Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.11 KB, 25 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC
CHO HỌC SINH LỚP 4
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng
những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Với học sinh TH môn Âm
nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo
dục học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào
tạo. Tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới. Tuy nhiên, âm nhạc trong
nhà trường với tư cách là một môn học có mức độ nhất định về mục đích và nội
dung, song mục đích của việc dạy và học môn Âm nhạc trong nhà trường phổ
thông là giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho các em
những kiến thức, kỹ năng cơ bản ban đầu về âm nhạc. Tạo điều kiện cho học
sinh có khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các
em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình
cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.
Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả
năng nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác
phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng những năng khiếu nghệ thuật,
đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trường
thêm vui tươi lành mạnh. Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn
học âm nhạc nói trên, bản thân tôi nhận thấy đó là một hướng đi và là một
phương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc thù của việc giáo dục cái hay, cái
đẹp góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con người
mới: Đức - Trí – Lao- Thể - Mĩ.
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số phương
pháp giảng dạy âm nhạc cho học sinh lớp 4”.
II. C Ơ SỞ LÍ LUẬN
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Để đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi người giáo viên dạy âm nhạc cần
phải có những năng lực đặc biệt đó là năng lực chuyên ngành và năng lực sư


phạm.
Ý nghĩa năng lực chuyên ngành với năng lực sư phạm và sự vận dụng mối
liên hệ này trong việc dạy môn âm nhạc ở trường tiểu học:
1. Ý nghĩa của năng lưc chuyên ngành trong việc dạy môn âm nhạc ở
trường tiểu học:
- Chuyên ngành là cơ sở giúp người giáo viên âm nhạc giải quyết trọn vẹn
những vấn đề về nội dung dạy học.
- Giúp giáo viên hiểu được đầy đủ và đúng đắn mục đích yêu cầu của môn
học trong chương trình âm nhạc ở trường tiểu học.
- Giúp giáo viên nắm vững các kiến thức cơ bản có hệ thống về âm nhạc:
Nhạc lý cơ bản, ký xướng âm, hoà âm, phân tích tác phẩm âm nhạc
- Giáo viên nắm được đặc trưng, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống
tinh thần, hoạt động xã hội của con người, có thị hiếu âm nhạc đúng đắn.
- Năng lực chuyên ngành giúp giáo viên biết vận dụng lý luận vào việc
giảng dạy giới thiệu các tác phẩm và phát huy âm nhạc truyền thống Việt Nam
vào nhà trường phổ thông.
- Năng lực thực hành: Đàn, hát, múa sẽ giúp cho giáo viên có khả năng
vận dụng vào chương trình giảng dạy ở trường phổ thông, là nền móng cho khả
năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc.
- Năng lực chuyên ngành giúp giáo viên có khă năng nghiên cứu để nâng
cao chất lượng giảng dạy.
- Có năng lực phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu.
2. Ý nghĩa của năng lực sư phạm trong việc giáo dục âm nhạc ở trường tiểu
học:
- Năng lực sư phạm giúp người giáo viên âm nhạc giải quyết các vấn đề về
phương thức dạy học để nâng cao chất lượng học tập.
- Nhờ có năng lực sư phạm nên giáo viên có thể lập được kế hoạch dạy học
một cách khoa học. Biết lựa chọn, giới hạn các nội dung phù hợp với đối tượng
dạy học. Biết làm nổi bậc trọng tâm, dự kiến tình huống và phân chia thời gian
hợp lý, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với kiểu bài học.

- Các kĩ năng hướng dẫn, truyền đạt tri thức dễ hiểu, phát huy được tính
tích cực của học sinh.
III.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Đặc điểm chung.
1.1. Về phía nhà trường.
*) Thuận lợi:
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình tiểu học. Dạy và
học nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá kết quả cụ thể và là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay hoàn thành chương trình bậc học.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm thường xuyên.
- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những
phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy.
*) Khó khăn:
- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học còn nhiều thiếu thốn, nhà trường
chưa có phòng học chức năng. Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc kém chất lượng, tranh
ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều.
- Chưa có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.
-Tài liệu tham khảo ít ỏi. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng
dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ môn cần phải có những trang thiết bị như:
Nhạc cụ, máy nghe, video, băng, đĩa nhạc để phục vụ cho việc dạy và học.
1.2. Về phía học sinh.
*) Thuận lợi:
-Học sinh ngoan, đa số các em rất yêu thích môn Âm nhạc. Đặc biệt là
phân môn hát. Học sinh cảm nhận giai điệu các bài hát khá tốt. Thực hiện các
bài hát với đàn hoặc đĩa tương đối tốt.
*) Khó khăn:
-Đa số là học sinh ở nông thôn và lao động tự do nên các em ít được quan
tâm đến việc học tập. Vì vậy với môn học âm nhạc cũng không ngoại lệ, học sinh
ít được quan tâm, trình độ hiểu biết về âm nhạc còn hạn chế, chưa sâu rộng,

không kích thích các em học tập. Ngoài ra, học sinh còn bị chi phối, ảnh hưởng về
các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.
IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
- Để có một tiết học âm nhạc đạt kết quả cao, việc chuẩn bị của giáo viên
trước khi lên lớp là hết sức quan trọng, việc nắm vững bài học là rất cần thiết.
Giáo viên thuộc bài hát và thể hiện tốt bài hát để khi hát mẫu cho học sinh nghe
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
gây được sự hào hứng, các đồ dùng dạy học được chuẩn bị đầy đủ và sử dụng
đúng mục đích sẽ làm cho giờ học có hiệu quả hơn.
Có thể liệt kê những thiết bị dạy học cần thiết của bộ môn, cách khai thác và
sử dụng thiết bị:
1. Những thiết bị dạy học cần thiết:
+ Đàn phím điện tử
+ Đàn Guita
+ Kèn phím Mêlodion (Pianka), sáo dọc
+ Băng, đĩa nhạc
+ Các loại nhac cụ gõ: thanh phách, song loan, mõ, trống các loại nhạc cụ
tự tạo
+ Tranh ảnh minh hoạ, bản đồ
2. Cách khai thác và sử dụng thiết bị :
+ Giáo viên tập sử dụng nhạc cụ để thị phạm khi dạy và đệm cho học sinh
hát.
+ Cho học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát (từng nhóm hoặc cá
nhân).
+ Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát hoặc giới thiệu tác giả phải sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ
Tinh thần chung của mỗi tiết học là lấy học sinh làm trung tâm, học hát
kết hợp các hoạt động và một số nội dung khác để tăng tính hấp dẫn, tính
phong phú cho mỗi bài học. Tất cả đều nhằm đưa trẻ vào thế giới âm nhạc
với tinh thần “học vui – vui học” tạo ra sự thoải mái, cân bằng trong quá

