Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.8 KB, 40 trang )

Công Nghệ Vệ Tinh
OFDM VÀ ỨNG DỤNG
TRONG TRUYỀN HÌNH
SỐ MẶT ĐẤT DVB-T
Giảng viên: ThS. Trần Bá Nhiệm
Sinh viên thực hiện: Nhóm 5
1. Trần Quang Vũ - 08520479
2. Lê Xuân Vũ - 08520481
3. Lưu Xuân Khoa - 08520498
MMT03/UIT
2014
NỘI DUNG
1. OFDM (ORTHOGONAL FREQUENCY DIVISION MULTIFLEXING) 4
1.1 Lịch sử phát triển của công nghệ OFDM 4
1.1.1 Cuộc cách mạng của hệ thống thông tin 4
1.1.2 Công nghệ đa truy cập 4
1.1.2.1 FDMA (Frequency Division Multiple Access) 4
1.1.2.2. TDMA (Time Division Multiple Access) 5
1.1.2.3. CDMA (Code division Multiple Access) 5
1.1.3. Sự phát triển của công nghệ CDMA 6
1.2. Tổng quan về kỹ thuật điều chế OFDM 9
1.2.1 Nguyên lý cơ bản của OFDM 9
1.2.2. Đa sóng mang (Multicarrier) 10
1.2.3 Sự trực giao (orthogonal) 12
1.2.3.1 Mô tả toán học của OFDM 16
1.2.3.2. Trực giao miền tần số 19
1.2.4 Tạo và thu OFDM 20
1.2.4.1. Nối tiếp - song song 21
1.2.4.2. Điều chế tải phụ 21
1.2.4.3. Điều chế RF 22
1.2.5 Khoảng bảo vệ (GUARA PERIOD) 23


1.2.5.1 Bảo vệ chống lại OFFSET thời gian 24
1.2.5.2 Bảo vệ chống lại ISI 25
1.3. Ưu điểm – nhược điểm của công nghệ OFDM 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
1.3.1 Ưu điểm : 26
1.3.2 Nhược điểm: 27
2. CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT (DVB-T) 28
2.1 DVB 28
2.2 DVB-T (Digital Video Broadcast - Terrestrial)[1] 29
2.2.1 Giới thiệu 29
2.2.2 Cách hoạt động 29
3. ỨNG DỤNG OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T 30
3.1 Lý do DVB-T sử dụng OFDM 30
3.3. Tính trực giao của các sóng mang OFDM trong DVB-T 32
3.4. Biến đổi IFFT và điều chế tín hiệu trong DVB-T 33
3.5. Lựa chọn điều chế cơ sở 34
3.6. Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sóng mang 35
3.7. Chèn khoảng thời gian bảo vệ 38
3. 8. Tổng vận tốc dòng dữ liệu của máy phát số DVB-T 39
3. 9. Kết luận 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
1. OFDM (ORTHOGONAL FREQUENCY DIVISION MULTIFLEXING)
1.1 Lịch sử phát triển của công nghệ OFDM
1.1.1 Cuộc cách mạng của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin di động thương mại được đưa vào ứng dụng tại Mỹ năm 1946, sử
dụng băng tần 150MHz, với khoảng cách kênh là 60KHz và số lượng kênh bị hạn chế là
3 kênh. Đó là hệ thống bán song công (người bên này không thể nói trong khi người kia
đang nói và cuộc thoại được kết nối bằng nhân công).
Sau khi cải tiến, hệ thống IMTS MJ bao gồm 11 kênh ở băng tần 150 Mhz và hệ thống

ITMS MK bao gồm 12 kênh ở băng tần 459Mhz đã được sử dụng vào năm 1969. Đây là
hệ thống song công, trong đó một trạm gốc BS có thể phục vụ cho vùng bán kính rộng
đến 80km.
Cho đến nay, công nghệ thông tin vô tuyến đã có những phát triển vượt bậc trong những
năm gần đây. Hầu hết các hệ thống WLAN hiện nay dùng theo chuẩn IEEE802.11b, cung
cấp tốc độ dữ liệu cực đại 11Mbps. Các tiêu chuẩn WLAN mới như IEEE802.11a và
HyperLAN2 dựa trên công nghệ OFDM cung cấp tốc độ dữ liệu tới 54Mbps. Tuy nhiên
trong tương lai gần các hệ thống sẽ yêu cầu các mạng WLAN có tốc độ dữ liệu lớn hơn
1000 Mbps. Do vậy cần phải cải thiện hơn nữa hiệu quả phổ và dung lượng dữ liệu của
các hệ thống OFDM trong các ứng dụng WLAN.
Mạng di động thế hệ thứ ba và vốn là cung cấp cho khách hàng tốc đô dữ liệu cao, phạm
vi dịch vụ lớn như thông tin thoại, điện thoại truyền hình (videophone) và truy cập
internet có tốc độ cao. Tốc độ dữ liệu cao các mạng di động tương lai có thể được thực
hiện nhờ tăng giá phổ phân phối cho các dịch vụ và bằng việc cải thiện hiệu quả phổ.
OFDM là một ứng cử viên tiềm năng của hệ thống mobile thế hệ thứ tư.
1.1.2 Công nghệ đa truy cập
1.1.2.1 FDMA (Frequency Division Multiple Access)
Công nghệ FDMA được sử dụng lần đầu tiên trong các hệ thống thông tin tương tự.
Trong kỹ thuật này, băng tần tổng được phân chia thành nhiều băng tần nhỏ. Mỗi thuê
bao MS được phép truyền liên tục theo thời gian trên một băng tần nhỏ đã được cấp phát
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
theo MS đó, do đó đó sẽ không bị trùng. Mỗi băng tần bao gồm băng tần tối thiểu cho
việc truyền dữ liệu và hai dải tần phòng vệ hai bên để chống nhiễu xuyên kênh.
Đặc điểm của FDMA là thuê bao MS sẽ được cấp phát một kênh đôi liên lạc suốt thời
gian thông tuyến. Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận là đáng kể. Trạm BS phải
có bộ thu phát riêng làm việc với mỗi thuê bao MS trong hệ thống di động.
1.1.2.2. TDMA (Time Division Multiple Access)
Hệ thống thông tin di động TDMA được phát triển trên nền FDMA. Ứng dụng kỹ thuật
nén số đối với thoại để mỗi thuê bao trong hệ thống đều có thể truy cập toàn bộ băng tần
vô tuyến của hệ thống ở các khe thời gian khác nhau. Mỗi thuê bao được cấp một khe

