Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp thi công kết cấu phần ngầm công trình tòa nhà văn phòng và trụ sở nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 149 trang )

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƢƠNG 1: NGHIÊU CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƢỜNG ĐẤU THẦU VÀ
GÓI THẦU 6
1.1. Giới thiệu tóm tắt gói thầu: 6
1.2. Giới thiệu nhà thầu: 6
1.3. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu: 6
1.4. Phân tích môi trƣờng đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu: 8
1.4.1. Môi trƣờng tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội: 8
1.4.2. Môi trƣờng xã hội: 9
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
GÓI THẦU 12
2.1. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật và hƣớng thi công tổng quát: 12
2.2. Lập và lựa chọn biện pháp công nghệ kỹ thuật chủ yếu: 12
2.2.1. Bảng tính chi phí ca máy, chi phí nhân công của nhà thầu: 12
2.2.2. Tổ chức thi công tƣờng vây 13
2.2.2.1. Tổ chức thi công tƣờng dẫn: 13
2.2.2.2. Tổ chức thi công tƣờng vây 19
2.2.2.3 Tổ chức thi công dầm bo đỉnh tƣờng vây 27
2.2.3. Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 30
2.2.4. Tổ chức thi công phần ngầm 39
2.2.4.1. Thi công theo công nghệ Top-Down (PHƢƠNG ÁN 1) 39
2.2.4.2. Tổ chức thi công theo công nghệ Semi topdown (PHƢƠNG ÁN 2) 69
2.2.4.3. So sánh lựa chọn phƣơng án thi công: 95
2.2.4.4. Tổ chức thi công các công tác khác: 95
2.2.5. Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công gói thầu: 102
2.2.5.1. Vai trò của lập tổng tiến độ thi công công trình: 102
2.2.5.2.Thuyết minh tổng tiến độ thi công công trình 105


2.2.6. Thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình 105
2.2.6.1. Mục đính thiết kế tổng mặt bằng thi công 105
2.2.6.2. Một số nguyên tắt thiết kế tổng mặt bằng thi công 105
2.2.6.3. Trình tự các bƣớc thiết kế tổng mặt bằng thi công 106
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
2

2.2.6.4. Tính toán các nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nƣớc cần thiết phục vụ thiết
kế tổng mặt bằng thi công 106
2.2.6.5. Thiết kế tổng mặt bằng thi công 112
2.2.7. Lập các biện pháp bảo đảm chất lƣợng 113
2.2.7.1. Quản lý vật tƣ: 113
2.2.7.2. Quản lý thiết bị: 113
2.2.7.3. Quản lý thi công: 113
2.2.8. Lập các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trƣờng 113
2.2.8.1. An toàn và phòng hộ lao động: 113
2.2.8.2. Phòng cháy chữa cháy 115
2.2.8.3. Vệ sinh môi trƣờng và chống ồn, chống bụi 115
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN LẬP GIÁ DỰ THẦU 116
3.1. Lựa chọn chiến lƣợc tranh thầu, phƣơng pháp lập giá dự thầu 116
3.1.1. Lựa chọn chiến lƣợc tranh thầu: 116
3.1.1.1. Chiến lƣợc giá cao 116
3.1.1.2. Chiến lƣợc định giá thấp 116
3.1.1.3. Chiến lƣợc định giá theo hƣớng thị trƣờng 116
3.1.1.4. Chiến lƣợc phân chia mức giá 117
3.1.2. Phƣơng pháp lập giá dự thầu: 117
3.2. Kiểm tra giá gói thầu: 117
3.2.1. Các căn cứ để xác định giá gói thầu: 117
3.2.2. Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá: 118
3.2.3. Bù chênh lệch vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá 120

3.2.4. Tổng hợp giá gói thầu 121
3.3. Tính toán giá dự thầu 121
3.3.1. Xác định chi phí trực tiếp dự thầu 122
3.3.1.1. Chi phí vật liệu dự thầu: 122
3.3.1.2. Chi phí nhân công dự thầu: 123
3.3.1.3. Chi phí máy dự thầu: 124
3.3.1.4. Chi phí trực tiếp khác dự thầu: 128
3.3.2. Xác định chi phí chung dự thầu: 130
3.3.2.1. Chi phí quản lý cấp công trƣờng (Chi phí chung cấp công trƣờng) 130
3.3.2.2. Chi phí chung cấp doanh nghiệp 135
3.3.3. Dự trù lợi nhuận dự kiến gói thầu 136
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
3

3.3.4. Thuế giá trị gia tăng: 136
3.3.5. Xác định chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công 136
3.3.6. Giá dự thầu dự kiến 138
3.4. So sánh giá gói thầu và giá dự thầu 138
3.5. Thể hiện giá gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu 139
3.5.1. Chiết tính đơn giá dự thầu 139
3.5.1.1. Chi phí vật liệu (VL) 139
3.5.1.2. Chi phí nhân công (NC) 139
3.5.1.3. Chi phí máy thi công (M) 140
3.5.1.4. Trực tiếp phí khác (TTPK) 142
3.5.1.5. Chi phí chung (C) 142
3.5.1.6. Lãi dự kiến: 142
3.5.2. Thể hiện giá dự thầu 146
CHƢƠNG IV: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ 148
4.1. Phần hồ sơ có sẵn: 148
4.2. Phần hồ sơ phải lập phù hợp cho gói thầu: 148