trình tiếp thu các môn học ở trường tiểu học.
Giáo viên khi dạy cần sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học hỗ trợ
như: băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh ảnh để giờ dạy có hiệu quả hơn.
-Học hát thực chất là quá trình bắt chước của học sinh để hát đúng giai
điệu, lời ca của bài hát. Sự bắt chước này gồm hoạt động nghe giáo viên hát
mẫu, hoặc đàn giai điệu rồi tái hiện lại. Với sự bắt chước đó thì chưa thể coi là
sáng tạo, vậy muốn có sự sáng tạo GV cần phải làm như thế nào?
Ngoài cách dạy hát theo các bước cơ bản, để phát huy tính sáng tạo của
học sinh, giáo viên có thể đảo các bước và sử dụng những phương pháp sau:
+ Phương pháp dạy tập hát bài mới.
Quy trình dạy bài hát mới:
Học hát là một quá trình học tập và rèn luyện lâu dài nhằm hướng dẫn
học sinh cách hát tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ
lời và bước đầu hát diễn cảm. Các em có khả năng trình bày bài hát đã học
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca và có thể hát kết hợp các hoạt
động múa phụ họa hoặc gõ đệm. Thông qua các bài hát, giáo dục về những
tình cảm tốt đẹp nhằm bồi dưỡng và nâng cao cảm thụ âm nhạc, nâng cao
tâm hồn cho học sinh, giúp các em thêm tự tin, yêu đời, có khả năng tham gia
hoạt động ca hát ở trong và ngoài trường học.
Thời lượng dạy một bài hát ở Tiểu học một tiết là 35 phút. Giáo viên
nên dạy theo 7 bước sau:
+Giới thiệu bài hát
+Nghe hát mẫu
+Đọc lời ca
+Khởi động giọng
+Tập hát từng câu
+Hát cả bài
+Củng cố, kiểm tra
Có rất nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập một bài hát. ở đây

chỉ đưa ra phương pháp mà theo tôi là giúp học sinh dễ tiếp thu bài học nhất, đó
là phương pháp kết hợp giữa nghe giai điệu tập hát và hướng dẫn sửa lỗi thông
qua truyền miệng từng câu. Để làm được điều này trước tiên người giáo viên
phải giới thiệu và dẫn dắt bài hát một cách sinh động, gây sự chú ý, tò mò cho
học sinh, làm cho các em cảm nhận được giai điệu của bài thông qua nghe hát
mẫu. Khi dạy hát từng câu giáo viên nên sử dụng nhạc cụ và hát mẫu. Giáo viên
nên đàn giai điệu trước khi hát mẫu, vì một số lý do:
+Học sinh đã nghe hát mẫu cả bài.
+Dạy từng câu mà giáo viên hát mẫu quá nhiều sẽ giống như cách dạy truyền
khẩu.
+Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giáo viên nên đàn giai điệu để học
sinh lắng nghe, hát nhẩm theo, sau đó hát hòa theo tiếng đàn. Giáo viên cần
khuyến khích các em cố gắng thực hiện. Khi sửa chỗ sai cho học sinh, lúc đó
giáo viên mới nên hát mẫu.
Sáng kiến kinh nghiệm
Cỏc em cũn nh, kh nng nhn thc ch yu theo bn nng v cm tớnh. Do
ú, cho cỏc em nghe hỏt mu v c li ca ca bi hỏt l vic u tiờn phi lm,
giai on ny vic gii ngha nhng t khú s giỳp cỏc em hiu c ý ngha
ca li ca. c li ca theo tit tu s giỳp cỏc em phn no cm nhn c tớnh
cht nhp iu ca bi, ngi giỏo viờn ch cn hng dn rừ thờm mt chỳt l
cỏc em cú th hỡnh dung c nhng ch ngõn, ngh sau mi cõu ca bi hỏt.
Trong quá trình học hát, các em hát đúng về giai điệu, lời ca. Để các em thuộc
bài nhanh và nhớ giai điệu bài hát, giáo viên có thể chia nhóm để các em tự ôn
tập và kiểm tra lẫn nhau.
-
*Ví dụ: Bài hát Em yeõu hoứa bỡnh giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Lần l-
ợt từng nhóm trình bày, sau đó giáo viên gọi từng nhóm nhận xét các bạn hát
hoặc giáo viên chia nhóm và vận dụng hình thức hát đối đáp:
Nhóm 1 hát câu 1 đoạn 1.
Nhóm 2 hát câu 2 câu 2. (Sau đó cho học sinh hát ngợc lại)

