Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Quản trị kinh doanh nông lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.59 KB, 65 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP

CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG
NÔNG LÂM NGHIỆP
□ Quản trị kinh doanh
- Khái niệm và vai trò của quản trị KD -Các nguyên tắc của Quản trị kinh
doanh
- Các chức năng của QTKD
- Các phương pháp và nghệ thuật trong QTKD
□ Quản trị KD trong NLN
- Đặc điểm cơ bản của SX NLN
- Các loại hình SXKD trongNLN
- KD NLN trong điều kiện hội nhập KTQT
QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KHÁI NIỆM
a- Tổ chức
-Tổ chức là tập hợp nhiều cá nhân cùng hoạt động trong một hình thái cấu trúc nhất
định để đạt được những mục đích chung nào đó.
- Có rất nhiều loại tổ chức khác nhau
- Những đặc điểm chung của tổ chức
□ Bao gồm nhiều cá nhân (tập thể)
□ Có mục đích chung
□ Có cách thức hoạt động thống nhất (kế hoạch, điều lệ )
□ Đều phải sử dụng các nguồn lực hạn chế
□ Có các mối quan hệ với các tổ chức khác
□ Cầncó những người điều hành
b- Quản trị
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đoi tượng quản trị nhằm đạt được
mục tiêu đã định của tể chức
Quản trị là hoạt động bao gồm các nội dung: hoạch định, tể chức, lãnh đạo và kiểm
soát những hoạt động của các thành viên để sử dụng tốt nhất các nguồn lực nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra của tể chức.


quyêt định cách tốt nhỉ để đạt được mục tiêu

Các đặc điểm cơ bản của quản trị
Quản trị là một khoa học
- Có đối tượng nghiên cứu riêng
- Có hệ thống phương pháp riêng
Quản trị là một nghề
- Đòi hỏi con người chuyên nghiệp
- Chương trình đào tạo riêng
- Kiến thức riêng, kỹ năng riêng
Quản trị là một nghệ thuậ
- Tính tình huống rất cao
- Tính xã hội, nhân văn cao
- Phụ thuộc vào bản lĩnh, kinh nghiệm,
- Có yếu tố cơ may, vận rủi

c- Kinh doanh
□ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các giai đoạn của quá
trình đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận
□ Đầu tư là quá trình ứng trước các nguồn lực để đạt được những mục tiêu
nhất định

- Quản trị kinh doanh là hoạt động quản trị trong các tổ chức kinh doanh với
mục tiêu thu lợi nhuận
- Các lĩnh vực chủ yếu của quản trị kinh doanh:
ịs
& trị marketing
Quản trị nhân lực
Quản trị sản xuất
Quản trị tài chính

Quản trị chất lượng
Tuan-2009
2- VAI TRÒ CỦA QUÁN TRỊ
Hoạt động quản trị có vai trò hết sức :o lớn trong hoạt động của con người
Câu chuyện về đội quân của Napoleon
Mọi tập thể đều cần hoạt động quản trị
Một nhạc công sẽ tự điều khiển mình nhưng một dàn nhạc thì cần một nhạc trưởng
chỉhuy”
Nhà quản trị giỏi giúp tổ chức thành công
Một nhà quản trị giỏi sẽ biến rơm thành vàng, còn nhà quản trị tồi sẽ biến vàng
thành rơm”
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuắn- 2009 8
Vai trò của quản trị thể hiện trên các khía cạnh:
❖ Giúp các thành viên thấy rõ mục đích chung
❖ Tập trung nỗ lực của cả tập thể cho mục đích chung
❖ Giúp phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực
❖ Giúp chủ động đối phó với những thay đổi của môi trường
- CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
Chức năng QT những nhóm hoạt động tương đối độc lập mà hoạt đ quản trị phải
thực hiện trong mỗi tổ chức. oạt động quản trị có4 chức năng chính sau đây:
I Chức năng hoạch định (Planning
- Xác định mục tiêu
- Xây dựng chiến lược
- Xây dựng kế hoạch
I Chức năng tể chức- phoi hợp (Organizing- Coordinaiting
- Thiết lập cơ cấu tổ chức
- Quy định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Phối hợp hoạt động của từng bộ phận
- Trang bị các điều kiện cho hoạt động của tổ chức
Tuan-2009

