Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN NẤM VÀ BỆNH DO NẤM GÂY RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.03 KB, 57 trang )



1

- : Là môn khoa  

- tên là Pier Antonio Micheli
 
- T (1978) thì 
Elias Fries (1794 - 1874).

I. 
- 

 không

- 
o

o

o
C thì 
100
o

- : 5 the five
kingdom system): Animals: ; Plants: ; Fungi: ; Protista: 
nguyên sinh; Procaryota: 
- 



- 
+ Ký sinh
+ 
+ 
+ 


- hình  và  

- 

- 
a. 
- 
 men candida
b. 
- Là shình  
2. (microfungi).
- 
+ TÊt c¶ c¸c loµi nÊm men vµ c¸c nÊm sîi kh«ng sinh qu¶ th lín (mò nÊm).
+ C¸c nÊm sinh qu¶ th d¹ng lín th-êng ®-îc gäi lµ nÊm lín (mushroom).


2
- Tuy nhiên giai đoạn sợi nấm của các nấm lớn cũng vẫn là đối t-ợng nghiên cứu của vi sinh vật
học.
.
a. Cơ thể nấm có bộ máy dinh ch-a phân hoá thành các cơ quan riêng biệt: Hypha
- thng tn ti dng đơn bào hoặc đa bào, đa số có dạng sợi là sợi nấm hay khuẩn
ty(hypha).

+ Sợi nấm có thể có hoặc không có vách ngn.
+ Sợi nấm có đ-ờng kính trung binh là 5 - 10m, đôi khi rất lớn (tới 25m) nh-ng có khi rất nhỏ (1
- 2m).
+ Có sợi nấm trong suốt, không màu, có sợi có màu. Một số sợi nấm tiết sắc tố vào môi tr-ờng
nuôi cấy. Một số sợi nấm khác có thể tiết ra các chất hu cơ, kết tinh trên bề mặt sợi nấm.
+ a số sợi nấm phân nhánh nhiều lần nh-ng cũng có loại sợi nấm không phân nhánh.
+ Từ một bào tử hay một đoạn sợi nấm gặp điều kiện thuận li, sợi nấm sẽ phát triển ra theo cả ba
chiều tạo thành một hệ sợi nấm hay khuẩn ti thể .
b. Các vách ngn ở sợi nấm đều có lỗ thông:
- Tuỳ loại nấm mà vách ngn có thể:
+ Có một lỗ thông khá lớn ở chính gia. Ví dụ: nấm túi, nấm bất toàn
+ Có thể có nhiều lỗ thông t-ơng đối nhỏ. Ví dụ: Geotrichum candidum và nhiều loài Fusarium
- Nhân tế bào cũng có thể thót nhỏ lại để chui qua
+ Nhân tế bào trong sợi nấm th-ờng di chuyển tới nhng phần sợi nấm đang có hoạt động sinh lý
mạnh mẽ.
+ Cả sợi nấm không ngn vách v có ngn vách chỉ là nhng ống dài chất nguyên sinh và
nhiều nhân tế bào.
+ Sợi nấm ch-a có cấu tạo tế bào điển hỡnh nh- ở các sinh vật nhân thật khác (trừ nấm men đơn
bào)
+ Mỗi tế bào trong một sợi nấm ch-a có hoạt động trao đổi chất độc lập vỡ ch-a có gii hạn rõ rệt.
c. Nấm cũng có rất nhiều đặc điểm chung với các sinh vật có nhân thật, nhất là về cấu tạo
của nhân.
- Nấm khác hẳn về nhiều mặt với các vi sinh vật thuộc nhóm nhân nguyên thuỷ nh- vi khuẩn, vi
khuẩn lam.
d. Nấm có nhng đặc điểm riêng biệt v mặt hoá học tế bào:
- Nấm không có cấu trúc thống nhất gia các nhóm về thành phần của thành tế bào.
- Chỉ có một số ít có chứa xenlulozơ trong thành tế bào.
- Chất dự tr của nấm không phải là tinh bột nh- ở thực vật mà là glicogen nh- ở động vật.
e.
vỡ




g. Nấm sinh sản bằng bào tử vô tính và bào tử hu tính:
- Các bào tử vô tính: khác nhau ở hỡnh thái và ở nguồn gốc phát sinh. Ngoi ra cũn cú: bào tử đốt,
bào tử phấn, bào tử chồi.


3
+ Cn cứ vào đặc điểm phát sinh ng-ời ta phân ra: bo tử kín và bào tử trần.
+ Một dạng bào tử vô tính không phải là dạng sinh sản đ-ợc là bào tử màng dy(bào tử áo). Chúng
do một đoạn sợi nấm tích luỹ nhiều chất dinh dvà có thành tế bào dày lên mà tạo thành nhằm
mục đích thích ứng với các điều kiện bất lợi của môi tr-ờng.
+ Một kiểu bào tử vô tính khác đó là các bào tử có roi có khả nng bơi lội trong n-ớc là các bào tử
động.
- Các bào tử hu tính ở nấm rất đa dạng: bào tử noãn, bào tử tiếp hợp, bào tử túi, bào tử đảm.
h. Nấm không có một chu trỡnh phát triển chung:
- Có 5 kiểu chu trỡnh phát triển của nấm:
+ bội: Giai đoạn đơn bội t-ơng ứng với thể giao tử l các giao tử hoặc các nang
giao tử. Thể bào tử lbội chiến -u thế so với thể giao tử. : lớp Chytridiomycotes và lớp
Oomyceter
+ Chu trỡnh hai thế hệ: Thể giao tử đơn bội xen kẽ với thể bào tử l bội và về nguyên tắc
t-ơng đ-ơng nhau. : Một số loài nấm thuộc lớp Oomycetes.
+ Chu trỡnh đơn bội: Sự giảm phân nối tiếp ngay với quá trỡnh phối nhân để tạo thành thể giao tử
đơn bội. Thể giao tử đơn bội phát triển bằng các bào tử vô tớnh đơn bội và sinh ra một thế hệ giao
tử đơn bội thứ hai. Thế hệ này tiếp tục phát triển bằng các bào tử vô tính đơn bội hoặc to thành
các giao tử rất ít phân hoá về hỡnh thái. Giai đoạn l bội t-ơng ứng với thể bào tử chỉ tồn tại
trong một thời gian rất ngắn. VD: Nhiều loài nấm lớp Zygomycetes.
+ Chu trỡnh đn bội - song nhân: Một biến dạng của chu trỡnh đơn bội. ở nấm túi giai
đoạn đơn bội chiến -u thế với giai đoạn song nhân. Các sợi nấm đơn bội sau một thời gian phát

triển sẽ tạo ra các giao tử rất ớt phân hoá về hỡnh thái. Sau khi phối trn nguyờn sinh chất, nhân tế
bào vẫn tồn tại riêng rẽ thành từng đôi. Giai đoạn này ngắn hơn giai đoạn đơn bội.
+ Chu trỡnh vô tính: ặc tr-ng cho nấm bất toàn, hoàn toàn không có giai đoạn hu tính. Cho đến
nay ng-ời ta ch-a tỡm thấy giai đoạn hu tính của các nấm này.
III. Nấm men

- Nấm men (Yeast) là tên gọi thông th-ờng của một nhóm nấm có vị trí phân loại không thống nhất
nh-ng có chung các đặc điểm sau đây:
+ Thng tồn tại trạng thái đơn bào.
+ a số sinh sn theo lối nảy chồi, cũng có khi trc phõn.
+ Nhiều loại có khả nng lên men đ-ờng.
+ Thành tế bào có chứa Mannan (D- mannoza).
+ Thích nghi với môi tr-ờng chứa đ-ờng cao, có tính axit cao.
+ Nấm men phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên, nhất là trong các môi tr-ờng có chứa đ-ờng, có pH
thấp nh- trong hoa quả, rau d-a, mật mía, rỉ đ-ờng, mật ong, trong đất ruộng mía, đất v-ờn cây n
quả, trong các đất có nhiễm dầu mỏ.
2. Hỡnh thái và cấu trúc của tế bào nấm men
- Nấm men là vi sinh vật điển hỡnh cho nhóm nhân thật.
- Tế bào nấm men th-ờng lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn.


