Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.89 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO
VÀNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1. Đặc điểm hoạt động SXKD tại công ty CP cao su Sao Vàng . . . . . . 4
1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển công ty . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty … 6
1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần cao su sao vàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tớnh giá thành sản phẩm
1.2.2.Kế toán tập hợp CPSX tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng . . . . . 16
1.2.3. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
1.2.4. Kế toán tớnh giá thành sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
42
1.2.5. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN CAO SU SAO VÀNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
2.1. Nhận xét chung về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công
ty cổ phần cao su Sao Vàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
2.1.1. Những ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
2.1.2. Những tồn tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành
sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao vàng . . . . . . . . . . . . . . . . 51
2.2.1. Một số ý kiến đề xuất với công ty . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. 51
2.2.2. Một số ý kiến đề xuất với nhà nước và tổng công ty húa chất Việt Nam 53
KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58


Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
1
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần cao su Sao Vàng . . . . . . . . . . 8
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần cao su Sao
Vàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Bảng biểu
Bảng 1.1: Phiếu xuất kho . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
Bảng 1.2: Bảng phõn bổ CP NVLTT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
Bảng 1.3: Bảng phõn bổ CP nhõn công thực tế . . . . . . . . . . . . . . . . . …
24
Bảng 1.4: Bảng phõn bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ . . . . . . . . . 26
Bảng 1.5: Bảng phõn bổ chi phí điện năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
28
Bảng 1.6: Bảng phõn bổ chi phí khấu hao TSCĐ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
Bảng 1.7: Bảng phõn bổ chi phí hơi núng, khí nén . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Bảng 1.8: Bảng phõn bổ CPSXC khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
Bảng 1.9: Bảng phõn bổ CPSXC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
Bảng 1.10: Bảng tập hợp CPSX tại XNCS 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Bảng 1.11: Bảng kê sản phẩm dở dang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
Bảng 1.13: Bảng tớnh giá thành sản phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
2
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
1. SP : Sản phẩm

2.CP : Chi phí
3.BTP : Bán thành phẩm
4.TP : Thành phẩm
5.PX : Phõn xưởng
6.TK : Tài khoản
8.SPDD : Sản phẩm dở dang
8.CPPS : Chi phí phát sinh
9.CPNVLT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
10.CPNCTT : Chi phí nhõn công trực tiếp
11.CPSXC : Chi phí sản xuất chung
12.BHXH : Bảo hiểm xã hội
13.BHYT : Bảo hiểm y tế
14.KPCĐ : Kinh phí công đoàn
15.KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định
16.HN,KN : Hơi nóng, khí nén
17.XNCS : Xí nghiệp cao su
18. SXKD : Sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
3
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
CHƯƠNG 1:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG
TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG:
1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty cổ phần cao su sao vàng có trụ sở chính tại 231- đường Nguyễn
Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng - một thành viên của Tổng công ty
Hóa chất Việt Nam - tiền thân là Xưởng đắp vá săm lốp ô tô thành lập ngày