□ Chức năng chỉ huy- điều khiển (Directing)
- Ra các chỉ thị, mệnh lệnh
- Điều hành quá trình hoạt động
- Kích thích, thúc đây các thành viên
□ Chức năng kiểm tra- giám sát (Reviewing- Monitoring)
- Xác định kết quả hoạt động
- So sánh kết quả thực tế với kế hoạch
- Phát hiện các sai lệch
- Tiến hành các điều chỉnh khi cần thiết
Chú ý: Một số tác giả nêu thêm một số chức năng khác:
+ Chức năng nhân sự (Staffing)
+ Chức năng tài chính (Bugeting)
PGS TS Nguyễn Văn Tuắn- 2009 1 1
3- CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QTKD
□ Các nguyên tắc quản trị chung
- Tập trung dân chủ
- Khâu xungyếu
- Linh hoạt, đa dạng
- Thích nghi với môi trường
- Moi liên hệ đầy đủ (xuôi, ngược, ngang, dọc )
- Bổ sung từ bên ngoài 
- Tuân thủ pháp luật và thông lệ kinh doanh
- Kết hợp hài hòa các lợi ích
- Chuyên môn hóa hoạt động
- Tiết kiệm và hiệu quả
-Tận dụng môi trường và thời cơ KD
- Giám sát thường xuyên
- Không ngừng hoàn thiện, đổi mới
- Dám mạo hiểm
- Biết dừng đúng lúc

Các phương pháp và nghệ thuật trong QTKD
a- Các phương pháp của QTKD
□ Các phương pháp tác động đến con người
Phương pháp Hành chính- Tổ chức
T ác động trực tiếp đến từng con người trong tổ chức Dựa trên các mối quan hệ thứ
bậc của hệ thống tổ chức Thông qua các mệnh lệnh, chỉ thị hành chính bắt buộc

1 điểm:
+ Tạo điều kiện xác lập kỷ cương, trật tự + Đảm bảo tính bí mật, nhanh chóng tược
điểm:
+ Dễ triệt tiêu tính năng động sáng tạo của người thừa hành + Dễ nảy sinh tính
quan liêu, mệnh lệnh

Phương pháp Kinh tế
- Tác động gián tiếp đến từng con người trong tổ chức
- Dựa trên các lợi ích kinh tế, vật chất của con người trong TC
- Thông qua các đònbẩyKT, các chính sách
Ưu điểm:
+ Tạo điều kiện phát huy tính năng động, sáng tạo của cá nhân
Nhược điểm:
+ Dễ triệt tiêu tính tương trợ trong tập thể + Dễ nảy sinh tư tưởng lợi ích vật chất
đơn thần + Phải có những tính toán thận trọng
❖ Phương pháp Tâm lý- Giáo dục
- Tác động gián tiếp đến từng con người ừong tổ chức
- Dựa trên việc vận dụng các quy luật về tâm lý và giáo dục
- Thông qua các biện pháp tuyên truyền, giáo dục
Ưu điểm:
+ Tạo điều kiện phát huytính tự giác, bản sắc, lòng tự hào của cá nhân
Nhược điểm:
+ Dễ bị nhàm chán nếu không kết hợp hài hòa với các phương pháp khác

Chủ ý:
- Thực tế đòi hỏi phái áp dụng linh hoạt các phương pháp
- Phải áp dụng một cách tổng hợp các phương pháp
- Cần thường xuyên đổi mới phương pháp
b- Vấn đề áp dụng nghệ thuật trong QTKD (Tham khảo tài liệu)
- Khái niệm về NT trong QTKD
- Các điều kiện cần có để áp dụng NT trong QTKD
- Các kế sách trong KD
II- QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP
1- CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA SX NLN
□ Đất đai vừa là TLSX chủ yếu, vừa là TLSX đặc biệt
- Đất đa là TLSX chủ yếu nhất của SX NLN (không có đất đa sẽ không có SX
NLN
- Đất đai vừa là TLLĐ, vừa là ĐTLĐ
- Nếu sử dụng tốt, chất lượng đất đa ngày càng tốt hơn
- Đặc tính đất đa rất khác nhau
□ Chu kỳ SX trong NLN thường dài và rất dài
- Khái niệm Chu kỳ SX
- CKSX trong NLN có thể kéo dài hàng năm, chục năm, trăm năm
- Ảnh hưởng lớn đến hiệu quả SXKD
□ Đối tượng của SX NLN là các thực thể sinh học
- Chịu sự chi phối của các quy luậ sinh học
- Chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố tự nhiên, sinh thá
- Các giải pháp KH-CN có va trò quan trọng
SXNLNmang tính thời vụ sâu sắc
- Quy luật sinh trưởng phát triển của mỗi loại cây trống, vậ nuôi sẽ quyết định
tính thời vụ của SXNLN
+ Thời vụ nghiêm ngặt + Thời vụ không nghiêm ngặt
- Ảnh hưởng lớn đến tể chức SX trong NLN
SX NLN diễn rangoài trời địa bàn rông, chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố địa