4
- Loại nấm men nhà máy r-ợu, nhà máy bia th-ờng sử dụng là Saccharomyces cerevisiae, có kích
th-ớc thay đổi trong khoảng 2,5-10m x 4,5-21m do đó có thể thấy rõ đ-ợc d-ới kính hiển vi
quang học.
a. : Tuỳ loài nấm men mà tế bào có hỡnh thhỡnh cầu, hỡnh trứng, hỡnh
ôvan, hỡnh chanh,
- Có loài nấm men có khuẩn ti hoặc khuẩn ti giả. Khuẩn ti giả ch-a thành sợi rõ rệt mà chỉ là nhiều
tế bào nối với nhau thành chuỗi dài. Có loài có thể tạo thành váng khi nuôi cấy trên môi tr-ờng
dịch thể.


- Thành tế bào nấm men:
+ Dy khoảng 25m (25% khối l-ợng khô của tế bào).
+ a số nấm men có thành tế bào cấu tạo bởi Glucan và mannan.
+ Một số nấm men có thành tế bào chứa kitin và mannan.
+ Trong thành tế bào nấm men có chứa khoảng 10% protein (khối l-ợng), trong số protein này có
một phần là các enzim. Trên thành tế bào còn thấy có cả một l-ợng nhỏ lipit.
- D-ới lớp thành tế bào là lớp màng tế bào chất (NSC):
+) Sử dụng dịch tiêu hoá của ốc sên Helix pmotia có thể làm phá vỡ thành tế bào của nấm men to
ra tế bào trần. Ly tế bo trần đ-a vào trong một dung dịch có áp suất thẩm thấu, ly tâm để lấy ra
màng tế bào chất, rửa và li tâm lại để thuần khiết màng, quan sát d-ới kính hiển vi điện tử thấy nó
gm 3 lp. Cu tạo chủ yếu là protein (50% khối l-ợng khô), phn còn lại là lipit (40%) và một ít
polisaccarit.
+) Thành phần của màng tế bào chất nấm men:
+ Protein
+ Lipit,glixerol, di, tries,te,Glixero-photpholipit, Sterol- Lipit
+ Hidrat cacbon
+) Phần sterol trong màng tế bào chất nấm men khi đ-ợc chiếu tia tử ngoại có thể chuyển hoá
thành vitamin D2.
+) L-ợng sterol trong tế bào của loài nấm men Saccharomyces fermentati có thể chiếm tới 22%
khối l-ợng của tế bào.
- Nguyờn sinh cht: ngoi nhng thnh phn c bn, NSC t bo nm men cũng cha :
+ Ti thể của nấm men cũng giống với nấm sợi, sinh vật có nhân khác. ADN của ti thể nấm
men là một phân tử dạng vòng có khối l-ợng phân tử là 50 x 10
6
Da (gấp 5 lần so với ADN ti thể
). ADN của ti thể nấm men chiếm 15-23% tổng l-ợng ADN toàn tb nấm men.
+ Chức nng của ty thể: là một trạm nng l-ợng của nấm men, nng l-ợng đ-ợc tích luỹ d-ới dạng
ATP. Thực hiện tổng hợp protein và photpholipit do ty thể có chứa ADN và riboxom( protein có
trọng l-ợng thấp).

+ Nm 1967 một loại plasmit phát hiện ở tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae đ-ợc gọi là
2m plasmit có vai trò quan trọng trong thao tác chuyển gen của kĩ thuật di truyền. Loại plasmit
này là một ADN vòng chứa 6300 cp bazơ.
+ Các tế bào nấm men khi già sẽ xuất hiện không bào. Trong không bào có chứa các ezim thuỷ
phân, poliphophat, lipoit, ion kim loại, các sản phẩm trao đổi chất trung gian. Ngoài tác dụng một
kho dự tr, không bào còn có chức nng điều hoà áp suất thẩm thấu của tế bào.


5
+ Trong một tế bào nấm men (loài Candida albicans) còn thấy các vi thể. ó là các thể hỡnh
cầu(hỡnh trứng), đ-ờng kính 3m, chỉ phủ một lớp màng dày khoảng 7nm. Vi có vai trò nhất
định trong quá trỡnh oxi hoá metanol.
- Nhân:
+ Nhân của tế bào nấm men là nhân thật, có kết cấu hoàn chỉnh có màng nhân, dịch nhân, các
nhiễm sắc thể. Nhân th-ờng hỡnh tròn, -ờng kính 2 - 3 m. Chính vỡ vậy sự sinh sản của nấm men
con đ-ợc tiến hành theo ph-ơng thc gián phân.
+ Nhân của tế bào nấm men đ-ợc bao bọc bởi một màng nhân nh- ở các sinh vật có nhân thật
khác. Màng nhân của nấm men có cấu trúc 2 lớp và có rất nhiều lỗ thủng.
+ Nhân của tế bào men r-ợu Saccharomyces cerevisiae có chứa 17 đôi nhiễm sắc thể.
+ ADN trong tế bào nấm men đơn bội có khối l-ợng phân tử là: 1 x 10
10
Da (Dalton, 1 Da = 1,67 x
10
-24
g),
So với khối l-ợng phân tử ADN cua TB Nõm men vi ADN cua vi khuẩn Escherichia coli thỡlớn
hơn 10 lần nh-ng so với ADN của ng-ời thỡlại nhỏ hơn 100 lần.
3. Sinh sản và các chu kỳ sống của nấm men
3.1. Sinh sản vô tính:- Phân cắt: ở chi Schizosaccharomyces
- Nảy chồi: ở tất cả các chi nấm men

- Bằng bào tử : + Bào tử đốt: ở chi Geotrichum
+ Bào tử bắn: ở chi Sporobolomyces
+ Bào tử áo: ở nấm Candida albicans
a. Sinh sn bằng ph-ơng thc phân cắt
- Phân cắt là hỡnh thức sinh sản thấy ở chi nấm men Schizosaccharomyces.
- Lối phân cắt này t-ơng tự nh- ở vi khuẩn. Tế bào dài ra, ở gia mọc ra vách ngn chia tế bào ra
thành 2 phõn t-ơng đ-ơng nhau, mỗi tế bào con sẽ có một nhân.
b.Sinh sn bằng phơng thc nẩy chồi: ây là hinh thức sinh sản chủ yếu của nấm men, c tiến
hành nh sau:
- Khi tế bào nấm men trởng thành sẽ nẩy ra một chồi nhỏ.
- Chồi lớn dần lên, nguyên sinh chất và một phần nhân của tế bào mẹ đợc chuyển sang chồi.
- Vách ngn đợc hỡnh thành, ngn cách với tế bào mẹ, tạo nên tế bào mới
- Tế bào con tạo thành có thể tách khỏi tế bào mẹ, hoặc vẫn dính với tế bào mẹ và tiếp tục nảy sinh
tế bào mới
c. Sinh sn bằng cách hỡnh thành bào tử vô tính:
- Khi môi tr-ờng nghèo dinh d-ng, nấm men chuyển sang hỡnh thức sinh sản hỡnh thành bào tử:
+ Khi đó nhân của tế bào mẹ phân chia 2 - 3 lần liên tiếp tạo ra 4 - 8 nhân con
+ Mỗi nhân con đ-ợc NSC bao bọc và có màng bọc để tạo thành bào tử
+ Tế bào men mẹ trở thành tui bào tử
+ Bào tử bắn th-ờng gặp ở chi nấm men Sporobolomyces, Sporidiobolus, Bullera và Aessosporon
- Loại bào tử này có hỡnh thỏi sinh ra trên một cuống nhỏ mọc ở các tế bào dinh d trứng.
+ Sau khi bào tử chín, nhờ một cơ chế đặc biệt bào tử sẽ đ-ợc bắn ra phía đối diện.
+ Khi cấy các nấm men này trên thạch nghiêng theo một đ-ờng zich zắc, ít hôm sẽ thấy trên thành
ống nghiệm phía đối diện với bề mặt thạch sẽ có một đ-ờng zich zắc khac do các bào tử bắn tạo
thành


6
+ Bào tử màng dày hay bào tử áo th-ờng mọc ở đỉnh của các khuẩn ti giả (pseudomycelium) một
số men (nh- Candida albicans).