7/10/1956 tại số 2 Đặng Thỏi Thõn,Thành phố Hà Nội ( nguyên là xưởng
Indoto của quân đội Pháp), bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956, đến đầu
năm 1960 thì sáp nhập vào Nhà máy cao su Sao Vàng và trở thành Nhà máy
Cao su Sao Vàng Hà Nội sau này.
Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm ( 1958
-1960 ), Đảng và Chính phủ đã phê duyệt phương án xây dựng khu công
nghiệp Thượng Đình gồm 3 nhà máy : Cao su – Xà phòng - Thuốc lá Thăng
Long ( gọi tắt là khu Cao-Xà-Lỏ) nằm ở phía nam Hà Nội thuộc quận Thanh
Xuân ngày nay. Công trường được khởi công xây dựng ngày 22/12/1958,
vinh dự được Bác Hồ về thăm ngày 24/2/1959.
Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, quá trình xây dựng nhà xưởng, lắp
đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân cơ bản hoàn thành, ngày 6/4/1960 nhà
máy tiến hành sản xuất thử những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mang
nhãn hiệu “Sao Vàng”. Vào ngày 23/5/1960 Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
4
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Nội được khánh thành và đi vào hoạt động.
Ngay từ khi thành lập (năm 1960) đến nay, Nhà máy Cao su Sao Vàng
Hà Nội đã khẳng định được vị trí của mình : là một doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau
cao hơn năm trước, thu nhập của người lao động dần dần được nâng cao và
đời sống luôn được cải thiện. Doanh nghiệp luôn được công nhận là đơn vị thi
đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ và bằng khen của các cơ quan cấp trên với
danh hiệu là đơn vị vững mạnh, sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng
bình chọn là sản phẩm thương hiệu mạnh.
Theo quyết định số 645/CNNg ngày 27/8/1992 của Bộ Công nghiệp nặng,
nhà máy đổi tên thành CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như của Tổng công ty
Hóa chất Việt Nam trong việc đổi mới sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà

nước, ngày 24 tháng 10 năm 2005, Công ty Cao su Sao Vàng được Cổ phần
hoá theo Quyết định số 3500/QĐ-BCN của Bộ công nghiệp. Ngày 03 tháng
04 năm 2006, Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu với số vốn điều lệ
49.048.000.000 đồng (Bốn mươi chín tỷ không trăm bốn tám triệu đồng).
Ngày 07 tháng 12 năm 2006, Công ty đã thay đổi lại đăng ký kinh doanh lần
đầu với số vốn điều lệ đã tăng lên thành 80.000.000.000 đồng ( Tám mươi tỷ
đồng). Ngày 27 tháng 07 năm 2007 Công ty thay đổi lần 2 đăng ký kinh
doanh với số vốn điều lệ đã tăng lên thành 108.000.000.000 đồng ( Một trăm
linh tám tỷ đồng).
1.1.2. Chức năng , nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty:
Hiện nay, ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty như sau:
- Kinh doanh các sản phẩm cao su;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, hóa chất phục vụ
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
5
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
sản xuất ngành công nghiệp cao su;
- Chế tạo, lắp đặt và mua bán máy móc thiết bị phục vụ ngành cao su;
- Cho thuê cửa hàng, văn phòng, nhà xưởng, kho, bãi;
- Mua bán, sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và phụ tùng thay thế;
- Mua bán hàng kính mắt thời trang, thiết bị quang học;
- Mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, đồ dùng cá nhân
và gia đình;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
Với bề dày lịch sử của hơn 45 năm, Công ty đã khẳng định được uy tín
cũng như thương hiệu Sao Vàng của mỡnh trờn thị trường trong nước và thế
giới. Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng đã được Đảng và Nhà nước khen
tặng nhiều huân chương cao quý trong suốt hơn 45 năm qua vì những đóng
góp xuất sắc vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước.

Các sản phẩm chủ yếu của công ty như : săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp
ô tô mang tính truyền thống đạt chất lượng quốc tế, có tín nhiệm trên thị
trường và được người tiêu dùng yêu chuộng.
Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ, nên ngoài các sản phẩm truyền thống,
Công ty đã chế tạo thành công lốp máy bay TU-134(930x305), IL 18 và MIG-
21(800x200); lốp ô tô cho xe vận tải có trọng tải lớn ( từ 12 tấn trở lên) và
nhiều sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp khác. Để cụ thể hóa những cam kết về
chất lượng sản phẩm, Công ty đặc biệt chú trọng khâu giám sát chất lượng
từng công đoạn sản xuất. Sản phẩm mang nhãn hiệu SRC hiện nay được đảm
bảo bởi hệ thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do
Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Quacert cấp giấy chứng
nhận. Bằng những sản phẩm chất lượng cao nổi tiếng, sản phẩm Cao su Sao
Vàng đã đoạt nhiều giải thưởng uy tín:
• Giải Vàng – giải thưởng Chất lượng Việt Nam do Bộ Khoa học Công
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
6
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
nghệ và Môi trường trao tặng;
• Giải Sáng tạo Khoa học Công nghệ VIFOTEC cho đề tài Nghiên cứu
Sản xuất săm lốp máy bay phục vụ Quốc phòng;
• 5 năm liền đoạt giải TOP-TEN hàng tiêu dùng Việt Nam;
• Vị trí thứ nhất trong TOP-5 Sản phẩm hàng Việt nam chất lượng cao –
Ngành hàng xe và phụ tùng;
• Danh hiệu THƯƠNG HIỆU MẠNH năm 2007 do người tiêu dùng bình
chọn.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức sản xuất tại công ty :
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty cổ phần Cao su Sao Vàng tiếp tục
duy trì mô hình tổ chức bao gồm cỏc phũng ban trụ sở chính , các xí nghiệp
và chi nhánh trực thuộc.
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22