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 148
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
4

MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ,
trong đó ngành công nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng, là một trong những
ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Xây dựng có tầm quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân với nhiệm vụ trực tiếp tạo ra những tài sản cố định cho nền kinh tế quốc
dân.
Xây dựng là quá trình sản xuất mà sản phẩm của nó có nét đặc thù riêng không giống
các ngành kinh tế khác. Trong quá trình sản xuất sử dụng một lƣợng lớn nguồn lực.
Cùng với đà phát triển của nền kinh tế, tốc độ đầu tƣ nói chung và đầu tƣ cho ngành xây
dựng nói riêng cũng ngày càng tăng nhanh và lớn mạnh không ngừng. Theo đó, sự cạnh
tranh trong xây dựng ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp xây dựng muốn phát triển
trong cơ chế thị trƣờng bắt buộc phải tuân theo quy luật thị trƣờng, một trong những
quy luật cơ bản là cạnh tranh từ đó nảy sinh ra một phƣơng thức phù hợp với các quy
luật kinh tế là đấu thầu.
Mục đích của công tác đấu thầu là đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch
trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế dự án.
Với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh chuyển từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khi có thị trƣờng đầu
vào cũng nhƣ thị trƣờng đầu ra thì vấn đề đấu thầu chẳng những đƣợc Nhà nƣớc, các
chủ đầu tƣ, các nhà thầu mà ngay cả ngƣời dân cũng hết sức quan tâm và trở thành một
công cụ quản lý chi tiêu các nguồn tiền của Nhà nƣớc.
Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu xây dựng:
- Đối với toàn bộ nền kinh tế:
+ Đấu thầu đem lại tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn
nhà thầu phù hợp;
+ Đấu thầu đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án.

- Đối với ngƣời mua – chủ đầu tƣ:
+ Lựa chọn đƣợc nhà thầu có năng lực, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của chủ đầu tƣ về
kinh nghiệm, kĩ thuật, tiến độ và giá cả hợp lý;
+ Chống tình trạng độc quyền của nhà thầu;
+ Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu;
+ Thúc đẩy khoa học công nghệ, lực lƣợng sản xuất phát triển.
- Đối với ngƣời sản xuất – nhà thầu:
+ Đảm bảo công bằng: do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gắng tìm tòi kỹ thuật công
nghệ, biện pháp kinh doanh tốt nhất để có thể thắng thầu;
+ Nhà thầu có trách nhiệm cao đối với công việc đấu thầu để giữ uy tín với khách hàng.
Do tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong các ngành kinh tế nói chung và ngành
xây dựng nói riêng, là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Xây dựng khoa Kinh tế và Quản
lý Xây dựng, việc hiểu rõ về các quy chế về đầu tƣ xây dựng, về cách thức, quy trình
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
5

đấu thầu và nội dung của một hồ sơ dự thầu là vô cùng quan trọng, do đó em đã chọn đề
tài tốt nghiệp là Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp để thực hiện đồ án tốt nghiệp của
bản thân.

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao:
“Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp thi công kết cấu phần ngầm công trình Tòa
nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật”.
Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Mở đầu.
- Tính toán lập Hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng:
+ Chƣơng I: Nghiên cứu Hồ sơ mời thầu, môi trƣờng đấu thầu và gói thầu;
+ Chƣơng II: Biện pháp công nghệ, kỹ thuật và tổ chức thi công gói thầu;
+ Chƣơng III: Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu;
+ Chƣơng IV: Lập Hồ sơ Hành chính - Pháp lý.

- Kết luận, kiến nghị.

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
6

CHƢƠNG 1: NGHIÊU CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI
TRƢỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU
1.1. Giới thiệu tóm tắt gói thầu:
- Dự án: “Tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật”.
- Chủ đầu tƣ: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật và Công ty Cổ phần Hạ tầng và
Bất động sản Việt Nam.
- Địa điểm xây dựng: Số 24 Quang Trung, Phƣờng Trần Hƣng Đạo, Quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội.
- Gói thầu: Thi công Kết cấu phần ngầm công trình.
- Quy mô gói thầu:
+ Diện tích khu đất
:
1.475,40 m
2
+ Diện tích xây dựng tầng hầm
:
5300 m
2

+ Số tầng hầm
:
3 tầng
- Loại công trình: Công trình cấp II, trụ sở nhà làm việc và tòa nhà văn phòng.
1.2. Giới thiệu nhà thầu:
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần CTECH CTI

- Đại diện là: Ông Nguyễn Thành Lê Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 12B Lý Nam Đế, Phƣờng Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
- Tài khoản: Số tài khoản: 1002835971 – Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
- Mã số thuế: 0101899009
- Điện thoại: 04.36400867 Fax: 04.36408377
1.3. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu:
- Yêu cầu đối với Nhà thầu: Nhà thầu phải có đủ điều kiện năng lực cũng nhƣ tính pháp
lý để tham dự thầu.
- Nội dung của Hồ sơ mời thầu
+ Phần thứ nhất. Chỉ dẫn đối với Nhà thầu
Chƣơng I. Yêu cầu về thủ tục đấu thầu
Chƣơng II. Bảng dữ liệu đấu thầu
Chƣơng III. Tiêu chuẩn đánh giá và nội dung xác định giá đánh giá
Chƣơng IV. Biểu mẫu dự thầu
+ Phần thứ hai. Yêu cầu về xây lắp
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
7

