Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nền văn minh Inca và Ai Cập, sự tương đồng và khác biệt, cùng những di sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.31 KB, 20 trang )

KILOBOOKS.COM
1
I. KHÁI QUÁT VỀ HAI NỀN VĂN MINH INCA VÀ AI CẬP
Thời gian tồn tại của hai nền văn minh Inca và Ai Cập là một khoảng cách
rất lớn. Tuy nhiên, dù có sự cách biệt về không gian và thời gian tồn tại thì hai nền
văn minh này vẫn là những đóng góp lớn lao cho văn minh nhân loại. Hơn thế nữa,
người ta nhận thấy rất nhiều điểm tương đồng giữa hai nền văn minh này trong cả
đời sống vật chất lẫn tinh thần.



1. Thời gian tồn tại của hai nền văn minh Inca và Ai Cập
Thời kỳ mà chúng ta thường coi là Ai Cập cổ đại cũng là thời kỳ mà các
pharaông trị vì Ai Cập, tức là từ năm 3000 trước Công nguyên. Vào sơ kỳ của Thời
đại Đồ đá, dân cư Ai Cập đã sinh sống tại các vùng khá cao so với mực nước biển,
gần sông Nil, từ vùng châu thổ đến Aswan. Kể từ khoảng 5000 năm trước Công
nguyên, những người di cư từ Palextin và Xiri, từ các bộ lạc Libi ở phía tây, từ
Nubia ở phía nam đã tới định cư ở Ai Cập
(1)
. Một số người đã bị hấp dẫn bởi đất
đai màu mỡ của xứ xở này nên đã ở lại nơi đây. Những cư dân đầu tiên của Ai Cập
đã bắt đầu trồng lúa mạch, nuôi gia súc, lập nên những xóm làng với những túp lều

(1)

George Hart, Lê Mạnh Chiến dịch, Ai Cập cổ đại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2002, tr 8.

Đế chế Inca trên bản đồ
châu Mỹ những năm 1500
Bản đồ bố trí kim tự tháp ở Ai Cập


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
2
vách đất trên đồng bằng đất bồi, ở đó họ được an tồn trước những trận lụt hàng
năm của sơng Nil. Người ta tìm thấy những phiến bằng đá, những vật bằng ngà voi
được chạm khắc tinh vi, hay các khay bằng đá cùng những ấm chén rất đẹp được
chơn cùng với chủ nhân của chúng trong những hầm mộ có niên đại sớm hơn 3000
năm trước Cơng ngun. Đó chính là những dấu tích của văn minh Ai Cập.
Những gì người ta biết được về Inca khơng nhiều như Ai Cập bởi người Inca
khơng có hệ thống chữ viết. Vì thế, việc xác định thời gian tồn tại của nền văn
minh này đến nay vẫn là một câu hỏi. Inca- một vương quốc rộng lớn nằm trên dãy
núi Andes thuộc Nam Mỹ, được tạo ra bởi người Quechua, một tộc người bản đia
tại châu Mỹ vào thế kỷ 15 sau Cơng ngun. Phần lớn những gì người ta biết được
về người Inca bắt nguồn từ những ghi chép của người Tây Ban Nha xâm lược vào
thế kỷ 16 còn trước đó đế chế Inca tồn tại từ bao giờ vẫn chưa xác định được.
Nhiều người cho rằng nền văn minh Inca còn tồn tại sớm hơn văn minh Ai Cập, tuy
nhiên vẫn chưa có bằng chứng chứng minh được điều này. Người Inca đã xây dựng
được một nền văn minh phong phú và rực rỡ với hơn 9 triệu dân.
Người Inca đã chinh phục được một số bộ tộc láng giềng khi họ mở rộng khu
vực ảnh hưởng ra khỏi thung lũng Cuzco thuộc cao ngun của Peru ngày nay. Đất
đai của Inca dần dần lên tới 906.500km
2 (2)
. Phần lãnh thổ này kéo dài từ đình của
dãy Andes, mở rộng sang bờ Thái Bình Dương và lưu vực Amazon. Trung tâm
chính trị của Inca thuộc Peru ngày nay và lãnh thổ Inca bao gồm Ecuardo, Bolivia,
bắc Chile và tây bắc ArgentinAi Cập. Địa hình vùng này là những cao ngun đồng
cỏ, rừng cây bụi thấp, sa mạc và các thung lũng sơng màu mỡ.
Hầu hết các ý kiến và nghiên cứu đều cho rằng văn hố của người Inca phát
triển từ các nền văn minh châu Mỹ bản địa sớm hơn ở vùng Andes. Theo truyền
thuyết, người Inca được biết đến là những nhóm nhỏ những người hiếu chiến và

sống gần Hồ Titicaca thuộc đơng nam Peru trước thế kỷ 13.


(2)