hình, thời tiết, khíhậu
- Địa bàn SX là đồng ruộng, núi rừng
- Chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên
- Ảnh hưởng lớn tới năng suất lao đông
- Đô rủi ro trong SXKD thường cao
SX NLN mang tính xã hội rất sâu sắc
- Địa bàn SX đồng thời là địa bàn sinh song của dân cư
- Mọi tác động vào SX đều có ảnh hưởng sâu rộng đến nông dân và ngược lại
Những đặc điếm riêng của SX NLN nước ta
□ SX NLN nước ta vẫn phổ biến là SX nhỏ, lạc hậu
- Trình độ kỹ thuật và chuyên môn hóa SX thấp
- cơ sở hạ tầng yếu kém
- Cơ cấu SX còn lạc hậu
- Sản xuất phân tán
□ Bình quân ruộng đất trên đau người thấp, không đồng đều
- Vùng đông dân thì thiếu đất SX
- Vùng sâu, xa nhiều đất thì khó SX hoăc thiếu lao động
□ Lao động trong NLNnhiều, phân bố không đều
- Khoảng 70% lao động trong ữnh vực NLN
- Dư thừa lao động ở một số vùng, trong khi đó lại thiếu LĐ ở một số vùng
khac
- Trình độ lao động trong NLN thấp
□ SXNLN nước ta chịu ảnh hưởng ạnh của khí hấu nhiệt đới ẩm khá khắc
nghiệt.
2- CÁC LOẠI HÌNH SXKD TRONG NLN
a- Các nguyên tắc tể chức và lựa chọn loại hình SX trong NLN
- Đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của tể chức
- Đảm bảo tính tự chủ trong SXKD
- Phù hợ với đặc điểm KT-XH trong NN-NT nước ta
- Đảm bảo tính thống nhất của tể chức về 3 mối quan hệ:

+ Quan hệ sở hữu,
+ Quan hệ quản lý + Quan hệ phân phối
b- Các loại hình tổ chức KD chủ yếu trong NLN nước ta
yWHộ gia đình nông dân (Nông hộ)
❖ Nông hộ là hình thức SXKD cơ sở đặc thù trong NLN, bao gồm một nhóm
người mà:
- Có quan hệ hôn nhân, huyết thống
- Sống chung trong một mái nhà
- Có chung nguồn thu nhập
- Hoạt động SXKD NLN mục đích là phục vụ nhu cầu của các thành viên
❖ Đặc trưng của nông hộ:
- Có sự gắn kết dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống
- Mục đích SXKD là phục vụ nhu cầu của các thành viên
- SX ở quy mô nhỏ, trình độ KD không cao
- Nông hộ còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động cho XH
❖ Các loại nông hộ ở nước ta
- Hộ ND tự cấp tự túc
- Hộ ND SX hàng hóa nhỏ
- Hộ ND có KD các ngành nghề phi nông nghiệp
Trang trại
❖ Trang trai là loại hình tổ chức SX cơ sở trong NLN mà:
- Có mục đích chủ yếu là SX hàng hóa,
- TLSX thuộc quyền SH hoặc SD của một người chủ độc lập,
- SX dựa trên quy mô đủ lớn về đấ đai và TLSX
- Cách thức tổ chức quản ìý tiến bộ
- Hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
❖ Đặc trưng của Trang trại
- Mục đích là SX hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường
- TLSX thuộc quyền SH hoặc SD của một người chủ độc lập
- Các yếu tố SX được tập trung ở quy mô đủ lớn