thời gian trong cấu trúc khung. Khoảng thời gian không sử dụng giữa các khe lân cận là
thời gian bảo vệ để giảm nhiễu.
Trong hệ thống Cellular, phổ tần được chia thành các dải tần liên lạc trong khe thời gian
của nó để truyền thông tin dữ liệu. Nếu phổ tần có sẵn được chia thành nhiều dải tần liên
lạc cho các nhóm thuê bao riêng biệt thì gọi là TDMA băng hẹp. Còn nếu phổ tần cho
phép được sử dụng cho mọi thuê bao thì gọi là phương pháp TDMA băng rộng.
Khuyết điểm của kỹ thuật TDMA là hiện tượng trễ truyền dẫn gây ra sự trùng chập tín
hiệu giữa hai khe thời gian lân cận nếu thời gian bảo vệ của mỗi khe không đủ. Lý thuyết
đã chứng minh giả sử bán kính Cell là R thì thời gian trễ là T
trễ
= 2R/C. Để tránh chồng
chập tín hiệu thì khoảng thời gian bảo vệ tối thiểu của mỗi khe thời gian phải là G
min
=
2R/C, nhưng điều này sẽ làm giảm dung lượng kênh. Để dung lượng kênh không bị giảm
thì có thể sử dụng phương pháp thứ hai là không có thời gian bảo vệ mà thay thế bằng
cách điều chỉnh định thời gian phát của thuê bao MS. Tuy nhiên khi đó cần phải xác định
khoảng cách MS- BS và điều chỉnh định thời thích hợp. Vì vậy, cần phải tuỳ theo đặc
điểm từng hệ thống mà lựa chọn phương pháp thích hợp.
Hệ thống TDMA điển hình là GSM (Global System for Mobile).
1.1.2.3. CDMA (Code division Multiple Access)
Sự phát triển của công nghệ CDMA bắt đầu năm 1989, sau khi tiêu chuẩn NA - TDMA
(IS-54) được thiết lập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trong hệ thống thông tin di động CDMA, nhiều thuê bao MS sử dụng chung cùng một
băng tần Cell, nhưng phân biệt với nhau theo các mã khác nhau. Các thuê bao có thể thực
hiện cuộc gọi đồng thời mà không gây nhiễu nhờ tính không tương quan giữa các mã
khác nhau đó. Mỗi thuê bao di động MS được gán một mã riêng và kỹ thuật trải phổ tín
hiệu sẽ giúp cho các MS không gây nhiễu lẫn nhau mặc dù có thể cùng một lúc dùng
chung dải tần số. Nếu muốn thu được tín hiệu của kênh truyền thì phải biết được mã của

kênh đó.
Đặc điểm của tín hiệu CSMA là sử dụng tín hiệu cao tần, dải tần rộng hàng MHz, sử
dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp. Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vô tuyến sử dụng có
cường độ rất nhỏ và chống Fading hiệu quả hơn FDMA và TDMA. Việc thuê bao các
MS trong Cell dùng chung tần số khiến cho thiết bị truyền dẫn vô tuyến đơn giản, việc
thay đổi kế hoạch tần số không còn là vấn đề và chuyển giao trở thành mềm. Điều khiến
dung lượng trong Cell rất linh hoạt. Hệ thống CDMA cũng áp dụng kỹ thuật nén số như
TDMA nhưng với tốc độ bit thay đổi theo tích cực thoại, nên tín hiệu thoại có tốc độ bit
trung bình nhỏ hơn.
Hệ thống CDMA điển hình là IS-95.
1.1.3. Sự phát triển của công nghệ CDMA
Thế kỷ 20 là thời kỳ bùng nổ thông tin trên thế giới và cũng là thời kỳ đánh dấu sự ra đời
của các kỹ thuật đa truy cập. Chúng ta đã từng nghe nói đến các kỹ thuật đa truy cập phân
chia theo tần số FDMA với hệ thống AMPS, kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian
TDMA với ứng dụng rộng rãi của mạng GSM. Có thể khi nghe đến kỹ thuật trải phổ với
ứng dụng rộng rãi của đa truy cập phân chia theo mã CDMA, nhiều người lầm tưởng đây
là công nghệ mới ra đời sau này, bởi nó chỉ được công nhận và ứng dụng rộng rãi trong
thương mại vào giữa những năm 90. Nhưng thực ra CDMA đặt trong bối cảnh lịch sử, có
nguồn gốc từ chiến tranh thế giới thứ hai. Tại Mỹ, vào năm 1940, một nữ diễn viên
Hollywood đồng thời là nhà sáng chế tài năng George Antheil, là một nhạc sĩ dương cầm,
khi chiến tranh thế giới lần hai sắp nổ ra, đã đồng thời sáng chế ra một cách điều khiển
ngư lôi bằng cách gửi tín hiệu vô tuyến ngẫu nhiên, nhảy liên tục từ tần số này sang tần
số khác để tránh khả năng bị gián đoạn. Ý tưởng này, được biết đến như nhảy tần FH
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
(Frequency Hopping) và sau đó là trải phổ nhảy tần (FH-SS). Họ sáng chế ra hệ thống
điều khiển nhảy tần đầu tiên cùng một mẫu tám mươi tần số, bằng số phím chính xác trên
cây đàn dương cầm. Mặc dù các nhà phát minh đã cố gắng miệt mài để thúc đẩy việc
thực thi các kết quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm nhưng hải quân Mỹ đã loại bỏ xem
như một giải pháp không khả thi. Phát minh này bị chìm vào quên lãng đến năm 1947 khi
các kỹ sư tại phân viện hệ thống điện tử Sylvania tại Buffalo New York tiếp tục ý tưởng