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
3
2. Khụng gian tn ti
Nn vn minh Ai Cp cũn gi l nn vn minh sụng Nil bi chớnh con sụng
ny ó to ra ni sn sinh ra mt trong cỏc nn vn minh sm nht th gii ny.
Sụng Nile l con sụng di nht th gii, cú by nhỏnh ra a Trung Hi. Phn h
lu sụng Nile rng ln, ging nh hỡnh tam giỏc di 700km, hai bờn b sụng rng
t 10 n 50km, to thnh mt vựng sinh thỏi ngp nc mt ng bng phỡ
nhiờu vi ng thc vt a dng v ụng ỳc
(3)
. Hng nm t thỏng 6 n thỏng 9,
nc l sụng Nile dõng lờn lm trn c khu ng bng rng ln v bi p mt
lng phự sa khng l, mu m. Cỏc loi thc vt ch yu nh: i mch, tiu
mch, ch l, sen sinh sụi ny n quanh nm. Ai Cp cng cú qun th ng vt
a dng v phong phỳ, mang c im ng bng sa mc nh voi, hu cao c,
s t, trõu, bũ, cỏ su, cỏc loi cỏ, chim Tt c nhng iu kin thiờn nhiờn u
ói ó gúp phn hỡnh thnh nn vn minh Ai Cp sm nht.
Tn ti trong bi cnh lch s khỏc nhau v hai khu vc khỏc nhau, mụi
trng sng ca ngi Inca cng khỏc so vi ngi Ai Cp. Vi khớ hu khc
nghit v a hỡnh nỳi cao ca dóy Andes, iu kin ti tiờu nụng nghip v giao
thụng ca ngi Inca khú khn hn so vi ngi Ai Cp. Tuy nhiờn, h cng chn
c cho minh cỏc hỡnh thc sn xut phự hp. T duy trỡ c ngun lng thc
h to dng c nhng giỏ tr v i sng vt cht v tinh thn. Tt c nhng yu

t ú lm nờn nn vn minh Inca.
Vn minh Ai Cp c hỡnh thnh trong iu kin thiờn nhiờn thun li, hi
ho hn so vi vn minh Inca. Tuy nhiờn, mt iu ỏng ghi nhn ú l s n lc
ci to thiờn nhiờn v xõy dng nờn nhng giỏ tr tt p ca c dõn thuc hai nn
vn minh ny. Nhng giỏ tr y dự ớt hay nhiu vn tn ti cho n ngy nay c
ghi nhn nh nhng di sn ln m ngi xa li cho nhõn loi.
3. Nguyờn nhõn sp ca hai nn vn minh

(3)


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
4
Bất kỳ một thực thể nào tồn tại trên Trái Đất đều nằm trong quy luật hình
thành, phát triển rồi suy tàn và được thay thế bởi những thực thể mới. Do những
điều kiện chủ quan lẫn khách quan về yếu tố con người, mơi trường, hồn cảnh lịch
sử mà hai nền văn minh Inca và Ai Cập đã khơng tránh được sự sụp đổ cho dù
những giá trị về văn hố mà họ xây dựng được là vơ cùng to lớn.
Từ thế kỷ X trước Cơng ngun, Ai Cập hết bị chia cắt bởi những mâu thuẫn
giữa các tầng lớp trong xã hội lại bị ngoại tộc thống trị. Đặc biệt, từ năm 525 trước
Cơng ngun, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tư ở Tây Á. Năm 332 trước Cơng
ngun, Ai Cập bị Alexandre ở Makedonia chinh phục. Sau khi đế quốc
Makedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị của một vương triều Hy Lạp gọi là
vương triều Ptoleme (305 – 30 trước Cơng ngun). Đến năm 30 trước Cơng
ngun, Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã. Từ đó cho đến nay, những gì
người ta biết được về nền văn minh Ai Cập là nhờ những di sản văn hố mà họ để
lại. Nền văn minh Ai Cập phát triển rực rỡ một thời kết thúc do sự xâm chiếm của
đế chế La Mã.
Muộn hơn rất nhiều sơ với văn minh Ai Cập, văn minh Inca cũng như những

nền văn minh khác tồn tại ở Nam Mỹ đã bị thực dân phương nhòm ngó khi lục địa
mới này được khám phá. Năm 1532, người Tây Ban Nha đầu tiên là Francisco
Pizzaro đã đặt chân tới đế quốc Inca. Sự giàu có ở nơi đây đã khiến người Tây Ban
Nha nổi lòng tham và muốn chinh phục. Ngay từ vài năm trước đó người Inca đã
mắc phải những bệnh mà trước nay họ chưa từng có (đậu mùa và sởi), lan truyền
qua Trung Mỹ đến phía nam với hậu quả chết người. Khi Pizzaro đến, vương quốc
Inca khơng còn là một vương quốc hùng cường nữa mà là một quốc gia đang chìm
đắm trong cuộc chiến kế thừa giữa hai anh em Atahualpa và Huascar. Cuộc nội
chiến này đã lay chuyển nền móng của vương quốc và sự bất bình của các dân tộc
bị thống trị càng làm cho quốc gia này nhanh chóng sụp đổ. Tuy vậy, cuộc chinh
phục của người Tây Ban Nha đối với đế chế Inca khơng hề dễ dàng. Mãi đến năm

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
5
1572, người Inca mới bị chinh phục hồn tồn
(4)
. Lịch sử 100 năm của đế chế Inca
kết thúc.
Qua nhiều thế kỷ nhưng những giá trị mà người Inca và Ai Cập tạo dựng
được vẫn tồn tại bền vững và có một điểm đặc biệt là rất nhiều điểm tương đồng
được nhận thấy giữa hai nền văn minh này.
II. SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HAI NỀN VĂN MINH
INCA VÀ AI CẬP
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai nền văn minh Inca và Ai Cập
được thể hiện qua các giá trị văn hố vật chất lẫn tinh thần mà họ tạo dựng nên.
1. Trong hoạt động sản xuất
Một điểm chung có thể nhận thấy trong hoạt động sản xuất của người Inca và
Ai Cập là họ cùng là những cư dân nơng nghiệp, trồng trọt và chăn ni đóng vai
trò chủ đạo trong đời sống của họ. Tuy nhiên, điểm khác biệt nằm ở điều kiện thiên