3.2. Sinh sản hu tính:
- một số loại nấm men bào tử còn đ-ợc hỡnh thành do sự tiếp hợp gia hai tế bào:
+ Khi 2 tế bào đứng gần nhau.
+ Mỗi đầu của 2 tế bào mọc ra mấu lồi h-ớng vào nhau
+ Tại chỗ tiếp xúc màng tế bào bị thuỷ phân, 2 tế bào thông với nhau
+ 2 tế bào tiếp hợp với nhau và hỡnh thành hợp tử
+ Nhân của hợp tử phân chia 2 - 3 lần tạo thành 4 - 8 nhân con mới
+ Mỗi nhân con đ-ợc NSC và màng bao bọc tạo thành bào tử
+ Mỗi túi bào tử có 4 - 8 bào tử
- điều kiện thuận lợi, màng túi bào tử bị phá vỡ, các bào tử đ-ợc giải phóng, phát triển thành tế
bào nấm men mới.
4. Chu k sống của nấm men có thể phân ra thành 3 loại hỡnh:
a. Các tế bào dinh d đơn bội (n) có thể tiếp hợp với nhau để tạo ra tế bào dinh dl bội
(2n). Sau quá trỡnh giảm phân sẽ sinh ra các bào tử túi (th-ờng là 4 bào tử túi).
b. Bỡnh th-ờng khi không có sinh sản hu tính chúng vẫn liên tục nảy chồi đẻ sinh sôi nảy nở.
Nấm men r-ợu Saccharomyces cerevisiae.
c. Các tế bào dinh dđơn bội (n) sinh sản theo lối phân cắt. sau quá trỡnh phân cắt 3 lần, lần
đầu giảm nhiễm sẽ tạo ra 8 bào tử túi. Tế bào mang 8 bào tử này trở thành túi.
- Khi túi vỡ các bào tử túi sẽ thoát ra ngoài và khi gặp điều kiện thuận lợi phát triển trở lại thành các
tế bào dinh d-ng. Chu k sng này thấy ở Schizosaccharmyces octospora .
- Thể dinh dng chỉ có thể tồn tại d-ới dạng lngbội (2n), sinh sản theo lụi nảy chồi khá lâu.Bào
tử túi đơn bội tiếp hợp từng đôi với nhau ngay cả từ khi còn nằm trong túi.
- Giai đoạn đơn bội tồn tại d-ới dạng bào tử túi nằm trong túi và không thể sống một cách độc lập.
Có thể thấy rõ chu k sống này ở Saccharomy- codess ludwigii
5. Phân loại nấm men
- J.Lodder (1970) đã xác định có 349 loài nấm men, thuộc 39 chi khác nhau.
- J.A. Barnett, R.W. Payne và D.Yarrow (1983) xác định có 483 loài nấm men thuộc 66 chi khác
nhau.
- ặc điểm sinh học của từng loài và khoá phân loại đến chi, đến loài có thể tham khảo cuốn Phân
loại Nấm men do Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật (ại học quốc gia Hà Nội) xuất bản nm 1995

6.Vai trò của nấm men:
- Nấm men phân bố rộng trong tự nhiên, có vai trò quan trọng về nhiều mặt:
+ Tham gia khép kín vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên
+ Do trao đổi chất của hầu hết nấm men không sinh chất độc hại cho ng-ời, động vật nên đ-ợc ứng
dụng rộng trong:
- Chế tạo chất hu cơ quan trọng: cồn, axeton, glyxerin
- Chế biến thực phẩm: R-ợu, bia, làm nở bột mỳ, n-ớc chấm
- Sản xuất protein đơn bào
- Dùng nấm men lên men trực tiếp thức n cho gia súc
- Tuy nhiên bên cạnh các nấm men có ích cũng có không ít các nấm men có hại, chúng gây ra hiện
t-ợng làm h- hỏng thực phẩm t-ơi sống hoặc các thực phẩm chế biến.


7
- Có khoảng 13 - 15 loài nấm men có khả nng gây bệnh cho ng-ời và cho động vật chn nuôi.
áng chú ý nhất là các loài:
- Candida albicans,
- Crytococcus neoformans,
- Trichosron cutaneum,
- T. capitatum
IV. Nấm sợi
- Nấm sợi là tất cả các nấm không phải nấm men và cung co thờ sinh mũ nấm (thể quả có kích
th-ớc lớn) nh- ở các nấm lớn.
- Tuy nhiên ở tất cả các giai đoạn ch-a sinh mũ nấm thi khuẩn ti thể (hệ sợi nấm) của nấm lớn vẫn
đ-ợc coi là nấm sợi và đ-ợc nghiên cứu về các mặt sinh lí, sinh hoá, di truyềnnh- các nấm sợi
khác.
- Nấm sợi còn đ-ợc gọi là nấm mốc (Monds), tức là chỉ tất cả các mốc mọc trên thực phẩm, trên
chiếu, trên quần áo, trên giầy dép, trên sách v Chúng phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơ
chất hu cơ khi gặp khí hậu nóng ẩm.
- Trên nhiều vật liệu vô cơ do dính bụi bậm (nh- các thấu kính ở ống nhòm, máy ảnh, kính hiển

vi) nấm mốc vẫn có thể phát triển, sinh axit và làm mờ các vật liệu này.
- hỡnh

- hỡnh
- -
-
-

-
hỡnh
1-
- trỡnh
trỡnh
-
+
o

o
C,
+
o

o
C
+
o

o
C
+

o

o
C.
- pH:
+
+ - 6,5
+
- vỡ
ng khi khụng cú oxi .
- N


8
-

-

-
-
Cu, Zn, Fe, Mo v Ca.
+

+

2. Hỡnh thái và cấu trúc của nấm s.

- Cấu trúc của sợi nấm cũng t-ơng tự nh- cấu trúc của tế bào nấm men.
+ Bên ngoài có thành tế bào, rồi đến màng tế bào chất, bên trong là tế bào chất với nhân phân hoá.
+ Màng nhân có cấu tạo 2 lớp và trên màng có nhiều lỗ nhỏ.

+ Trong nhân có hạch nhân
+ Bên trong tế bào nấm còn có thể màng biên
+Thể màng biên là một kết cấu màng đặc biệt, nằm ở gia thành tế bào và màng tế bào chất, bao
bọc bởi một lớp màng đơn và có hỡnh dạng biến hoá rất nhiều (hỡnh ống, hỡnh túi, hỡnh trứng
hoặc hỡnh nhiều lớp)
+ Công dụng của thể màng biên còn ch-a đ-ợc làm sáng tỏ, có thể là có liên quan đến sự hỡnh
thành thành tế bào.
b. Hỡnh thái :
*) Nấm mốc gồm có 2 bộ phận: khuẩn ty và bào tử
b.1. Khuẩn ty (Hypha) hay sợi nấm:
+ Cấu tạo dạng sợi phân nhánh, nhng sợi này sinh tr-ởng ở đỉnh .
+ Cả đám sợi gọi là khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm.
+ Khuẩn ty đ-ợc sinh ra từ bào tử, tuỳ từng loại, khuẩn ty có thể có hỡnh lò xo, xoắn ốc, cái vợt,
sừng h-ơu, cái l-ợc, lá dừa.
- Sợi nấm có 2 loại:
+ Sợi nấm có vách ngn: Loại này có ở phần lớn các loại nấm mốc. Sợi nấm do nhng chuỗi tế
bào tạo nên.
Sợi nấm lớn lên do tế bào không ngừng phân cắt, nên cơ thể chúng có cấu tạo đa bào đơn nhân. Ví
dụ: Aspergillus; Penicillinum.
+ Sợi nấm không có vách ngn:Loại này có ở một số nấm mốc bậc thấp. Toàn bộ hệ sợi nấm
đ-ợc coi nh- một tế bào phân nhánh đ-ợc gọi là cơ thể đa nhân. Trong quá trỡnh phát triển của sợi
nấm,chỉ có nhân phân chia, NSC tng lên nh-ng không có màng ngn, nên cơ thể chúng đ-ợc gọi
là cơ thể đơn bào đa nhân. Ví dụ: Mốc Murco; Rhizupus,
- Khi nuôi cấy trong môi tr-ờng đặc, cn cứ vào vị trí chức nng của khuẩn ty có thể phân ra làm 3
loại khuẩn ty:
+Khuẩn ty cơ chất: Khuẩn ty phát triển sâu vào môi tr-ờng lấy thức n