này. Họ đã dùng công nghệ này vào việc thông tin bảo mật cho Mỹ trong suốt cuộc
khủng hoảng tên lửa Cuba vào năm 1962. Sau khi trở thành công nghệ tuyệt mật cho toàn
bộ chính quyền, quân đội Mỹ vào những năm 80 đã tiết lộ bí mật về công nghệ này mà
bây giờ chúng ta được biết đến công nghệ CDMA.
Công nghệ này đã sớm gây được chú ý của công nghệ Wireless mới phát triển. Công
nghệ CDMA kết hợp chặt chẽ với trải phổ, hoạt động bởi việc số hoá các cuộc đối thoại
kèm theo một mã chỉ được biết bởi nơi phát và nơi thu, chia tín hiệu thành các bit và sau
đó kết nối chúng lại. Công nghệ này rất được ưa dùng trong quân đội vì tín hiệu mã hoá
với hàng triệu kết hợp khác nhau làm cho việc truyền rất an toàn.
Công nghệ CDMA đã chứng minh tính hữu dụng rất cao trong mạng thông tin di động
Cellular bởi nó cung cấp một phương pháp mã hoá rất an toàn cho mọi người sử dụng
đồng thời đem lại chất lượng cuộc gọi có thể xem là tuyệt hảo so với hệ thống GSM là hệ
thống thông tin di động chính được sử dụng tại nhiều nơi trên thế giới hiện nay. Công
nghệ này đã chứng minh ưu thế nổi bật trong việc sử dụng phổ tần vô tuyến bởi nó cho
phép nhiều người sử dụng cùng chia sẻ đồng thời một khoảng băng tần mà không gây can
nhiễu lẫn nhau, không như các công nghệ trước đây đòi hỏi cấp phát cho mỗi người sử
dụng một tần số vô tuyến riêng.
Lý thuyết về công nghệ CDMA đã được xây dựng từ những năm 1952 và được áp dụng
trong thông tin quân sự từ những năm 1962 nhờ tính bảo mật cao. Cùng với sự phát triển
của công nghệ bán dẫn và lý thuyết thông tin trong những năm 1980, CDMA đã được
thương mại hoá từ phương pháp thu GPS và Ommi-TRACS, phương pháp này cũng đã
được đề xuất trong hệ thống thông tin Cellular của Qualcomn - Mỹ năm 1990.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
Công nghệ CDMA là hệ thống đa truy cập phân chia theo mã và ứng dụng trong kỹ thuật
trải phổ. Điều này khắc phục được những nhược điểm của hai công nghệ FDMA và
TDMA trước đó. Mặc dù công nghệ CDMA mới phát triển gần đây nhưng sự phát triển
của nó rất nhanh chóng chỉ riêng địa bàn Châu Mỹ và Châu Á - Thái Bình Dương, đến
cuối năm 1995 đã lắp đặt khoảng 11000 trạm gốc. Đặc biệt tại một số nước như Mỹ, Nhật
đã đặt công nghệ viễn thông CDMA là hệ thống viễn thông thế hệ thứ 3.
Hình 1.1.3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
1.2. Tổng quan về kỹ thuật điều chế OFDM
1.2.1 Nguyên lý cơ bản của OFDM
Ghép kênh theo tần số trực giao Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM)
rất giống với ghép kênh theo tần số Frequency Division Multiplexing (FDM) truyền
thống. OFDM sử dụng những nguyên lý của FDM để cho phép nhiều tin tức sẽ được gửi
qua một kênh Radio đơn. Tuy nhiên nó cho hiệu quả tốt hơn.
OFDM khác với FDM nhiều điểm. Trong phát thanh thông thường mỗi đài phát thanh
truyền trên một tần số khác nhau, sử dụng hiệu quả FDM để duy trì sự ngăn cách giữa
những đài. Tuy nhiên không có sự kết hợp đồng bộ giữa mỗi trạm với các trạm khác. Với
cách truyền OFDM như là DAB hoặc DVB-T, những tín hiệu thông tin từ nhiều trạm
được kết hợp trong một dòng dữ liệu ghép kênh đơn. Sau đó dữ liệu này được truyền khi
sử dụng khối OFDM được tạo ra từ gói dày đặc nhiều sóng mang. Tất cả các sóng mang
thứ cấp trong tín hiệu OFDM được đồng bộ thời gian và tần số với nhau, cho phép kiểm
soát tốt hơn can nhiễu giữa những sóng mang. Các sóng mang này chống lấp nhau trong
miền tần số, nhưng không gây can nhiễu giữa các sóng mang (Inter - Carrie Interference
(ICI)) do bản chất trực giao của điều chế. Với FDM những tín hiệu truyền cần có khoảng
bảo vệ tần số lớn giữa những kênh để ngăn ngừa can nhiễu. Điều này làm giảm hiệu quả
phổ. Tuy nhiên với OFDM sự đóng gói trực giao những sóng mang làm giảm đáng kể
khoảng bảo vệ cải thiện hiệu quả phổ.
Tất cả các hệ thống truyền thông vô tuyến sử dụng sơ đồ điều chế để ánh xạ tín hiệu
thông tin tạo thành dạng có thể truyền hiệu quả trên kênh thông tin. Một phạm vi rộng
các sơ đồ điều chế đã được phát triển, phụ thuộc vào tín hiệu thông tin là dạng sóng
analog hoặc digital. Một số sơ đồ điều chế tương tự chung bao gồm: Điều chế tần số
(FM), điều chế biên độ (AM), điều chế pha (PM), điều chế đơn biên (SSB), Vestigial
Side Band (VSB), Double Side Band Suppressed Carrier (DSBSC). Các sơ đồ điều chế
sóng mang đơn chung cho thông tin số bao gồm khoá dịch biên độ (ASK), khoá dịch tần
số (FSK), khoá dịch pha (PSK) điều chế QAM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
OFDM còn có tên gọi khác là " Điều chế đa sóng mang trực giao" (OMCM- dựa trên

