Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

slide thuyết trình tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của hilton hanoi opera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.63 KB, 23 trang )




Vũ Quỳnh Giao

Đặng Trung Kiên

Nguyễn Tùng Lâm

Lê Huy Quyết

Cao Văn Miên
A2 - QTKD
Hilton Hanoi Opera




Nội dung
Giới thiệu chung về Hilton Hanoi
1
Phân tích SWOT
2
Phân tích chiến lược kinh doanh
3
Phương hướng phát triển và đề xuất
4


Giới thiệu chung về Hilton Hanoi
1




Giới thiệu chung
Hilton Hanoi Opera có địa chỉ tại 1 Lê Thánh Tông, cạnh Nhà
hát Lớn, mở cửa vào ngày 26/2/1999
Hilton Hanoi Opera có địa chỉ tại 1 Lê Thánh Tông, cạnh Nhà
hát Lớn, mở cửa vào ngày 26/2/1999
Ban đầu thuộc tập đoàn khách sạn Hilton ,đến năm 2006 công
ty quản lý quỹ VinaCapital mua lại 70% cổ phần và trở thành
cổ đông lớn nhất
Ban đầu thuộc tập đoàn khách sạn Hilton ,đến năm 2006 công
ty quản lý quỹ VinaCapital mua lại 70% cổ phần và trở thành
cổ đông lớn nhất


Giới thiệu chung
Khách sạn Hilton Hà Nội Opera có 269 phòng nghỉ sang trọng
với những trang thiết bị hạng nhất
Khách sạn Hilton Hà Nội Opera có 269 phòng nghỉ sang trọng
với những trang thiết bị hạng nhất
Khách có thể lựa chọn dùng bữa tối tại các nhà hàng, tiệm
café của khách sạn với rất nhiều món ăn trên thế giới và các
món chính hiệu Việt Nam, hoặc thư giãn trong quán bar
Sports, bể bơi ngoài trời hoặc trung tâm thể chất.

Khách có thể lựa chọn dùng bữa tối tại các nhà hàng, tiệm
café của khách sạn với rất nhiều món ăn trên thế giới và các
món chính hiệu Việt Nam, hoặc thư giãn trong quán bar
Sports, bể bơi ngoài trời hoặc trung tâm thể chất.




Bộ máy quản lý
Giám đốc
Phó giám đốc
Bàn
bar
Bếp Bảo
vệ
Dịch
vụ
khác
Tài
chính
kế
hoạch
Tổng
hợp
lao
động
tiền
lương
Phòng
Marke
-ting
Tổ
lễ
tân
Tổ
buồng

Dịch
vụ
sauna
Dịch
vụ bổ
trợ
khác
Đón
tiếp
Dịch
vụ
giặt

Dịch
vụ
lưu
trú


Hoạt động kinh
Hoạt động kinh
doanh
doanh
Hoạt động kinh doanh lưu trú chiếm
tỷ trọng vốn đầu tư lớn và là nghiệp vụ
kinh doanh chính trong khách sạn
Hoạt động kinh doanh lưu trú chiếm
tỷ trọng vốn đầu tư lớn và là nghiệp vụ
kinh doanh chính trong khách sạn
Dịch vụ kinh doanh ăn uống là

những dịch vụ ngoại vi nhằm làm phong
phú thêm cho một số dịch vụ cơ bản
Dịch vụ kinh doanh ăn uống là
những dịch vụ ngoại vi nhằm làm phong
phú thêm cho một số dịch vụ cơ bản
Hoạt động kinh doanh văn phòng là
hoạt động đem lại nhiều
doanh thu cho khách sạn
Hoạt động kinh doanh văn phòng là
hoạt động đem lại nhiều
doanh thu cho khách sạn







