Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở Ả RẬP SAUDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.58 KB, 40 trang )

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG
Ở Ả RẬP SAUĐI
GVHD: PGS. TS. Sử Đình Thành
Nhóm 1 – NHDDE1 – K22
1. Phạm Công Doanh
2. Nguyễn Thị Thùy Dương
3. Nguyễn Ngọc Hàn
4. Võ Anh Khoa
5. Võ Thị Thùy
Ghazi A. Joharji
Martha A. Starr
May 2010
www.themegallery.com
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG
REVIEW LÝ THUYẾT
KỸ THUẬT, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
GIỚI THIỆU BÀI NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com
1. TÓM TẮT NGHÊN CỨU

Có hay không việc chi tiêu chính phủ có thể thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế là tranh luận lớn hiện nay

Bài nghiên cứu của Ghazi và Martha sẽ tìm hiểu về mối
quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và kết quả GDP phi dầu
hỏa tại Arập Saudi

Thông qua kết quả nghiên cứu ở Arập Sadi để tìm hiểu


nguyên nhân và đưa ra những chính sách hiệu quả cho
việc sử dụng công cụ chính sách tài khóa.
www.themegallery.com

Các nhà nghiên cứu quan tâm là vai trò của chính sách tài
khóa trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế

Đặc biệt những mô hình cho thấy sự tác động dài hạn của
chính sách tài khoá đến tăng trưởng kinh tế có vai trò quan
trọng. Nó được sự dụng để xem xét mức độ và thời gian
ảnh hưởng của chính sách tài khóa đối với tăng trưởng
kinh tế.
2. GIỚI THIỆU BÀI NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com

Bài nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ giữa chi tiêu
chính phủ và chỉ số GDP phi dầu mỏ trong trường hợp của
Arập Saudi.

Việc nghiên cứu mối quan hệ này rất quan trọng đối với
Arập Saudi, bài nghiên cứu đưa ra vai trò trung tâm của
doanh thu từ dầu mỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế phi dầu mỏ.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ cùng chiều của chi
tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế và vì có tính đặc
trưng nên ở Arập Saudi có những khác biệt so với các quốc
gia khác.
2. GIỚI THIỆU BÀI NGHIÊN CỨU
www.themegallery.com


Đã có một số lượng đáng kê các nghiên cứu về mối quan hệ
giữa chính sách tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn và ngắn hạn với những ý kiến trái cùng
chiều hoặc trái chiều.

Nhìn chung có trường phái nghiên cứu.
+ xét trên tổng chi tiêu
+ xét trên từng lĩnh vực chi tiêu: chi đầu tư hay chi
thường xuyên. Trong mỗi linh vực chi tiêu có nhiều hình thức
khác.
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.1 Những nghiên cứu về EX và tăng trưởng:
Kết quả các nghiên cứu cho thấy không có ảnh hưởng đáng
kể của tổng chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế (Nghiên cứu
của Nijkamp và Boot(2004); nghiên cứu của Davarajan
(1996))
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.2 Những nghiên cứu về thành phần chi tiêu và tăng
trưởng
Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy rằng, chi đầu tư
tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hơn chi thường
xuyên. (Nghiên cứu của Gupta (2005); Fedderke (2006);
Haque va Kim (2001)….).
Cũng có một số nghiên cứu lại cho thấy rằng, chi
thường xuyên tác động đến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ hơn
chi đầu tư . Nhưng những nghiên cứu có kết quả này là rất ít.
Hầu như chỉ có nghiên cứu của Devarajan và cộng sự năm

1996
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.3 Nghiên cứu cụ thể tại Arập Sauidi

Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy tác
động cùng chiều của chi tiêu chính phủ đối
với tăng trưởng GDP phi dầu mỏ: nghiên cứu
của Al-Obaid (2004), nghiên cứu của Al-
Yousif (2000), nghiên cứu của Kireyev (1998)
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.3 Nghiên cứu cụ thể tại Arập Sauidi

Nhưng cũng có những nghiên cứu với kết quả
không đồng nhất :
o
Nghiên cứu không tìm thấy mối qua hệ nhân quả
giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế của Ghali
(1997)
o
Nghiên cứu cho thấy có tác động ngược chiều
giữa chi tiêu quốc phòng và tăng trưởng kinh tế
của Al-Jarrah (2005)
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.4 Hạn chế trong những nghiên cứu
trước đây tại Arập Saudi:

Thứ nhất, các nghiên cứu trước đây nhằm mô tả hoặc là ảnh

hưởng ngắn hạn của các biến tài khóa đến tăng trưởng hoặc là
dài hạn. Rủi ro của những nghiên kiểm định này là mối quan hệ
nhân quả giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế có thể chỉ sử
dụng được trong ngắn hạn hoặc dài hạn.

Thứ 2, là vấn đề hạn chế của ngân sách dài hạn. Bởi vì chi tiêu
chính phủ phải cân đối với nguồn thu ngân sách trong dài hạn,
nếu như quá trình phân tích bỏ qua vấn đề này có thể dẫn đến
việc phóng đại sự ảnh hưởng của việc mở rộng chi tiêu công
đến tăng trưởng.
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
3.5 Câu hỏi nghiên cứu:
Có 2 câu hỏi nghiên cứu
1. Chi tiêu chính phủ có tác động cùng chiều
với tăng trưởng GDP phi dầu mỏ trong dài hạn
hay không?
2. Chi đầu tư của chính phủ có tác động đến
tăng trưởng GDP danh nghĩa nhiều hơn chi
thường xuyên hay không?
3. REVIEW LÝ THUYẾT
www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
-
Nghiên cứu này tính toán GDP phi dầu mỏ bị ảnh hưởng như thế nào khi thay đổi chi tiêu của chính phủ.