nguyên tắc phân chia luồng dữ liệu tốc độ cao thành các luồng dữ liệu tốc độ thấp, truyền
trên nhiều sóng mang trực giao nhau. Công nghệ này được trung tâm nghiên cứu CCETT
( Centre Commun d'Étude en dédiffution et Téléccomunication) của Pháp phát minh
nghiên cứu từ đầu thập niên 1980. Phương pháp đa sóng mang dùng công nghệ OFDM sẽ
trải dữ liệu cần truyền trên rất nhiều sóng mang, mỗi sóng mang được điều chế tiêng biệt
với tốc độ bit thấp. Trong công nghệ FDM truyền thống những sóng mang được lọc ra
riêng biệt để bảo đảm rằng không có chồng phổ, bởi vậy không có hiện tượng giao thoa
ký hiệu ISI giữa những sóng mang nhưng phổ lại chưa được sử dụng với hiệu quả cao
nhất. Với OFDM, nếu khoảng cách sóng mang được chọn sao cho những sóng mang trực
giao trong chu kỳ ký hiệu thì những tín hiệu có thể được khôi phục mà không giao thoa
hay chồng phổ.
Hình 1.2.1
1.2.2. Đa sóng mang (Multicarrier)
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
Hình 1.2.2a
Nếu truyền tín hiệu không phải bằng một sóng mang mà bằng nhiều sóng mang ,mỗi
sóng mang tải một phần dữ liệu có ích và được trải trên cả băng thông thì khi chịu ảnh
hưởng xấu của đáp tuyến kênh sẽ chỉ có một phần dữ liệu có ích bị mất, trên cơ sở dữ liệu
mà các sóng mang khác mang tải có thể khôi phục lại dữ liệu có ích. Điều này tương
đương khi ghép kênh theo tần số (FDM). Do vậy khi dùng nhiều sóng mang có tốc độ bit
thấp , nhiều dữ liệu gốc sẽ được thu chính xác. Để hồi phục dữ liệu đã mât người ta dùng
phương pháp sửa lỗi tiến (FEC- Forwad Error Correction). Ở máy thu mỗi sóng mang
được tách ra khi dùng các bộ lọc thông thường và giải điều chế. Tuy nhiên để không có
can nhiễu giữa các sóng mang (ICI) cần phải có khoảng bảo vệ khi hiệu quả phổ kém.
Hình 1.2.2b
Giải pháp khắc phục việc hiệu quả phổ kém có khi có khoảng bảo vệ (GUARD PERIOD)
là giảm khoảng cách các sóng mang và cho phép phổ của các sóng mang cạnh nhau trùng
lắp nhau. Sự trùng lắp này là được phép nếu khoảng cách giữa các sóng mang được chọn
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
chính xác. Khoảng cách này được chọn ứng với trường hợp các sóng mang trực giao với

nhau. Đó là phương pháp ghép kênh theo tần số trực giao (OFDM).
Thật ra ý tưởng của phương pháp này có từ giữa những năm 1980. Nhưng do lúc đó còn
hạn chế về mặt công nghệ (khó tạo ra các bộ điều chế và giải điều chế đa sóng mang giá
thành thấp theo biến đổi nhanh Fourier (Inverse Fast Fourier Transform- IFFT) nên cho
tới nay dựa trên những thành tựu của công nghệ mạch tích hợp. Phương pháp này mới
được đưa vào thực tiễn.
1.2.3 Sự trực giao (orthogonal)
"ORTHOGONAL" chỉ ra rằng có một mối quan hệ toán học chính xác giữa các tần số
của các sóng mang trong hệ thống OFDM. Trong hệ thống FDM thông thường, nhiều
sóng mang được cách nhau một khoảng phù hợp để tín hiệu thu có thể nhận lại bằng cách
sử dụng các bộ lọc và các bộ giải điều chế thông thường. Trong các máy như vậy, các
khoảng bảo vệ cần được dự liệu trước giữa các sóng mang khác nhau và việc đưa các
khoảng bảo vệ này làm giảm hiệu quả sử dụng phổ của hệ thống.
Tuy nhiên có thể sắp xếp các sóng mang trong OFDM sao cho các dải biên của chúng che
phủ lên nhau mà các tín hiệu vẫn có thể thu được chính xác mà không có sự can nhiễu
giữa các sóng mang. Muốn được như vậy các sóng mang phải trực giao về mặt toán học.
Máy thu hoạt động như các một bộ gồm các bộ giải điều chế, dịch tần mỗi sóng mang
xuống mức DC, tín hiệu nhận được lấy tích phân trên một chu kỳ của symbol để phục
hồi dữ liệu gốc. Nếu tất cả các sóng mang khác đều được dịch xuống tần số tích phân của
sóng mang này (trong một chu kỳ symbo;
τ
), thì kết quả tính tích phân các sóng mang
khác sẽ là zero. Do đó các sóng mang độc lập tuyến tính với nhau (trực giao) nếu khoảng
cách giữa các sóng là bội số của 1/
τ
. Bất kỳ sự phi tuyến nào gây ra bởi can nhiễu bởi
các sóng mang ICI (Inter- Carrier- interference) cũng làm mất đi tính trực giao.
Về mặt toán học, trực giao có nghĩa là các sóng mang được lấy ra từ nhóm trực chuẩn
(Orthonmal basis)
{

{ }
( ) / 0,1,
i
t i
=
Φ
có tính chất sau:
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
{
2
1
( ) ( )
0 #
1
T
i k
t t dt
i t
ik
i k
T
δ
⇔ =
= =
Φ Φ



Như vậy
{

{ }
{ }
( ) sin( 2 / , ( 2 /
i
t n t T cos m t T
π π
=
Φ
với
1 11u
T T T
= −
Ngoài ra có thể biểu diễn trực giao theo hàm phức
{ }
( ) 2 / / 0,1,
i u
t ji t i
T
π
 
= = =
 
Ψ
có tính chất:
{
1
( ) ( )
0 #
i
ik

k
i k
t t dt
i k
ψ
δ

⇔ =
= =

Ψ

Khoảng cách giữa 2 sóng mang trực giao cạnh nhau sẽ là
1/
u
f
T
∆ =
.
Ở đây dấu * chỉ sự liên hiệp phức. Ví dụ: Nếu tín hiệu là Sin (mx) với m= 1,2…. Thì nó
trực giao trong khoảng từ
π