- Chủ TT là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý SXKD
- TT có cách thức tổ chức quản lý tiến bộ
- TT có sử dụng lao động thuê mướn
❖ T iêu chí xác định T rang trại
- Định tính: SX hàng hóa, quy mô lớn
- Định lượng:
+ Doanh thu tiêu thụ hàng hóa
+ Quy mô SXKD (Diện tích RĐ, số lượng gia súc gia cầm, diện tích mặt nước
canh tác )
Hợp tác xã Nông nghiệp
❖ HTX NN là hình thức của Kinh tế hợp tác trong NLNbao gồm các cá nhân,
HGĐ, pháp nhântựnguyện ầên kếtlạiđể phối hợp, giúp đỡ nhau phát triển kinh tê
hoặc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các thành viên.
Đặc trưng của HTX NN
Dựa trên cơ sỏ hoàn toàn tự nguyện
Các thành viên bình đẳng với nhau theo nguyên tắc phổ
thông đầu phiếu (không phụ thuộc vào phần đóng góp)
Tự quản, tự chịu trách nhiệm trong SXKD
HTX có tư cách pháp nhân
Chia lãi theo nguyên tắc:
+ Chia lãi giới hạn cho cổ phần + Lập các quỹ chung củaHTX + Chia lãi cho các
thành viên (xã viên)
❖ Các loại HTX NN
- HTX sản xuấtNLN
- HTX NN làm dịch vụ
- HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ
(4)Doanh nghiệp (Enterprize)
□ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được đăng ký thành lập để thực hiện các
hoat động kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận
□ Các loại hình Doanh nghiệp

o Căn cứ vào quy mô DN •s DN quy mô lớn •s DN quy mô vừa •s DN quy mô nhỏ
o Căn cứ vào nguồn đau tư vốn s DN100 % vốnnướcngoài s DN100%
vốntrongnước s DN liên doanh o Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn trong DN
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn- 2009
> DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (STATE ENTERPRIZE)
- Do NN đầu tư vốn thành lập
- NN quản lý DN này với tư cách là người chủ sở hữu
- NN bổ nhiệm HĐQT và GĐ DN theo nhiệm kỳ
- HĐQT chịu trách nhiệm quản lý toàn diện DN
- GĐ chịu trách nhiệm điều hành HĐKD của DN
- GĐ là người đại diện pháp lý của DN NN
- DNNN bình đẳng với các loại DN khác trước pháp luật
-Các mô hình chính:
+ Công ty độc lập, Cty TNHH NN một thành viên, CácNTQD, LTQD
+ Tổng công ty NN (TCT 90; TCT 91
+ Tập đoàn Kinh tế (Công ty mẹ, công ty con)
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn- 2009
> DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (PRIVATE ENTERPRIZE)
- Do một cá nhân đầu tư vốn thành lập (DN một chủ)
- Chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DN
- Bình đẳng trước pháp luật với các loại DN khác
- Quyền hạn của Chủ DN Tư nhân:
+ Tự do đăng ký ngành nghề và quy mô KD + Tự chủ trong SXKD + Thuê mướn
lao động (kể cả thuê GĐ)
+ Hưởng toàn bộ lợi nhuận của DN + Đặttên, đổitên, liên doanh, bánDN -Nghĩa vụ
của DNTN:
+ KD theo đúng ngành nghề đã đăng ký + Tổ chức công tác kế toán theo quy định
+ Chấp hành pháp luật NN
ị CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƯU HẠN (limited Company)
- Do 2 người trở lên cùng góp vốn thành lập