7
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
(Biểu đồ số 1 )
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
Phòng
tổ chức
nhân sự
Phòng

thuật
Cơ bản
Phòng
tiép thị
bán
hàng
Phòng
kế
hoạch
vật tư
Phòng
Quản
trị
Bảo vệ
Văn
phòng
Công
ty
Phòng
Môi
trường

An
toàn
Phòng
Xuất
nhập
Khẩu
Phòng
Trung
tâm
Chất
lượng
Phòng
Xây
dựng
Cơ bản
Phòng

thuật
Cao su
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
Kho
vận

nghiệp
Cao su
2


nghiệp
Cao su

thuật
Chi
nhánh
TP Hồ
Chí
Minh

nghiệp
cao su
xuân
hòa

nghiệp
Năng
lượng

nghiệp

điện

nghiệp
Cao su
3

nghiệ
p cao

su số
1
Chi
nhánh
TP Đà
Nẵng
Chi
nhánh
Thái
Bình
Sơ đồ tổ chức công ty
Cổ phần Cao su Sao Vàng
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó TGD phụ trách KD
Phó tổng giám đốc phụ
trách XDCB và KT
Phó tổng giám đôc phụ
trách kinh doanh
8
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng tiếp
tục duy trì mô hình tổ chức bao gồm cỏc phũng ban trụ sở chính, các xí nghiệp
và chi nhánh trực thuộc. Hiện nay, ngoài khối văn phòng đặt tại trụ sở chính,
Công ty có 07 xí nghiệp trực thuộc và 3 chi nhánh.
Cỏc phòng ban trong công ty bao gồm :
 Phòng tài chính kế toán

 Phòng Tổ chức nhân sự
 Phòng Kỹ thuật cơ năng
 Phòng Kỹ thuật cao su
 Phòng Xây dựng cơ bản
 Trung tâm chất lượng
 Phòng Tiếp thị Bán hàng
 Phòng Kho vận
 Phòng Quản trị bảo vệ
 Phòng Môi trường an toàn
 Phòng Kế hoạch vật tư
 Phòng Xuất nhập khẩu
 Văn phòng công ty
Các xí nghiệp trực thuộc bao gồm :
 Xí nghiệp cao su số 1
 Xí nghiệp cao su số 2
 Xí nghiệp cao su số 3
 Xí nghiệp cơ điện
 Xí nghiệp năng lượng
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
9
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
 Xí nghiệp cao su kỹ thuật
 Xí nghiệp luyện cao su Xuõn Hòa
Các chi nhánh trực thuộc bao gồm :
 Chi nhánh Thái Bình đơn vị sản xuất sản phẩm
 Chi nhánh Đà Nẵng tiêu thụ sản phẩm
 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ sản phẩm
1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
1.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Là việc xác lập các phần hành kế toán và nội dung kế toán, nội dung của

công việc trong từng phần hành, từ đó xác định chức năng, nhiệm vụ và mối
quan hệ giữa các nhân viên kế toán trong công ty.
Công ty CP Cao su Sao Vàng là một công ty có chi nhánh trên khắp cả
nước, do vậy công ty tổ chức kế toán theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán
để cung cấp kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin và phát huy được khả
năng của kế toán viên.
Công tác kế toán của công ty được thực hiện tại bốn nơi. Tại công ty ở Hà
Nội, bộ máy kế toán được tổ chức tập trung.

Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
10
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
(Biểu đồ số 2)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Cao su Sao Vàng
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
Kế toán trưởng phụ trách chung
Phó phòng kiêm
Kế toán tổng hợp
Phó phòng kiêm
Kế toán tiêu thụ
Kế
Toán
Tiền
Mặt
KT
tiền
gửi
tiền
vay
ngân

hàng
Kế
toán
NVL
KT tập
hợp chi
phí và
tính giá
thành
sản
phẩm
Theo
dõi
tạm
ứng
TT
với
BHX
H
KT
Thành
phẩm
công
nợ với
ngươi
mua
Thủ
kho
Kế
Toán

Tài
Sản
Cố
Định
Theo dõi
Xuất
NVL
Theo dõi
N-X-T và
thanh toán
với người
bán
11
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng

1.1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
• Hình thức sở hữu là: Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
Kế toán trưởng phụ trách chung
Phó phòng kiêm
Kế toán tổng hợp
Phó phòng kiêm
Kế toán tiêu thụ
Kế
Toán
Tiền
Mặt
KT
tiền
gửi

tiền
vay
ngân
hàng
Kế
toán
NVL
KT tập
hợp chi
phí và
tính giá
thành
sản
phẩm
Theo
dõi
tạm
ứng
TT
với
BHX
H
KT
Thành
phẩm
công
nợ với
ngươi
mua
Thủ

kho
Kế
Toán
Tài
Sản
Cố
Định
Theo dõi
Xuất
NVL
Theo dõi
N-X-T và
thanh toán
với người
bán
12
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
• Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 hàng năm và kết thúc ngày31/12
• Đơn vị tiền tệ sử dụng : VNĐ
• Chế độ kế toán áp dụng: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
• Hình thức sổ kế toán: Nhật kí-Chứng từ
• Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Phương pháp giá bình quân gia
quyền
• Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường
xuyên
• Phương pháp tính khấu hao: Phương pháp đường thẳng
1.1.4.3. Tổ chức hình thức sổ kế toán:
Là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, có đội ngũ cán bộ kế toán có
trình độ chuyên môn cao nên Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng đã áp dụng chế
độ kế toán doanh nghiệp theo quy định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20-3-2006 của

bộ tài chính, công ty sử dụng hình thức sổ kế toán theo phương pháp Nhật ký-
Chứng từ. Trình tự ghi sổ được tiến hành như sau:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào Nhật kí- Chứng từ
hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Hàng ngày các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc được tập hợp và phân loại trong bảng
phân bổ, sau đó lấy kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật kí-
Chứng từ có liên quan.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết ghi vào Nhật
kí - Chứng từ.
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập nên bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trờn cỏc Nhật kớ-Chứng từ, kiểm tra đối
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
13
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
chiếu số liệu trờn cỏc Nhật kớ-Chứng từ với các số thẻ chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và lấy số liệu dòng cộng của các Nhật kí-Chứng từ vào sổ.
Cuối tháng, căn cứ vào Nhật kớ-Chứng từ, bảng kê, sổ cái, bảng tổng hợp
chi tiết để lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Bảng kê Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Nhật ký-Chứng từ


Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo tài chính
14
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
1.2.1. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tớnh giá thành sản phẩm:
a. Nội dung CPSX:
Công ty cổ phần cao su Sao Vàng phân loại chi phí theo mục đích, công
dụng của chi phí. Như vậy , nội dung chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục:
- CPNVLTT: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,
nhiên liệu… sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ….
+ Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại:
Cao su các loại: cao su L1, L2, L3, cao su FPT4969, cao su tổng hợp
SBR 1502….
Các hóa chất: chất xúc tiến D, lưu huỳnh, bột silicac…
Tanh các loại:tanh 0.75, tanh ụ tụ….
Vải mành: vai phin trắng 3454 vải mành Poly Amit…
+ Nguyên vật phụ như: than đen, nhựa thông, bột than chống dính cao su…
+ Nhiên liệu như: xăng dầu, than lò đốt, củi đốt….
+ Phụ tùng thay thế: bao gồm phụ tùng thay thế , sửa chữa máy móc thiết bị
sản xuất, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
+ Nguyờn vật liệu khác: như phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất….
- CPNCTT: bao gồm tiền lương các khoản trích theo lương của công
nhân trực tiếp sản xuất.
- CPSXC;gồm những khoản chi phí sử dụng cho các hoạt động chính tại các
phân xưởng ngoài hai khoản mục CPNVLTT và CPNCTT như:
+Chi phí điện năng.

+ Chi phí khấu hao và sửa chữa TSCĐ.
+ Chi phí hơi nóng, khí nén.
+ Chi phí sản xuất chung khác.
b. Đối tượng tập hợp chi phí:
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
15
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng là
việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi
phí và nơi chịu chi phớ.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí từng loại sản
phẩm (lốp, săm xe các loại) phù hợp với đội tượng tập hợp chi phí và tinh giá
thành.Chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động ở công ty phát sinh tại phân
xưởng mà cụ thể là ở từng ca làm việc trong phân xưởng. Điều này phụ thuộc
vào tình hình đặc điểm, yêu cầu trình độ nhân sự ,công nghệ mà công ty sử dụng
vào sản xuất.
Với đặc điểm dây chuyền công nghệ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến đối
tượng tập hợp chi phí. Và với đặc điểm ngành sản xuất là có sản phẩm dở dang
cuối kỳ. Nếu như đầu vào của qui trình sản xuất có nguyên vật liệu thì đầu ra
của qui trình sản xuất là bán thành phẩm và thành phẩm. Vì vậy, đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất của công ty là thành phẩm và bán thành phẩm của thỏng đú.
Hơn thế nữa công ty với phương châm quản lý chi phí để hạ giá thành sản
phẩm nờn đó có nhiều biện pháp như:
+ Lập định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Phân bổ chi phí gián tiếp:(chi phí sản xuất chung…)
Đây cũng là yếu tố đặt ra đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường với nhiều biến động.
Tuy nhiên, công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành chỉ đáp ứng yêu
cầu kế toán tài chính, nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được ghi chép, tính
toán để phục vụ cho việc lập báo lờn cỏc bờn liên quan như: cơ quan thuế, kiểm
toán, ngõn hàng… mà chưa lập báo cáo kế toán quản trị chi phí sản xuất cung

cấp thông tin chi tiết cụ thể cho lãnh đạo công ty trong việc đề ra các phương án
mở rộng sản xuất kinh doanh.
c. Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
16
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
* Đối tượng tớnh giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất. Do vậy có sản
phẩm dở dang đầu kỳ , có sản phẩm dở dang cuối kỳ, Đầu dõy chuyền là NVL,
cuối dõy chuyền là thành phẩm và bán thành phẩm. Chỉ những sản phẩm hoàn
thành nhập kho thì mới là thành phẩm. Công ty xác định đối tượng tớnh giá
thành là từng loại sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng. Đơn vị
tớnh giá thành tại công ty là đồng / chiếc.
1.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng:
1.2.2.1.Hệ thống chứng từ và sổ sách sử dụng:
Như đã nói ở trên, công ty cổ phần cao su Sao Vàng áp dụng hình thức sổ
kế toán Nhật ký - Chứng từ. Theo hình thức này để hạch toán CPSX và tính
GTSP, kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:
* Căn cứ để ghi sổ:
- Các loại chứng từ gốc như hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, phiếu lĩnh vật tư….
- Báo cáo vật tư hàng tháng ,báo cáo sản lượng sản xuất…
- Bảng phân bổ, bảng kê
* Sổ chi tiết: sổ chi tiết của các tài khoản 621, 622, 672 ,154
* Số tổng hợp:
- Các chứng từ ghi Nhật ký - Chứng từ cho từng nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
- Sổ cái các tài khoản: 621, 622,627, 154
Từ chứng từ gốc,kế toán nhập số liệu vào máy vi tớnh, chương trình kế
toán sẽ tự động vào sổ Nhật ký - Chứng từ, sổ cái và lên cõn đối các tài