đến
π
.
Việc xử lý (điều chế và giải điều chế) tín hiệu OFDM được thực hiện trong miền tần số,
bằng cách sử dụng các thuật toán xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processing).
Nguyên tắc của tính trực giao thường được sử dụng trong phạm vi DSP. Trong toán học,
số hạng trực giao có được từ việc nghiên cứu các vecto. Theo định nghĩa, hai vecto được

gọi là trực giao với nhau khi chúng vuông góc với nhau (tạo nhau một góc 90
o
) và tích
của 2 vector là bằng 0. Điểm chính ở đây là ý tưởng nhân hai hàm số với nhau, tổng hợp
các tích và nhận được kết quả là 0.
Đầu tiên ta chú ý đến hàm số thông thường có giá trị trung bình bằng không. (VD giá trị
trung bình của hàm sin dưới đây)
Nếu cộng bán kỳ dương và bán kỳ âm của dạng sóng sin như dưới đây chúng ta sẽ có kết
quả là 0. Quá trình tích phân có thể đựoc xem xét khi tìm ra diện tích dưới dạng đường
cong. Do đó diện tích của một sóng sin có thể được viết như sau:
2
0
sin( ) 0
k
t dt
π
ω
=

Quá trình tích phân có thể được xem xét khi tìm ra diện tích dưới dạng đường cong. Do
đó, diện tích của một sóng sin có thể được viết như sau:
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Hình 1.2.3a
Nếu chúng ta nhân và cộng (tích phân) hai dạng sóng sin có tần số khác nhau. Ta nhận
thấy quá trình này cũng bằng 0.
Biên độ
Hình 1.2.3b: Tích phân của hai sóng sin khác tần số
Điều này gọi là tính trực giao của dạng sóng sin. Nó cho thấy rằng miễn là hai dạng sóng
sin không có cùng tần số, thì tích phân của chúng sẽ bằngkhông. Thông tin này là điểm
mấu chốt của để hiểu quá trình điều chế OFDM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Nếu hai tích phân cùng tần số thì:
Hình 1.2.3c: Tích phân của các sóng sin có cùng tần số
Nếu hai sóng sin có cùng tần số như nhau thì dạng sóng hợp thành luôn dương, giá trị
trung bình của nó luôn khác không . Đây là cơ cấu rất quan trọng cho quá trình giải điều
chế OFDM. Các máy thu OFDM biến đổi tín hiệu thu được từ miền tấn số nhờ dùng kỹ
thuật xử lý tín hiệu số gọi là biến đổi nhanh Fourier (FFT).
Việc giải điều chế chặt chẽ được thực hiện kế tiếp trong miền tần số (digital domain)
bằng cách nhân một sóng mang được tạo ra trong máy thu đơn với một sóng mang được
tạo ra trong máy thu có cùng chính xác tần số và pha, Sau đó phép tích phân được thực
hiện tất cả các sóng mang sẽ về không ngoại trừ sóng mang được nhân, nó được dịch lên
trục x, được tách ra hiệu quả và các giá trị symbol của nó khi đó đã được xác định. Toàn
bộ quá trình này được lập lại khá nhanh chóng cho mỗi sóng mang, đến khi tất cả các
sóng mag đã được giải điều chế.
Nhiều lý thuyết chuyển đổi được thực hiện bằng chuỗi trực giao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
* Từ phân tích trên ta có thể rút ra kết luận:
+ Để khắc phục hiện tượng không bằng phẳng của đáp tuyến kênh cần dùng nhiều
sóng mang, mỗi sóng mang chỉ chiếm một phần nhỏ băng thông, do vậy bị ảnh hưởng
không lớn của đáp tuyến kênh đến dữ liệu nói chung.
+ Số sóng mang càng nhiều càng tốt nhưng cần phải có khoảng bảo vệ để tránh
can nhiễu giữa các sóng mang. Tuy nhiên để tận dụng tốt nhất thì dùng cac sóng mang
trực giao, khi đó các sóng mang trực giao có thể trùng lặp nhau mà vẫn không gây can
nhiễu.
1.2.3.1 Mô tả toán học của OFDM
Mô tả toán học OFDM là trình bày tín hiệu được tạo ra như thế nào, máy thu vận hành
như thế nào và cũng cung cấp một số công cụ để hiểu rõ những tác động không hoàn hảo
trong kênh truyền.
Phương pháp điều chế OFDM truyền một số lớn sóng mang có dãi thông hẹp được đặt
cách nhau chính xác trong miền tần số. Để tránh việc sử dụng một số lượng lớn bộ điều

chế và bộ lọc ở máy phát cũng như một số lượng lớn bộ lọc và bộ giải điều chế bổ sung ở
máy thu thì phương pháp này phải sử dụng công nghệ xử lý tín hiệu số hiện đại.
Trong toán học, mỗi sóng mang được mô tả như một sóng phức:
S
c
(t) = A
c
(t) e
j
( )
c
c
t
ω
 
+
 
Φ
Tín hiệu thực là phần thực của S
c
(t). Cả Ac(t)và
c
Φ
(t) (Biên độ và pha tương ứng của
sóng mang) có thể thay đổi trên mỗi Symbol cơ bản. Đối với điều chế QPSK, biên độ của
sóng mang thường bằng 1 và pha sẽ lấy một trong bốn góc phần tư pha của hệ thống điều
chế QPSK thông thường. Đối với symbol thứ p, trên khoảng thời gian (p-1)
t p
τ τ
< <

,
( )
c
t
Φ
sẽ chiếm một giá trị tập hợp góc 0
0
, 90
0
, 180
0
, 270
.
Phương pháp điều chế OFDM sử dụng rất nhiều sóng mang, vì vậy tín hiệu phức S
s
(t)
được thể hiện bởi công thức:
1
( )
0
1
( ) ( )
c
n
N
j t t
c
s
n
t t

N
S e
A
ω

 
+
 
=
Φ
=

Trong đó:
0n
n
ω
ω ω
= + ∆
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Tất nhiên, đây là một tín hiệu liên tục. Nếu dạng sóng của mỗi phần tử tín hiệu trên một
chu kỳ symbol trên một chu kỳ được xem xét thì các biến số A
c
(t) và
c
Φ
và nhận các giá
trị cố định mà các giá trị này phụ thuộc vào tần số của sóng mang cụ thể đó, và như vậy
có thể viết lại như sau
( ) ( )
c n

t t

Φ Φ
( )
c n
t
A A

Nếu tín hiệu được lấy mẫu với tần số lấy mẫu có giá trị là 1/ T (với T là chu kỳ lấy mẫu),
thì tín hiệu hợp thành được thể hiện bởi công thức:
(
0
1
]
0
1
( )
n
N
j n kT
n
s
n
kT
N
S e
A
ω
ω