2
Phân tích SWOT


Strengths
1
Marketing:
Đối với việc tiêu thụ
sản phẩm dịch vụ lưu
trú, khách sạn áp dụng
chính sách bán sản
phẩm trực tiếp và gián

tiếp thông qua các cá
nhân và tổ chức môi
giới trung gian
2
Nghiên cứu và phát
triển.
Khi khách chuẩn bị rời
khỏi khách sạn thì
khách sạn Hilton Hanoi
Opera thường có bán
in sẵn để xin ý kiến
nhận xét
3
Nhân sự tổ chức.
Khách sạn Hilton Hanoi
Opera có thế mạnh về
đội ngũ cán bộ công
nhân viên có trình độ
chuyên môn khá cao
và có trình độ quản lý
tốt


Weaknesses
Nhân sự tổ chức.
Hơn nữa chính sách đãi
ngộ khuyến khích nhân
viên của khách sạn còn
thiếu năng động, chưa
có chính sách đào tạo

và nâng cao trình độ
cán bộ công nhân viên
một cách thường xuyên,
chưa trẻ hoá được đội
ngũ nhân viên làm giảm
sức vươn lên của khách
sạn.
Nghiên cứu và phát
triển
Tuy nhiên sản phẩm
mới của khách sạn
chưa thực sự rõ nét, đa
số mới theo khía cạnh
cải tiến sản phẩm cũ
Dịch vụ
Chưa tạo được sự khác
biệt hóa so với các
khách sạn lớn khác ở
Hà Nội


Opportunities
Yếu tố chính trị:
Việt Nam là thành
viên của nhiều tổ
chức trên thế giới
và đã gia nhập
WTO, đây thực
sự là một cơ hội
cho ngành du lịch

Việt Nam
Yếu tố xã hội:
Trong những năm
gần đây nhờ
chuyển sang nền
kinh tế thị trường,
đời sống dân cư
ngày càng được
nâng cao
Opportunities


Threats
Yếu tố Kinh tế: Khủng hoảng kinh tế làm
lượng khách giảm mạnh.
Yếu tố cạnh tranh :Mối đe doạ của đối thủ
và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Yếu tố khách hàng : Yêu cầu của khách
ngày càng cao, đòi hỏi cần nhiều dịch vụ
gia tăng để hút khách


Phân tích chiến lược kinh doanh
3


Chiến lược phát triển thị
trường
Chiến lược phát triển sản phẩm

Chiến lược chu kỳ sống của sản phẩm.
Phân tích chiến lược kinh doanh
& thực trạng chiến lược kinh doanh


Chiến lược phát triển thị trường

Tìm kiếm thị trường mới để kinh doanh
những sản phẩm dịch vụ đang có:

Mở rộng thị trường trong nước, đặt đại lý ở các tỉnh
thành khác

Ký hợp đồng với các công ty du lịch


Chiến lược phát triển sản phẩm

Phát triển các loại sản phẩm mới để tiêu
thụ trên thị trường hiện tại:

Khách sạn chưa thực hiện thành công
chiến lược này do:

Chưa tạo ra lợi thế về sự khác biệt của sp dịch vụ

Lôi kéo khách hàng bằng cách trả hoa hồng cao cho
người dẫn khách -> chi phí tăng, hiệu quả kinh doanh
giảm



Chiến lược chu kỳ sống của sản phẩm

Chiến lược diễn ra trong giai đoạn tăng
trưởng

Khách sạn tập trung nâng cao chất lượng
dịch vụ và bổ sung các dịch vụ mới

Tuy nhiên hoạt động Marketing của khách
sạn chưa hỗ trợ đc cho chiến lược


Phương hướng phát triển và đề xuất
4


Phase 1
Phase 1
Phase 2
Phase 2
Phase 3
Phase 3
Marketing
Marketing
R & D
R & D
Nhân lực
Nhân lực
Nâng cao hiệu

quả cuả hoạt
động Marketing
Và chú ý tới hoạt
động nghiên cứu
thị trường
Thành lập riêng
một bộ phận
nghiên cứu và
phát triển với
chức năng
nghiên cứu và
đưa ra các sản
phẩm dịch vụ
mới
Xây dựng một
đội ngũ cán bộ
công nhân viên
có trình độ năng
lực lãnh đạo cao
nhất đến các
nhân viên từng
bộ phận


×