Chƣơng V. Giới thiệu dự án và gói thầu
Chƣơng VI. Bảng tiên lƣợng
Chƣơng VII. Yêu cầu về tiến độ thực hiện
Chƣơng VIII. Yêu cầu về mặt bằng kỹ thuật
Chƣơng IX. Các bản vẽ
+ Phần thứ ba. Yêu cầu về hợp đồng
Chƣơng X. Điều kiện chung của hợp đồng
Chƣơng XI. Điều kiện cụ thể của hợp đồng
Chƣơng XII. Mẫu hợp đồng
- Nghiên cứu một số yêu cầu quan trọng của Hồ sơ mời thầu:
+ Thời gian thực hiện hợp đồng: 350 ngày;
+ Nguồn vốn để thực hiện gói thầu: Vốn tự có, vốn vay và các nguồn huy động hợp

pháp khác;
+ Tƣ cách hợp lệ của nhà thầu: Nhà thầu phải có một trong các loại văn bản pháp lý
sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký
hoạt động hợp pháp; Nhà thầu không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài
chính không lành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản nợ đọng, không có khả năng
chi trả; đang trong quá trình giải thể;
+ Yêu cầu khác về tính hợp lệ của vật tƣ, máy móc, thiết bị đƣa vào xây lắp: Chủ đầu tƣ
có thể tiến hành kiểm tra hoặc yêu cầu nhà thầu kiểm tra cơ sở sản xuất vật tƣ; thí
nghiệm, kiểm định chất lƣợng vật tƣ, máy móc, thiết bị khi nghi ngờ hoặc theo yêu cầu
của thiết kế, yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình;
+ Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt;
+ Các nội dung khác: Nhà thầu phải nộp kèm 01 đĩa CD sao chép toàn bộ phần tính
toán giá chào thầu bao gồm cả biểu tổng hợp và chi tiết; Lập bằng phần mềm EXCEL;
+ Đơn giá dự thầu bao gồm: Đơn giá dự thầu là đơn giá tổng hợp đầy đủ bao gồm: chi
phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy, các chi phí trực tiếp khác; chi phí chung, thuế;
các chi phí xây lắp khác đƣợc phân bổ trong đơn giá dự thầu nhƣ xây bến bãi, nhà ở
công nhân, kho xƣởng, điện, nƣớc thi công, kể cả việc sửa chữa đền bù đƣờng có sẵn
mà xe, thiết bị thi công của nhà thầu thi công vận chuyển vật liệu đi lại trên đó, các
chi phí bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan do đơn vị thi công gây ra; Chi phí biện pháp an
toàn lao động, Các chi phí biện pháp thi công nhƣ làm móng cẩu tháp, vận thăng, xử
lý mạch ngừng, các xử lý kỹ thuật khác ;
+ Đồng tiền dự thầu: Nhà thầu chỉ đƣợc chào theo một đồng tiền là VNĐ;
+ Tài liệu chứng minh tƣ cách hợp lệ của nhà thầu: Bản sao (có công chứng) giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề phù hợp với phạm vi công việc
gói thầu này;
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
8

+ Các tài liệu khác chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu: Báo cáo tài
chính chi tiết trong 2 năm gần nhất, các hợp đồng hoặc biên bản thanh lý nhà thầu đã ký

kết có tính chất tƣơng tự nhƣ gói thầu này;
+ Hình thức bảo đảm dự thầu: Đặt cọc hoặc thƣ bảo lãnh của tổ chức tài chính hoạt
động hợp pháp phát hành đảm bảo nội dung quy định, giá trị và đồng tiền bảo đảm dự
thầu: 500.000.000Đ;
+ Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu : 90 ngày kể từ thời điểm đóng thầu.
- Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu:
+ Kinh nghiệm về thi công xây dựng: 5 năm;
+ Kinh nghiệm thi công gói thầu tƣơng tự: >1;
+ Năng lực tài chính, doanh thu trung bình hằng năm tính trong 3 năm gần nhất ≥ 50 tỷ
VNĐ;
- Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
+ Biện pháp thi công hợp lý, rõ ràng và tối ƣu nhất;
+ Thi công đúng theo yêu cầu của bản vẽ thiết kế kĩ thuật thi công, tuân thủ đúng các
quy định hiện hành của Nhà nƣớc;
+ Biện pháp thi công phải đảm bảo chất lƣợng thi công công trình, đƣợc sự chấp thuận
của Tƣ vấn và Chủ đầu tƣ;
+ Ƣu tiên bố trí tay nghề cao, đƣợc đào tạo thành thạo. Sử dụng thiết bị thi công tiên
tiến, phù hợp cho quá trình thi công;
+ Tổ chức thi công cuốn chiếu, kết hợp làm đến đâu gọn đến đó đảm bảo mặt bằng thi
công.
+ Lập biện pháp thi công đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng
cho các hạng mục thi công theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nhƣ đảm bảo
đúng tiến độ thi công hợp lý;
+ Lập biện pháp thi công phù hợp, tiên tiến để tránh gây ảnh hƣởng đến dân cƣ, hạ tầng
kỹ thuật khu lân cận.
- Kiểm tra tiên lƣợng mời thầu: Nhà thầu đã tiến hành kiểm tra lại khối lƣợng đƣa ra
trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ thiết kế mà nhà thầu nhận đƣợc nhà thầu đã tính
toán lại khối lƣợng không thấy phần khối lƣợng sai khác so với bảng tiên lƣợng mà chủ
đầu tƣ cấp trong Hồ sơ mời thầu hoặc có mà sai sót ít không đáng kể nên sử dụng bảng
tiên lƣợng mời thầu trong Hồ sơ mời thầu làm căn cứ để tính toán giá dự thầu.