nhiên giành sự ưu đãi nhất định cho họ. Có thể nói, người Ai Cập có điều kiện
thuận lợi hơn trong các hoạt động kinh tế so với người Inca. Nhưng họ đều tìm ra
những cách thích hợp để thích nghi được với mơi trường sinh sống.
Sa mạc còn gọi là vùng Đất Đỏ, chiếm hơn 90% diện tích Ai Cập, nhưng chỉ
có một số khu dân cư nhỏ ở các thung lũng sơng và các ốc đảo
(5)
. Người Ai Cập
sống trên hai bờ sơng Nil hoặc bên cạnh những kênh đào từ sơng Nil toả ra. Gần
sơng Nil có vùng Kemet, hoặc là vùng Đất Đen (vì đất ở đây có màu đen sẫm, rất
màu mỡ), ở đó nơng dân gieo trồng ngũ cốc. Nếu khơng có vùng đất màu mỡ này
thì hẳn sẽ chẳng có nền văn minh nào ở Ai Cập. Từ những thời kỳ xa xưa cho đến
tận ngày nay, đối với đa số dân cư Ai Cập, lối sống của họ phụ thuộc vào việc khai
thác các tài ngun nơng nghiệp phong phú ở đây. Nước lụt của sơng Nil mở đầu
một năm làm ăn cho người nơng dân Ai Cập, khi mà nước dâng đầy cửa sơng Nil

(4)
Rupert Mathews, Mai Thu Hà dịch, Thám hiểm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2000, tr 16.
(5)

George Hart, Lê Mạnh Chiến dịch, Ai Cập cổ đại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2002, tr 8.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
6
Xanh và sơng Nil Trắng, hội lưu đúng ở phía bắc thành phố Khactum của Sudan
làm cho sơng Nil mang phù sa đổ vào Ai Cập. Khi nước sơng Nil rút xuống, nơng
dân Ai Cập làm đất gieo lúa mạch và lúa mì. Kết quả thường là một vụ gặt bội thu
vào mùa hè. Việc làm nơng nghiệp của người Ai Cập cũng được hỗ trợ bằng nhiều
loại nơng cụ, họ còn biết đào kênh để dẫn nước vào ruộng. Bên cạnh trồng trọt,

chăn ni cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với người Ai Cập. Số gia súc mà
một người Ai Cập cổ đại làm chủ là thước đo quan trọng về mức độ giàu có của
người đó. Dù điều kiện tự nhiên hỗ trợ nhiều cho nơng nghiệp của người Ai Cập
nhưng gặp năm thời tiết khắc nghiệt, mùa màng cũng có khi thất bát, dân chúng có
thể bị đói trầm trọng.
Cuộc sống của người Inca cũng dựa vào nơng nghiệp và việc sử dụng cẩn
trọng các nguồn tài ngun thiên nhiên thưa thớt. Để đề phòng nạn đói và cung cấp
lương thực cho dân số khổng lồ so với điều kiện trên núi cao, gần như tồn bộ các
sườn đồi, núi đều được canh tác theo hình bậc thang và được tưới nước bằng kênh
đào. Lương thực dư thừa được trữ trong các nhà kho đặc biệt, bảo vệ chống mưa và
trong đó có gió thổi tuần hồn để chống hư thối. Ngơ, khoai tây, hạt qinoa (hạt
diêm mạch), bí, cà chua, lạc và ớt được trồng trên các cánh đồng bậc thang trên
cao. Họ ni Ilama (lạc đà khơng bướu), vịt, alpaca và chuột lang làm gia súc, lấy
len lạc đà, lấy thịt ăn và để chở hàng hố.
Chính nhờ sự linh hoạt mà người Inca và Ai Cập đã thích nghi với những
điều kiện sống dù là khắc nghiệt hay thuận lợi. Khơng chỉ duy trì cuộc sống mà họ
còn phát minh ra những cơng cụ lao động, những kỹ thuật canh tác trong nơng
nghiệp… và tất cả đều có thể coi là những giá trị văn hố vật chất to lớn của hai
nền văn minh này.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
7


2. Trong tổ chức xã hội
Xã hội Inca và Ai Cập còn được biết bởi sự quản lý và tổ chức chặt chẽ với
những hình thức và biện pháp khác nhau. Ở nhiều mức độ, sự quản lý đó thể hiện
được uy quyền của những người thống trị trong xã hội.
Để quản lý cho dễ, người Ai Cập cổ đại chia vương quốc thành nhiều vùng,

được gọi là nome. Các nome có thể được bắt đầu từ thời kỳ Tiền triều đại (trước
năm 3100 trước Công nguyên), khi đó các vùng được tự trị như tiểu đô thị. Hệ
thống cai trị này phổ biến dưới nhiều thời pharaông Ai Cập, vương quốc đã được
chia thành 42 nome. Thời kỳ suy yếu, Ai Cập được chia thành 22 nome
(6)
. Trong
mỗi vùng việc cai trị được trao cho một người đứng đầu với đầy đủ quyền lực. Địa
vị thủ lĩnh của một vùng được phép truyền từ đời này sang đời khác hoặc do sự bổ
nhiệm của pharaông.
Sự cai trị của Ai Cập áp đặt khác nhau về số thuế phải đóng của các cư dân.
Người ta chưa xác định được từ khi nào người dân Ai Cập phải đóng thuế bằng các
hình thức hoặc là sản phẩm, hoặc là lao động. Vị quan điều hành hệ thống thuế
thông qua một bộ của bang, vùng. Các loại thuế phải nộp dựa trên kết quả các
ngành nghề thủ công và lợi tức. Các chủ đất phải nộp thuế bằng các sản phẩm thu
hoạch trên đất đai của họ. Người dân lao động phải nộp thuế cho mảnh đất mà họ
kiếm sống. Mỗi thành viên trong các gia đình buộc phải trả thuế bằng sức lao động
ở các công trường bằng số lượng vài tuần trên một năm, ví dụ như đào kênh hay

