Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 34 trang )

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến xã hội
Nhóm 5
Võ Minh Thành
Trần Thanh Thảo
Hoàng Tài
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3
4
KH,Biến đổi khí hậu là gì ?
Biểu hiện sự thay đổi khí hậu
Nguyên nhân của BĐKH
Năm nước chịu ảnh hưởng
1
2
BĐKH ảnh hưởng đến các QG
Giải pháp hạn chế BĐKH
5
5
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Khí hậu là gì ?
Khí hậu là trạng thái trung
bình của thời tiết tại 1 khu
vực nào đó, như 1 tỉnh, 1
nước, 1 châu lục, hoặc toàn
cầu trên cơ sở chuỗi số liệu
dài thường từ nhiều tháng đến
hàng triệu năm ( theo tổ chức
khí tượng thế giới -WMO)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
1. Biến đổi khí hậu là gì ?



Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so
với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong 1
thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
ví dụ : sự ấm lên hay lạnh đi
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

Sự nóng lên của khí
quyển và trái đất nói
chung
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nhiệt độ đang tăng
Source: IPCC (2007)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mực nước biển toàn cầu đã tăng trong thế kỷ 20 với tốc độ
ngày càng cao (Hình 2). Hai nguyên nhân chính làm tăng mực
nước biển là sự giãn nở nhiệt của đại dương và sự tan băng.
Nguồn
IPCC/2007
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Sự dâng cao của mặt
nước biển do băng tan
dẫn đến sự ngập úng
của các vùng đất thấp,
các đảo nhỏ trên biển
Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nước trên thế giới
đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Sự thay đổi thành phần
và chất lượng của khí
quyển có hại cho môi
trường sống của con
người và các sinh vật
trên trái đất.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thực trạng và hậu quả của biến đổi khí hậu
toàn cầu.
Thực trạng:
- Đến năm 2005, hàm lượng CO2 đo được là 379 ppm,
tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm.
-Hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng làm cho bề mặt
trái đất nóng lên.
- Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 độ C.
- Hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6
kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối
một năm từ tuyết rơi.
- Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trái đất đã tăng
khoảng 0,6oC.
-Sông băng lớn nhất trên đỉnh Kenya (châu Phi) đã giảm
92% khối lượng.
-Mực nước biển tăng 10-25 cm.
-Độ dày các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hậu quả:
Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên
trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con
người:

+Mực nước biển đang dâng lên.
+Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ.
+Những đợt nắng nóng gay gắt .
+Bão lụt.
+Hạn hán.
+Dịch bệnh.
+Các tác hại đến kinh tế.
+Chiến tranh và xung đột.
+Mất đa dạng sinh học.
+Các hệ sinh thái bị phá hủy
www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Nguyên nhân gây ra BĐKH
Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm:

Thay đổi cường độ sáng của Mặt trời

Xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots),

Các hoạt động núi lửa

Thay đổi quỹ đạo quay của trái đất.
Với sự xuất hiện các điểm đen làm cho cường độ tia
bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa là
năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi
nhiệt độ bề mặt trái đất
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Cận cảnh điểm đen trên mặt trời
(Nguồn: NASA)
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Núi lửa phun trào - Khi
một ngọn núi lửa phun
trào sẽ phát thải vào khí
quyển một lượng cực kỳ
lớn khối lượng sulfur
dioxide (SO
2
), hơi nước,
bụi và tro vào bầu khí
quyển
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Thay đổi quỹ đạo quay của Trái Đất - Trái đất quay
quanh Mặt trời với một quỹ đạo. Trục quay có góc
nghiêng 23,5 °. Thay đổi độ nghiêng của quỹ đạo quay
trái đất có thể dẫn đến những thay đổi nhỏ. Tốc độ thay
đổi cực kỳ nhỏ có thể tính đến thời gian hàng tỷ năm
Nguyên nhân gây ra BĐKH do các yếu tố tự nhiên
đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH. Mà chủ
yếu là do các hoạt động của con người gây ra
www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do hoạt động
con người:

Trái đất nóng lên nhanh chóng hơn nửa thế kỷ qua chủ
yếu là do hoạt động của con người, như việc đốt các
nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, vv) phục vụ các
hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải. và thay đổi
mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi trong nông
nghiệp và nạn phá rừng. Ngoài ra còn một số hoạt động

khác như đốt sản phẩm sau thu hoạch.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Kết quả kiểm kê Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam là khoảng 143
triệu tấn CO
2
tương đương/năm
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu của loài người đang làm cho nồng độ khí CO
2
của
khí quyển tăng lên.
khi nồng độ CO
2
trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng
lên khoảng 3
o
C.
Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất
sẽ tăng lên 1,5 - 4,5
o
C vào năm 2050
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Video mô phỏng những việc con người làm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Hệ thống KH
Hệ thống KH
Các hệ thống tự
Các hệ thống tự
nhiên và con người