1.4. Phân tích môi trƣờng đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu:
1.4.1. Môi trƣờng tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội:
- Điều kiện khí hậu thời tiết:
+ Độ ẩm trung bình: 79%
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,6
0
C
+ Lƣợng mƣa trung bình năm: 1800mm (mỗi năm có khoảng 114 ngày mƣa)
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
9

+ Gió: Hƣớng gió chủ đạo mùa đông: Đông và Đông Bắc; Hƣớng gió mùa hè: Đông và
Đông Nam.
- Điều kiện địa chất thủy văn: Theo báo cáo Địa chất thủy văn công trình khu vực này
có các lớp địa chất sau:
+ Lớp 1: Lớp đất lấp cát pha dày 1,50m;
+ Lớp 2: Sét lẫn ít hữu cơ, xám nâu, xám đen, xám tro, trạng thái dẻo cứng, lớp 2 dày
5m;
+ Lớp 3: Sét pha, xám nâu, xám xanh, xám vàng trạng thái dẻo cứng, lớp 3 dày 11m;
+ Lớp 4: Xét pha xen kẹp cát mịn, xám nâu, xám vàng, nâu vàng, xám xanh, trạng thái
dẻo mềm, lớp 4 dày 6,50m;
+ Lớp 5: Cát hạt trung lẫn ít sỏi sạn, xám vàng, nâu vàng, xám trắng trạng thái chặt, lớp
5 dày 11,80m;
+ Lớp 6: Cát sỏi xám vàng, nâu vàng, trạng thái chặt, lớp 6 dày 3,60m;
+ Lớp 7: Cuội sỏi lẫn cát sạn, xám đen, xám nâu, xám trắng, trạng thái chặt.
- Điều kiện về địa hình và điều kiện sống địa phƣơng:
+ Phía đông: Giáp đƣờng Quang Trung;
+ Phía tây: Giáp khu dân cƣ;
+ Phía nam: Giáp đƣờng Hạ Hồi;
+ Phía bắc: Giáp khu dân cƣ;

+ Các điều kiện sống địa phƣơng: Nằm trong khu vực dân cƣ đông đúc, cạnh các
trƣờng học, trạm y tế, bệnh viện, chợ, trung tâm thƣơng mại, xóm trọ, là khu vực
thuận thiện cho việc sinh sống, ăn ở của cán bộ và công nhân viên phục vụ thi công xây
dựng công trình.
- Vấn đề sử dụng điện, nƣớc: Sử dụng điện lƣới quốc gia, dòng điện 3 pha có đặt hạ thế.
Nƣớc sử dụng mạng cấp nƣớc thành phố, cấp đủ nƣớc chữa cháy, nƣớc sản xuất, nƣớc
sinh hoạt.
- Điều kiện cung ứng vật tƣ, thiết bị, lao động: Nhà thầu có đầy đủ năng lực để cung
ứng vật tƣ, thiết bị, máy móc và lao động phục vụ thi công xây dựng công trình.
1.4.2. Môi trƣờng xã hội:
Qua tìm hiểu về môi trƣờng đấu thầu của công trình, số lƣợng các nhà thầu có khả năng
sẽ tranh thầu gồm:
- Công ty CPXD số 1 Hà Nội - Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
- Công ty CPXD 204- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng
- Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty đầu tƣ và phát triển nhà Hà Nội
- Công ty phát triển kỹ thuật Xây dựng Hà Nội
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
10

Sau đây nhà thầu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn. chiến
lƣợc cạnh tranh, biện pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lƣợc giá … mà các nhà thầu khác
là đối thủ cạnh tranh đang gặp phải.
- Công ty CPXD số 1 Hà Nội - Tổng công ty Xây dựng Hà Nội.
+ Điểm mạnh: Công ty CPXD số 1 Hà Nội là công ty rất mạnh về năng lực máy móc
thiết bị, tài chính là đối thủ cạnh tranh chính của nhà thầu. Là công ty đã có uy tín nhiều
năm trên thị trƣờng xây dựng ở nƣớc ta, có nhiều kinh nghiệm về thi công các công
trình cao tầng. Chính sách của công ty là có lợi nhuận để tạo nguồn vốn đầu tƣ phát
triển.
+ Điểm yếu: Do chính sách của công ty là lợi nhuận lớn nên đây có thể coi là một điểm
yếu của công ty này vì họ sẽ bỏ với giá cao. Công ty có khá nhiều các công trình lớn