- Là DN nhiều chủ (các thành viên góp vốn)
- Vốn điều lệ phải góp đủ ngay một lần khi thành lập Cty
- Không được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu
- Các TV Cty chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ
- Lợi nhuận được chia cho các thành viên theo tỷ lệ vốn góp
- Có 2 loại công ty TNHH:
+ Cty TNHH nhiều thành viên + Cty TNHH một thành viên (là một tổ chức)
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn- 2009
ị CÔNG TY HỢP DANH
- Là công ty nhiều chủ,
- Do 2 loại thành viên cùng tham gia thành lập:
+ Thành viên góp vốn
+ Thành viên hợp danh (ít nhất phải có 2 người)
- Thành viên góp vốn: (những người có tiền)
+ Được hưởng mức LNtheo điều lệ của Cty + Chịu trách nhiệm hữu hạn về các
khoản nợ + Không được can thiệp vào HĐ KD của Cty
- Thành viên hợp danh: (những người có trình độ, uy tín cao)
+ Trực tiếp điều hành HĐ KD của Cty + Hưởng phần LN vượt mức quy định +
Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn- 2009
> CÔNG TY CỔ PHẦN (Joint Stoks Company)
- Do ít nhất 3 thành viên tham gia góp vốn thành lập
- Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau (cổ phần)
- Các thành viên góp vốn bằng cách mua cổ phần
- LN của Công ty được chia đều cho các cổ phần
- Các cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ
- Cty CP được phép phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn
- Các khái niệm cần chú ý:
+ cể đông (cể đông thường, cể đông sáng lập)
+ Cể phiếu (CP ghi danh, CP thường)

+ Mệnh giá, thị giá CP + Cể tức
+ Trái phiếu, trái chủ, trái tức
+ Thị trường chứng khoán, Chỉ số CK
PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn- 2009
CHƯƠNG II
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TRONG CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH
NÔNG LÂM NGHIÊP

I- NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ
1- Khái niệm
■ Bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận và cá nhân có mối liên hệ mật thiết
với nhau để thực hiện các chức năng QT.
■ Tổ chức bộ máy quản trị bao gồm các nội dung:
+ Xây dựng cơ cấu các bộ phận, các đơn vị trong bộ máy + Quy định chức năng
nhiệm vụ của các bộ phận + Thiết lập các mối quan hệ giũa các bộ phận + Giải
quyết vấn đề nhân sự cho bộ máy

2- Nguyên tắc XD và lựa chọn bộ máy QT
□ Bộ máy QTphải phù hợp với quy mô, tính chất của hoạt động SXKD
□ Không được bỏ sót hoặc trùng lặp các chức năng
□ Đảm bảo tính linh hoạt của bộ máy
□ Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động của bộ máy
□ Bộ máy phải tinh giản, gọn nhẹ nhưng có đủ hiệu lực

3- Các yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy QT
□ Quy định rõ chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận và cá nhân
trong bộ máy
□ Thực hiện đầy đủ nguyên tắc tập trung- dân chủ, chế độ thủ trưởng trong bộ
máy.
□ Không để trùng lặp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ trong bộ máy.


II- CÁC KIỂU CƠ CẤU BỘ MÁY ĐIỂN HÌNH
1- Cơ cấu bộ máy kiểu trực tuyến a- Đặc điểm
- Các mối quan hệ trong BM đều theo kiểu trực tuyến
- Người đứng đầu thực hiện tất cả các chức năng QT
- Mỗi bộ phận, cá nhân đều chỉ có một thủ trưởng trực tiếp b- Ưu điểm:
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Đảm bảo tính tập trung, tính kỷ cương của tổ chức
- Mệnh lệnh được thực hiện nhanh chóng, chính xác
- Bộ máy thường gọn nhẹ c- Nhược điểm:
-Thủ trưởng phải giải quyết quá nhiều công việc sự vụ
- Không sử dụng được các chuyên gia giỏi từng lĩnh vực
- Hạn chế tính năng động sáng tạo của người thừa hành Dễ dẫn đến tình trạng
quan liêu, mệnh lệnh



2- Cơ cấu bộ máy kiểu chức năng a- Đặc điểm
- Các chức năng QT được phân cho các bộ phận khác nhau
- Người đứng đầu ít tham gia trực tiếp vào việc ta QĐ, mà giao cho các bộ
phận chức năng thực hiện
- Mỗi bộ phận, tùy theo chức năng của mình mà ra các QĐ thích hợp
b- Ưu điểm:
- Thủ trưởng có thể tập trung cho các vấn đề chính
- Sử dụng dược các chuyên gia giỏi trong bộ máy
- Nâng cao tính chuyên môn hóa trong QT c- Nhược điểm:
- Bộ máy thường cồng kềnh, phức tạp
- Có thể dẫn đến tình trạng khó khăn cho người thừ hành do có nhiều đầu mối
cùng ra QĐ
- Hoạt động thường chậm chễ, dễ mất thời cơ