Giáo viên có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để các em hát và lựa chọn
hình thức trình bày bài hát cho phù hợp:
1 học sinh nam hát lĩnh xớng câu 1 đoạn 1, 1 em nữ hát câu 2 đoạn 1,
đoạn 2 cho cả lớp hát
Với phơng pháp này học sinh có thể tự kiểm tra lẫn nhau và chủ động
trong cách trình bày bài hát.
+ Phng phỏp luyn tp, cng c bi c.
Thng hc sinh hay b hỏt cun nhp. õy l li thng gp trong cỏc
tit dy hỏt, do hc sinh mun nhanh chng hon thnh kin thc v hc, do
s iu tit hi khụng ch ng v nh hng ca tõm lớ ỏm ụng nờn
khụng lm ch v nhp , dn n tỡnh trng cun nhp. Mt s cỏch
khc phc li hỏt Cun nhp ú l:
+Giỏo viờn chia lp thnh nhúm nh tp luyn v nhp (trỏnh
nh hng ca tõm lớ ỏm ụng).
+Ln lt hỏt vi tc hi chm, hi nhanh, va phi. Mc tiờu
hc sinh hỏt vi mi tc m vn lm ch v nhp .
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
+Hát theo chỉ huy của giáo viên, rèn cho học sinh chú ý theo tay giáo
viên lúc đánh nhịp
+Hát thầm trên nền nhạc đệm.
+Tập gõ nhịp khi nghe nhạc
Thường trong chương trình học hát ở Tiểu học, dạy một bài hát từ đầu đến khi
hoàn chỉnh phải thông qua 3 tiết học. Trong đó, tiết đầu dạy lời ca mới, tiết 2
củng cố; sửa chữa lời của tiết trước; dạy tiếp lời ca còn lại (lời 2 nếu có). Luyện
tập củng cố cách gõ đệm theo tiết tấu; theo phách nhạc; theo nhịp (tuỳ theo từng
bài), tiết thứ 3 là ôn luyện, tập vận động phụ hoạ và trình bày bài hát.
Bắt đầu ở tiết thứ 2, việc chỉnh sửa cao độ, tiết tấu của từng câu hát phải
được giáo viên hướng dẫn các em thực hiện đúng nguyên tắc cơ bản. Thông
thường sau tiết 1 các em được học tiết 2 tiếp theo là sau khoảng thời gian 1 tuần.
Việc nhớ lại hoàn toàn giai điệu của bài hát không phải học sinh nào cũng làm

được. Lúc này người giáo viên phải lấy giọng cho các em, lại phải thực hiện hát
mẫu hoặc cho các em nghe bài hát qua băng để các em nhớ lại giai điệu của
bài . Giáo viên dạo đàn, học sinh hát lại bài hát. Việc đầu tiên là phát hiện những
câu, những từ trong bài các em hát chưa đúng để sửa chữa cho các em. Khi các
em thực hiện đúng cao độ của các câu hát trong bài, việc tiếp theo là giúp các
em luyện tập, củng cố. Giáo viên cần đưa ra những yêu cầu, phải nêu rõ những
nhiệm vụ mà các em phải thực hiện khi luyện tập. Việc luyện tập bắt đầu từ từng
nhóm rồi từng bàn thậm chí từng cá nhân. Giáo viên lắng nghe, chữa từng lỗi sai
sót nhỏ của các em, cũng có thể dùng đàn tấu các câu các em hát chưa đúng đó
để các em nghe và tự sửa lỗi cho mình. Việc luyện tập hay sửa lỗi cho học sinh
phải thực hiện một cách tổng quát, mặc dù ở thời điểm đó có thể chỉ sửa lỗi cho
1 em.
Để học sinh không bị thụ động trong cách lựa chọn tiết tấu cho bài hát,
GV khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh bằng cách như sau:
Giáo viên thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng bản nhạc để học sinh nhận biết
và thực hành.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
*Ví dụ 1: Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
GV đàn cho HS hát với nhịp Disco rồi lần lượt chuyển nhịp Rumba,
Chacha , yêu cầu học sinh nghe và hát theo đàn.
? Các em hãy cho cô giáo biết sự thay đổi tiết tấu như cô và các em vừa
trình bày có phù hợp với bài hát không?
HS nêu ý kiến dựa vào kỹ năng nghe của bản thân.
*Ví dụ 2: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
GV thay đổi tốc độ của bài hát: Từ tempo 115 xuống 70.
? Em có nhận xét gì nếu cô thay đổi tốc độ bài hát như cô vừa trình bày?
HS trả lời: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh nếu hát ở tốc độ chậm sẽ
không phù hợp với sắc thái của bài hát vì bài hát có tính chất vui tươi, rộn ràng,
trong sáng.
+. Học sinh phát biểu cảm nhận về bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau.

Trong học tập bắt chước và tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhất thể hiện
tính tích cực học tập của học sinh. Từng bước khuyến khích các em mạnh dạn
nói lên những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát. HS có thể không ủng
hộ ý kiến của giáo viên, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, tư tưởng của
mình. Đó là cơ sở để có khả năng sáng tạo cao hơn. Giáo viên cần tạo điều kiện
để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để có thể điều chỉnh cách học
theo hướng tích cực.
*Ví dụ:
- Sau khi cho học sinh nghe hát mẫu và đọc lời ca, giáo viên đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát?
HS sẽ trả lời qua phần gợi ý của giáo viên về nội dung bài hát nói lên
điều gì? Giai điệu bài hát như thế nào? Qua bài hát này bản thân em học tập
được gì? bởi cái hay cái đẹp của bài hát gắn liền với chính nội dung và hình
thức của tác phẩm đó.
+. Hướng dẫn học sinh biểu diễn bài hát.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Thông thường mỗi bài hát giáo viên đều hướng dẫn học sinh hát kết hợp
vận động giúp cho các em tự nhiên khi hát. Tuy nhiên, ở một số bài giáo viên có
thể dạy học sinh một vài động tác tay hoặc múa đơn giản, phù hợp để các em có
thêm những lựa chọn khi biểu diễn bài hát.
*Ví dụ :
Khi học bài Khăn quàng thắm mãi vai em giáo viên đưa ra yêu cầu:
? Tự chọn nhóm 4 – 5 học sinh và biểu diễn bài hát có động tác phụ hoạ.
- Học sinh tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài
hát: GV không nên áp đặt các em vào từng nhóm, để các em tự chọn sẽ làm học
sinh phấn khởi, vui thích khi được làm việc trong nhóm phù hợp về sở thích, về
âm vực, chất giọng
- Học sinh tự chọn cách trình bày bài: Các em có thể trình bày bài Khăn
quàng thắm mãi vai em một hoặc hai lần, mỗi câu hát sẽ do em nào đảm nhiệm
hay cả nhóm cùng hát. Bài hát gồm hai đoạn, giáo viên cũng có thể gợi ý, các em

