Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.71 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Đ tài thuy t trình:ề ế
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
GVHD : Đỗ Thị Minh Phụng
Nhóm thực hiện đề tài:
09520346 Lê Văn Tùng
09520590 Nguyễn Hoàng Nhã
09520621 Nguyễn Quốc Quân
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH:
1.KIỂM THỬ PHẨN MỀM LÀ GÌ ?
2.TẠI SAO PHẢI KIỂM THỬ PHẦN MỀM ?
3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC KIỂM THỬ PHẦN MỀM.
4.QUI TRÌNH KIỂM THỬ
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM .
1.KIỂM THỬ PHẨN MỀM LÀ GÌ ?
a. Kiểm thử phần mềm là gì ?
Kiểm thử phần mềm là quá trình thực thi một hệ thống phần
mềm để quyết định xem nó có thực hiện đúng như bản
đặc tả và trong môi trường mong đợi hay không.
b. Cách thức
Cần phải test đặc tính phần mềm, yêu cầu và mục đích của
nó. Test bằng phương thức, giả định, tổ chức. Người test
là lập trình viên, người dùng hoặc bên thứ ba. Thường thì
người lập trình sẽ không test phần mềm của họ
2.TẠI SAO PHẢI KIỂM THỬ PHẦN MỀM ?

Việc kiểm tra phần mềm là để tìm ra lỗi và sửa lỗi tìm
được trong phần mềm

Đảm bảo chất lượng phần mềm sau khi đưa ra sử dụng



Hoàn thiện & nâng cấp khả năng phần mềm

Tránh rủi ro cho khách hàng và giảm bảo trì, bảo hành cho
người viết phần mềm.
3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC KIỂM THỬ PHẦN MỀM
a. Kiểm thử xác nhận
 Để giải thích cho người phát triển phần mềm và khách hàng
thấy được các yêu cầu mà hệ thống có.
 Kiểm thử thành công là cho thấy hệ thống hoạt động như dự
định.
b. Kiểm thử khiếm khuyết
 Để phát hiện lỗi hoặc khiếm khuyết trong hệ thống mà hoạt
động của nó không đúng hoặc không phù hợp với đặc tả.
 Một kiểm thử thành công là làm cho hệ thống thực hiện không
chính xác và để lộ một khiếm khuyết trong hệ thống
Test
case
Test
data
Test
results
Test
reports
Design test
cases
Prepare test
data
Run program
with test

data
Compare
results to
test cases
4.QUI TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM
4.QUI TRÌNH KIỂM THỬ PHẦN MỀM
-Use cases:
Use cases có thể là các cơ sở để phát sinh các kiểm thử cho hệ
thống. Chúng giúp cho việc xác định các hoạt động để kiểm
thử và giúp cho việc thiết kế test case.
Từ một lược đồ trình tự liên quan, các
đầu vào và đầu ra phải được tạo ra cho các lần kiểm thừ có
thể được xác định.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Có 2 mức phân loại :
Một là phân loại theo chi tiết các bộ phận hợp thành phần mềm :
+Mức kiểm tra đơn vị ( Unit)
+Mức kiểm tra hệ thống ( System)
+Mức kiểm tra tích hợp ( Integration)
+Mức chấp nhận
Hai là phân loại dựa trên phương pháp kiểm nghiệm
+Kiểm tra hộp đen ( Black box testing) dùng để kiểm tra chức
năng.
+Kiểm tra hộp trắng ( White box testing) dùng để kiểm tra cấu
trúc.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại theo chi tiết các bộ phận hợp thành phần mềm :
-Mức kiểm tra đơn vị ( Unit hay Module):

Xác định module đưa ra đã được xây dựng đúng hay
chưa.Nếu 1 module A sử dụng các module B,C mà B, C chưa
sẵn sàng, vậy làm sao kiểm tra module A một cách độc lập.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại theo chi tiết các bộ phận hợp thành phần mềm :
-Mức kiểm tra tích hợp :
Bao gồm việc xây dựng 1 hệ thống từ các thành phần và kiểm thử để
phát hiện vấn đề phát sinh từ các tương tác thành phần.
Tích hợp đầu-cuối: Phát triển khung sườn hệ thống và populate nó với
các thành phần.
Tích hợp trên-dưới: Để đơn giản hóa các lỗi cục bộ, hệ thống nên được
tích hợp từng bước một.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại theo chi tiết các bộ phận hợp thành phần mềm :
-Mức kiểm tra hệ thống :
 Bao gồm các thành phần tích hợp để tạo ra 1 hệ thống hoặc 1 hệ
thống phụ.
 Có thể bao gồm việc kiểm thử 1 increment được giao cho khách
hàng.
 Mức kiểm tra hệ thống bao gồm :kiểm nghiệm chức năng, kiểm tra
hiệu suất, kiểm tra mức độ đáp ứng, kiểm tra cấu hình,….
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại theo chi tiết các bộ phận hợp thành phần mềm :
-Mức chấp nhận:
Nhằm đảm bảo người dùng có được hệ thống mà họ yêu cầu.
Việc kiềm tra hoàn thành bởi người dùng phụ thuộc vào các
hiểu biết của họ về các yêu cầu.

6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại dựa trên phương pháp kiểm nghiệm
-Kiểm tra hộp đen:
Còn gọi là kiểm tra chức năng,kiểm tra này được thực hiện mà
không quan tâm đến các thiết kế và đoạn mã chương trình.
 Nó chỉ dựa vào bản mô tả chức năng của chương trình, xem
chương trình có thực sự cung cấp đúng chức năng mà nó mô tả hay
không.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
Phân loại dựa trên phương pháp kiểm nghiệm
-
Kiểm tra hộp trắng :
 Còn gọi là kiểm tra cấu trúc, kiểm tra này sử dụng các thông tin về cấu
trúc bên trong chương trình.Việc kiểm tra này dựa trên quá trình thực
hiện xây dựng phần mềm.
 Kiểm tra phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+Bao phủ dòng lệnh : mỗi dòng lệnh phải được thực thi ít nhất 1 lần
+Bao phủ nhánh : mỗi nhánh trong sơ đồ điều khiển phải được đi qua
1 lần
+Bao phủ đường : tất cả các đường từ điểm khởi tạo đến điểm cuối
cùng trong sơ đồ điều khiển phải được đi qua.
6.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ
PHẦN MỀM
-
Kiểm thử giao diện:
Mục tiêu là để phát hiện lỗi do Giao diện hoặc giả định không hợp lệ về
giao diện.
Đặc biệt quan trọng đối với hướng đối tượng phát triển các đối tượng

được xác định bằng các giao diện của nó.
Thiết kế các bài kiểm tra để các tham số được gọi là
thủ tục tại phạm vi các đầu cực của của nó.
Luôn luôn kiểm tra các tham số con trỏ với con trỏ null.
Thiết kế các bài kiểm tra thành phần gây thất bại.
Sử dụng qua tin nhắn thử nghiệm trong hệ thống.
Trong chia sẻ hệ thống bộ nhớ, thay đổi thứ tự các thành phần được kích
hoạt.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM CỦA CÁC
HÃNG SẢN XUẤT:
Rational Functional Tester của hãng IBM

×