Total expenditure = Current Expenditure + Capital Expenditure
www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ

LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả biến nghiên cứu

Table 1: Detailed variable definitions and data sources
Abbr Variable Units Data source
Y Non-oil GDP
Billions of constant Saudi
Riyals (converted to 1999
terms using the consumer
price index)
Annual reports, Saudi
Arabian Monetary Agency;
and reports on Achievement
of the evelopment Plans,
Ministry of Economy and
Planning
R Total Gov Revenue
EX Total Gov Expenditure
CU Current Gov Expenditure
CA Capital Gov Expenditure
OP
World oil price
(per barrel)
US$ deflated by the CPI for
industrial countries
IMF, International Financial
Statistics Book
TOT Terms of trade
Ratio of indices of ex -
imports prices

Annual reports, Saudi
Arabian Monetary Agency
and authors’ calculations
www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả biến nghiên cứu
- GDP phi dầu mỏ (Non-oil GDP – Y)
- Chi tiêu chính phủ (Total expenditure - EX)
- Hoặc thông qua + Chi thường xuyên (CU)
+ Chi đầu tư (CA)
- Tổng thu nhập của chính phủ (R)

Những biến này được xử lý như biến nội sinh.
- Giá dầu thế giới (Word Price Of Oil – OP)
- Tỷ lệ mậu dịch (Terms Of Trade – TOT)

Những biến này được xử lý như biến ngoại sinh.

www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả biến nghiên cứu
Chú ý:
- Biến giá dầu thế giới OP được tính trong giai đoạn hiện tại,
nhưng TOT lấy trễ hơn 1 năm.
- Trên cơ sở là giá dầu thế giới OP tăng cao có khả năng có một
hiệu ứng đồng thời trên các biến nội sinh, trong khi tác dụng
của việc thay đổi các tỷ lệ mậu dịch (TOT) phải mất nhiều thời
gian mới có tác dụng.


www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2 Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp đồng liên kết của Johansen
(1992, 1988).
-
Nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian không
dừng là một chuỗi dừng và các chuỗi thời gian không
dừng đó được cho là đồng liên kết.
-
Kết hợp tuyến tính dừng được gọi là phương trình đồng
liên kết.

www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2 Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp đồng liên kết của Johansen (1992, 1988).
- Phương trình đồng liên kết
Trong đó:

Y , Xi là các biến đồng liên kết

β i hệ số hồi quy

ε Sai số ngẫu nhiên

t biến xu thế

- Ý nghĩa: Giải thích mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các
biến đồng liên kết Y và Xi.

www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2 Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp đồng liên kết của Johansen (1992, 1988).
Phương trình đồng liên kết
Câu hỏi: Tại sao phải đưa thêm biến xu thế t vào mô hình?
-
Các phương pháp kiểm định mối quan hệ đồng liên kết:
Kiểm định Engle – Granger, CRDW

www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.2 Phương pháp nghiên cứu
b. Mô hình hiệu chỉnh sai số (VECM)
Nghiên cứu mối quan hệ dài hạn và sự tác động trong ngắn
hạn giữa các biến có liên quan.
- Y1t và Y2t là các biến đồng liên kết , Δ là sự khác biệt
- m và n là chiều dài độ trễ của các biến
- ecmt biểu thị phần dư trong mô hình đồng liên kết
- λ1ecmt là phần mất cân bằng, µ1t và µ2t là sai số.

www.themegallery.com
4. KỸ THUẬT, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU
4.3 Dữ liệu nghiên cứu

- Dữ liệu hàng năm trong giai đoạn từ năm 1969
đến 2005
www.themegallery.com
4. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, DỮ
LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.4 Kỹ thuật nghiên cứu
1. Lấy log dữ liệu để ổn định hơn
2. Kiểm định nghiệm đơn vị (tính dừng ) của dữ
liệu
3. Tìm các mối quan hệ đồng liên kết.
4. Chạy mô hình đồng liên kết
5. Chạy mô hình VECM.
www.themegallery.com
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Kiểm định nghiệp đơn vị ( Tính dừng)
www.themegallery.com
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Kiểm định tính dừng
Table 2: Results of unit root tests for the log levels and the log first differences
Variable ADF PP KPSS Ng-P
LY Level d, I(0) d, I(1) d, I(2) d, I(1)
Difference - d, I(0) d, I(1) d, I(0)
LR Level d, I(1) d, I(1) d, I(1) d, I(1)
Difference I(0) I(0) d, I(0) d, I(0)
LEX Level d, I(1) d, I(1) d, I(1) d, I(1)
Difference I(0) I(0) d, I(0) d, I(0)
LCU Level d, I(1) d, I(1) d, I(1) d, I(1)
Difference d, I(0) d, I(0) d, I(0) d, I(0)
LCA Level d, I(0) d, I(1) d, I(0) d, I(1)
Difference - I(0) - d, I(0)

LOP Level d, I(1) d, I(1) d, I(0) d, I(1)
Difference I(0) I(0) - d, I(0)
LTOT Level I(1) I(1) d, I(1) d, I(1)
Difference I(0) I(0) d, I(0) d, I(0)
Notes: d = drift term was included in unit root test. I(0), I(1) = test showed the series to be integrated of order
www.themegallery.com
5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Kiểm định tính dừng

×