hát đoạn 2 trước, đoạn một sau cũng được. Ngoài ra, học sinh có thể chọn để sử
dụng các cách hát như lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp như vậy hình thức trình
bày bài hát của mỗi nhóm sẽ rất đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo.
- Học sinh tự chọn động tác phụ hoạ cho bài hát: học sinh có thể nghĩ ra
động tác phù hợp với nội dung bài hát và tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp
vận động hoặc múa, hát kết hợp một vài động tác diễn xuất).
- Tuy nhiên, để sự sáng tạo của học sinh đạt hiệu quả cao, giáo viên cần
tạo điều kiện về thời gian cho học sinh chuẩn bị. Thông thường giáo viên thông
báo trước một tuần để học sinh chọn nhóm và tập cách trình bày, biểu diễn bài
hát.
Với những bài hát khác, giáo viên vẫn có thể vận dụng các kĩ năng dạy học
vừa nêu trên. Học sinh càng quen cách làm, khả năng kết hợp theo nhóm và tư
duy sáng tạo của các em càng phát triển.
+ Chơi trò chơi.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Sau khi học sinh hát đúng giai điệu của bài hát giáo viên hướng dẫn học
sinh chơi trò chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo các chữ cái A, U, I. Khi giáo viên
đưa tay theo kí hiệu, học sinh hát giai điệu chỉ với 3 chữ cái theo đúng kí hiệu giáo
viên hướng dẫn trước lớp.
*Ví dụ 1:
-Bài hát Bạn ơi lắng nghe (Dân ca BaNa).
Câu 1 đoạn 1, giáo viên đưa tay kí hiệu chữ A, học sinh hát "A" theo giai
điệu của câu 1.
Câu 2 đoạn 1, Gv đưa tay kí hiệu chữ I, học sinh hát "I" theo giai điệu của
câu 2.
Giáo viên tiếp tục thay đổi các kí hiệu khác cho đến hết bài hát.
Trò chơi này giúp các em thay đổi không khí học tập, đồng thời để của
học sinh ghi nhớ khắc sâu về giai điệu.
- Trò chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt".
*Ví dụ 2:

Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
4 học sinh đứng ở 4 góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, 4. giáo viên hô 1
- 1, học sinh có số báo danh 1 sẽ hát câu 1, hoặc giáo viên hô 2 - 4, học sinh có
số báo danh 2 sẽ hát câu 4. Tương tự , giáo viên hô đảo lộn số báo danh và thứ
tự các câu của bài hát.
Việc kết hợp tổ chức một trò chơi trong giờ học hát vừa giúp học sinh
nắm kiến thức chắc hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo ra không khí sôi nổi cho
học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc cũng như học các môn
học khác.
+Phương pháp tập đọc nhạc.
Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt
ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân
môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo
viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các em được tiếp cận với
thang 5 âm: Đô - Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi – Pha
– Son La – Si.
Về trường độ, các em được làm quen với các hình nốt và luyện tập thể
hiện các hình nốt trong mối quan hệ 2 hình nốt, rồi 3 hình nốt. Cách dạy thực
hành các hình nốt có thể thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập
đọc bằng tên gọi các hình nốt: đơn, đen, trắng. Đôi khi để đỡ nhàm chán có thể
thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh
Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài nhạc cũng phải được thực hiện theo đúng
các bước nhất định. Nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập
đọc nhạc sẽ phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc
không chỉ giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt
trên khuông và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện tốt
bài tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, về
cao độ gồm nốt gì? Về trường độ gồm hình nốt gì? Trong bài có sử dụng các ký

hiệu âm nhạc nào? Sau khi đã tìm hiểu, nhận xét xong bài nhạc, giáo viên đàn để
các em nghe và cảm nhận giai điệu. Nên đọc mẫu trước 2 hoặc 3 lần để các em
so sánh với cao độ của đàn. Trước khi tập đọc từng câu, từng nhịp nên cho học
sinh thực hiện trước tiết tấu rút ngọn của bài bằng cách gõ nhạc cụ hoặc đọc tên
nốt. Tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng. Luyện tập củng
cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ của bài,
mới chuyển sang ghép lời ca. Công việc này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp
nhàng giữa đọc nhạc, hát lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây
là giai đoạn động viên khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên
học sinh, việc động viên có thể bằng lời hoặc bằng điểm số ngay cả khi các em
thực hiện bài đọc chưa thật tốt.
+Phương pháp ghi chép nhạc.
Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên
khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi
chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em
ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không
quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và
tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối
từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em
phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra
sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc
còn giúp các em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó bổ trợ
cho việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả.
VD: Cách sử dụng dấu luyến, dấu tăng trường độ, dấu quay lại, dấu hồi đoạn,
dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu
Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện
một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải thực hiện
ngay tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp chỉ hướng dẫn các em

cách thực hiện việc ghi chép, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp
còn việc ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện về nhà.
+Sáng tác lời ca mới.
Đây là một hoạt động sáng tạo và đòi hỏi rất nhiều kỹ năng của học sinh.
Phần lớn nội dung này là bài tập nâng cao dành cho những học sinh khá giỏi và
có năng khiếu.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
*Hiệu quả và bài học kinh nghiệm :
1.Hiệu quả: Qua nhiều năm thực hiện đề tài mang lại hiệu quả khá cao.
-Trong giảng dạy học sinh thích thú học tập, chủ động tiếp thu bài, tiết học
sinh động.
-Học sinh đạt được nhiều thành tích cao trong hoạt động ngoại khóa, các
phong trào, hội thi văn nghệ do các cấp tổ chức:
-Học sinh đạt giải nhất hội thi nghi thức cụm, múa sân trường cấp huyện.
Qua kiểm tra chất lượng cuối năm kết quả cụ thể như sau:
Lớp Số HS Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
4A 24 11HS=45,83% 13HS=54,17%
4B 24 10HS = 41,67% 14 HS= 58,33%
2.Bài học kinh nghiệm:
-Để dạy tốt chương trình âm nhạc tiểu học, việc đầu tiên giáo viên cần
làm là nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tập huấn
để nắm chắc mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Giáo viên cũng cần
soạn kế hoạch bài học, trao đổi với đồng nghiệp, qua đó kiểm nghiệm và điều
chỉnh nhận thức của mình về nội dung và phương pháp dạy học theo sách
mới.
-Dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, đòi hỏi một số đồ dùng
dạy học thích hợp. Vì vậy giáo viên nên quan tâm đến các trang thiết bị cho
môn học như : nhạc cụ, bộ tranh các bài tập đọc nhạc, băng hoặc đĩa nhạc các
bài hát, bài nghe nhạc trong chương trình, nhạc cụ gõ cho học sinh, tranh ảnh

