Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

mô hình khối kim cương trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 37 trang )

Các yếu tố tạo nên năng lực
Các yếu tố tạo nên năng lực
cạnh tranh quốc gia
cạnh tranh quốc gia
Mô hình khối kim cương
Mô hình khối kim cương
- Trung Quốc -
- Trung Quốc -
Nhóm 8 – lớp tín chỉ 1 - CSTM
Mô hình khối kim cương
Mô hình khối kim cương
Điều kiện về
cầu
Điều kiện về
cầu
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
ngành
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
ngành
Các ngành hỗ trợ và
có liên quan
Các ngành hỗ trợ và
có liên quan
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Chính
phủ


Chính
phủ
Cơ hội
Cơ hội
I. Điều kiện yếu tố sản xuất
I. Điều kiện yếu tố sản xuất
Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên
nhiên dồi dào, phong phú.
2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên
2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên
3. Nguồn vốn
3. Nguồn vốn

Trung Quốc là một nước thu hút
vốn đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài rất lớn .
Số dự án , số vốn FDI đầu
tư vào Trung Quốc liên
tục tăng qua các năm
3. Nguồn vốn
3. Nguồn vốn
Năm Số dự án FDI
Giá trị hợp đồng
(tỷ USD)
Đã đầu tư
(tỷ USD)
1990 7273 6.6 3.49
1991 12978 11.98 4.37

1992 48764 58.12 11.01
1993 83437 111.44 27.52
1994 47548 82.68 33.77
1995 37011 91.28 37.52
1996 24529 73.21 42.35
1997 21001 51 45.26
1998 19799 52.1 45.46
1999 17100 41.24 40.4
4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng

Cảng biển:
o
Trung Quốc là quốc gia đứng đầu thế giới về

Hàng hóa tính theo trọng lượng và

Số lượng container xử lý ở các cảng biển
o
Trong năm 2007, Cảng Thượng Hải xử lý 560
triệu tấn hàng hoá
o
Năm 2010, năng lực cảng trong cụm ba cảng
được tăng lên đến 3,5 tỷ tấn, hơn gấp 2
công suất vào cuối năm 2004
4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng

Sân bay:
o

140 sân bay
o
Năm 2006, doanh thu hành khách trong sân
bay của Trung Quốc đạt 332 triệu NDT,
doanh thu hàng hóa đạt 7,5 triệu tấn.
o
Sân bay quốc tế Bắc Kinh đứng đầu về
doanh thu hành khách
o
Năm 2006, Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng
Châu chiếm 58,2% tổng thị phần.
4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng

Đường cao tốc:
o
Xây dựng đường cao tốc được coi là việc quan
trọng nhất của xây dựng mạng lưới đường bộ
TQ
o
Tốc độ xây dựng đường cao tốc của Trung
Quốc là nhanh nhất qua hai thập kỷ vừa qua:

1997: tổng chiều dài 4800 km, tốc độ xây
dựng 480 km/năm

Cuối năm 2007, tổng chiều dài 53.000 km ,
tốc độ xây dựng 4.820 km/năm
o
Mục tiêu: 85.000 km vào cuối 2034.

4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng

Đường sắt:
o
Cuối năm 2006, hệ thống đường sắt Trung
Quốc > 77.000 km, thứ 3 TG, sau Mỹ và Nga.
o
12/ 2007, đường sắt tốc độ cao Bắc Kinh-
Thượng Hải được hoàn thành
o
Đến năm 2010, độ dài của đường sắt hành
khách hiện sẽ đạt 5.000 km, và theo kế
hoạch sẽ đạt tới 12.000 km vào năm 2020.

Viễn Thông
o
Các mạng viễn thông Trung Quốc sở hữu
một dung lượng mạng lớn và các kết nối
tốc độ cao
o
Cuối năm 2006, cáp quang của quốc gia
mở rộng 4,2 triệu km
4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng

Hiện nay, Trung Quốc đứng đầu TG về số
người sử dụng điện thoại

Đến 11/2007, số người sử dụng điện thoại :

900 triệu người
4. Cơ sở hạ tầng
4. Cơ sở hạ tầng
Mô hình khối kim cương
Mô hình khối kim cương
Điều kiện về
cầu
Điều kiện về
cầu
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
ngành
Chiến lược, cơ cấu và
môi trường cạnh tranh
ngành
Các ngành hỗ trợ và
có liên quan
Các ngành hỗ trợ và
có liên quan
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Điều kiện các
yếu tố sản xuất
Chính
phủ
Chính
phủ
Cơ hội
Cơ hội
II. Điều kiện về cầu

II. Điều kiện về cầu

Ngành CN dệt may là một
ngành CN trụ cột cho nền
kinh tế truyền thống của TQ
II. Điều kiện về cầu
II. Điều kiện về cầu
1. Quy mô về cầu
1. Quy mô về cầu

Trung Quốc có dân số đông

Gia tăng mức thu nhập  Tăng sức mua
của người tiêu dùng Trung Quốc (Doanh số
bán lẻ hàng may mặc năm 2007 là 150 tỷ
USD)
Trung Quốc là một thị trường
tiềm năng với lượng cầu cao
cũng như mức độ đòi hỏi về
chất lượng tốt của hàng may
mặc
2. Các phân đoạn thị trường
2. Các phân đoạn thị trường
o
Trước đây, có hai phân đoạn thị
trường ở Trung Quốc:

Hàng may mặc giá thấp

Thương hiệu nổi tiếng.

o
Phân đoạn thị trường mới có tiềm
năng phát triển.
3. Sự tăng trưởng nhu cầu trong
3. Sự tăng trưởng nhu cầu trong
nước
nước

Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm
là 19%

Thị trường trong nước đã trở thành động
lực chính hỗ trợ phát triển của ngành
công nghiệp

Trong thời gian tới, nhu cầu tiêu thụ của
TQ vẫn còn rất lớn và TQ sẽ vẫn luôn là
thị trường tiềm năng.
4. Cơ chế lan truyền nhu cầu trong
4. Cơ chế lan truyền nhu cầu trong
nước ra thị trường quốc tế
nước ra thị trường quốc tế

Sự tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng quần
áo trong nước là động lực cơ bản cho sự
phát triển của CN may mặc TQ.

TQ nhanh chóng trở thành khu vực năng
động nhất của thị trường may mặc trên
TG


Từ năm 1993 đến nay, TQ trở thành nước
xuất khẩu hàng đầu TG về hàng dệt may.
III. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và
III. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và
liên quan
liên quan

Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh
trong nhiều ngành hỗ trợ và nhiều
ngành liên quan sẽ tạo ra lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
 Trung Quốc đã ưu tiên đầu tư vào
các ngành này.
1. Ngành phụ trợ cơ khí
1. Ngành phụ trợ cơ khí

Sản xuất máy CNC (Máy tính tự động
hóa dây chuyền sản xuất):

Tốc độ tăng trưởng trong 6 năm liên tục
là trên 30%.

Chính phủ TQ vạch ra những chính sách
về tài chính, thuế, tín dụng và các chính
sách khác để hỗ trợ sự phát triển của
ngành công nghiệp máy công cụ CNC
2. Ngành phụ trợ ô tô
2. Ngành phụ trợ ô tô


Sản xuất lốp xe:

năm 2007: sản lượng lốp xe đạt 330
triệu chiếc

năm 2008: 360 triệu chiếc
Sản lượng lốp xe được sản xuất
trong nước thực sự là một con số
lớn và ngày càng tăng, thậm chí
đang đối mặt với nguy cơ sản xuất
thừa

×