đang thi công, nên nhu cầu tranh thầu tìm kiếm việc làm là không lớn. Khả năng tập
trung máy móc thiết bị, nhân lực, tài chính là rất hạn chế do đó khó có thể đáp ứng đƣợc
về kỹ thuật chất lƣợng, tiến độ của công trình. Hiện công ty đang thi công một số công
trình lớn cấp II khác.
- Công ty CPXD 204- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng:
- Điểm mạnh: Công ty CPXD 204 là công ty đang có uy tín tốt trong lĩnh vực xây dựng
công trình dân dụng. Gần đây đã liên tiếp trúng thầu các gói thầu tƣơng tự. Công ty sở
trƣờng thi công các loại nhà dân dụng.
- Điểm yếu: Mặc dù nhu cầu về việc làm lớn nhƣng về máy móc thiết bị, công ty 204
không có thế mạnh. Máy móc không nhiều sẽ cản trở việc huy động máy móc cho công
trình. Mặt khác, họ đang có nhiều công trình thi công trong địa bàn Thành phố nên yêu
cầu tìm kiếm việc làm ở tỉnh khác sẽ không lớn.
- Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội:
+ Điểm mạnh: Công ty này cũng có số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng dân
dụng khá lớn (25 năm), lực lƣợng cán bộ, công nhân viên đông đảo và thành thạo
chuyên môn. Do đó doanh nghiệp này cũng có nhiều kinh nghiệm thi công công trình.
+ Điểm yếu: công ty đang thi công nhiều công trình cùng một lúc nên việc huy động
nhân lực, máy móc khó khăn. Hơn nữa, do chính sách của doanh nghiệp là lợi nhuận
cao nên có khả năng giá dự thầu của doanh nghiệp này sẽ khá cao so với các doanh
nghiệp khác.
- Công ty phát triển kỹ thuật Xây dựng Hà Nội:
- Điểm mạnh: Đây là công ty chuyên xây dựng các công trình dân dung, cơ sở hạ tầng
kĩ thuật… Công ty này khá mạnh về tài chính và máy móc thiết bị, có khả năng đáp ứng
yêu cầu về tiến độ và công nghệ cao mà hồ sơ mời thầu đƣa ra.
- Điểm yếu: Qua tìm hiểu cho thấy hiện tại công ty này đang có nhiều dự án thực hiện
trong giai đoạn gấp rút vì vậy khả năng cạnh tranh không đáng lo ngại.
Kết luận: Sau khi nghiên cữu kỹ những đặc điểm về môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã
hội liên quan đến gói thầu, Nhà thầu nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi:
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1

11

+ Nhà thầu đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công nhà cao tầng, đã thi
công các công trình có chất lƣợng tƣơng tự nên nắm chắc các điều kiện thi công;
+ Năng lực về máy móc thiết bị, tài chính khá dồi dào so với đối thủ cạnh tranh;
+ Cán bộ công nhân viên của Nhà thầu có nhiều kinh nghiệm trong thi công nhà cao
tầng;
+ Công trình có các bản vẽ thiết kế kĩ thuật, thi công đầy đủ, thuận tiện cho việc thi
công;
+ Sử dụng đƣợc nguồn điện và cấp thoát nƣớc của khu vực nên thuận tiện cho việc thi
công;
+ Khu vực thi công có nhiều nguồn cung cấp vật tƣ, vật liệu dồi dào;
- Khó khăn:
+ Công trình xây dựng nằm trong địa bàn thành phố, phƣơng tiện giao thông và ngƣời
qua lại đông đúc, do đó trong quá trình thi công cần đảm bảo an toàn và không gây tắc
nghẽn giao thông;
+ Do nằm trong khu vực dân cƣ đông đúc, nên Nhà thầu cần chú trọng đến việc bố trí
phƣơng tiện, máy móc, thi công hợp lý tránh gây ảnh hƣởng và chống ồn cho khu vực
dân cƣ xung quanh cả thi công về ban ngày lẫn ban đêm;
+ Mặt bằng thi công chật hẹp khó khăn cho việc bố trí kho bãi, bãi gia công cốt thép,
ván khuôn, bãi chứa vật liệu, bố trí máy móc, văn phòng làm việc và chỗ ăn ở cho công
nhân;
Xuất phát từ đặc điểm công trình (đặc điểm về môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã
hội) cùng với những thuận lợi và khó khăn trên, Nhà thầu đã chủ động đƣa ra những
biện pháp tổ chức thi công hợp lý, nhằm đảm bảo thi công công trình với chất lƣợng tốt
nhất, thời gian thi công ngắn nhất cũng nhƣ đảm bảo các điều kiện an ninh, an toàn lao
động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trƣờng.
Nhƣ vậy, Nhà thầu nên tham gia tranh thầu và khả năng thắng thầu khá lớn.
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
12


CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU
2.1. Lựa chọn công nghệ kỹ thuật và hƣớng thi công tổng quát:
Xuất phát từ đặc điểm mặt bằng công trình, điều kiện địa hình, địa chất thủy văn, khí
hậu. Với mục đích phục vụ tốt nhất cho thi công công trình đạt chất lƣợng, mỹ thuật cao
nhất, tiến độ thi công ngắn nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Việc lựa chọn công nghệ thi
công, hƣớng thi công, bố trí mặt bằng thi công đảm bảo theo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo thuận lợi cho việc phục vụ thi công theo tiến độ đã định, theo yêu cầu của
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và Biện pháp thi công đã lập;
- Áp dụng triệt để các biện pháp và công nghệ thi công tiên tiến, khai thác tối đa công
suất của máy móc thiết bị;
- Bố trí mặt bằng thi công, tổ đội công tác một cách hợp lý, không chồng chéo và gây
cản trở khi thi công;
- Đảm bảo trật tự an ninh, an toàn lao động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ.
- Các bãi vật tƣ trên công trƣờng tùy theo tiến độ đƣợc bố trí gần máy trộn, máy vận
thăng. Khối lƣợng tùy thuộc vào khối lƣợng công việc thi công hằng ngày và tiến độ thi
công công trình mà đã lập;
- Lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại để thi công xây dựng công trình nhằm đáp ứng
tiến độ, chất lƣợng công trình.
Căn cứ vào yêu cầu và những công việc của gói thầu, Nhà thầu sẽ tổ chức Tổng mặt
bằng thi công một cách hợp lý nhất và tùy thuộc vào từng giai đoạn thi công bố trí các
kho bãi khác nhau để thuận tiện cho quá trình thi công nhất.
Tổ chức thi công phần ngầm công trình sẽ thi công tập trung vào một số công tác chủ
yếu sau, còn các công tác khác đƣợc thi công xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác:
+ Tổ chức thi công tƣờng vây
+ Tổ chức thi công cọc khoan nhồi và hệ kingpost
+ Tổ chức thi công 3 tầng hầm
2.2. Lập và lựa chọn biện pháp công nghệ kỹ thuật chủ yếu:
2.2.1. Bảng tính chi phí ca máy, chi phí nhân công của nhà thầu:

Xem phụ lục số 04: Thang bảng lƣơng nhà thầu – Phụ lục đính kèm đồ án
Xem phụ lục số 05: Chi phí ca máy nhà thầu – Phụ lục đính kèm đồ án
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
13

2.2.2. Tổ chức thi công tƣờng vây
Trình tự thi công:
- Thi công tƣờng dẫn
+ Chuẩn bị mặt bằng, máy móc thiết bị;
+ Đào đất tƣờng dẫn;
+ Đổ bê tông lót đáy tƣờng dẫn;
+ Cốt thép tƣờng dẫn;
+ Lắp dựng ván khuôn tƣờng dẫn;
+ Bê tông tƣờng dẫn;
+ Tháo ván khuôn tƣờng dẫn;
+ Lấp đất tƣờng dẫn;
+ Xúc, đổ đất;
+ Phá dỡ tƣờng dẫn;
+ Xúc bê tông tƣờng dẫn bị phá bỏ vận chuyển về nơi đổ.
- Thi công tƣờng vây
+ Chuẩn bị mặt bằng, máy móc thiết bị;
+ Định vị tƣờng vây;
+ Cạp đất (trong dung dịch ổn định thành hố đào);
+ Hạ cừ thép (nếu là cừ mở);
+ Hạ lồng thép;
+ Thổi rửa (đổ thêm dung dịch ổn định thành hố đào hao hụt);
+ Đổ bê tông;
+ Rút ống đổ bê tông;
+ Xúc, đổ đất;
+ Vệ sinh máy móc, thiết bị.

Công tác thiết kế và thi công liên quan phải đƣợc thực hiện theo tiêu chí kỹ thuật thực
hành và tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam.
2.2.2.1. Tổ chức thi công tƣờng dẫn:
(1). Lựa chọn công nghệ, hướng thi công:
Tƣờng dẫn dùng để định vị và thi công tƣờng vây dễ dàng và chính xác theo yêu cầu
thiết kế.
- Công tác đào đất: Công trình có mặt trận công tác bằng phẳng, khối lƣợng đào tƣơng
đối lớn nên ta sử dụng máy đào kết hợp đào thủ công để sửa hố móng. Đất phải đào là
đất cấp II.
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
14

- Cơng tác đổ bê tơng lót, bê tơng tƣờng dẫn: Bê tơng tƣờng dẫn mác 200# sử dụng bê
tơng thƣơng phẩm đổ sau khi lắp dựng ván khn xong. Cơng tác bê tơng lót móng
khối lƣợng nhỏ nên sản xuất bằng máy trộn tại hiện trƣờng, đổ bằng thủ cơng.
- Cơng tác ván khn, cốt thép: Cốt thép đƣợc lắp dựng sau khi đổ bê tơng lót 1 ngày.
Ván khn, cốt thép đƣợc tổ cơng nhân thi cơng theo đúng thiết kế. Vận chuyển ván
khn, cốt thép cho cơng tác bê tơng móng bằng cần cẩu và thủ cơng. Tháo ván khn
sau khi đổ bê tơng đƣợc 2 ngày.
- Cơng tác lấp đất: Đất đƣợc lấp bằng máy, đầm chặt theo đúng cao trình thiết kế.
(2). Xác định khối lượng cơng tác, tính tốn thời gian thi cơng:


- Xác định mức cơ giới hóa của cơng tác đào đất bằng máy:
K
cg
=
𝐻 − 𝑎
𝐻
× 100%

Trong đó:
+ H: Chiều sâu hố đào, H = 2,5m
+ a: Lớp đất nạo vét bằng thủ cơng, a = 0,2m;
 K
cg
=
1,2 – 0,2
1,2
× 100 = 83%
- Tổng hợp khối lƣợng cơng tác thi cơng tƣờng dẫn:
2700 6000 9200 7600 7600 7600 600
1
2
3 4
65 6A
600 3350 5000 7600 7600 3250 600
26800
A1
A
B
C
D
D1
600
1A
1
2
3 4
65 6A
1A