(6)

Ruộng bậc thang của
người Inca

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
8
làm việc ở các khu khai khống. Tuy nhiên, những người giàu có được phép th
những người đàn ơng nghèo khổ đi đóng thuế lao động cho mình.
Chính quyền của người Inca cũng dựa trên việc sử dụng lao động nặng nhọc
của thường dân. Những người đàn ơng tráng kiện phải phục vụ trong qn đội Inca

hoặc lao động khổ sai trên các cơng trình cơng cộng như kênh thuỷ lợi, đường sá và
tồ nhà cơng cộng. Để kiểm sốt chặt chẽ người dân và cơng việc họ làm, chính
quyền Inca thường xun tiến hành điều tra và thống kê dân số. Quipucamayoc là
các chứcchun chịu trách nhiệm về cơng việc này. Họ theo dõi chặt chẽ những
người có và khơng có khả năng làm việc. Tuy người Inca khơng có chữ viết những
họ phát minh ra hệ thống ghi chép vơ cùng độc đáo đó là quipu, như một loại hồ sơ
chứa thơng tin về nhiều lĩnh vực. Quipu gồm những đoạn dây nhiều màu, trên đó
buộc các nút tuỳ theo từng hệ thống nhất định, tượng trưng cho các số lượng nhất
định và bội số của chúng. Mỗi màu mang một ý nghĩa riêng, tuỳ theo loại hồ sơ
được giữ. Các màu có thể đại diện cho đất, con người và động vật v.v… Quipu còn
được dùng để đánh dấu các sự kiện lịch sử quan trọng
(7)
.
Trong quản lý chính quyền, người Inca và Ai Cập đều quản thúc chặt chẽ lao
động của thường dân, sử dụng họ trong các cơng việc chung của vương quốc. Khác
ở chỗ, người Ai Cập dùng thuế đánh vào lao động và cuộc sống của người dân còn
người Inca sử dụng Quipu để giám sát.
3. Trong tơn giáo, tín ngưỡng
Cả người Inca và Ai Cập đều theo tín ngưỡng thờ thần chứ khơng theo một
tơn giáo nào. Họ là những cư dân nơng nghiệp nên việc thờ cúng các vị thần núi,
thần sơng hay các vị thần bầu trời… thể hiện một cách trực tiếp mong muốn của họ
cho một cuộc sống sung túc, no đủ, thuận hồ giữa thiên nhiên và con người. Với
người Ai Cập, đời sống tơn giáo khơng chi phối tới họ nhiều như người Inca.
Người Ai Cập tơn thờ các vị thần sáng tạo và quan niệm sâu sắc về thế giới bên kia.

(7)

Nguyễn Tứ dịch, Các nền văn minh lớn- INCA, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2001, tr 25.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
9
Ngi Ai Cp c i theo tớn ngng th thn, h th hng trm v thn khỏc
nhau, ụi khi khú nhn ra ai l ai. Nhiu v thn c tỏi hin di hỡnh dng cỏc
con vt. Chng hn v thn Thoth c biu thỡ bng kh u chú, v thn trớ tu
mt ngụi n n nhng li l thn Mt Trng mt ngụi n khỏc v cũn c gi
l Khonsu. Trong 42 vựng Ai Cp thỡ vựng no cng cú mt v thn riờng, ngoi
ra cũn cú nhiu v thn khỏc. Thn Mt Tri c coi l v thn cú u th nht
trong tụn giỏo Ai Cp. Tuy nhiờn v thn ny cng mang nhiu hỡnh dỏng khỏc
nhau. Vo lỳc rng sỏng thỡ ú l thn Khepri, mt con b hung, sau ú thỡ tr
thnh Re-Harakhty, mt con chim ng to ln ling trờn bu tri. õy c coi l v
thn chu trỏch nhim i vi muụn vt v con ngi, s mu m ca t ai v c
hnh trỡnh ca nh vua n õm ph. Thn Mt Tri c coi l vua ca cỏc v thn
v l ng bo h pharaụng khi ngi ra trn.
Theo lý thuyt thỡ pharaụng c coi l v qun t cao nht trong mi n
th ca Ai Cp nhng trờn thc t thỡ cụng vic ca nh vua do v chỏnh qun t
thc hin. ễng ta cai qun nhng ti sn kch sự trong cỏc khu bỏu ca n cng
nh nhng vựng t rng ln thuc in sn ca n. Chc qun t ny cú th nm
trong gia ỡnh, truyn t i ny qua i khỏc cho n khi b pharaụng trut quyn
ca h bng cỏch ch nh ngi khỏc.
Trong i sng tinh thn ca ngi Ai Cp cng din ra nhiu nghi l linh
thiờng. Ch cú mt vi v thy t c tuyn chn mi c tham gia nhng bui l
din ra ti in th ca n. H va i theo sau v thy t cao cp, va chõm ốn
t hng, vy nc thun khit t h thiờng trong n. V thy t cao cp tin gn
in th ri khn: Con l mt k trong sch, ri ụng m ca in th l ra bc
tng thn bng vng. Tng ny phi c trang im trc khi lm l dõng thc
n. Sau khi lm l cỏc thy t ri khi n th m khụng li du tớch gỡ ca h.
i sng ca ngi Inca mang nng bn sc tụn giỏo, cuc sng hng ngy
ca h b chi phi bi sc mnh siờu nhiờn. Ngi Inca cng th cỏc v Thn Mt