- Chế độ trách nhiệm không rõ ràng

Cơ cấu bộ máy QT kiểu chức năng
3- Cơ cấu bộ máy kiểu kết hợp trực tuyến với chức năng a- Đặc điểm
- Kết hợp hai kiểu cơ cấu: TT và CN
-Thủ trưởng là người đứng đầu, có quyền ra QĐ
- Các bộ phận chức năng tham mưu giúp việc cho thủ trưởng
Có 3 loại mối quan hệ chính trong bộ máy:
+ Quan hệ trực tuyến + Quan hệ tham mưu, giúp việc + Quan hệ kiểm tra, giám sát
và phục vụ




III- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BỘ MÁY QT TRONG CÁC
TỔ CHỨC KD NLN
1- Tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ
- Định hướng SP và DV
- Lập và chỉ đạo KH SXKD
- Hướng dẫn công nghệ và kỹ thuật
- Tổ chức các hoạt động chuẩn bị và phục vụ SX
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả SXKD
2- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu, phát triển thị trường
- Quảng bá, xúc tiến bán hàng
- Tổ chức hệ thống tiêu thụ và hoạt động bán hàng
- XD và thực hiện CS giá cả, CS khuyến mãi

3- Quản lý tài chính
- Lập kế hoạch nhu cầu tài chính

- Huy động vốn cho nhu cầu của SXKD
- Lập KH và quản lý các khoản thu, chi
- Phân phối lợi nhuận
- Thực hiện chế độ kế toán thống kê
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính của tổ chức
4- Quản lý nhân sự
- Xác định tiêu chuẩn và yêu cầu công việc
- Tuyển dụng lao động
- Phân công, bố trí nhân lực
- Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Xây dựng định mức lao động
- Đánh giá kết quả lao động

5- Quản lý vật tư- kỹ thuật
- Lập KH nhu cầu VT-KT cho nhu cầu SXKD
- Tổ chức cung ứng VT-KT
- Tổ chức bảo quản, cấp phát VT-KT cho SXKD
- Quản lý sử dụng hệ thống thiết bị KT và CNSX
- Đảm bảo chất lượng SP
ổ- Quản lý rủi ro trong SXKD
- Dự kiến các rủi ro trong SXKD
+ Dự báo sai thị trường, mất thị trường + Thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn LĐ + Biến
động tỷ giá, lãi suất + Khách hàng không trả tiền
+ Nguyên nhân khác (tham nhũng, trộm cắp, phá hoại )
- Dự kiến các biện pháp phòng ngừa rủi ro
+ Công tác dự báo, thông tin, các phương án ứng phó sát


CHƯƠNG III
CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH TRONG CÁC TỔ CHƯC KINH DOANH

NÔNG LÂM NGHIỆP

I. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1- Khái niệm và vai trò của chiến lược KD
a- Chiến lược (Strategy)
- Chiến lược là những cách thức và đường lối mang tính tổng thể, lâu dài để
đạt được những mục tiêu dài hạn của một tổ chức, một doanh nghiệp.
- Chiến lược có các đặc trưng cơ bản là tính tổng thể, tính lâu dài, tính rủi ro
và tính xã hội.

- Nội dung cơ bản của CLKD trong DN:
+ Tư tưởng và phương châm CLKD + Mục tiêu chiến lược kinh doanh + Trọng
điểm chiến lược kinh doanh + Nhiệm vụ chiến lược kinh doanh + Giải pháp chiến
lược kinh doanh

b- Quản trị chiẽn lược (Strategy Management)
- Quản trị CL là một nội dung cơ bản của QTKD.
- Trong DN, QTCL gôm các nội dung:
+ Xây dựng chiến lược + Chỉ đạo thực hiện chiến lược + Kiểm tra, giám sát, đánh
giá việc thực hiện CL. + Điêu chỉnh chiến lược (khi cân thiết).