phục vụ cho các bài dạy
Cuối cùng, giáo viên nên chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin và nhiệt
tình giảng dạy âm nhạc cho học sinh. Cố gắng tự trau dồi kiến thức, kĩ năng
chuyên môn như: đàn, hát, đọc nhạc và luôn tìm tòi, rút kinh nghiệm ở các
bài giảng để mỗi giờ âm nhạc lại đem đến cho học sinh những kiến thức và
niềm vui mới.
Đề tài chuẩn bị cho năm sau:
“Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng học tốt môn âm nhạc ở trường
tiểu học”.
Trên đây là “Một số phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh
lớp 4” ở trường tiểu học mà bản thân tôi đã thực hiện. Rất mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạn đọc quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc
ở trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng.
Xin chân thành cám ơn!
Phương Phú, ngày 15 tháng 10 năm2010
Người thực hiện
NguyÔn ThÞ
Anh §µo

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÂM NHẠC
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
CHO HỌC SINH LỚP 4
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng
những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Với học sinh TH môn Âm
nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo
dục học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào
tạo. Tạo cơ sở hình thành nhân cách con người mới. Tuy nhiên, âm nhạc trong
nhà trường với tư cách là một môn học có mức độ nhất định về mục đích và nội
dung, song mục đích của việc dạy và học môn Âm nhạc trong nhà trường phổ

thông là giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh nhằm trang bị cho các em
những kiến thức, kỹ năng cơ bản ban đầu về âm nhạc. Tạo điều kiện cho học
sinh có khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các
em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình
cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.
Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả
năng nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác
phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng những năng khiếu nghệ thuật,
đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trường
thêm vui tươi lành mạnh. Từ mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn
học âm nhạc nói trên, bản thân tôi nhận thấy đó là một hướng đi và là một
phương pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc thù của việc giáo dục cái hay, cái
đẹp góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con người
mới: Đức - Trí – Lao- Thể - Mĩ.
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số phương
pháp giảng dạy âm nhạc cho học sinh lớp 4”.
II. C Ơ SỞ LÍ LUẬN
Để đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi người giáo viên dạy âm nhạc cần
phải có những năng lực đặc biệt đó là năng lực chuyên ngành và năng lực sư
phạm.
Ý nghĩa năng lực chuyên ngành với năng lực sư phạm và sự vận dụng mối
liên hệ này trong việc dạy môn âm nhạc ở trường tiểu học:
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
1. Ý nghĩa của năng lưc chuyên ngành trong việc dạy môn âm nhạc ở
trường tiểu học:
- Chuyên ngành là cơ sở giúp người giáo viên âm nhạc giải quyết trọn vẹn
những vấn đề về nội dung dạy học.
- Giúp giáo viên hiểu được đầy đủ và đúng đắn mục đích yêu cầu của môn
học trong chương trình âm nhạc ở trường tiểu học.
- Giúp giáo viên nắm vững các kiến thức cơ bản có hệ thống về âm nhạc:

Nhạc lý cơ bản, ký xướng âm, hoà âm, phân tích tác phẩm âm nhạc
- Giáo viên nắm được đặc trưng, tác dụng của âm nhạc đối với đời sống
tinh thần, hoạt động xã hội của con người, có thị hiếu âm nhạc đúng đắn.
- Năng lực chuyên ngành giúp giáo viên biết vận dụng lý luận vào việc
giảng dạy giới thiệu các tác phẩm và phát huy âm nhạc truyền thống Việt Nam
vào nhà trường phổ thông.
- Năng lực thực hành: Đàn, hát, múa sẽ giúp cho giáo viên có khả năng
vận dụng vào chương trình giảng dạy ở trường phổ thông, là nền móng cho khả
năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc.
- Năng lực chuyên ngành giúp giáo viên có khă năng nghiên cứu để nâng
cao chất lượng giảng dạy.
- Có năng lực phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu.
2. Ý nghĩa của năng lực sư phạm trong việc giáo dục âm nhạc ở trường tiểu
học:
- Năng lực sư phạm giúp người giáo viên âm nhạc giải quyết các vấn đề về
phương thức dạy học để nâng cao chất lượng học tập.
- Nhờ có năng lực sư phạm nên giáo viên có thể lập được kế hoạch dạy học
một cách khoa học. Biết lựa chọn, giới hạn các nội dung phù hợp với đối tượng
dạy học. Biết làm nổi bậc trọng tâm, dự kiến tình huống và phân chia thời gian
hợp lý, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với kiểu bài học.
- Các kĩ năng hướng dẫn, truyền đạt tri thức dễ hiểu, phát huy được tính
tích cực của học sinh.
III.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Đặc điểm chung.
1.1. Về phía nhà trường.
*) Thuận lợi:
- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình tiểu học. Dạy và
học nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá kết quả cụ thể và là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp hay hoàn thành chương trình bậc học.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm thường xuyên.

- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những
phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
*) Khó khăn:
- Cơ sở vật chất cho việc dạy và học còn nhiều thiếu thốn, nhà trường
chưa có phòng học chức năng. Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc kém chất lượng, tranh
ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều.
- Chưa có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.
-Tài liệu tham khảo ít ỏi. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng
dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ môn cần phải có những trang thiết bị như:
Nhạc cụ, máy nghe, video, băng, đĩa nhạc để phục vụ cho việc dạy và học.
1.2. Về phía học sinh.
*) Thuận lợi:
-Học sinh ngoan, đa số các em rất yêu thích môn Âm nhạc. Đặc biệt là
phân môn hát. Học sinh cảm nhận giai điệu các bài hát khá tốt. Thực hiện các
bài hát với đàn hoặc đĩa tương đối tốt.
*) Khó khăn:
-Đa số là học sinh ở nông thôn và lao động tự do nên các em ít được quan
tâm đến việc học tập. Vì vậy với môn học âm nhạc cũng không ngoại lệ, học sinh
ít được quan tâm, trình độ hiểu biết về âm nhạc còn hạn chế, chưa sâu rộng,
không kích thích các em học tập. Ngoài ra, học sinh còn bị chi phối, ảnh hưởng về
các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.
IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
- Để có một tiết học âm nhạc đạt kết quả cao, việc chuẩn bị của giáo viên
trước khi lên lớp là hết sức quan trọng, việc nắm vững bài học là rất cần thiết.
Giáo viên thuộc bài hát và thể hiện tốt bài hát để khi hát mẫu cho học sinh nghe
gây được sự hào hứng, các đồ dùng dạy học được chuẩn bị đầy đủ và sử dụng
đúng mục đích sẽ làm cho giờ học có hiệu quả hơn.
Có thể liệt kê những thiết bị dạy học cần thiết của bộ môn, cách khai thác và
sử dụng thiết bị:

1. Những thiết bị dạy học cần thiết:
+ Đàn phím điện tử
+ Đàn Guita
+ Kèn phím Mêlodion (Pianka), sáo dọc
+ Băng, đĩa nhạc
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
+ Các loại nhac cụ gõ: thanh phách, song loan, mõ, trống các loại nhạc cụ
tự tạo
+ Tranh ảnh minh hoạ, bản đồ
2. Cách khai thác và sử dụng thiết bị :
+ Giáo viên tập sử dụng nhạc cụ để thị phạm khi dạy và đệm cho học sinh
hát.
+ Cho học sinh sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát (từng nhóm hoặc cá
nhân).
+ Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát hoặc giới thiệu tác giả phải sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ
Tinh thần chung của mỗi tiết học là lấy học sinh làm trung tâm, học hát
kết hợp các hoạt động và một số nội dung khác để tăng tính hấp dẫn, tính
phong phú cho mỗi bài học. Tất cả đều nhằm đưa trẻ vào thế giới âm nhạc
với tinh thần “học vui – vui học” tạo ra sự thoải mái, cân bằng trong quá
trình tiếp thu các môn học ở trường tiểu học.
Giáo viên khi dạy cần sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học hỗ trợ
như: băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh ảnh để giờ dạy có hiệu quả hơn.
-Học hát thực chất là quá trình bắt chước của học sinh để hát đúng giai
điệu, lời ca của bài hát. Sự bắt chước này gồm hoạt động nghe giáo viên hát
mẫu, hoặc đàn giai điệu rồi tái hiện lại. Với sự bắt chước đó thì chưa thể coi là
sáng tạo, vậy muốn có sự sáng tạo GV cần phải làm như thế nào?
Ngoài cách dạy hát theo các bước cơ bản, để phát huy tính sáng tạo của
học sinh, giáo viên có thể đảo các bước và sử dụng những phương pháp sau:
+ Phương pháp dạy tập hát bài mới.

Có rất nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập một bài hát. ở đây
chỉ đưa ra phương pháp mà theo tôi là giúp học sinh dễ tiếp thu bài học nhất, đó
là phương pháp kết hợp giữa nghe giai điệu tập hát và hướng dẫn sửa lỗi thông
qua truyền miệng từng câu. Để làm được điều này trước tiên người giáo viên
phải giới thiệu và dẫn dắt bài hát một cách sinh động, gây sự chú ý, tò mò cho
học sinh, làm cho các em cảm nhận được giai điệu của bài thông qua nghe hát
mẫu. Các em còn nhỏ, khả năng nhận thức chủ yếu theo bản năng và cảm tính.
Do đó, cho các em nghe hát mẫu và đọc lời ca của bài hát là việc đầu tiên phải
làm, ở giai đoạn này việc giải nghĩa những từ khó sẽ giúp các em hiểu được ý
nghĩa của lời ca. Việc đọc lời ca theo tiết tấu sẽ giúp các em phần nào cảm nhận
Sáng kiến kinh nghiệm
c tớnh cht nhp iu ca bi, ngi giỏo viờn ch cn hng dn rừ thờm
mt chỳt l cỏc em cú th hỡnh dung c nhng ch ngõn hay ngh sau mi cõu
ca bi hỏt.
Trong quá trình học hát, các em hát đúng về giai điệu, lời ca. Để các em thuộc
bài nhanh và nhớ giai điệu bài hát, giáo viên có thể chia nhóm để các em tự ôn
tập và kiểm tra lẫn nhau.
*Ví dụ: Bài hát Em yeõu hoứa bỡnh giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Lần l-
ợt từng nhóm trình bày, sau đó giáo viên gọi từng nhóm nhận xét các bạn hát
hoặc giáo viên chia nhóm và vận dụng hình thức hát đối đáp:
Nhóm 1 hát câu 1 đoạn 1.
Nhóm 2 hát câu 2 câu 2. (Sau đó cho học sinh hát ngợc lại)
Giáo viên có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để các em hát và lựa chọn
hình thức trình bày bài hát cho phù hợp:
1 học sinh nam hát lĩnh xớng câu 1 đoạn 1, 1 em nữ hát câu 2 đoạn 1,
đoạn 2 cho cả lớp hát
Với phơng pháp này học sinh có thể tự kiểm tra lẫn nhau và chủ động
trong cách trình bày bài hát.
+ Phng phỏp luyn tp, cng c bi c.
Thụng thng, trong chng trỡnh hc hỏt Tiu hc, vic dy mt bi