khoản.Cuối tháng in các mẫu sổ đã được thực hiện ra giấy.
1.2.2.2.Trình tự tập hợp CPSX của từng khoản mục chi phí:
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
17
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
*Nội dung:
Tại phân xưởng sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính:
- Cao su thiên nhiờn : Công ty cú nhà cung cấp truyền thống là các Công ty
sản xuất trực tiếp, Công ty thương mại và các Công ty trực thuộc Tổng Công ty
Cao su Việt Nam.
- Cao su tổng hợp : Công ty có 5 nhà cung cấp cao su tổng hợp lớn,trong đó
bao gồm Nga, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản.
- Vải mành : Công ty hiện có 02 nhà sản xuất là bạn hàng truyền thống tại
Trung Quốc, Đài Loan và trong nước.
- Than đen : Công ty hiện có 3 nhà sản xuất lớn ở nước ngoài cung cấp ổn
định về số lượng và chất lượng.
- Thép tanh : Công ty luụn cú cỏc nhà cung cấp nước ngoài truyền thống và
nhà cung cấp mới phù hợp với các loại sản phẩm của Công ty.
- Hóa chất : Công ty có nhiều nguồn cung cấp từ trong nước và nhập
khẩu.Đõy là các nhà sản xuất có uy tín đồng thời công ty luụn tỡm cỏc nhà sản
xuất mới.
- Chất độn vô cơ : Công ty có mối quan hệ truyền thống và ổn định với các
nhà sản xuất trong nước.
+ Nguyên vật liệu phụ bao gồm: xăng, xà phòng, vải lót, bột than …
*Phương pháp phân bổ:
Công ty thực hiện tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp
trực tiếp.Do vậy để tính chi tiết chi phí NVL xuất dùng cho từng loại quy cách
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22

18
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
sản phẩm, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm. Các
loại chi phí này được phân bổ theo tiêu thức là định mức tiêu hao nguyên vật
liệu. Đặc trưng của công nghệ sản xuất tại công ty gồm có 2 bước: đầu tiên là
sản xuất bán thành phẩm tại tổ luyện(nhiệm vụ chủ yếu của tổ luyện là hỗn luyện
cao su , cỏn trỏng vải mành, cắt dập tanh tạo ra các bán thành phẩm) và bước
tiếp theo là chế biến các sản phẩm hoàn thành từ các bán thành phẩm từ bước
trước.
b. Kế toán CPNVLTT:
Hàng ngày, khi các ca sản xuất, các phân xưởng có nhu cầu về nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ để sản xuất sản phẩm, tổ trưởng viết “phiếu lĩnh nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ” ghi rõ số lượng yêu cầu, rồi gửi lên bộ phận quản lý
phân xưởng. Nhân viên quản lý phân xưởng dựa trên đơn đề nghị với định mức
nguyên vật liệu,phòng kế hoạch sản xuất sản phẩm viết phiếu xuất kho nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ.
Giá trị thực tế nguyên vật liệu được tính theo phương pháp giá thực tế bình
quân. Công thức được xác định :
Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân
Đơn giá thực tế Giá thực tế tồn đầu kỳ + giá thực tế nhập trong k ỳ
bình quân =
Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ
Cuối tháng, căn cứ vào tập hợp chi tiết phiếu xuất kho, tập hợp chi tiết phiếu
nhập lại, báo cáo vật tư cho từng loại xí nghiệp, từng loại sản phẩm kế toán lập
bảng phõn bổ NVL.
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu để phản ánh vào bảng kê số 4 cho
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
19
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
từng xí nghiệp cao su.