c- Nhà quản trị chiến lược (chiến lược gia)
- Chiến lược gia là từ để chỉ những cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất trong
việc xây dựng và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
- Thông thường các chiến lược gia được chia làm 3 cấp:
+ Cấp toàn doanh nghiệp + Cấp chức năng + Cấp bộ phận cơ sở

d- Ý nghĩa của QTCL trong doanh nghiệp
- Giúp cho DN có thể chủ động ứng phó với sự thay đổi của môi trường KD.
-Tạo sự cố gắng nỗ lực chung của các thành viên trong tổ chức để hướng tới các

mục tiêu dài hạn .
- Tạo điều kiện để phân bổ một cách hợp lý các yếu tố nguồn lực và thời gian
để đạt được mục tiêu chung.
- Tạo tiền đề để tận dụng cơ hội kinh doanh và hạn chế rủi ro trong quá trình
phát triển.


a- Hoạch định chiến lược
❖ Xác định chức năng nhiệm vụ của DN
- Phát biểu sứ mạng (mission) của DN
- Phát biểu tầm nhìn (vision) của DN
- Chỉ được vai trò của DN đối với xã hội
- Nêu ra được bản chất họat động KD của DN.
- Những nhiệm vụ chính mà DN phải thực hịên.

Đối với một DN, việc xác định chức năng và nhiệm vụ thường phải chỉ rõ các khía
cạnh:
- Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
- Hình ảnh của doanh nghiệp đối với xã hội
- Sản pham và dịch vụ của doanh nghiệp
- Khách hàng và thị trường của doanh nghiệp
- Nguyên tắc phát triển của doanh nghiệp
- Lợi ích của các đối tượng hưởng lợi (liên đới)

❖ Phân tích môi trường bên ngoài
+ Việc phân tích MTKD nhằm chỉ ra:
- Những cơ hội,
- Những thách thức đặt ra
+ Nội dung phân tích MT bên ngoài:
- Các yếu tố môi trường vĩ mô

- Các yếu tố môi trường vi mô (MT ngành KD)

❖ Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Chỉ ra được những điểm mạnh, các ưu thế và lợi thế so sánh của DN.
- Chỉ ra được những điểm yếu mà DNphải khắc phục.

PHÂN TÍCH SWOT:




♦♦♦ Phân tích và lựa chọn chiến lược
- XD bản tuyên bố về sứ mạng, tầm nhìn của DN,
- Xác định hệ thống mục tiêu của DN
- Đưa ra những quan điểm về định hướng PT của DN.
- Xây dựng các phương án chiến lược thay thế nhau dựa trên các quan điểm
và phương án có thể có.
- Phân tích đánh giá để lựa chọn chiến lược thích hợp của doanh nghiệp

b- Thực thi chiến lược
- Thực thi chiên lược là nội dung then chốt của hoạt động quản trị chiến lược
- Bản chât của thực thi CL là biến các ý tưởng, KH thành những hoạt động
thực tiên của DN

♦♦♦ Ra các quyết định
- Đưa ra được những quyết định cho DN thực hiện để từng bước chuyển
từtrạng thái hiện tại sang trạng thái mục tiêu chiến lược đề ra.
- Đặt ra các mục tiêu thường niên cho toàn DN
- Xác định mức phân bổ các nguồn lực như:
+ Phân bổ nguồn lực cho các bộ phận + Phân bổ nguồn lực cho các hoạt động +

Phân bổ nguồn lực theo thời gian

♦♦♦ Điều chỉnh câu trúc nội bộ của tổ chức Thiết kế lại, điều chỉnh lại cơ câu tổ
chức nội bộ để đảm bảo yêu cầu thực thi chiến lược của DN

♦♦♦ Triển khai thực thi chiến lược trong DN
- Thực hiện QĐ CL trong lĩnh vực marketing
- Thực hiện QĐCL trong lĩnh vực tài chính kế toán
- Thực hiện QĐCL trong lĩnh vực tổ chức nhân sự
- Thực hiện QĐCL trong lĩnh vực SX

c- Giám sát, đánh giá chiến lược
+ Giám sát, theo dõi, tổng hợp và phân tích tình hình thực hiện chiến lược
+ Xem xét, phân tích sự thay đoi của các yếu tố môi trường kinh doanh
+ Thực hiện những điều chỉnh cần thiết đối với CL.