tri, Thn sm, Thn trng, Thn t v Thn bin. Trong quan nim, h vn cho

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
10
rng cỏc v thn ny l ng sỏng to (Viracocha) ra con ngi, gia sỳc, t canh
tỏc l tt c nhng gỡ to nờn cuc sng ca h. Cỏc v thn cng th hin cho
mong mun v mt cuc sng tt p ca ngi Inca. Bờn cnh ú, h cũn th
huaca l nhng vt, ngi, hin tng t nhiờn hin hu quanh con ngi; th
conopa, l cỏc tng thn nh th cỳng trong gia ỡnh, m bo s sung tỳc cho
con ngi, gia sỳc v t trng
(8)
.
L hi mựa mng ca ngi Inca cng c t chc rt cụng phu nh Inti
Raymi L hi ca Mt tri, vi nhiu vt hin t l nhng gỡ do ngi Inca lm ra
hoc gia sỳc. Mc ớch ca nhng nghi l ny l m bo mựa mng c ti tt,
sc kho cho con ngi v s phn vinh ca quc Inca.
4. V ch vit
im khỏc bit ln nht trong vn hoỏ ca ngi Inca v Ai Cp chớnh l
ch vit. Mc dự hỡnh thnh sm hn rt nhiu so vi vn minh Inca, ngi Ai Cp
ó to dng c h thng ch vit khỏ phc tp. Chớnh vỡ ngi Inca khụng cú
ch vit nờn h khụng th ghi li lch s ca chớnh dõn tc mỡnh. Nhng gỡ ti ngy
nay th gii bit v Inca u qua ghi chộp ca ngi Tõy Ban Nha. Vỡ th, nhng
iu chỳng ta bit v Inca cũn quỏ ớt so vi nhng gỡ din ra trong lch s cng h
cng nh nhng giỏ tr vn hoỏ m h to dng nờn.
Thi Ai Cp c i, ch tng hỡnh c s dng trong cỏc tng i, n
th, miu, lng m ca nh vua v trong mi giy t tụn giỏo. Ch tng hỡnh c
vit bi cỏc thy ký lc, õy l mt dng ch bng hỡnh v, rt rc ri, s dng
khong 700 ký hiu khỏc nhau. Phi ht sc cn trng mi lm ni cụng vic ny
v ú cng l lý do cỏc thy ký lc gi c v trớ c bit trong xó hi Ai Cp.

Ch tng hỡnh cú th vit t trỏi sang phi, t phi sang trỏi, t trờn xung di.
i vi cỏc kh c buụn bỏn,th t, chuyn k cỏc thy ký s dng bin th rỳt
gon ca ch tng hỡnh v luụn vit t phi sang trỏi. Sau ny cũn mt dng ch
gi l demotic l vn t thụng tc, c dựng trong cỏc vn bn phỏp lut. n cui

(8)
Sd, tr 29.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
11
thi k vn minh Ai Cp, cỏc thy ký lc cũn bit vit ch Hy Lp, ngụn ng ca
nhng v cú chc tc ln khi ú
(9)
.
Ch tng hỡnh cú th coi l mt phỏt minh ln ca ngi Ai Cp. iu ú
cng chng t h luụn cú ý thc gỡn gi lch s v cỏc giỏ tr vn hoỏ ca mỡnh.
õy cng l mt thnh tu m khụng phi dõn tc no cng cú th sỏng to c.
5. Trong y hc
Y hc cng l mt thnh cụng rt ln trong i sng ca ngi Inca v Ai
Cp. Y hc l iu liờn quan trc tip ti vic bo v sc kho ca ngi dõn thuc
hai nn vn minh ny. Vi Ai Cp, ma thut vi y hc l s an xen trong k thut
cha bnh. Y hc ca ngi Inca c bit n ớt hn. Nhng cú mt im chung
l c ngi Inca v Ai Cp u bit s dng cỏc loi thc vt xung quanh cha
bnh. Gii phu ngay t nhng thi k ny ó c quan tõm.
Cỏc v thn trong cỏc n th úng vai trũ khụng ln trong i sng ca
ngi Ai Cp, bi vy nhiu ngi ó s dng ma thut gii quyt cỏc vn
nh nhng nguy him khi sinh , tỡnh trng cht yu ca tr con, cỏc dch
st,v.v Ngi Ai Cp cng cú k nng khỏ cao v y hc
(10)

. Nay vn cú nhng
quyn sỏch ca thy thuc c vit trờn giy c, trong ú mụ t cỏch cha bnh
v th hin s hiu bit t m v c th hc. Ngi ta ó vit v tm quan trng ca
tim v cỏch bt mch gỏy v tay. ó cú nhng th thuc cha cỏc bnh au
mt, u nht v mt s bnh tt khỏc. Ngi Ai Cp tin rng, nhiu cn bnh xut
phỏt t nhng sinh vt, ta nh sõu b xõm nhp vo c th. Cỏc thy thuc v thy
ma thut cựng lm vic vi nhau, h s dng c thuc men v phự chỳ cha
bnh khi b rn cn hay b cp t. H cng dựng ma thut phũng nga nhng
tn thng m cỏ su v ma qu cú th gõy ra. Khi cht bựa c mai tỏng cựng
vi thi hi vỡ ngi ta cho rng bựa h mnh cú th phúng nga iu nguy hi.