9
+Khuẩn ty khí sinh: Khuẩn ty phát triển trên bề mặt môi tr-ờng

+Khuẩn ty sinh sản: Khuẩn ty sinh sản phát triển từ một khuẩn ty khí sinh, đầu của khuẩn ty phát
triển đặc biệt trong chứa bào tử.
b.2. Bào tử:
- Bào tử là cơ quan sinh sản chủ yếu của nấm mốc.
- Khi nấm mốc tr-ởng thành, các khuẩn ty sinh sản sẽ sinh ra các bào tử.
- Bào tử đ-ợc hỡnh thành bằng hỡnh thức sinh sản vô tính hay hu tính
3. Sinh sản của nấm mốc: Khi nấm mốc tr-ởng thành sẽ tiến hành sinh sản. Có 2 hỡnh thức sinh
sản chính:
- Sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính của nấm mốc có nhiều hỡnh thức:
+ Trực phân: giống vi khuẩn
+ Nẩy chồi : giống nấm men
+ Khúc khuẩn ty: trên cơ thể nấm mốc, khuẩn ty đứt ra từng đoạn, mỗi đoạn phát triển thành cơ thể
nấm mới
- Hỡnh thành các bào tử vô tính, gồm:
+) Bào tử noãn:
+ ầu các khuẩn ty sinh sản có sự ngắt đốt
+ Mỗi đốt đ-ợc coi nh- một bào tử, khi rơi vào môi tr-ờng sẽ phát triển thành một khuẩn ty mới.
+) Bào tử màng dày (hậu bào tử):
+ nấm mốc đa bào
+ ến thời kỳ sinh sản, một số tế bào ở cơ thể nấm tích luỹ chất dinh dg màng dày lên hỡnh
thành bào tử.
+ Bào tử tách rời khỏi cơ thể, gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm cho cơ thể mới.
+) Bào tử nang: (bào tử nội sinh)
+ ây là hỡnh thức sinh sản chủ yếu của đa số nấm mốc bậc thấp
+ đầu khuẩn ty sinh sản phỡnh to ra hỡnh thành nang bào tử (hỡnh tròn, hỡnh chai, phân
nhánh)
+ Trong đó nhân phân chia nhiều lần liên tiếp tạo một loạt nhân con.
+ Nhân con đ-ợc NSC và màng bao bọc hỡnh thành bào tử nang
+ Nang bào tử chứa các bào tử
+ Khi nang vỡ, bào tử đ-ợc giải phóng, gặp điều kiên thuận lợi hỡnh thành cơ thể nấm mới

+) Bào tử đính(bào tử trần): (Bào tử ngoại sinh)
+ ây là hỡnh thức sinh sản của nấm mốc bậc cao và một số nấm bậc thấp
+ Từ cơ chất mọc lên nhng khuẩn ty đặc biệt gọi là cuống sinh bào tử.
+ ầu cuống sinh bào tử phỡnh to hoặc phân nhánh tạo ra chồi ngắn nh- hỡnh cái chai.
+ Từ các chồi này các bào tử đ-ợc sinh ra tuần tự liên tiếp, các bào tử đính mới sinh ra sẽ đẩy dần
các bào tử cũ ra ngoài.
+ Bào tử đính của từng loại nấm mốc có hỡnh dạng, màu sắc khác nhau: Ví dụ: Penicillinum bào tử
đính có màu xanh, hỡnh cầu
- Sinh sản hu tính: Nấm mốc sinh sản hu tính hỡnh thành các loại bào tử sau:
+) Bào tử noãn:
+ ở đỉnh các sợi nấm sinh sản sinh ra các noãn khí (cơ quan giao tử cái) trong đó chứa nhiều noãn
cầu


10
+ Hùng khí (cơ quan giao tử đực) ở gần noãn khí.
+ Noãn khí và hùng khí tiếp xúc, hùng khí sẽ thụ tinh cho các noãn cầu bằng nhân và một phần
NSC của minh để tạo thành một bào tử noãn.
+ Bào tử noãn đ-ợc bao bọc bởi một màng dày, sau một thời gian phân chia giảm nhiễm sẽ tạo ra
bao t n bụi va phat triờn thanh một khuẩn ty mới.
+) Bào tử tiếp hợp:(zygospore)
+ Khi 2 khuẩn ty sinh sản khác giới tiếp giáp nhau, sẽ mọc ra 2 mấu lồi gọi là nguyên phối nang
+ Các mấu lồi tiến dần lại gặp nhau.
+ Mỗi mấu lồi sẽ xuất hiện một vách ngăn tạo ra một tế bào đa nhân
+ 2 tế bào của 2 mẫu lồi sẽ tiếp hợp với nhau tạo thành một hợp tử đa nhân có màng dày bao bọc
gọi là bào tử tiếp hợp.
+ Sau một thời gian sống tiềm tàng, bào tử tiếp hợp sẽ phat triờn thành một nang trong chứa nhiều
bào tử
+) Bào tử túi: (Ascospore)
+ Trên một khuẩn ty sinh ra 2 cơ quan sinh sản: Túi giao tử đực - hùng khí; Túi giao tử cái - thể

sinh túi
Hùng khí và túi giao tử cái tiếp hợp hỡnh thành túi trong chứa bào tử.
+ Ngoài ra còn có bào tử đảm hay gọi là bào tử ngoại sinh.Bào tử đảm sinh ra trên nh-ng cơ quan
đặc biệt gọi là quả đảm.
4. Các dạng biến hoá của hệ sợi nấm
- Lúc bào tử nấm rơi vào một điều kiện môi tr-ờng thích hợp nó sẽ nảy mầm mọc ra theo cả ba
chiều thành một hệ sợi nấm hay gọi là khuẩn ti .
Hệ sợi nấm có thể biến hoá để thích nghi với các điều kiện sống khác nhau thành các dạng đặc
biệt sau đây:
+) Rễ giả (rhizoid): Trụng gần giống nh- một chùm rễ phân nhánh, có tác dụng giúp nấm bám
chặt vào cơ chất và hấp thụ dinh dngtừ cơ chất. Có thể thấy rõ rễ giả khi quan sát nấm
Rhizopus.
+) Sợi hút (haustoria): Gặp ở các nấm kí sinh bắt buộc. Chúng đ-ợc mọc ra từ khuẩn ti và phân
nhánh rồi đâm sâu vào tế bào vật chủ, ở đó chúng có thể biến thành hỡnh cầu, hinh ngón tay hay
hỡnh sợi. Chúng sử dụng các sợi hút này để hút chất dinh dngtừ cơ thể của vật chủ
+) Sợi áp (appressoria): Gặp ở các nấm kí sinh ở thực vật. Phần sợi nấm tiếp xúc với vật chủ sẽ
phồng to ra, tng diện tiếp xúc với vật chủ. Phần này th-ờng có hỡnh đĩa, có nhiều tế bào, áp chặt
vào vật chủ. Các mô của vật chủ d-ới tác dụng của enzim do nấm sinh ra sẽ bị phá huỷ từng phần
hay hoàn toàn. Qua mô bị phá huỷ này các sợi nấm sẽ lấn sâu vào bên trong vật chủ và tiếp tục
sinh enzim để tiêu hoá cơ thể vật chủ. Khác với sợi hút, sợi áp không phát triển thành các nhánh
đâm sâu vào tế bào còn sống của vật chủ.
+) Sợi bò hay thân bò (stolon): ó là đoạn sợi nấm khí sinh không phân nhánh, phát sinh từ các
sợi nám cơ chất, có hỡnh thẳng hoặc hỡnh cong. ầu mút của các sợi bò chạm vào cơ chất phát
triển thành các rễ giả để bán chắc vào cơ chất.Sợi bò cứ lan dần ra mọi phía để cả trên thành thuỷ
sinh của ống nghiệm, của nắp hộp Petri Sợi bò và rễ giả th-ờng gặp ở bộ Mucorales
Si bũ (stolon)
+) Vòng nấm hay mạng nấm:


11

+ ó là nhng biến đổi ở các loài nấm có khả nng bẫy các động vật nhỏ trong đất (nh- amíp,
tuyến trùng).
+ Vòng nấm có thể có dạng bọng dính mọc ra từ nhng cuống ngắn xếp thẳng góc với sợi nấm
chính.
+ ỉnh của các cuống này phỡnh to ra thành bọng hỡnh cầu.
+ Bọng này tiết ra một chất dính trên khắp bề mặt. Khi một con mồi chạm vào chất dính này sẽ bị
gi chặt lại và mọc ra một nhánh đâm sâu xuyên qua vỏ ngoài của con vật.
+ Các nhánh này lại phồng lên thành một bọng nhỏ bên trong cơ thể con vật và tiếp tục phân nhánh
thành các sợi hút.
+ Mạng nấm hay còn gọi là l-ới dính là một mạng sợi dính với nhau nh- tấm l-ới nhỏ. Các côn
trùng chạm vào sẽ bị gi chặt lấy. Sau đó một tế bào của mạng nấm sẽ phát triển thành một bọng
nhỏ và các sợi hút để tiêu hoá dần cả cơ thể con mồi.
- Từ khuẩn ti khí sinh có thể mọc ra nhng sợi sinh sản vô tính hoặc hu tính sau đây:
+) ầu bào tử trần (conidial head):
+ Các cơ quan sinh sản vô tính có thể có cấu tạo chứa các bào tử vô tính.
+ ở nấm thuộc các chi Penicillium và Aspergillus có các đầu bào tử trần với nhiều sợi nấm phân
hoá khác nhau. Chẳng hạn ở chi Penicillium bắt đầu từ đoạn sợi ch-a phân nhánh gọi là cuống nấm
rồi đến các sợi phân nhánh bậc hai gọi là cành nhánh.
+ Phần sinh ra các bào tử trần gọi là thể Bỡnh. Thể Bỡnh có thể có một lớp hoặc hai lớp.
+ ở Aspergillus th-ờng chỉ có các cành nhánh mọc ra từ một bọng còn gọi là bào nang. Các bào tử
trần ở Aspergillus có thể toả tròn ra thành hỡnh phóng xạ, cũng có thể h-ớng cả về một phía tạo
hỡnh trụ.
+) Nang bào tử kín (sporangia):
+ Là dạng biến đổi ở bộ Mucorales, mọc ra từ cuống nang.
+ Mỗi nang bào tử kín có một nang trụ nối tiếp với cuống nang và nằm bên trong của nang bào tử
kín.
+ Các bào tử kín đ-ợc sinh ra bên trong các nang này
+) ảm (basidia):
+ Là cơ quan sinh sản hu tính do tế bào song nhân ở đỉnh sợi phỡnh to ra mà tạo thành.
+ Trong đảm hai nhân sẽ phối hợp với nhau để hỡnh thành một nhân lngbội.

+ Sau đó do phân cắt giảm nhiễm mà sinh ra 4 nhân đơn bội. Khi đó trên đảm sẽ mọc ra 4 cuống
nhỏ đầu phỡnh to ra.
+ Các nhân đơn bội sẽ đi vào 4 cuống nhỏ này và về sau phát triển thành 4 bào tử
+) Túi giá (picmidium):
+ Là dạng hỡnh thái: Hỡnh cầu, Hỡnh chai
+ Vỏ cấu tạo bởi các lớp sợi nấm quấn chặt lại với nhau.
+ Thành trong của vỏ mang các cuống bào tử trần.
+ Các bào tử trần sinh ra từ đỉnh các cuống này.
+) Cụm giá (sporodochium):
+ Cấu tạo bởi các cuống bào tử trần ngắn xếp liền với nhau tạo thành một khối khá dầy.
+ Bào tử trần sinh ra trên đỉnh cuống, tạo thành một cái đệm gồm nhiều cuống dính với nhau một
phần hoặc tất cả.
+) ỉa giá (acervulus):


12
+ Gặp ở các nấm kí sinh trên thực vật, nằm bên d-ới biểu bỡ hoặc tầng cutin.
+ ỉa giá gồm một đỉa phẳng cấu tạo bởi các sợi nấm quấn chặt lấy nhau trên đó có các cuồng bào
tử trần mọc thẳng đứng.
+ Khi biểu bỡ của cây chủ vỡ ra, đĩa giá sẽ lộ ra bên ngoài.
+ Bên cạnh các cuống bào tử trần còn thấy có các lông cứng.
+) Bó giá (coremium; synnema):
+ Là nhiều cuống bào tử trần dài
+ Xếp song song với nhau ở phần gốc hoặc suốt dọc cuống
+ Mang các bào tử trần ở phần ngọn hoặc suốt dọc thân.
+) Hạch nấm (slepotium):
+ Là một khối sợi nấm rắn chắc th-ờng có tiết diện tròn, không mang các cơ quan sinh sản.
+ Chỉ có ở các nấm có sợi nấm ngn vách. ó là một dạng sống nghỉ của nấm để bảo vệ nấm trải
qua đ-ợc các điều kiện bất lợi của môi tr-ờng sống.
+ Th-ờng có kích th-ớc từ 100m - 1mm.

+ Th-ờng có cấu to 2 lớp:
Bên ngoài: là lớp vỏ rắn cấu tạo bởi nhu mô giả có thành dầy, phủ cutin và có sắc tố hạch nấm có
màu vàng, nâu, tím đen.
Lớp trong: th-ờng mềm hơn, cấu tạo bởi mô các tế bào hỡnh thoi, gồm các sợi nấm Bỡnh th-ờng
hoặc gelatin hoá, vô màu, chứa nhiều chất dự tr thuộc loại hidrat cacbon và lipit.
+) Thể đệm (stroma):
+ Còn gọi là đệm nấm, là một khối sợi nấm có thành tế bào dính liền nhau theo nhiều h-ớng. Trên
hoặc trong thể đệm có mang các cơ quan sinh sản.
+ Thể đệm chỉ gặp ở: Nấm túi (Ascomycotina), Nấm đảm (Basidiomycotina).
+ Các tế bào trong đệm nấm ch-a tạo thành mô thật nh- ở động vật, thực vật mà chỉ là các mô giả.
Có hai loại mô giả: Mô tế bào hỡnh thoi: có cấu tạo xốp, các sợi xốp song song với nhau và vẫn có
thể phân biệt đ-ợc từng sợi riêng biệt. Nhu mô giả: có các tế bào hỡnh đa giác hay hỡnh tròn dính
chặt với nhau, không tách rời đ-ợc thành từng sợi.
+) Quả túi (fruit bodes):
+ Là loại thể đệm gặp ở Nấm túi.
+ Có các dạng quả túi: Hỡnh cầu (cleistothecium), Hỡnh chai (perithecium), Hỡnh đỉa (apothecium),
Hỡnh cầu gặp ở lớp Plectomycetes, Hỡnh chai gặp ở lớp Pyrenomycetes, Hỡnh đĩa gặp ở lớp
Discomycetes
5. Hệ thống phân loại nấm
- Cho đến nay ch-a có hệ thống phân loại nấm nào đ-ợc tất cả các nhà nấm học thống nhất công
nhận.
- Tuy nhiên, hệ thống phân loại của G.C. Ainsworth (1973) là đ-ợc sử dụng rộng rãi hơn cả.
- Nm phõn b trờn ton th gii v phỏt trin nhiu dng mụi trng sng khỏc nhau, k c sa
mc.
- a phn nm sng trờn cn, nhng mt s loi li ch tỡm thy mụi trng nc.
- Nm v vi khun l nhng sinh vt phõn hu chớnh cú vai trũ quan trng i vi cỏc h sinh thỏi
trờn cn trờn ton th gii
-
+ im hỡnh thỏi



13
+ 
+ 
+ 
+ hanh
+ 
+ 
- Theo Gwynne-+ Phycomycetes;+
Ascomycetes;+ Basidiomycetes
- + Chytridiomycetes;+
Oomycetes;+ Zygomycetes
+ Ascomycetes ;+ Basidiomycetes;+ Deuteromycetes
- 


6.  

nhà 

- 
thì
- 

- 
trình 

- 
 
a.

- NÊm 
thì
 
b. 
- 

 
dính.
- 
thì

7. 
-
+ trình


14
+ 
- -
penicillin và cephalosporin.
- 
- 


- 

+ vì 

+ 
+ L

+ 
8. 
- 

- 
 

- 

- 
trình 
- 
+ 
+ 
+ 
- Ngoài ra còn có:
+ - 
+ 
- trình 

- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ NhiÒu nÊm sîi ký sinh trªn ng-êi, trªn ®éng vËt, thùc vËt vµ g©y ra c¸c bÖnh nÊm kh¸ nguy hiÓm.
NhiÒu nÊm sîi sinh ra c¸c ®éc tè nÊm cã thÓ g©y ra bÖnh ung th- vµ nhiÒu bÖnh kh¸c.