Việc đánh giá CL phải trả lời những câu hỏi sau:
+ CL lập ra được thực hiện như thế nào trong thực tế? + Những bất cập trong quá
trình thực hiện CL?
+ Đối thủ cạnh tranh phản ứng thế nào đối với DN ?
+ Môi trường KD đã có những thay đoi chủ yếu nào?
+ Điếu kiện bên trong DN đã có những chuyển biến gì? + Có cần điếu chỉnh lại
chiến lược hay không?
+ Cần điếu chỉnh những khía cạnh nào của chiến lược?
3- Các cấp quản trị chiến lược trong doanh nghiệp a- Cấp toàn doanh nghiệp
- QTCL cấp toàn DN do những người đứng đầu hệ thống quản lý
điếu hành DN thực hiện
- Nội dung QTCL cấp toàn DN:
+Xác định sứ mệnh, mục tiêu, triết lý KD của DN +Xác định ngành nghế, lĩnh vực
kinh doanh +Xác lập những ưu tiên chính của doanh nghiệp + Đế ra những chính

sách tổng quát cho toàn DN + Chỉ đạo thực thi CL toàn DN + Điếu chỉnh CL 
b. Cấp đơn vị cơ sở kinh doanh (cấp bộ phận)
- QTCL cấp đơn vị KD do các trưởng đơn vị, bộ phận trong nội bộ DN tiến
hành.
- Nội dung QTCL ở cấp này bao gôm:
+ Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận + Xác định các SP và thị
trường mục tiêu cho từng SP + Xây dựng CS chi tiết để áp dụng cho từng bộ phận
+ Xác lập thứ tự ưu tiên trong CL phát triển bộ phận + Chỉ đạo thực thi CL trong
bộ phận

c. Cấp chức năng
- Quản trị chiến lược cấp chức năng do các cán bộ quản trị theo từng tuyến
chức năng thực hiện
- Nội dung QTCL cấp này bao gôm:
+ Triển khai xây dựng và thực hiện CL của DN theo từng tuyến chức năng QT
như: chiến lược maketinh, chiến lược nhân sự, chiến lược tài chính
+ Thu thập các thông tin để phục vụ việc đánh giá, phân tích tình hình thực hiện
CL theo từng tuyến chức năng quản trị
4. Các mô hình chiến lược cấp doanh nghiệp
a. Cơ sở của chiến lược cấp doanh nghiệp
Mô hình 3 cơ sở của chiến lược KD
Nhu cầu thị trường
(DN sẽ đáp ứng nhu cầu nào của thị trường)
Nhóm người tiêu dùng
(Những khách hàng nào sẽ được DN đáp ứng NC)
Năng lực khác biệt
(Những khả năng riêng biệt nào mà DNlựa chọn) 

□ Nhu cầu của KH và sự khác biệt hoa sản phẩm
- Mỗi NC của KH có thể được đáp ứng bằng nhiều loại SPHH khác

nhau.
- Mỗi loại SPHH có đặc trưng riêng, đáp ứng độ khác riêng đối với V
NC của khách hàng. T
- DNphải lựa chọn loại SPHH mang tính khác biệt với các loại ấ
SPHH khác để tạo ra thị trường riêng cho mình. F
- Sự khác biệt của SPHH thể hiện ở: c
+ Khác biệt về kiểu dáng, quy cách, mẫu mã + Khác biệt về tính năng chât lượng +
Khác biệt về giá cả.
+ Khác biệt về các dịch vụ kèm theo.
- Thông thường SPHH có tính khác biệt hóa càng cao thì càng chiêm lĩnh
được thị phần riêng vững chắc cho mình.

□Các nhóm khách hàng và phân loại thị trường:
- KH là tập hợp những người mua và sử dụng các SPHH của DN
- KH có thể chia thành các nhóm căn cứ vào các dấu hiệu:
+ Mức thu nhập của KH + Nghề nghiệp, tầng lớp của khách hàng
+ Độ tuổi và giới tính.
+ Địa bàn sinh sống của KH.
+ Các đặc trưng văn hóa.
- Trên cơ sở phân loại KH thành từng nhóm, DN sẽ lựa chọn những nhóm KH
phù hợp làm đối tượng chính của mình.

×