùng ở phía Nam trái đất, quanh năm đóng băng:
………………………….
- Tên một nƣớc ở gần nƣớc ta, có thủ đô là Băng Cốc
- …………………………

6.2 .Nhận xét, đánh giá:
Qua bài kiểm tra trắc nghiệm mà tôi đƣa ra cho học sinh làm, tôi thấy kết cấu giữa bài
kiểm tra đầu vào và đầu ra giống nhau. Nhƣng qua tiết tổ chức dạy học của tôi thì bài
kiểm tra đầu ra có tiến bộ hơn rất nhiều,. Nó thể hiện qua bảng thống kê sau:


Đạt điểm

Số lƣợng bài
Phần trăm

Điểm 9 – 10
Điểm 8 – 7
Điểm 5 – 6
Điểm 3- 4

30
15
2
0

63 %
31,9 %
5,1 %
0%


II. Kết quả thực nghiệm:
Qua thực nghiệm tổ chức dạy học chính tả theo mẹo luật phụ âm đầu l / n. Tôi thấy học
sinh có sự tiến bộ rõ rệt. Bằng chứng chính là kết quả bài kuểm tra trắc nghiệm đầu ra.
Có tới 94,9 % học sinh đạt điểm khá giỏi.Còn không có học sinh nào bị điểm yếu. Nhƣ
vậy từ tình hình lớp là có rất nhiều học sinh nói, viết sai lỗi chính tả mà giờ đây học sinh
đã hiểu ra để nói, viết chuẩn chính tả.
Sau đây là bảng so sánh trƣớc và sau thực nghiệm

Đạt điểm
Xếp loại
Trƣớc thực nghiệm

Sau thực nghiệm
Số lƣợng bài
Phần trăm
Số lƣợng bài
Phần trăm

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

8
26
10
3

17 %
55,3
21,2 %
6,5 %9


30
15
2
0

63 %
31,9 %
5,1 %


Đó là sự tiến bộ qua phần luyện viết. Còn phần luyện nói sau thực nghiệm cũng không
còn nói sai chính tả nữa. Sau thực nghiệm vẫn còn 2 bài chính tả xếp loại trung bình là do
các em học sinh này trong giờ học còn chƣa tập trung chú ý, nhƣng hầu hết là các em đã
nắm bắt đƣợc 3 mẹo luật chính tả âm đầu l /n để vận dụng vào làm bài tập chính tả và
luyện nói chuẩn chính tả. Khi tôi thống kê số liệu luyện nói trƣớc và sau thực nghiệm học
sinh đã nói chuẩn chính tả thì chắc rằng sẽ rất nhiều ngƣời ngỡ ngàng về kết quả đạt đƣợc
nhƣ hiện nay. Thông qua minh chứng bằng biểu đồ hình cột sau:












Chú thích: Biểu đồ hình cột trên thể hiện số phần trăm học sinh nói chuẩn chính tả. Nhƣ
vậy sau thực nghiệm là có tới 98 % học sinh đã nói chuẩn chính tả. Điều đó sẽ làm các
em tự tin khi giao tiếp.
Trên đây là những thành quả mà tôi đã đạt đƣợc sau thực nghiệm. Tôi nghĩ rằng với kết
quả này là tôi đã trang bị và giúp đƣợc học sinh hạn chế tối đa việc măc sai lỗi chính tả
phụ âm đầu l / n cho học sinh lớp 3
100

80


60

40

20

0
%




Trƣớc thực nghiệm tháng 1 tháng 2 sau thực nghiệm
Thời gian

×