hỏt t u n khi hon chnh phi thụng qua 3 tit hc. Trong ú, tit u dy
li ca mi, tit 2 cng c; sa cha li ca tit trc; dy tip li ca cũn li (li
2 nu cú). Luyn tp cng c cỏch gừ m theo tit tu; theo phỏch nhc; theo
nhp (tu theo tng bi), tit th 3 l ụn luyn, tp vn ng ph ho v trỡnh
by bi hỏt.
Bt u tit th 2, vic chnh sa cao , tit tu ca tng cõu hỏt phi
c giỏo viờn hng dn cỏc em thc hin ỳng nguyờn tc c bn. Thụng
thng sau tit 1 cỏc em c hc tit 2 tip theo l sau khong thi gian 1 tun.
Vic nh li hon ton giai iu ca bi hỏt khụng phi hc sinh no cng lm
c. Lỳc ny ngi giỏo viờn phi ly ging cho cỏc em, li phi thc hin hỏt
mu hoc cho cỏc em nghe bi hỏt qua bng cỏc em nh li giai iu ca
bi . Giỏo viờn do n, hc sinh hỏt li bi hỏt. Vic u tiờn l phỏt hin nhng
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
câu, những từ trong bài các em hát chưa đúng để sửa chữa cho các em. Khi các
em thực hiện đúng cao độ của các câu hát trong bài, việc tiếp theo là giúp các
em luyện tập, củng cố. Giáo viên cần đưa ra những yêu cầu, phải nêu rõ những
nhiệm vụ mà các em phải thực hiện khi luyện tập. Việc luyện tập bắt đầu từ từng
nhóm rồi từng bàn thậm chí từng cá nhân. Giáo viên lắng nghe, chữa từng lỗi sai
sót nhỏ của các em, cũng có thể dùng đàn tấu các câu các em hát chưa đúng đó
để các em nghe và tự sửa lỗi cho mình. Việc luyện tập hay sửa lỗi cho học sinh
phải thực hiện một cách tổng quát, mặc dù ở thời điểm đó có thể chỉ sửa lỗi cho
1 em.
Để học sinh không bị thụ động trong cách lựa chọn tiết tấu cho bài hát,
GV khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh bằng cách như sau:
Giáo viên thay đổi tiết tấu, tốc độ hay dịch giọng bản nhạc để học sinh nhận biết
và thực hành.
*Ví dụ 1: Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
GV đàn cho HS hát với nhịp Disco rồi lần lượt chuyển nhịp Rumba,
Chacha , yêu cầu học sinh nghe và hát theo đàn.
? Các em hãy cho cô giáo biết sự thay đổi tiết tấu như cô và các em vừa

trình bày có phù hợp với bài hát không?
HS nêu ý kiến dựa vào kỹ năng nghe của bản thân.
*Ví dụ 2: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
GV thay đổi tốc độ của bài hát: Từ tempo 115 xuống 70.
? Em có nhận xét gì nếu cô thay đổi tốc độ bài hát như cô vừa trình bày?
HS trả lời: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh nếu hát ở tốc độ chậm sẽ
không phù hợp với sắc thái của bài hát vì bài hát có tính chất vui tươi, rộn ràng,
trong sáng.
+. Học sinh phát biểu cảm nhận về bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau.
Trong học tập bắt chước và tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhất thể hiện
tính tích cực học tập của học sinh. Từng bước khuyến khích các em mạnh dạn
nói lên những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát. HS có thể không ủng
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
hộ ý kiến của giáo viên, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, tư tưởng của
mình. Đó là cơ sở để có khả năng sáng tạo cao hơn. Giáo viên cần tạo điều kiện
để học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm nhận để có thể điều chỉnh cách học
theo hướng tích cực.
*Ví dụ:
- Sau khi cho học sinh nghe hát mẫu và đọc lời ca, giáo viên đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát?
HS sẽ trả lời qua phần gợi ý của giáo viên về nội dung bài hát nói lên
điều gì? Giai điệu bài hát như thế nào? Qua bài hát này bản thân em học tập
được gì? bởi cái hay cái đẹp của bài hát gắn liền với chính nội dung và hình
thức của tác phẩm đó.
+. Hướng dẫn học sinh biểu diễn bài hát.
Thông thường mỗi bài hát giáo viên đều hướng dẫn học sinh hát kết hợp
vận động giúp cho các em tự nhiên khi hát. Tuy nhiên, ở một số bài giáo viên có
thể dạy học sinh một vài động tác tay hoặc múa đơn giản, phù hợp để các em có
thêm những lựa chọn khi biểu diễn bài hát.
*Ví dụ :

Khi học bài Khăn quàng thắm mãi vai em giáo viên đưa ra yêu cầu:
? Tự chọn nhóm 4 – 5 học sinh và biểu diễn bài hát có động tác phụ hoạ.
- Học sinh tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài
hát: GV không nên áp đặt các em vào từng nhóm, để các em tự chọn sẽ làm học
sinh phấn khởi, vui thích khi được làm việc trong nhóm phù hợp về sở thích, về
âm vực, chất giọng
- Học sinh tự chọn cách trình bày bài: Các em có thể trình bày bài Khăn
quàng thắm mãi vai em một hoặc hai lần, mỗi câu hát sẽ do em nào đảm nhiệm
hay cả nhóm cùng hát. Bài hát gồm hai đoạn, giáo viên cũng có thể gợi ý, các em
hát đoạn 2 trước, đoạn một sau cũng được. Ngoài ra, học sinh có thể chọn để sử
dụng các cách hát như lĩnh xướng, hoà giọng, đối đáp như vậy hình thức trình
bày bài hát của mỗi nhóm sẽ rất đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Học sinh tự chọn động tác phụ hoạ cho bài hát: học sinh có thể nghĩ ra
động tác phù hợp với nội dung bài hát và tập trình bày cho đều, đẹp (hát kết hợp
vận động hoặc múa, hát kết hợp một vài động tác diễn xuất).
- Tuy nhiên, để sự sáng tạo của học sinh đạt hiệu quả cao, giáo viên cần
tạo điều kiện về thời gian cho học sinh chuẩn bị. Thông thường giáo viên thông
báo trước một tuần để học sinh chọn nhóm và tập cách trình bày, biểu diễn bài
hát.
Với những bài hát khác, giáo viên vẫn có thể vận dụng các kĩ năng dạy học
vừa nêu trên. Học sinh càng quen cách làm, khả năng kết hợp theo nhóm và tư
duy sáng tạo của các em càng phát triển.
+ Chơi trò chơi.
- Sau khi học sinh hát đúng giai điệu của bài hát giáo viên hướng dẫn học
sinh chơi trò chơi: Giáo viên làm kí hiệu tay theo các chữ cái A, U, I. Khi giáo viên
đưa tay theo kí hiệu, học sinh hát giai điệu chỉ với 3 chữ cái theo đúng kí hiệu giáo
viên hướng dẫn trước lớp.
*Ví dụ 1:
-Bài hát Bạn ơi lắng nghe (Dân ca BaNa).