nhiên và con người
T
ư
ơ
n
g

t
á
c
T
ư
ơ
n
g

t
á
c
Tác động từ
Tác động từ
BĐKH
BĐKH
Phát triển KTXH
Phát triển KTXH

Tăng trưởng KT, Công nghệ,
dân số, các cơ cấu quản lý,
năng lượng và sử dụng đất


Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ

Tăng mực nước biển
Tăng mực nước biển

Thay đổi lượng mưa
Thay đổi lượng mưa

Nguồn nước, nông
Nguồn nước, nông
nghiệp, lâm ngiệp
nghiệp, lâm ngiệp

Hệ sinh thái và ĐDSH
Hệ sinh thái và ĐDSH

Sức khỏe con người
Sức khỏe con người
Gia tăng
Gia tăng
hiệu ứng
hiệu ứng
nhà kính
nhà kính
Các áp lực
Các áp lực
không liên
không liên
quan tới

quan tới
BĐKH
BĐKH
Tác
Tác
động
động
tới
tới
môi trường
môi trường
Phản hồi
Phản hồi

Ô

n
h
i

m

k
h
ô
n
g

k
h

í
Nồng độ khí nhà
Nồng độ khí nhà
kính
kính

Carbon
Carbon
dioxide(CO2)
dioxide(CO2)

Methane( CH4)
Methane( CH4)

Nitrous oxide
Nitrous oxide
Phát thải do con
Phát thải do con
người
người
Tóm tắt tác động tương hỗ :
www.trungtamtinhoc.edu.vn
5 nước bị ảnh hưởng nhiều nhất

Malawi : một nước thu nhập thấp
ở phía nam châu Phi, sẽ chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất do hạn hán

Sudan : quốc gia lớn nhất châu
Phi, có phần lớn diện tích là đất

khô hạn hoặc sa mạc, có nguy cơ
cao nhất về thiếu nguồn lương
thực do tác động của biến đổi khí
hậu tới nền nông nghiệp.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
• Bangladesh : đứng đầu danh sách
các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất bởi lũ lụt
• Philippine : một nước thu nhập
trung bình ở Đông Nam Á gồm hơn
7,000 đảo, dẫn đầu danh sách các
quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề khi
đối mặt với những cơn bão
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Tại sao VN lại nằm trong các nước bị
BĐKH nặng nề nhất

Nằm trong vùng châu á – TBD
(1 trong 5 ổ bão của thế giới)

Bờ biển dài 3260 km, với hơn
3000 hòn đảo và 2 quần đảo xa
bờ

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Vn có các vùng đồng bằng
thấp trong vùng hạ lưu các con
sông lớn


Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
hiện tượng băng tan ở
Himalaya

Dân số đông đứng 14 thế giới
với nền kinh tế đang phát triển
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Những tác động của biến đổi khí hậu tới
Việt nam
Việt Nam phải đối mặt với nhiều loại thiên tai thường xuyên xãy ra
như áp xuất nhiệt đới, bão, lũ, ngập lụt, lốc xoáy, sạt lở đất, hạn hán,
cháy rừng, xâm nhập mặn, nước dâng cao do bão

Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm nhất
ở Việt Nam, trong vòng hơn 50 năm (1956- 2008) đã có 390 cơn bão
và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đó 31% đổ bộ
vào Bắc Bộ, 36% đổ bộ vào Bắc và Trung Trung Bộ, 33% đổ bộ vào
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Một số cơn bão điển hình trong những năm gần đây: bão số 9- năm
2009, đổ bộ vào các tĩnh Quảng Nam- Quảng Ngãi; bão số 11- năm
2009, đổ bộ vào các tỉnh Phú Yên- Khánh Hòa. Tổng số người chết
và mất tích do bão gây ra trong 20 năm qua là 5.575 người, chiếm
44% so với tổng thiệt hại về người do thiên tai gây ra ở Việt Nam.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Lũ lụt là loại hình thiên tai chủ yếu và thường xuyên ở Việt Nam.
Trong những năm gần đây, các khu vực trên toàn quốc đã xáy ra
những lũ lụt lớn như ở Bắc Bộ năm 2002, 2008; ở Trung Bộ năm
2007, 2009 và ở Nam Bộ năm 2000, 2001. Tổng số người chết và

mất tích do lũ, lụt gây ra trong 20 năm qua là 5.381 người, chiếm
42% so với tổng thiệt hại về người do thiên tai gây ra ở Việt Nam.

Lũ đồng bằng sông Cửu Long cùng với nhiều trận lũ quét, lốc đã
làm chết trên 700 người và tổng thiệt hại lên tới 5.000 tỷ đồng. Mới
đây, trận lũ tháng 10 và tháng 11 năm 2011 đã làm thiệt hại lớn về
người và tài sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Lũ và triều
cường năm 2011 làm 85 người chết, gây ngập gần 138.000 ngôi nhà,
tổng thiệt hại ước tính gần 4.000 tỷ đồng.

×