Tại công ty mỗi xí nghiệp cao su thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khỏc
nhau.Vớ dụ như tại xí nghiệp cao su số 2 sản xuất lốp xe đạp cú cỏc sản phẩm
như:
• Lốp xe đạp 37-540 đen
• Lốp xe đạp 37-540 đen/ trắng
• Lốp xe đạp 37-590 đen
• Lốp xe đạp 37-590 đen/vàng
• Lốp xe đạp 40-406 đỏ
(Bảng 1.1)
Bộ công nghiệp
Công ty CP Cao su Sao Vàng M208
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
20
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Số :500
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 12 năm 2007
Nợ TK6212 Có TK1522
Họ và tên người nhận hàng: Hoàng Văn Nam
Xuất tại kho : Kho Cao su
Stt
Tên nhãn hiệu, quy
cách sản phẩm

số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền

Theo
chứng từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1
Cao su TH SBR
1502 Kg 100 100
2 Cao su TH SBR
1712
Kg 1140 1140
…….
Cộng 1240 1240
Người nhận Thủ trưởng ĐV nhận Phòng KT Thủ kho Thủ trưởng ĐV xuất
(Ký, ghi (Ký, ghi (ký,ghi rõ (Ký (Ký, ghi (ký,ghi rõ
(Ký, ghi rõ (Ký , ghi rõ
rõ họ tên) rõ họ tên) họ tên) họ tên) họ tên)
(Nguồn từ phòng tài chính kế toán công ty cổ phần cao su Sao Vàng)
Cuối kỳ kế toán vật tư căn cứ vào bảng phân bổ NVL để xác định giá trị NVL
cần phân bổ cho từng loại sản phẩm. Chi phí này được phân bổ cho các sản
phẩm theo sản lượng sản xuất trong kỳ và theo định mức tiêu hao NVL. Cụ thể
được thực hiện qua các bước:
Bước1 : Tính tổng chi phí NVL trực tiếp theo định mức:
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
21
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Tổng chi phí NVL = ∑ ( Số lượng sản xuất x Định mức NVL )
theo định mức của sản phẩm i loại sản phẩm i
Bước 2: Tính hệ số phân bổ chi phí NVL trực tiếp


Tổng chi phí NVL thực tế
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí NVL định mức
Bước 3: Tính chi phí thực tế cho các sản phẩm
Chi phí NVL thực tế Chi phí định mức
= x Hệ số phân bổ
của sản phẩm i của sản phẩm i

Công ty thực hiện phân bổ từng loại NVL ( bán thành phẩm, NVL chính,
NVL phụ)
VD: CPNVLC tại XNCS 2 phõn bổ cho SP như sau:
Tổng CPNVLC theo định mức là : 242.135.260
Tổng CPNVLC theo thực tế là: 335.581.160
335.581.160
Hệ số phõn bổ = = 1,38592
242.135.260
CPNVLC TT của SP lốp xe đạp 37 – 540 đen = 1,38592 x 428.260 = 593.555
( CPNVLC theo định mức = 161 x 2.660 = 428.260 )
CPBTP, CPNVLP phương pháp phõn bổ cho từng sản phẩm tương tự như
CPNVLC phõn bổ cho từng loại sản phẩm.
( Bảng 1.2)
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
22
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Bảng phân bổ chi phí NVL trực tiếp
Trích : XNCS 2 Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: đồng
Tên sản phẩm
SLSX
Chi phí
BTP

thực tế
Chi phí
NVL phụ
thực tế
Chi phí
NVL chính
thực tế
Chi phí
NVL trực
tiếp thực tế
Lốp xe đạp 37 –
540 đen
161
682.640
44.569 593.555 1.320.764
Lốp xe đạp 37 –
540 đen/ trắng
20.000
132.395.700
2.476.312 301.070.630 435.942.642
Lốp xe đạp 37 –
590 đen
7.500
87.704.600
2.191.298 27.753.070 117.648.960
Lốp xe đạp 37 –
590 đen vàng 250
45.964.600
75.022 883.545 46.923.167
Lốp xe đạp 40 –