(9)
George Hart, Lờ Mnh Chin dch, Ai Cp c i, Nxb Kim ng, H Ni, 2002, tr56.
(10)
Sd, tr44.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
12
Người Inca có nhiều kiến thức trong y học, họ có thể mổ thành cơng trên
đầu. Lá cây coca được dùng để giảm đói và đau, vẫn còn được phổ biến cho tới
ngày nay ở vùng núi Andes. Các nghiên cứu mới đây của trường Erasmus
Universiteit Rotterdam cho thấy rằng trái với quan niệm phổ biến cho rằng người
Inca nghiện coca
(11)
. Một phương thức trị liệu khác của họ là dùng vỏ cây tiêu Peru
đã được nấu còn ấm để đắp lên vết thương.
Như vậy, hai nền văn minh Inca và Ai Cập hình thành trong hồn cảnh lịch
sử khác nhau, thậm chí cách nhau rất xa về thời gian và ở hai khu vực khác nhau.
Họ chịu những sự tác động khác nhau của mơi trường sống xung quanh. Tuy nhiên,

bên cạnh những điểm khác biệt, giữa họ tồn tại những điểm tương đồng về văn hố.
Điều này được lý giải bởi người Inca và Ai Cập cùng là những cư dân nơng nghiệp,
vì thế đời sống của họ bị chi phối chủ yếu bởi các hoạt động này. Họ đã sáng tạo
nên những giá trị văn hố vơ cùng to lớn với nền văn minh phát triển rực rỡ. Hai
nét thành tựu nổi bật của người Ai Cập được cả thế giới biết đến là kim tự tháp và
kỹ thuật ướp xác. Kiến trúc xây dựng của người Inca cũng có những điểm tương
đồng với kỹ thuật của Ai Cập. Bên cạnh đó, ướp xác cũng nằm trong tín ngưỡng
của người Inca.
III. CÁC DI SẢN CỦA HAI NỀN VĂN MINH INCA VÀ AI CẬP
Các cơng trình kiến trúc là những di sản lớn nhất mà hai nền văn minh Inca
và Ai Cập để lại cho nhân loại. Ngồi ra, kỹ thuật “ướp xác” của họ cũng cho thấy
cả đời sống tâm linh vơ cùng phong phú, góp phần giúp thế giới khám phá những
điều bí ẩn về hai nền văn minh này.
1. Kiến trúc
Kim tự tháp là thành tựu vĩ đại còn tồn tại cho tới ngày nay của người Ai
Cập. Những điều bí ẩn về kim tự tháp là điều người ta ln muốn khám phá nhưng
đến nay vẫn chưa tìm hết được lời giải đáp. Một câu hỏi ln được đặt ra là người
Ai Cập cổ đã xây nên những tượng đài đồ sộ bằng đá này như thế nào và để làm gì?

(11)


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
13
Thời kỳ gọi là Ai Cập cổ kéo dài 300 năm. Những kim tự tháp ở Giza và tượng
Sphinxơ được xây dựng sớm nhất, ở thời kỳ cổ vương quốc (khoảng từ 2613 đến
2160 TCN) gần thành phố Cairo hiện đại. Nhưng ở Ai Cập còn trên 80 kim tự tháp
khác và 100 cái nữa ở miền nam Sudan
(12)

. Các chun gia cho rằng mỗi kim tự
tháp là một ngơi mộ, các pharng xây nên để làm nơi an nghỉ cuối cùng cho mình.
Từ kim tự tháp (pyramit) có nghĩa là để vị pharng đã chết trở nên bất tử. Nhưng
người ta vẫn chưa hiểu được tại sao người Ai Cập lại chọn hình chóp. Có thể là
xuất phát từ các mộ táng thưở xưa hoặc là biểu tượng của những tia nắng mặt trời
của cầu thang bước lên thiên đường. Nhiều thế kỷ sau, người Trung Mỹ cũng xây
các kim tự tháp, chủ yếu làm các đền thờ. Hàng trăm kim tự tháp này vẫn còn ẩn
dấu trong rừng sâu.
Kim tự tháp Ai Cập được xây nên bởi hàng trăm nghìn viên đá. Đại kim tự
tháp được làm từ 2.300.000 khối đá lớn, mỗi khối cân nặng trung bình 2,5 tấn
(13)
.
Các phiến đá lớn nhất lát trên mái Phòng của nhà vua nặng 50 tấn. Cơng việc khai
thác những khối đá này và chun chở chúng tới nơi xây dựng Kim tự tháp đã là
một điều kỳ diệu. Phần lõi của Kim tự tháp được làm từ đá vơi ở địa phương, loại
đá khá mềm. Nhưng loại đá vơi chất lượng cao dùng để ốp bên ngồi được chở đến
từ Tura, qua sơng Nil. Một số phòng và lối đi bên trong làm bằng đá hoa cương,
loại đá cứng hơn lấy từ Aswan, cách 800km từ thượng nguồn. Quanh năm, những
tốn cơng nhân xây kim tự tháp làm việc ở cơng trường khai thác đá, cắt những
khối đá thơ đưa lên mặt đất. Khi con sơng bị ngập nước, tiến tới gần cơng trường,
người ta chất khối đá lên thuyền và chở về nơi xây kim tự tháp. Họ viết tên của
mìnKim tự tháp lên đá, vài khối đá trong Kim tự tháp Meidum có khắc các dòng
chữ “Đội Kiên trì”, “Đội Dũng mãnh”, hoặc “Đội thuyền”.
Với người Inca, những cơng trình kiến trúc còn lại cho tới nay là ở 2 thành
phố Machu Picchu và Cuzco. Machu Picchu được nhà khảo cổ Hiram Bingham

(12)
James Putnam, Nguyễn Quốc Tín dịch, Kim tự tháp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2001, tr4.
(13)
Sđd, tr 4.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
14
phỏt hin ra nm 1911. Thnh ph ny to lc trờn trin nỳi phớa ụng dóy Andes,
cao 2600m so vi mc nc bin, cỏch Cuzco 50km v phớa tõy bc. Cú nhiu ý
kin v ngun gc v b tc xõy dng nờn Machu Picchu, thnh ph ny n nay
vn cũn l bớ n. Cỏi tờn Machu Picchu c t ra trong thi gian gn õy, ỏm ch
nỳi non bo v thnh ph ny. Machu Picchu gm qung trng thiờng vi ba to
nh tụn giỏo l ba n th ln, im cao nht ca thnh ph cú t ng h Mt
tri. Machu Picchu c bao quang bi mt ho sõu, hai thnh lu cao 5m v dy
1m, xõy bng nhng khi ỏ xp khớt nhau m khụng dựng va. Dự trong iu kin
thiờn nhiờn khc nghit, hnh ph ny tn ti cựng vi thi gian, cú gi thuyt t
ra õy l mt ni linh thiờng ca ngi Inca.