Câu 1 đoạn 1, giáo viên đưa tay kí hiệu chữ A, học sinh hát "A" theo giai
điệu của câu 1.
Câu 2 đoạn 1, Gv đưa tay kí hiệu chữ I, học sinh hát "I" theo giai điệu của
câu 2.
Giáo viên tiếp tục thay đổi các kí hiệu khác cho đến hết bài hát.
Trò chơi này giúp các em thay đổi không khí học tập, đồng thời để của
học sinh ghi nhớ khắc sâu về giai điệu.
- Trò chơi "Ai nhanh tai, nhanh mắt".
*Ví dụ 2:
Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
4 học sinh đứng ở 4 góc lớp mang số báo danh từ 1, 2, 3, 4. giáo viên hô 1
- 1, học sinh có số báo danh 1 sẽ hát câu 1, hoặc giáo viên hô 2 - 4, học sinh có
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
số báo danh 2 sẽ hát câu 4. Tương tự , giáo viên hô đảo lộn số báo danh và thứ
tự các câu của bài hát.
Việc kết hợp tổ chức một trò chơi trong giờ học hát vừa giúp học sinh
nắm kiến thức chắc hơn, sâu hơn, nhanh hơn, vừa tạo ra không khí sôi nổi cho
học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học môn Âm nhạc cũng như học các môn
học khác.
+Phương pháp tập đọc nhạc.
Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt
ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân
môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo
viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các
nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các em được tiếp cận với
thang 5 âm: Đô - Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi – Pha
– Son La – Si.
Về trường độ, các em được làm quen với các hình nốt và luyện tập thể
hiện các hình nốt trong mối quan hệ 2 hình nốt, rồi 3 hình nốt. Cách dạy thực
hành các hình nốt có thể thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập

đọc bằng tên gọi các hình nốt: đơn, đen, trắng. Đôi khi để đỡ nhàm chán có thể
thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh
Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài nhạc cũng phải được thực hiện theo đúng
các bước nhất định. Nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập
đọc nhạc sẽ phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc
không chỉ giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt
trên khuông và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện tốt
bài tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, về
cao độ gồm nốt gì? Về trường độ gồm hình nốt gì? Trong bài có sử dụng các ký
hiệu âm nhạc nào? Sau khi đã tìm hiểu, nhận xét xong bài nhạc, giáo viên đàn để
các em nghe và cảm nhận giai điệu. Nên đọc mẫu trước 2 hoặc 3 lần để các em
so sánh với cao độ của đàn. Trước khi tập đọc từng câu, từng nhịp nên cho học
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
sinh thực hiện trước tiết tấu rút ngọn của bài bằng cách gõ nhạc cụ hoặc đọc tên
nốt. Tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng. Luyện tập củng
cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ của bài,
mới chuyển sang ghép lời ca. Công việc này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp
nhàng giữa đọc nhạc, hát lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây
là giai đoạn động viên khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên
học sinh, việc động viên có thể bằng lời hoặc bằng điểm số ngay cả khi các em
thực hiện bài đọc chưa thật tốt.
+Phương pháp ghi chép nhạc.
Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên
khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi
chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em
ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không
quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và
tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối
từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em

phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra
sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc
còn giúp các em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó bổ trợ
cho việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả.
VD: Cách sử dụng dấu luyến, dấu tăng trường độ, dấu quay lại, dấu hồi đoạn,
dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu
Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện
một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải thực hiện
ngay tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp chỉ hướng dẫn các em
cách thực hiện việc ghi chép, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp
còn việc ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện về nhà.
+Sáng tác lời ca mới.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Đây là một hoạt động sáng tạo và đòi hỏi rất nhiều kỹ năng của học sinh.
Phần lớn nội dung này là bài tập nâng cao dành cho những học sinh khá giỏi và
có năng khiếu.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
*Hiệu quả và bài học kinh nghiệm :
1.Hiệu quả: Qua nhiều năm thực hiện đề tài mang lại hiệu quả khá cao.
-Trong giảng dạy học sinh thích thú học tập, chủ động tiếp thu bài, tiết học
sinh động.
-Học sinh đạt được nhiều thành tích cao trong hoạt động ngoại khóa, các
phong trào, hội thi văn nghệ do các cấp tổ chức:
-Học sinh đạt giải nhất hội thi nghi thức cụm, múa sân trường cấp huyện.
Qua kiểm tra chất lượng cuối năm kết quả cụ thể như sau:
Lớp Số HS Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành
4A 24 11HS=45,83% 13HS=54,17%
4B 24 10HS = 41,67% 14 HS= 58,33%
2.Bài học kinh nghiệm:
-Để dạy tốt chương trình âm nhạc tiểu học, việc đầu tiên giáo viên cần

làm là nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tập huấn
để nắm chắc mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Giáo viên cũng cần
soạn kế hoạch bài học, trao đổi với đồng nghiệp, qua đó kiểm nghiệm và điều
chỉnh nhận thức của mình về nội dung và phương pháp dạy học theo sách
mới.
-Dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, đòi hỏi một số đồ dùng
dạy học thích hợp. Vì vậy giáo viên nên quan tâm đến các trang thiết bị cho
môn học như : nhạc cụ, bộ tranh các bài tập đọc nhạc, băng hoặc đĩa nhạc các
bài hát, bài nghe nhạc trong chương trình, nhạc cụ gõ cho học sinh, tranh ảnh
phục vụ cho các bài dạy
Cuối cùng, giáo viên nên chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin và nhiệt
tình giảng dạy âm nhạc cho học sinh. Cố gắng tự trau dồi kiến thức, kĩ năng
chuyên môn như: đàn, hát, đọc nhạc và luôn tìm tòi, rút kinh nghiệm ở các
bài giảng để mỗi giờ âm nhạc lại đem đến cho học sinh những kiến thức và
niềm vui mới.
Đề tài chuẩn bị cho năm sau:
“Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng học tốt môn âm nhạc ở trường
tiểu học”.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Trên đây là “Một số phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh
lớp 4” ở trường tiểu học mà bản thân tôi đã thực hiện. Rất mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạn đọc quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc
ở trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói riêng.
Xin chân thành cám ơn!
Phương Phú, ngày 15 tháng 10 năm
Người thực hiện


×