 
+ ∆ +
 
 
=
Φ
=

(1)
Ở điểm này khoảng thời gian tín hiệu được phân thành N mẫu đã được giới hạn. Nó là
thuận lợi để lấy mẫu trong một chu kỳ của một sym bol dữ liệu. Vì thế có mối liên hệ.
NT
τ
=
Nếu bây giờ đơn giản biểu thức (1) mà không làm mất tính tổng quát bằng cách cho
0
0
ω
=
, thì tín hiệu trở thành:
1
( )
0
1
( )
n
N
j j n kT
n
s

n
kT
N
s e e
A
ω


=
Φ
=

(2)
Tiếp theo ta có thể so sánh biểu thức (2) với dạng tổng quát của biến đổi Fourier ngược:
1
2 /
0
1
( )
N
j nk N
n
n
g kT G
N NT
e
π

=
 

=
 ÷
 

(3)
Trong biẻu thức (2), hàm số
j
n
e
A
Φ
giống như định nghĩa của tín hiệu trong khoảng tần
số lấy mẫu và S(kinh tế) là một biểu diễn trong miền thời gian.
Biểu thức (2) và (3) là tương đương nếu:
1 1
f
NT
τ
∆ = =
Đây cũng là điều kiện yêu cầu cho tính trực giao. Do đó kết quả của việc bảo toàn tính
trực giao là tín hiệu OFDM có thể được xác định bằng các thủ tục biến đổi Fourier.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Các thành phần của một mạng trực giao thì độc lập tuyến tính với nhau. Có thể xem tập
hợp các sóng mang phát đi
ψ
m
là một mạng trực giao được cho bởi công thức:

( ) exp( )
k

k
t j t
ψ
ω
=


0
2
k
k
t
π
ω ω
= =
(4)
Nếu tập hợp các sóng mang này thật sự trực giao thì mối quan hệ trực giao trong biểu
thức (4.2.1) sẽ được biểu diễn như sau:
[ ]
2 ( / ]
( ) ( ) ( )
b b
j p q t
p p
a a
t t dt dt b a
e
π τ
ψ ψ



= = −
∫ ∫
khi p=q
=
[ ] [ ]
2 ( / ] 2 ( ) /
0
2 ( ) /
j p q t j p q a
j p q
e e
π τ π τ
π τ
− −

=

khi p#q và (b-a)=
τ
(5)
(Nhớ rằng p và q là hai số nguyên)
Các sóng mang thường tách riêng ra tần số 1/
τ
, đạt đến yêu cầu qui định của tính trực
giao thì chúng được tương quan trên một thời đoạn
τ
. Nếu tích phân được mở rộng ra cả
pha của mỗi sóng mang thì biểu thức (1)được sửa lại như biểu thức (5). Đây là sự tính
toán cần thiết cho máy thu.

Những tín hiệu thì trực giao nếu chúng độc lập với nhau. Sự trực giao là một thuộc tính
cho phép truyền tín hiệu một cách hoàn hảo trên một kênh chung và phát hiện chúng mà
không có can nhiễu. Việc tổn hao tính trực giao làm sút kém kết quả những tín hiệu thông
tin này và giảm phẩm chất thông tin và nhiều sơ đồ ghép kênh trực giao. Ghép kênh theo
thời gian (TDM) cho phép đồng nhất cho mỗi tín hiệu thông tin riêng biệt. Trong mỗi khe
thời gian chỉ một tín hiệu từ một nguồn đơn thì được, khi truyền ngăn ngừa can nhiễu bất
kỳ giữa nhiều nguồn thông tin. Do vậy TDM này trực giao về bản chất. Trong miền tần
số, đa số các hệ thống FDM trực giao vì mỗi tín hiệu truyền riêng biệt được để cách ly
nhau theo tần số để ngăn ngừa can nhiễu
Nếu truyền tín hiệu không phải bằng một sóng mang nhiều sóng mang, mỗi sóng mang
tải một phần dự liệu có ích và được trải đều trên cả băng thông tin khi chịu ảnh hưởng
xấu của đáp tuyến sẽ chỉ có một phần dữ liệu có ích bị mất , trên cơ sở mà dữ liệu mà các
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
sóng mang khác mang tải có thể khôi phục dữ liệu có ích. Điều này tương đương khi
ghép theo tần số (FDM).
Do vậy, khi dùng nhiều sóng mang có tốc độ bit nhất, nhiều dữ liệu gốc sẽ được thu
chính xác. Để hồi phục dữ liệu đã mất, người ta dùng phương pháp sửa lỗi tiến (FEC-
Forward Error Correction). Ở máy thu mỗi sóng mang được tách ra khi dùng các bộ lọc
thông thường và giải điều chế. Tuy nhiên để không có can nhiễu giữa các sóng mang(ICI)
cần phải có khoảng bảo vệ khi hiệu quả phổ kém
Mặc dù những phương pháp này là trực giao thuật ngữ OFDM đã được dành riêng cho
một dạng cho một dạng đặc biệt là FDM. Những tải phụ trong OFDM được đặt gần nhau,
gần nhất theo lý thuyết trong khi duy trì tính trực giao của chúng. OFDM đạt được trực
giao trong miền tần số bởi việc sắp xếp mối một trong các tín hiệu thông tin riêng biệt
cho các tải phụ khác nhau. Các tín hiệu OFDM được tạo thành từ tổng các tín hiệu hình
sin, mỗi hình sin tương ứng với một tải phụ. Dãy tần số cơ bản của mỗi tải phụ đựơc
chọn là số nguyên lần thời gian symbol. Kết quả là tất cả các tải phụ có một số nguyên
các chu kỳ trong một symbol. Và chúng trực giao với nhau.
1.2.3.2. Trực giao miền tần số
Cách khác để xem xét tính trực giao của những tín hiệu OFDM là xem phổ của nó. Trong