2700 7600 7600 7600 7600 7600 4860
A1
A
B
C
D
D1
3350 5000 7600 7600 3250 600600
MẶT BẰNG THI CÔNG TƯỜNG DẪN
4860 640
650
650 200
21862
6178
46099
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
15

Bảng 1: Tổng hợp khối lƣợng thi công tƣờng dẫn
TT
Tên công tác
Đơn vị
tính
Khối
lƣợng
1
Đào đất tƣờng dẫn
m
3
462,00

2
Đào đất tƣờng dẫn bằng máy
m
3

385,00
3
Sửa hố đào bằng thủ công
m
3

77,00
4
Bê tông lót tƣờng dẫn, mác 150
m
3

17,73
5
Cốt thép tƣờng dẫn, đƣờng kính <=18 mm
tấn
9,54
6
Bê tông tƣờng dẫn , mác 200
m
3

93,10
7
Ván khuôn tƣờng dẫn

m
2
177,18
8
Lấp đất tƣờng dẫn
m
3

351,20
9
Xúc đổ đất ra khỏi công trƣờng
m
3
110,80

- Tính toán hao phí thời gian thi công tƣờng dẫn:
Bảng 2: Hao phí thi công tƣờng dẫn
Công tác
Đơn
vị
tính
Khối
lƣợng
Định
mức
(công
/đvt)
HPLĐ
tính
toán

(công)
Bố trí
tổ đội
(ngƣời)
Thời
gian
tính
toán
(ngày)
Thời
gian
kế
hoạch
(ngày)
HPLĐ
kế
hoạch
(công)
Đào đất thủ công
m
3

77,00
0,67
51,59
25
2,06
2
50
Đổ bê tông lót

m
3

17,73
0,9
15,96
16
1,00
1
16
Đặt cốt thép
T
9,54
6,8
64,87
30
2,16
2
60
Lắp ván khuôn
m
2
177,18
6,5
11,52
11
1,05
1
11
Tháo ván khuôn

m
2
177,18
3,5
6,20
6
1,03
1
6
Lấp đất tƣờng
dẫn
m
3

351,20
0,26
91,31
30
3,04
3
90
Phá dỡ tƣờng dẫn
m
3
46,55
1,2
55,86
14
3,99
4

56
Gia công cốt
thép
T
9,54
2,11
20,13
20
1,01
1
20

- Định mức đào đất bằng máy đào dung tích gầu 0,7m
3
: ĐM = 0,17ca/100m
3
. Nhƣ vậy
để đào 385m
3
đất cần 0,65 ca máy đào. Ta bố trí 1 ca máy đào 0,7m
3
thi công đào và
xúc đổ đất lên phƣơng tiện vận chuyển. Tiến hành sửa hố đào bằng thủ công sau khi
đào đất bằng máy.
- Tiến độ thi công tƣờng dẫn:
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
16


(3). Lựa chọn máy móc thiết bị, tính tốn hao phí:

* Hao phí máy móc:
a. Máy đào đất:
- Lựa chọn máy đào bánh xích KOBELCO SK 200-1 có dung tích gầu 0,7m
3
.
- Thơng số kỹ thuật nhƣ sau:
+ Trọng lƣợng máy: 15,1T;
+ Bán kính đào lớn nhất: 9,9m;
+ Thời gian quay trung bình 1 chu kỳ: 18,5 giây;
+ Vận tốc di chuyển: 1,4km/h;
+ Xuất xứ: Nhật Bản.
Máy đào có tầm với lớn hơn chiều sâu đào tối đa của tầng hầm B3, nhƣ vậy có thể sử
dụng máy đào trên để đào, xúc đất 3 tầng hầm cơng trình. Tính năng suất ca máy ở điều
kiện làm việc bình thƣờng:
- Cơng thức: N = q*
𝐾
𝑑
𝐾
𝑡
* n
ck
* k
tg
* t
Trong đó:
+ N: Năng suất thực tế của máy đào (m
3
/ca);
+ q: Dung tích gầu, q = 0,7m
3

;
+ t: Số giờ làm việc của 1 ca, t = 8;
+ K
d
: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ và độ ẩm của đất. Với loại gầu
nghịch, đất cấp II khơ có Kd = 1,15;
+ K
t
: Hệ số tơi của đất; chọn k
t
= 1,25;
+ n
ck
: Số chu kỳ làm trong 1 giờ (3600s), n
ck
= 3600/T
ck
;
+ T
ck
: Thời gian của một chu kỳ (s), T
ck
= t
ck
*K
vt
*K
quay
;
+ t

ck
: Thời gian quay trung bình của một chu kỳ, t
ck
= 18,5s;
+ K
vt
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đổ lên thùng xe K
vt
= 1,1;
THÁO VÁN KHUÔN TƯỜNG DẪN
BÊ TÔNG TƯỜNG DẪN
LẮP DỰNG VÁN KHUÔN TƯỜNG DẪN
ĐẶT CỐT THÉP TƯỜNG DẪN
BÊ TÔNG LÓT TƯỜNG DẪN
ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY
1
2
3
4
5
6
16
30
11
15
6
1 2 3 4 5 6 87 9 10 11 12
CÔNG TÁC
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TƯỜNG DẪN
ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG

25
7
8
LẤP ĐẤT TƯỜNG DẪN
30
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
17