15
V. Nuôi cấy nấm
- Nuôi cấy nấm là một khâu hết sức cần thiết nh-ng tiến hành phức tạp.
- ể nuôi cấy nấm kết quả, cần chuẩn bị môi tr-ờng, làm tốt thủ thuật nuôi cấy.
- Riêng đối với một số giống nấm y học v thú y hc, có khi cần nhng kỹ thuật riêng biệt.
1. Môi tr-ờng nuôi cấy nấm
C: loai MT
- Da vo mục đích, có môi tr-ờng phân lập và môi tr-ờng định loại nấm.
- Da vo c , có môi tr-ờng tự nhiên và môi tr-ờng nhân tạo.
+ Môi tr-ờng tự nhiên MT cha c chõt nguyên thể nh- khoai tây, cà rốt.
+ Môi tr-ờng nhân tạo do con ngi thành phần hoá chất khác nhau.
- Da vo thành phần dinh dng có môi tr-ờng giàu và môi tr-ờng nghèo.
- bảo quản nấm n phải sử dụng môi tr-ờng bảo quản.
a. Môi tr-ờng phân lập nấm
- Từ nhng bệnh phẩm tr-ớc tiên phải phân lập đ-ợc nấm.
- Th-ờng môi tr-ờng Sabouraud có glucoza, Sabouraud có maltoza.
- Khi cần bảo quản, dùng môi tr-ờng Sabouraud bảo quản.
* Môi tr-ờng Sabouraud có glucoza: Thnh phn:
- N-ớc th-ờng 1000ml
- Glucoza 40g
- Pepton 10g
- Thạch sợi 20g
* Môi tr-ờng Sabouraud có malloza: Thnh phn:
- N-ớc th-ờng 1000ml
- malloza 40g
- Pepton 10g
- Thạch sợi 20g
* Môi tr-ờng Sabouraud để bảo quản
Muốn bảo quản đ-ợc các khuẩn lạc nấm trong một thời gian t-ơng đối dài, cần chuẩn bị môi

tr-ờng bảo quản không có đ-ờng.
- N-ớc cất 1000ml
- Pepton 30g
- Thạch sợi 20g
b. Môi tr-ờng để định loại nấm
- Nhng môi tr-ờng để phân lập nấm đôi khi cũng đủ để tiến hành định loại nấm. Nh-ng có nhiều
tr-ờng hợp, trong môi tr-ờng phân lập nấm ch-a phát triển tối đa về hỡnh thể, vỡ vậy cần tới nhng
môi tr-ờng định loại.
- Trong môi tr-ờng định loại thích hợp, khuẩn lạc nấm phát triển đầy đủ, bộc lộ nhng c tính
giúp cho việc định loại đ-ợc dễ dàng.
- Có nhng lúc môi tr-ờng tự nhiên và môi tr-ờng nhân tạo c dùng định loại.
- Môi tr-ờng tự nhiên dùng trong định loại: Các môi tr-ờng tự nhiên dùng trong định loại có 8
loại:
b.1. Môi tr-ờng n-ớc carôt và khoai tây
b.2. Mụi trng bt ng cc


16
b.3. Môi tr-ờng nuôi chiết nấm
- Dùng cuống nấm rơm, rạ rửa sạch để ráo rồi nghiền, thêm n-ớc sinh lý 0,9%. L-ợng n-ớc sinh lý
phải gấp đôi trọng l-ợng của nấm. Lọc qua vải hoặc qua giấy lọc. Hấp tyndall( hõp 100
0
c/h). Tr-ớc
khi hấp thêm thạch 2%.
b.4. Môi tr-ờng n-ớc chiết malt
- Ngâm tiểu mạch cho mọc mầm, sau đó để khô ở tủ ấm 30
0
C rồi nghiền ở 3 cối. Cứ 200g tiểu
mạch thêm 1 lít nuớc và đun nóng dần lên 60
0

C. Khi nhiệt độ đã đạt 60
0
C tiếp tục đun gi vng
nhiệt độ 60
0
C, rồi vừa đun vừa khuấy. Sau đó thêm 3g Houblon, đun sôi 1 giờ rồi lọc. Nên định
l-ợng maltoza bằng r-ợu Fehling và sau đó thêm n-ớc để có tỷ lệ maltoza là 3%. Cuối cùng hấp
tiệt trùng 120
0
C.
- Môi tr-ờng n-ớc chiết malt có thể dùng d-ới dạng lỏng hoặc d-ới dạng đặc (thêm thạch hoặc
gelatin).
2. Thủ thuật nuôi cấy nấm: tiến hành theo 3 b-ớc: - ịnh h-ớng nuôi cấy nấm
- Nuôi cấy nấm.
- Thuần khiết khuẩn lạc nấm
a. ịnh h-ớng nuôi cấy nấm
+ Trong y học, thu y hoc khác với điều tra nấm ở ngoài thiên nhiên, cần phải có định h-ớng nuôi
cấy. Diễn biến lâm sàng, bệnh phẩm lấy đ-ợc là nhng điều kiện giúp cho định h-ớng nuôi cấy.
ồng thời sau nhng kết quả phân lập đầu tiên, hỡnh dạng nấm cũng là nhng gi ý cho định
h-ớng nuôi cấy nấm tiếp tục.
+ Việc định h-ớng nuôi cấy nấm rất quan trọng vỡ sẽ quyết định thủ thuật nuôi cấy, xác định loại
môi tr-ờng cần thiết. ấn định quy tắc theo dõi.
b. Nuôi cấy nấm.
+) Có nhiều thủ thuật nuôi cấy khác nhau:
+ Nuôi cấy nấm trên thạch nghiêng.
++ Hầu nh- mọi loại nấm đều cần nuôi cấy trên thạch nghiêng để phân lập, định loại, gi giống.
++ Th-ờng dùng 2 loại ống nghiệm 18 x 180mm và 30 x 180mm
+ Nuôi cấy nấm ở môi tr-ờng lỏng.
Thủ thuật nuôi cấy nấm ở môi tr-ờng lỏng cũng giống khi cấy nấm trên thạch nghiêng. Cần chú ý
khi hơ nóng không làm nóng môi tr-ờng.

+ Nuôi cấy nấm trên đĩa thạch.
++ Trong ống nghiệm nuôi cấy khó thấy đ-ợc chi tiết hỡnh thỏi ca khuẩn lạc. ể có nhng khuẩn
lạc lớn thỡcn nuôi cấy nấm trên đĩa thạch.
++ Một ph-ơng thức khác cũng đem lại kết quả t-ơng tự là nuôi cấy trong chai bẹp Roux.
++ Nuôi cấy nấm trên đĩa thạch còn có -u điểm là tạo điều kiện để dễ quan sát ở phần rỡa cũng
nh- phần đáy của khuẩn lạc.
+ Nuôi cấy nấm trên phiến kính.
++ Nuôi cấy nấm trên phiến kính chỉ cần một số rất ít môi tr-ờng.
++ Ph-ơng pháp nuôi cấy nầy cũng nh- các ph-ơng pháp nuôi cấy trên diện tích nhỏ giúp cho dễ
theo dõi hỡnh thái của nấm nhất là đối với nhng nấm mỏng manh, dễ gẫy.
c. Thuần khiết khuẩn lạc nấm
+) Thông th-ờng khi khuẩn lạc đã mọc có nhng nấm tạp nhiễm, vi khun cng mọc ở môi tr-ờng
vỡ vậy phải thuần khiết khuẩn lạc nấm mới tiên hành định loại hoặc nghiên cứu đ-ợc.


17
+) Muốn thuần khiết khuẩn lạc nấm, phải tiến hành 6 biện pháp:
+ Ngn cản sự phát triển của vi khuẩn
+ Tách rời khuẩn lạc nấm với nhng khuẩn lạc tạp nhiễm
+ Pha loãng các khuẩn lạc công sinh để có thể có khuẩn lạc nấm mọc riêng rẽ
+ Dùng yếu tố nhiệt độ thích hợp để tách khuẩn lạc
+ Cấy truyền
+ Ngn cản sự phát triển của nấm và vi khuẩn tạp nhiễm khi lấy bệnh phẩm và khi nuôi cấy.
*) Nhng bệnh phẩm nấm th-ờng rất dễ tạp nhiễm do ở nhng th-ơng tổn nấm có nhng hiện
t-ợng cụng sinh với nhng vi sinh vật khác; hơn na phòng thí nghiệm nấm, tủ cấy nấm, sau một
quá trỡnh sử dụng rất dễ tạp nhiễm. Vỡ vậy hầu nh- bất kỳ tr-ờng hợp nuôi cấy nấm nào cũng cần
đ-ợc thun thiết.
- Ngn cản sự phát triển của vi khuẩn trong môi tr-ờng cấy nấm: Nhng kháng sinh thông
dụng hiện nay nh- Penixilin, Tetraxyclincó tác dụng ngn cản sự phát triển của nhiều loại vi
khuẩn nh-ng không có tác dụng ngn cản sự phát triển của nấm.