miền tần số mỗi sóng mang thứ cấp OFDM có đáp tuyến tần số sinc (sin (x)/x). Đó là kết
quả của thời gian symbol tương ứng với nghịch đảo của khoảng cách sóng mang. Mỗi
symbol OFDM được truyền trong một thời gian cố định (T
FFT
). Thời gian symbol này
tương ứng với nghịch đảo của khoảng cách tải phụ 1/T
FFT
H
Z
. Dạng sóng trong hình chữ
nhật này trong miên thời gian dẫn đến dáp tuyến tần số sinc trong miền tần số. Dạng sinc
có 1 búp chình hẹp, với nhiều búp biên có cường độ giảm dần theo tần số khi đi ra khỏi
tần số trung tâm. Mỗi tải phụ có một đỉnh tại tần số trung tâm và một số giá trị không
được đặt cân bằng theo các lỗ trống tần số bằng khoảng cách sóng mang. Bản chất trực
giao của việc truyền là kết quả của đỉnh của mỗi tải phụ tương ứng với Nulls của các tài
phụ khác. Khi tín hiệu này được phát hiện nhờ sử dụng biến đổi Fourier rời rạc (DFT).
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
1.2.4 Tạo và thu OFDM
Những tín hiệu OFDM được tạo ra trong miền tấn số vì khó tạo ra những bank lớn các bộ
dao động và những máy thu khoá pha trong miền tương tự.
Hình 1.2.4 là sơ đồ khối của thiết bị đầu cuối OFDM tiêu biểu. Phần máy phát biến đổi
dữ liệu số cần truyền, ánh xạ vào biên độ và pha của các tài phụ. Sau đó nó biến đổi biểu
diễn phổ của dữ liệu vào trong miền thời gian nhờ sử dụng biến đổi Fourier rời rạc đảo
(inverse Discrecte Fourier Tranform). Biến đổi nhanh Fourier đảo (Inverse Fast Fourier
Transform) thực hiện cùng một thuật toán như IDTF, nhưng nó có tính hiệu quả hơn
nhiều và do vậy nó được sử dụng trong tất cả các hệ thống thực tế. Để truyền tín hiệu
OFDM tín hiệu miền thời gian được tính toán được phách lên tần số cần thiết. Máy thu
thực hiện thuật toán ngược lại với máy phát. Khi dịch tín hiệu RF xuống băng cơ sở để
xử lý, sau đó sử dụng biến đổi Fourier nhanh (FFT) để phân tích tín hiệu trong miền tần
số. Sau đó biên độ và pha của các tải phụ được chọn ra và chọn biến đổi ngược lại thành

dữ liệu số.
Biến đổi nhanh Fourier đảo (IFFT) và biến đổi Fourier nhanh (FFT) là hàm bổ sung và
thuật ngữ thích hợp nhất được dùng phụ thuộc vào liệu tín hiệu đang được thu hoặc đang
được phát. Trong nhiều trường hợp tín hiệu là độc lập với sự phân biệt này nên thuật ngữ
FFT và IFFT có thể được sử dụng thay thế cho nhau.
Tín hiệu OFDM
băng gốc
TRANSMITTER

Tín hiệu OFDM
băng gốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
RECEIVER
Hình 1.2.4 : OFDM transmitter và receiver
1.2.4.1. Nối tiếp - song song
Dữ liệu cần truyền thường có dạng dòng dữ liệu nối tiếp. Trong OFDM, mỗi symbol
thường truyền 40 - 4000 bit và do vậy giai đoạn biến đổi song song thành nối tiếp là cần
thiết để biến đổi dòng, bit nối tiếp đầu vào thành dữ liệu cần truyền trong mỗi symbol
OFDM. Dữ liệu được phân phối cho mỗi symbol phụ thuộc vào sơ đồ điều chế được sử
dụng và trên mỗi tải phụ có thể thay đổi và như vậy số bit tải phụ cũng thay đổi. Kết quả
là giai đoạn biến đổi nối tiếp thành song song bao hàm việc làm đầy payload của mỗi tải
phụ. Tại máy thu quá trình là ngược lại, với dữ liệu từ các tải phụ được biến đổi trở lại
thành dòng dữ liệu nối tiếp gốc.
Khi sự truyền OFDM xảy ra trong môi trường radio truyền lan đa đường (multipath),
fading chọn lọc tần số có thể làm cho những nhóm tải phụ bị suy giảm nghiêm trọng, có
thể gây ra các lỗi bit. Các null này trong đáp tuyến tần số của kênh có thể làm cho thông
tin trong những sóng mang kế cận dễ bị phá huỷ, tạo thành cụm mỗi bit trong mỗi
symbol. Phần lớn các sơ đồ của lỗi tiến (FEC) làm việc có hiệu quả hơn nếu các lỗi được
trải rộng ra, hơn là tạo thành bó, và vì vậy để cải thiện chỉ tiêu kỹ thuật phần lớn các hệ
thống dùng xáo trộn dữ liệu (scrambing) như một phần của giai đoạn biến đổi nối tiếp

