Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 1 BẰNG CÁCH GHÉP TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÁU CUỐNG RỐN NGƯỜI TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 19 trang )

HỘI NGHỊ VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY MIỄN DỊCH HỌC
ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TYPE 1 BẰNG
CÁCH GHÉP TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ MÁU
CUỐNG RỐN NGƯỜI TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT
Phan Kim Ngọc , Dương Thanh Thủy , Phạm Lê Bửu Trúc, Phạm Văn Phúc
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG TP.HCM
-2010-
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG)

Đònh nghóa
Là triệu chứng rối loạn chuyển hóa carbohydate làm cho hàm lượng
đường huyết cao. Nguyên nhân là do tuyến tụy không sản xuất đủ insulin
hoặc cơ thể sử dụng insulin kém hiệu quả. Hậu quả là gây tổn thương hệ
thần kinh và tim mạch, thận  có thể tử vong

Phân loại
TÌNH HÌNH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Thế giới (WHO)

Số người mắc BTĐ tăng nhanh

Hằng năm có ~4 triệu người chết vì BTĐ.
Việt Nam (Viện nội tiết TW)

Năm 2000: ~4%

Năm 2008: ~5,7% (4,8 triệu)

Các thành phố lớn: 7,2%


TP HCM: ~800 ngàn
 Tốc độ gia tăng BTĐ nhanh nhất thế giới
 Ngăn ngừa/điều trò: -Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt
-Tiêm insulin hằng ngày
VAI TRÒ CỦA INSULIN

Điều hòa hàm lượng đường
trong máu

Tăng cường hấp thu amino
acid từ máu chuyển thành
protein. Giảm sự phân giải
protid ở gan và cơ

Tăng cường sự tổng hợp
lipid  tăng dự trữ lipid

Điện giải, giúp thấm ion
K+ và Na+ qua màng dễ
dàng
MỞ ĐẦU

Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng
246 triệu bệnh nhân tiểu đường 
380 triệu vào năm 2025 (IDF, 2009)

Bệnh tiểu đường type 1 là sự rối loạn
trao đổi chất mạn tính do tế bào β bị
phá hủy từ từ dẫn đến biến chứng
mạch máu mạn tính


Các liệu pháp điều trị tiểu đường hiện
nay còn nhiều nhược điểm như chưa
chấm dứt được các biến chứng, thiếu
cơ quan ghép, thải loại sau ghép

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level
MỞ ĐẦU

Tế bào gốc phôi: đạo lí

Tế bào gốc từ tủy xương: khó thu
nhận, thiếu nguồn hiến tặng

Tế bào gốc từ máu cuống rốn: dồi
dào, dễ thu nhận, tiềm năng biệt hóa
lớn

MSCs: chuyển biệt hóa, ít bị thải
loại, hồi phục tổn thương

Click to edit Master text styles


Second level

Third level

Fourth level

Fifth level
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC
VẬT LIỆU
Mus musculus var. Albino
Mẫu máu cuống rốn
PHƯƠNG PHÁP
Thu máu toàn phần
Xác định sự hiện diện của insulin
HPLC
Thu tế bào tụy
Xác định số tế bào dương tính DTZ
Nhuộm DTZ
Sau 30 ngày
Đường huyết
Cân nặng
Sau khi ghép
3 ngày 1 lần
Chuột nhắt trắng
Chuột tiểu đường
Tiêm STZ
Chuột tiểu đường được ghép MSCs
Tiêm
Chuột đối chứng

PBS
Tiêm
Máu cuống rốn
UCB-MSCs
Phân lập & nuôi cấy
-
Tĩnh mạch
-
Tụy
PHƯƠNG PHÁP GHÉP MSCs
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Ghép MSCs vào chuột qua tĩnh mạch
Ghép MSCs vào chuột qua vùng tụy
1. UCB-MSCs được thu nhận từ máu cuống rốn
UCB-MSCs sau khi thu nhận và cấy chuyền 5 lần
KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
2. Mô hình chuột tiểu đường

Biểu hiện sinh lý: kém
lanh lợi, rụng lông…

Cân nặng: giảm

Đường huyết: trên
200mg/dL


Không có sự hiện diện
của insulin trong máu
KẾT QUẢ
Chuột ĐC được tiêm PBS qua tĩnh mạch(a) và vào vùng tụy(b)
- Ngày càng yếu
- Kém linh hoạt
- Lông xù, rụng lông
Chuột được ghép MSCs qua tĩnh mạch(a) và vào vùng tụy(b)
- Ngày càng khỏe hơn
- Linh hoạt
- Lông mướt hơn
3. Sức sống chuột sau khi ghép
a b
a
b
4. Cân nặng của chuột sau khi ghép
KẾT QUẢ
Biểu đồ so sánh cân nặng giữa các lô thí nghiệm
5. Đường huyết của chuột sau khi ghép
KẾT QUẢ
Biểu đồ so sánh đường huyết giữa các lô thí nghiệm
6. Sự hiện diện của insulin trong huyết thanh chuột
KẾT QUẢ
(a)
(b)
(a)
- Có sự hiện diện
của insulin trong
huyết thanh chuột

bình thường (a)
- Không có sự hiện
diện của insulin trong
huyết thanh chuột tiểu
đường (b)
6. Sự hiện diện của insulin trong huyết thanh chuột
KẾT QUẢ
(a)
(b)
(a)
(b)
- Có sự hiện diện
của insulin trong
huyết thanh chuột
ghép MSCs qua
tĩnh mạch(a)
- Không có sự hiện
diện của insulin
trong huyết thanh
chuột đối chứng (b)
6. Sự hiện diện của insulin trong huyết thanh chuột
KẾT QUẢ
- Có sự hiện diện
của insulin trong
huyết thanh chuột
ghép MSCs vào
vùng tụy (a)
- Không có sự hiện
diện của insulin
trong huyết thanh

chuột đối chứng (b)
(a)
(b)
7. Sự hồi phục tụy thông qua phương pháp xác định số tế bào bắt màu DTZ
KẾT QUẢ
Số lượng tế bào bắt màu DTZ của các lô thí nghiệm
KẾT LUẬN
MSCs bước đầu đã có tác động tích cực đến quá
trình điều trị bệnh tiểu đường trên mô hình chuột
trong 30 ngày khảo sát
Phương pháp ghép MSCs vào tĩnh mạch cho
hiệu quả điều trị cao hơn phương pháp ghép
MSCs vào vùng tụy

×