- Tách riêng rẽ nhng khuẩn lạc khi cấy.
+ Kết quả định loại, nghiên cứu th-ờng gặp khó khn do môi tr-ờng nuôi cấy có nhiều khuẩn lạc vi
sinh vật cùng mọc gần nhau, không nhận định đ-ợc từng khuẩn lạc riêng rẽ. Có khi từ một bệnh
phẩm có cả nhng giống và loại nấm khác nhau cùng mọc gần nhau.
+ Nhng khuẩn lạc mọc gần nhau có thể ức chế nhau và nhất là có nhng khuẩn lạc -u thế có thể
làm tàn lụi một khuẩn lạc khác. Do đặc điểm này, khi cấy nấm phải tiến hành cấy rời rạc nhau, xa
nhau. Cũng không nên cấy một l-ợng nhiều bệnh phm mà chỉ nên cấy 1 l-ợng bệnh phẩm rất nhỏ.
+ Từ thủ thuật tiến hành nh- vậy sẽ có nhng khuẩn lạc t-ơng đối thuần khiết ngay từ lần cấy đầu
tiên.
- Pha loãng nấm
+ Cách thức pha loãng nấm c tiến hành theo nhng cách thức cổ điển dựng để pha loãng vi
khuẩn.
+ Cách pha loãng thông dụng là đổ môi tr-ờng có khuẩn lạc đã mọc vào môi tr-ờng thạch đun lỏng
có nhiệt độ khoảng 40
o
C, sau đó đổ thạch vào nhng hộp lồng petri. Khi lấy khuẩn lạc, dùng dao
mổ hoặc ngòi bút chủng đậu khoét riêng rẽ từng khoảng thạch có khuẩn lạc mọc để cấy truyền theo
dõi.
- Dùng yếu tố nhiệt độ để thuõn khiết nấm
+) Do đặc điểm sinh thái, giống và loại nấm có nhng yêu cầu nhiệt độ khác nhau.
+ Có loại mọc tốt ở nhiệt độ 25
o
C
+ Có loại mọc tốt ở nhiệt độ 37
o
C.
+) Lợi dụng đặc điểm sinh thái này, khi cấy nấm cần đặt nhng ống nuôi cấy tối thiểu ở 2 t ấm
khác nhau:
+ T ấm 25
o

C
+ Tủ ấm 37
o
C.
+ Nếu có điều kiện dựng thờm tủ ấm > 37
o
C.
Tiến hành nh- vậy từ một lần cấy thuần nhất có thể có nhng khuẩn lạc khác nhau, phát triển khác
nhau.
- Cấy truyền nấm để thuần khiết.


18
+ Từ một bệnh phẩm qua lần đầu nuôi cấy rất dễ có nhiều loại khuẩn lạc. Ph-ơng pháp cấy truyền
rất cần thiết để dần dần có khuẩn lạc nấm cần thiết.
+ Khi cấy truyền phải chú ý cấy truyền đúng thời gian không để nấm đã có nhng biến dị và biến
dạng.
+ Số lần phải truyền thay đổi tuỳ theo từng tr-ờng hợp.
+ Nói chung phải cấy truyền cho tới lúc có nhng khuẩn lạc thuần khiết.
- Chống tạp nhiễm từ khâu lấy bệnh phẩm và khi nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
+ Khi lấy bệnh phẩm, phải chú ý tuân thủ nhng nguyên tắc tiệt khuẩn đ-ợc chỉ dẫn. Làm nh- vậy
sẽ giảm đ-ợc nhiều khuẩn lạc cộng sinh của vi khuẩn.
+ Phòng thí nghiệm nuôi cấy nấm là nơi tiếp thu rất nhiều nấm bệnh khác nhau, th-ờng có rất
nhiều nhng bào tử nấm. Vỡ vậy phải tiệt trựng phòng th-ờng kỳ bằng tia cực tím. Các phiến kính
ống nghiệm, que cấy sau khi sử dụng cần tiệt trựng triệt để. ối với ng-ời tiến hành nuôi cấy, quần
áo mặc chú ý thực hiện vô trựng đến mức cao nhất có thể đ-ợc.
3. Quan sát đại thể nhng khuẩn lạc nấm.
- Trong quá trỡnh nuôi cấy, khuẩn lạc nấm đ-ợc theo dõi hàng ngày nhằm quan sát sự phát triển về
đại thể, việc quan sát có nhiều khâu:
+ Tốc độ phát triển của khuẩn lạc

+ Hỡnh dạng của khuẩn lạc
+ Cấu tạo của mặt khuẩn lạc
+ Tâm của khuẩn lạc
+ Rỡa của khuẩn lạc
+ Cấu tạo của mặt khuẩn lạc.
- Tốc độ phát triển của khuẩn lạc.
+ Tốc độ phát triển của khuẩn lạc có liên quan đế việc định loại nấm. Có nhng loại khuẩn lạc mọc
sớm, cú loại mọc muộn.
+ Sau khi đã mọc, tốt độ phát triển tiếp tục nhanh hay chậm cũng thay đổi tuỳ theo sinh thái từng
loại nấm.
+ Vỡ vậy quan sát đại thể phải chú ý cả 2 mt:
Thời gian xuất hiện khuẩn lạc
Tốc độ phát triển tiếp tục
- Hỡnh dạng của khuẩn lạc.
+ Có nhng loại nấm có hỡnh tròn đều, có nhng loại nấm có hỡnh không đều đặn. Hỡnh thỏi của
khuẩn lạc nấm rất quan trọng cho định loại.
+ Cũng tuỳ loại nấm khác nhau, dạng của khuẩn lạc thay đổi, khuẩn lạc nấm có thể có dạng tơ hay
lông, có khi m-ợt nh- nhung, có khi có dạng nhẵn nh- vi khuẩn Bề mặt cũng có thể không đều
đặn, có nhng khuẩn lạc mọc phẳng và có thể có nhng khuẩn lạc có sùi
- Cấu tạo bề mặt của khuẩn lạc.
+ Tuỳ theo từng loại nấm, mặt khuẩn lạc có thể có nhng vết nhn hỡnh cuộn xoắn, có thể có
nhng đ-ờng tia có thể xếp theo dạng tia. Cũng có nhng loại nấm bề mặt có rãnh.
+Tuỳ theo giai đoạn phát triển, khuẩn lạc có thể tạo thành nhng quầng.
- Rỡa của khuẩn lạc.
+Hỡnh thái rỡa của khuẩn lạc khác nhau tuỳ loại:
++ Có nhng khuẩn lạc có rỡa nham nhở không đều đặn;


19
++ Có nhng khuẩn lạc có rỡa dài, có loại có rỡa mỏng.

- Màu sắc của khuẩn lạc.
- Màu sắc của khuẩn lạc có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển: lúc đầu co khoảng trắng
khoảng nâu xen kẽ , có thể vung gia màu trắng, vùng rỡa màu xámCó thể lúc đầu khuẩn lạc có
màu trắng, sau chuyển sang màu nâu, cuối cùng chuyển sang màu đen
- áy của khuẩn lạc cũng có thể có nhng màu khác nhau. Khi quan sát khuẩn lạc đại thể, cần chú
ý đặt sắp ống nghiệm hoặc hộp lồng nuôi cấy để quan sát màu sắc của đáy khuẩn lạc.
- việc quan sát đại thể khuẩn lạc là một khâu hết sức quan trọng của định loại và nghiên cứu về
nấm.
Quá trỡnh quan sát phải tiến hành th-ờng xuyên, có ghi chép, có đối chiếu với nhng đặc điểm
định dạng của nấm.
4. Gây nhiễm thực nghiệm nấm trên súc vật
- Nhằm mục đích nghiên cứu hoặc chẩn đoán, nhiều khi cần phải gây nhiễm nấm trên súc vật.
- Muốn gây nhiễm thực nghiệm nấm đ-ợc tốt phải chọn lọc súc vật nhiễm, chọn lọc đ-ờng gây
nhiễm, phải có mầm bệnh nấm gây nhiễm thích hợp và cuối cùng phải đọc kết quả chính xác.
a. Súc vật gây nhiễm
- Nhng súc vật gây nhiễm th-ờng dùng là chuột lang, chuột nhắt trắng, chuột cống trắng, thỏ.
- Nhng súc vật gây nhiễm phải không có bệnh, đ-ợc nuôi dngtốt để khỏi gây nhầm lẫn kết quả
và sống đ-ợc dài ngày đáp ứng cho yêu cầu thực nghiệm
b. -ờng gây nhiễm
- Có nhiều đ-ờng có thể gây nhiễm:
- Thông th-ờng dùng đ-ờng tiêm d-ới da và đ-ờng tiêm vào phúc mạc.
- -ờng tiêm tĩnh mạch th-ờng ít dùng vỡ dễ gây nhng phản ứng sai lệch.
- -ờng gây nhiễm nên t-ơng tự nh- thực tế lâm sàng.