thành song song. Điều này khôi phục dãy bit dữ liệu gốc nhưng trải rộng các cụm lỗi bit
làm cho chúng được phân bố gần đều theo thời gian. Sự ngẫu nhiên hoá vị trí của các lỗi
bit như vậy cải thiện chỉ tiêu kỹ thuật sửa lỗi tiến (FEC) và nhìn chung của cả hệ thống.
1.2.4.2. Điều chế tải phụ
Cứ mỗi lần tải phụ được phân phối bit để truyền, chúng được ánh xạ vào biên độ và pha
của tải phụ nhờ dùng sơ đồ điều chế biểu diễn bởi vectơ đồng pha và vuông pha. Hình
1.2.4.2 là ví dụ của ánh xạ điều chế tải phụ. Nó chỉ ra chòm sao 16-QAM, ánh xạ 4 bit
cho mỗi symbol. Mỗi kết hợp của dữ liệu tương ứng với 1 vecto duy nhất được chỉ ra như
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
một điểm trên hình vẽ. Một số lớn so đồ điều chế là có sẵn, cho phép thay đổi số bit được
truyền trên một sóng mang trên một symbol.
Điều chế tải phụ có thể sử dụng một bản lookup làm cho nó rất hiệu quả khi thực hiện.
Hình 1.2.4.2: Ví dụ chòm điểm (constellation) điều chế IQ,16-QMA , với mã Gray dữ liệu
tới mỗi vị trí.
1.2.4.3. Điều chế RF
Đầu ra của bộ điều chế OFDM là tín hiệu basebank, tín hiệu này phải được dịch (hoặc
phách - UpConverte) lên tần số cao để phát đi. Điều này có thể được thực hiện khi dùng
kỹ thuật điều chế số hoặc dùng dịch tần số. Cả hai kỹ thuật trên đều thực hiện cùng một
thuật toán, tuy nhiên kỹ thuật điều chế số có khuynh hướng trở nên chính xác hơn do sự
phối hợp được cải thiện giữa xử lý kênh I, Q và độ chính xác pha của bộ điều chế IQ số.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
1.2.5 Khoảng bảo vệ (GUARA PERIOD)
Hình 1.2.5: Khoảng bảo vệ của tín hiệu OFDM
Đối với một băng thông hệ thống cho tốc độ symbol của tín hiệu OFDM thì thấp hơn
nhiều tốc độ symbol của sơ đồ truyền sóng mang đơn. Ví dụ đối với điều chế đơn sóng
mang BPSK tốc độ symbol tương ứng với tốc độ bit. Tuy nhiên với OFDM băng thông
hệ thống được chia cho Nc tải phụ, tạo thành tốc độ symbol nhỏ hơn Nc lần so với truyền
sóng mang đơn. Tốc độ symbol thấp này làm cho OFDM chịu đựng được tốt với can
nhiễu giữa can nhiễu ISI (inter - Symbol interference) gây ra bởi truyền la nhiều đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Có thể giảm ảnh hưởng ISI tới tín hiệu OFDM bằng các thêm vào khoảng bảo vệ ở trước
của mỗi symbol. Khoảng bảo vệ này là bản copy tuần hoàn theo chu kỳ, làm mở rộng
chiều dài của dạng sóng symbol. Mỗi tải phụ trong phần dữ liệu của mỗi symbol, có
nghĩa là symbol (được sử dụng để tạo tín hiệu) có một số nguyên lần các chu kỳ. Do vậy
việc đưa vào các bản copy của symbol nối đuôi nhau tạo thành một tín hiệu liên tục,
không có sự gián đoan ở chỗ nối. Như vậy việc sao chép đầu cuối của symbol và đặt nó
để đầu vào đã tạo ra một khoảng thời gian symbol dài hơn.
1.2.5.1 Bảo vệ chống lại OFFSET thời gian
Để giải mã tín hiệu OFDM máy thu phải nhận được FFT của mỗi symbol thu được để tìm
ra biên độ và pha của các tải phụ. Đối với hệ thống OFDM dùng cùng một tần số lấy mẫu
cho cả máy phát và máy thu, hệ thống phải dùng cùng một kích thước FFT cho cả máy
thu và tín hiệu phát để duy trì sự trực giao của tải phụ. Mỗi symbol thu được có các mẫu
độ dài T
G
+ T
FFT
do bổ sung khoảng bảo vệ. Máy thu chỉ cần các mẫu T
FFT
của symbol thu
được để giải mã tín hiệu. Các mẫu T
G
còn lại là thừa, không cần thiết. Đối với kênh lý
tưởng không có mở rộng độ trễ máy thu có thể dò tìm được độ lệch thời gian bất kỳ (lớn
nhất là bằng khoảng bảo vệ T
G
) và vẫn còn đạt dược số các mẫu đúng. Do bản chất tuần
hoàn của sự thay đổi khoảng bảo vệ lệch thời gian (time offset) chỉ dẫn đến sự quay pha
của tất cả các tải phụ trong tín hiệu. Giá trị quay pha tỉ lệ với số tải phụ. Với tải phụ ở tần
số Nyquist thì sự thay đổi là 180
0

cho mỗi offset thời gian mẫu. Đã chứng minh rằng
offset thời gian được duy trì không đổi từ symbol này tới symbol khác, nên sự quay pha
cho offset thời gian có thể được loại bỏ như một phần của cân bằng kênh trong môi
trường multipath ISI giảm độ dài của khoảng bảo vệ, dẫn đến lỗi offset thời gian cho
phép.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Hình 1.2.5.1
1.2.5.2 Bảo vệ chống lại ISI
Trong tín hiệu OFDM biên độ và pha của tải phụ phải được duy trì không đổi trong chu
kỳ symbol để bảo đảm tính trực giao cho mỗi sóng mang. Nếu chúng bị thay đổi có nghĩa
là dạng phổ của các tải phụ sẽ không có dạng sinc đúng và như vậy điểm không (Null) sẽ
không ở tần số đúng, dẫn đến can nhiễu giữa các sóng mang ICI (inter - Carier
Interference). ở biên của symbol biên độ và pha thay đổi bất thình lình tới giá trị mới cần
thiết cho symbol dữ liệu tiếp theo. Trong môi trường multipath ISI gây ra sự trải rộng
năng lượng giữa các symbol, dẫn đến sự thay đổi nhanh biên độ và pha của tải phụ ở
điểm đầu symbol. Độ dài của những ảnh hưởng thay đổi nhanh tương ứng với sự mở
rộng độ trễ của kênh vô tuyến. Tín hiệu thay đổi nhanh là kết quả của mỗi thành phần
multipath ở các thời điểm khác nhau một ít, thay đổi vecto tải phụ thu được. Hình
1.2.5.2b chỉ ra ảnh hưởng này. Việc đưa vào các khoảng bảo vệ cho phép có thời gian để
phần tín hiệu thay đổi nhanh này bị suy hao. Trở lại trạng thái ban đầu, do vậy FFT đựơc
lấy từ phần trạng thái đúng của symbol. Điều này loại bỏ ảnh hưởng của ISI. Để khắc
phục ISI thì khoảng bảo vệ phải dài hơn sự mở rộng độ trữ của kênh vô tuyến. Các ảnh
hưởng còn lại mà multipath gây ra, như thay đổi biên độ và quay pha, thì được sửa bởi
cân bằng kênh.
Không có multipath
Hình 1.2.5.2a
Kênh có multipath
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

×