Theo s sỏch Tõy Ban Nha ghi li, thnh ph Cuzco ca ngui Inca c
thnh lp bi Manco Capac huyn thoi, l trung tõm hnh chớnh, chớnh tr, tụn
giỏo, ngh thut ca ch Inca. Cuzco c mụ t nh thnh ph giu nht
Indies, vỡ nú y ry chõu bỏu cho s v i ca cỏc v thn, c xõy dng vo
th k 16, bi 50.000 ngn lao ng kh sai trong hn 20 nm
(14)
. Cuzco. Ti õy
cú nhng bc tng thnh ln c xõy dng khụng cn va, b bt ỏ c o
gt, n khp vi nhau mt cỏch hon ho. Trung tõm thnh ph võy chung quanh

(14)
Nguyn T dch, Cỏc nn vn minh ln- INCA, Nxb Tr, H Ni, 2001, tr 33.

Thnh ph Machu
Picchu cũn li ngy nay
Kim t thỏp Ai Cp

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
15
huacaypat, t y to ra bn con ng hong gia; xung quanh qung trng l cỏc
cung in ca vua.
Cụng trỡnh quan trng nht Cuzco l Coricancha tc n th Mt tri, bờn
cnh l n th Mt trng. Ngy nay mt s bc tng ngoi ụ Cuzco cũn c
bo tn. Nhiu cụng trỡnh kin trỳc cũn tn ti õy l do ngi Tõy Ban Nha xõy
dng da trờn nn ca nhng cụng trỡnh ca ngi Inca.
im tng ng trong k thut xõy dng ca ngi Inca v Ai Cp chớnh l
vic sp xp cỏc khi ỏ chng khớt lờn nhau m khụng dựng vụi va. Hn th na,
nhng cụng trỡnh y dng nh cú giỏ tr trng tn vi thi gian v cng l iu
bớ him m ngy nay chỳng ta vn cha khỏm phỏ ht c. Cú th nhn thy rng
cỏc cụng trỡnh kin trỳc m ngi Inca v Ai Cp xõy dng u mang mc ớch tụn
giỏo hoc th hin cho mong mun ca h kip sau cng nh khng nh a v
ca nhng th lnh trong xó hi ca h.
2. p xỏc
Ngi Ai Cp c i rt s ngh ti mt ngy no ú th gii ca h s
khụng cũn tn ti na. Bt ngun t nim tin vo sc mnh ca ma thut, h ó by
t ra nhng nghi thc tang l m theo h, s m bo cho s trng tn ca mi
con ngi. iu ny liờn quan mt thit vi vic bo qun thi th ca ngi va
cht. Nhng ngi th p xỏc mang ngi cht ti Ngụi nh p, ni h lm
vic. H dựng mt con dao ỏ chớch mt l bờn trỏi t thi ri moi gan v phi ra.
Chỳng c xy khụ ri ct gi vo trong nhng cỏi bỡnh c bit, gi l bỡnh cha
ni tng. Nóo cng c ly ra, nhng tim thỡ vn li vỡ cũn cú th phi em ra
cõn sau khi xung õm ph. Sau ú, t thi c ph mt lp tinh th natron

chng thi ra. Ngoi ra cũn phi ph thờm mt lp cht liu khụ nh mựn ca
hoc lỏ khụ. Cui cựng, dựng nhng di bng bng vi lanh qun li.
Giai on cui cựng ca quỏ trỡnh p xỏc l t thi th vo quan ti. Vi
nhng ngi giu cú thỡ quan ti l mt cỏi hũm cu k gm nhiu lp khỏc nhau
c trang trớ cụng phu. Thi th s c bo qun tt v chng no ngi Ai Cp

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.COM
16
còn coi trọng thì nó vẫn tồn tại mãi. Họ cho rằng sau khi thể xác của một người
chết đi thì vẫn còn một số yếu tố nương tựa vào đó. Yếu tố quan trọng nhất là “Ka”
– “linh thể” của con người mà người ta coi như bản sao của thân thể và nó sẽ đưa
cái xác trở lại cuộc sống tiếp theo. Một yếu tố linh thiêng khác là “Ba” – “linh hồn”
của con người, nó mang hình tượng cái đầu của người quá cố và thân thể của chim
ưng. Người Ai Cập cũng tin rằng, cái bóng của con người cũng tồn tại mãi mãi như
cái tên của người đó. Quá trình ướp xác là nhằm tạo nên một chủ thể vĩnh hằng từ
một cái xác và tạo cho Ka một nơi nương náu ở kiếp sau.
Người Inca luôn tin vào kiếp sau và tôn thờ tổ tiên của mình. Các cơ thể đã
chết và các ngôi mộ được coi là các huaca. Linh thiêng nhất trong các huaca là
mallqui. Mallqui là xác ướp của người sáng lập ra một thị tộc. Bằng cách bảo quản
các mallqui này, mỗi thị tộc khẳng định đặc điểm của mình, đảm bảo sự hợp nhất
nhóm. Những người thống trị khi đã chết được đối xử như khi còn sống. Còn với
những người dân thường, nghi lễ được làm đơn giản hơn. Người làm những hầm
mộ cho tổ tiên gọi là chullpas. Họ có thể ra vào ngôi mộ này, mang đồ dùng và
thức ăn và cầu khấn những người chết đã được ướp xác.
Như vậy, trong quan niệm của người Inca và Ai Cập, người sống cũng như
một thực thể còn tồn tại nhưng là ở thế giới bên kia. Họ tin rằng dù khi chết, người
ta vẫn có một cuộc sống khác và việc ướp xác thể hiện cho mong muốn về một
cuộc sống tốt đẹp ở kiếp sau. Việc ướp xác cũng thể hiện, người Inca và Ai Cập
luôn coi trọng người đã khuất, người đó vẫn luôn tồn tại trong trí nhớ của họ và