+ Gây th-ơng tích, sây xát tr-ớc khi gây nhiễm .Nếu là gây nhiễm bằng hít bụi nấm hoặc đ-ờng
phế quản.
+ ối với nấm gây bệnh ở da, ph-ơng pháp nhiễm tốt nhất là cho da tiếp xúc trực tiếp với nấm.
- Tuỳ theo ph-ơng pháp cụ thể, tiến hành tiêm truyền và gây nhiễm sẽ khác nhau.
b.1. Tiêm nội bỡ (trong da)
- Th-ờng dùng để thử các phản ứng kháng nguyên của nấm. .

- Khi tiêm nội bỡ, nên chọn con vật lụng trắng nếu không thỡphải bôi thuốc rụng lông tr-ớc một
hôm để có thể quan sát rõ nốt mần kháng nguyên.
- Tiêm trong da với súc vật khó hơn đối với ng-ời vỡ da súc vật rất mỏng. Khi tiêm phải tạo thành
nốt phồng nếu không là đã tiêm vào d-ới da.
- Khi rút kim ra thỡphải lấy bông có thấm r-ợu 90
0
để ngay lên nốt tiêm cho khỏi
chảy ra theo.
b.2. Tiêm d-ới da
- -ợc áp dụng đối với các loại nấm bệnh ở d-ới da nh- Sporotrichum, Blastomyces Ng-ời ta
lấy hỗn dịch nấm tiêm vào thành bụng hay ở bẹn.
- ối với nhng bệnh nấm gây tổn th-ơng hạch bạch huyết nh- Sporotrichum thỡnên tiêm ở bẹn để
sau này dễ quan sát hạch bị s-ng to. Chỉ cần cố định con vật thật tốt, sát trùng cẩn thận, beo da lên
rồi tiêm bệnh phẩm vào, không cần phải vật lông. Nếu thấy chỗ tiêm lồi lên là tiêm đúng ph-ơng


20
pháp, nếu không thấy lồi tức là đã tiêm vào ổ bụng, cần phải rút kim ra tiêm lại. Sau khi tiêm cũng
lấy bông tẩm r-ợu để vào nốt tiêm cho chất nấm khỏi chảy ra.
b.3. Tiêm bắp thịt
Th-ờng tiêm vào bắp thịt đùi chân sau, bắp thịt ở thành bụng hoặc phía bên thành vùng x-ơng ức.
b.4. Tiêm tĩnh mạch
Tuỳ theo loại sinh vật thí nghiệm mà chọn vị trí tĩnh mạch tốt nhất
b.5. Gây nhiễm thực nghiệm với nấm da
- Tr-ớc hết phải nhổ hết lông hoặc dùng thuốc bôi rụng lông để bộc lộ vùng da cần gây nhiễm.
- Sau đó dùng kim chủng ậu hoặc đinh ghim rạch lên da nhiều vết nh-ng không đ-ợc làm chảy
máu.
- Lấy bo tử nấm trộn lẫn với mật ong rồi bôi lên vùng da gây nhiễm của con vật.
- Khi đã xuất hiện tổn th-ơng thỡhàng ngày cạo lấy vẩy xét nghiệm tỡm nấm hoặc tiến hành nuôi
cấy.

b.6. Gây nhiễm nấm ở niêm mạc
- Th-ờng tiến hành với nấm Candida albicans.
- Lấy nấm men hoà vào trong n-ớc muối sinh lý vô trùng rồi bơm vào mồm con vật hoặc dùng
xông nhỏ cho vào dạ dày rồi bơm bệnh phẩm vào.
c. Bệnh phẩm gây nhiễm
- Bệnh phẩm gây nhiễm nếu có thể đ-ợc nên dùng bệnh phẩm lấy trực tiếp từ th-ơng tổn nấm.
- Nếu là mủ, có thể dùng 0,1-0,5ml để gây nhiễm.
- Nếu là miếng sinh thiết, nên dùng nhng miếng mỏng d-ới 1mm và gây nhiễm bằng kim thông
Trocart.
- Tuy nhiên cũng có lúc phải gây nhiễm bằng nấm có ở môi tr-ờng nuôi cấy; trong nhng tr-ờng
hợp này cần lấy nấm ở nhng khuẩn lạc đã phát triển đầy đủ với mọi hỡnh thể có đ-ợc.
d. Nhận định kết quả gây nhiễm
- Thông th-ờng nhng kết quả gây nhiễm có thể nhận định khoảng 15 - 30 ngày sau gây nhiễm.
Tuy nhiên, có tr-ờng hợp bệnh phát muộn, vỡ vậy không nên sớm vứt bỏ nhng súc vật gây nhiễm
ch-a thấy phát bệnh sau 30 ngày.
- Kết quả về nấm da gây bệnh th-ờng dễ nhận định cn cứ vào nhng th-ơng tổn ở da. Nh-ng đối
với nhng nấm gây bệnh nội tạng việc nhận định kết quả khi rất khó khn.
- Kết quả gõy nhiễm thực nghiệm cần đ-ợc khẳng định thêm bằng cách nuôi cấy phục hồi nấm,
xét nghiệm cơ thể bệnh học, làm các phản ứng miễn dịch.

-
-
-
-
-
-
A.
-
-
- N



21
- Ch
I
- 
-  
- 

- 

- 


- 
thì


- 

II
- Vì 
  
- 

- 
III


B

I




- 
+ 
+ 
+ 
- 
1.1. 
- 
- 




22
1.2. Phá vì 
- 

- 


- L 
- Là
1.3. 
- 

- 







- 
 -

- 

-  

- 

- 
cao, vì

II - 
II.A - 
- 
Achorion, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton
-

m da
- 

- 
a) 



23


trình 

bì 

bì
Vì 
c) bì
Vì 


ý
vì i kiên trì dù quá trình

- 
thì
vì



- 

dùng.
- 
+ L
+ 


+ 
- bì

- 
2-cloro-4-nitrophenolum. Nitrofungin).
2-cloro-4- + 2 cloro  4
nitrophenolum 1g
+ Triaxetylen glucolum 10g
+ Spiritis 50%
100ml
- 

- á



24
a) Axit boric.
- vì 

-3
-10 ngày.
-  .
b) Sunfua canxi.
-   + Vôi tôi 14g
+ 
+ 
-   
- chú ý
vì 

c) Axit salixylic
- 
 
- 
trình 
- 

d) .
- 

-  +
Norsufazol 5g
+ 
10g
+ 
15g
e) Axit benzoic.
-  
 + Axit benzoic 10g
+ Axit salixylic 10g
+ Resorcin 10g
+  35g
+ Vaselin 35g
- 
g) Axit tricloraxetic
- Axit tricloraxeti
kèm glyxerin:
+ Axit  3g
+ Axit salixylic 50g



25
+ Glyxerin 100g
- 
h) I
- 

- 
  +  2g
+ Axit salixylic 2g
+ 
0

100ml

 3g
+ Xylol 15g
+ Vaselin 85g

 1g
+ Kali iodua 2g
 100ml

+  2g
+ 
0

100ml

+ Axit benzoic 50g

+ Axit salixylic 50g
+  25g
+  1000ml
e) 
 

- :
+ 
+  

+ 

+ thì
II.B. 

- 
-  +
Trichophyton
+ Epidermophyton.

×