406 đỏ
1.500
33.985.800
384.989 5.280.360 39.651.149
Tổng
29.441
300.733.340
5.172.190 335.581.160 641.486.690
(Nguồn từ phòng tài chớnh - kế toán của công ty cổ phần cao su Sao Vàng )
+ Căn cứ vào bảng phân bổ NVL để ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản:
Nợ TK 621: 641.486.690
Có TK 152: 641.486.690
+ Giá vật liệu dùng không hết về nhập kho hay chuyển sang kỳ sau:
Nợ TK 152-Giá trị NVL xuất dùng không hết
Có TK 621- Chi phí NVL trực tiếp
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản 154 để tớnh giá
thành.
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22
23
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Nợ TK 154 : 641.486.690
Có TK 621 : 641.486.690
( Trích : XNCS 2 tháng 12 năm 2007)
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
*Nội dung:
Chi phí nhõn công trực tiếp tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng là số tiền
mà công ty phải trả cho công nhõn trực tiếp chế tạo ra sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ dịch vụ bao gồm tiền lương,cơm và các khoản phụ cấp (phụ cấp độc
hại, làm đêm, làm thêm giờ )và bao gồm các khoản trích theo lương như trích
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí nhõn công trực tiếp được tập hợp và phõn bổ trực tiếp cho từng đối
tượng. Công ty thực hiện trả lương theo hình thức lương khoán sản phẩm.
Sau khi tập hợp được chi phí tiền lương thực tế kế toán thực hiện phân bổ theo
tiêu thức sau:
Tiền lương thực tế của SPi = Tiền lương định mức của SPi x Hệ số phân bổ
Tổng tiền lương thực tế
Hệ số phân bổ =
Tổng tiền lương định mức
VD: Tổng lương thực tế của XNCS 2 là 75.639.789
Tổng lương theo định mức là 71.935.130
Hệ số phân bổ = 75.639.789 / 71.935.130 = 1,0549
( Tổng định mức tiền lương = ( định mức tiền lương SPi x SLSX của
SPi ))
Chi phí tiền lương thực tế của = 391.321 x 1,0549 = 420.189
SP lốp xe đạp 37- 540 đen
( Bảng 1.3 ) Bảng phân bổ chi phí nhân công thực tế
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22

24
Báo cáo thực tập Học viện Ngân Hàng
Trích : XNCS 2 Tháng 12 năm 2007
Tên sản
phẩm
SLSX
Tổng định
mức
tiền lương
Hệ số
phân bổ
Chi phí tiền

lương thực tế
Lốp xe đạp 37 –
540 đen
161 398.321 1,0549 420.189
Lốp xe đạp 37 –
540 đen/ trắng
20.00
0
19.239.548 1,0549 20.295.800
Lốp xe đạp 37 –
590 đen
7.500 13.990.710 1,0549 14.758.800
Lốp xe đạp 37 –
590 đen vàng 250 22.246.184 1,0549 23.467.500
Lốp xe đạp 40 –
406 đỏ 1.500 15.828.514 1,0549 16.697.500
29.41
1
71,703.277 75.639.789
( Nguồn từ phòng kế toán – tài chính công ty cổ phần cao su Sao Vàng)
Sau khi phân bổ được tiền lương thực tế kế toán tiến hành trớch cỏc khoản
trích theo lương. Theo qui định hiện hành các khoản trích theo lương bao gồm:
BHXH = 15% x Lương cơ bản
BHYT = 2% x Lương cơ bản
KPCĐ = 2% x Lương thực tế

*Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Để theo dừi khoản mục chi phí nhõn công trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản 622- chi phí nhõn công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho
Sinh viên: Hà Thị Hồng Thắm – Líp TCDNA – CĐ 22

25

×