được tôn trọng. Việc mai táng thi thể trong các hầm mộ và những của cải chôn cất
theo người chết thể hiện địa vị của người nó khi sống. Có thể nói đời sống tâm linh
của người Inca và Ai Cập đóng vai trò rất quan trọng và là một phần trong cuộc
sống của họ.


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
17


Mộ của người Inca
Một xác ướp Ai Cập hiện được
trưng bày tại bảo tàng Anh

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
18
KẾT LUẬN

Văn minh Inca và Ai Cập là hai nền văn minh phát triển rực rỡ trong lịch sử
nhân loại. Dù tồn tại ở những bối cảnh lịch sử và điều kiện tự nhiên khác nhau
nhưng văn hố của họ tồn tại những điểm tương đồng. Những giá trị văn hố mà họ
tạo dựng nên có giá trị bền vững và được cả thế giới cơng nhận như những cái nơi
văn minh của lồi người.
Vương quốc của người Inca và Ai Cập được ổn định bằng một hệ thống quản
lý chặt chẽ và khả năng sử dụng tài ngun mang lại nhiều lợi ích. Khơng những
thế, họ biết cách sử dụng những dân tộc bị chinh phục và những người dân của
vương quốc mình. Họ là nguồn cung cực lớn về năng lực, kinh nghiệm, cơng nghệ
và sức lao động. Chính những người nơng dân, người lính, kiến trúc sư và thợ đẽo

đá là những người xây dựng đường sá, đền thờ, kênh đào và ruộng bậc thang làm
nên những thành tựu vĩ đại để lại cho đời sau.
Các cơng trình kiến trúc là biểu trưng của những trung tâm nghi lễ, chính trị
của người Inca và Ai Cập. Kim tự tháp Ai Cập và các thành phố của người Inca là
sự kết hợp giữa kiến trúc và địa hình xung quanh. Họ đã tạo nên những cơng trình
mà ngày nay con người dày cơng nghiên cứu cũng chưa khám phá hết kỹ thuậ và
họ đã sử dụng để xây dựng nên.
Người Inca và Ai Cập còn chỉ cho thế giới thấy quan niệm sâu sắc về cuộc
sống tâm linh với quan niệm, những điều tốt đẹp ln là khát khao, mơ ước của con
người khơng chỉ khi sống mà cả khi mất đi. Trong xã hội Inca và Ai Cập địa vị của
những người thống trị ln được khẳng định và được nhân dân tơn thờ ngay cả khi
họ đã khuất.
Văn minh Inca và Ai Cập tượng trưng cho sức sáng tạo và khả năng của con
người có thể cải tạo thiên nhiên và chinh phục những thử thách trong cuộc sống để
đạt được những giá trị tốt đẹp.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.COM
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Sách:
1. Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử Văn minh thế giới, Nxb Giáo Dục,
Hà Nội, 2002.
2. Nhiều tác giả, Vào ngưỡng cửa thế giới chưa biết, Nxb Thanh niên,
Hà Nội, 1998.
3. George Hart, Lê Mạnh Chiến dịch, Ai Cập cổ đại, Nxb Kim Đồng, Hà
Nội, 2002.
4. Rupert Mathews, Mai Thu Hà dịch, Thám hiểm, Nxb Kim Đồng, Hà
Nội, 2000.

5. James Putnam, Nguyễn Quốc Tín dịch, Kim tự tháp, Nxb Kim Đồng,
Hà Nội, 2001.
6. Nguyễn Tứ dịch, Các nền văn minh lớn- INCA, Nxb Trẻ, Hà Nội,
2001.
* Website:

1.
2.
3.
4.
5.
6.

* Chú thích: Ảnh sử dụng trong bài lấy từ Microsoft Encarta Encyclopedia
2000





THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.COM
20
MỤC LỤC



I. KHÁI QUÁT VỀ HAI NỀN VĂN MINH INCA VÀ AI CẬP 1
1. Thời gian tồn tại của hai nền văn minh Inca và Ai Cập 1
2. Không gian tồn tại 3

3. Nguyên nhân sụp đổ của hai nền văn minh 3
II. SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HAI NỀN VĂN MINH INCA
VÀ AI CẬP 5
1. Trong hoạt động sản xuất 5
2. Trong tổ chức xã hội 7
3. Trong tôn giáo, tín ngưỡng 8
4. Về chữ viết 10
5. Trong y học 11
III. CÁC DI SẢN CỦA HAI NỀN VĂN MINH INCA VÀ AI CẬP 12
1. Kiến trúc 12
2. Ướp xác 15
KẾT LUẬN 17
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
MỤC LỤC 20


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×