+ K
quay
: Hệ số phụ thuộc vào góc φ
quay
của cần với của máy đào, K
quay
= 1,1;
+ K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian, K
tg
= 0,7;
→ Năng suất thực tế: N = 580 m
3
/ca.
- Nhƣ vậy, cần bố trí 1 máy đào KOBELCO SK 200-1 làm việc trong 1ca.
b. Chọn ô tô vận chuyển đất:
Tất cả khối lƣợng đất đào lên bằng máy sẽ đƣợc vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu
vực đổ đất ở ngoại thành cách công trƣờng 10km.
Chọn loại ô tô tự đổ KRAZ-222 Liên Xô có trọng tải 10 tấn.
Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 30km/h, khi không có đất là 40km/h.
Số ô tô vận chuyển: n =

𝑇
𝑐𝑘
𝑇
đđ
+ 1
Trong đó:
+ n: Số ô tô cần thiết trong một ca
+ T
ck
: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô: T = T
đđ
+ T
đv
+ T
đổ
+ 2*T
q

+ T
đđ
: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút). T
đđ
= (m*q*Ktg*480)/Ntt
+ m: Số gầu đổ đầy ô tô, m = Q/(*q*K
đ
)
+ Q: Tải trọng của xe, Q = 10 tấn
+ : Dung trọng tự nhiên của đất,  = 1,85 tấn/m
3


+ q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,7m
3
+ K
đ
: Hệ số đầy gầu, K
đ
= 0,9;
→ m = 10/(1,85*0,7*0,9) = 8,58; làm tròn m = 9 gầu;
+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;
+ Ntt: Năng suất thực tế máy đào (m
3
/h)
Máy đào làm việc ở điều kiện bình thƣờng, Ntt = 580m
3
/ca
→ T
đđ
= (9*0,7*0,8*480)/580 = 4,5 phút.
+ Tđv: Thời gian đi và về: T
đv
= (10/30 + 10/40)*60 = 35 phút;
+ Thời gian đổ đất: T
đổ
=2 (phút);
+ Thời gian quay đầu xe: Tq = 1,5 (phút).
→ T
ck
= 4,5+ 35 + 2 + 1,5*2 = 44,5 (phút).
Số ô tô phục vụ máy đào: n = (44,5/4,5)+1 = 11 ôtô.
c. Chọn máy trộn bê tông lót:

Khối lƣợng bê tông lót cần trộn lớn nhất trong 1 ca: V = 17,73m
3
. Chọn máy trộn bê
tông quả lê SB 116A có thể tích thùng trộn V = 100l. Năng suất thực tế máy NS = 20
m
3
/ca > 17,73m
3
. Nhƣ vậy chọn 1 máy trộn bê tông SB-116A có thể tích thùng chứa V
=100l là hợp lý.
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
18

d. Chọn máy đầm bê tông lót:
- Khối lƣợng bê tông lót móng cần đầm: V = 17,73 m
3
.
- Ta chọn máy đầm bàn 1KW để đầm bê tông lót. Định mức: 0,089 ca/m
3
.
- Vậy số máy đầm cần thiết là: n = 0,089x17,73 = 1,58 ca.
 Nhƣ vậy chọn 2 máy đầm bàn S412A-1KW.
e. Chọn máy hàn cốt thép:
- Khối lƣợng cốt thép tƣờng dẫn sử dụng máy hàn: V = 4,69T.
- Lựa chọn máy hàn cốt thép 23KW. Định mức hàn cốt thép: ĐM = 1,12 ca/T.
- Vậy số máy đầm cần thiết là: n = 1,12x4,69 = 5,25 ca.
 Nhƣ vậy chọn 5 máy hàn 23KW để hoàn thành khối lƣợng cốt thép trong 1 ca.
f. Chọn máy cắt uốn cốt thép:
- Khối lƣợng cốt thép tƣờng dẫn: V = 9,52T.
- Lựa chọn máy cắt uốn cốt thép 5KW. Định mức: ĐM = 0,4 ca/T.

- Vậy số máy cắt uốn 5KW cần thiết là: n = 9,52x0,4 = 3,8 ca.
 Nhƣ vậy chọn 4 máy cắt uốn 5KW để hoàn thành khối lƣợng cốt thép trong 1 ca.
g. Chọn máy khoan cắt bê tông:
- Khối lƣợng bê tông tƣờng dẫn cần khoan cắt: V = 46,55m
3
- Lựa chọn máy khoan bê tông 23KW. Định mức: ĐM = 0,25 ca/m
3
- Vậy số ca máy khoan 23KW cần thiết là: n = 0,25*4,55 = 11,64 ca.
 Nhƣ vậy chọn 3 máy khoan 23KW để hoàn thành khối lƣợng cốt thép trong 3 ngày.
h. Chọn máy đầm bê tông tƣờng dẫn:
- Bố trí 2 máy đầm dùi U21-1,5KW để đầm phục vụ công tác đầm bê tông.
Bảng 3: Hao phí máy móc thi công tƣờng dẫn
TT
Loại máy
Số máy
Số ca làm
việc/1 máy
Hao phí
ca máy
1
Máy đào đất 0,7m
3
1
1
1
2
Ô tô vận chuyển đất 10T
11
1
11

3
Máy trộn BT lót 100l
1
1
1
4
Máy đầm bàn S-412A 1kw
2
1
2
5
Máy hàn 23kw
5
1
5
6
Máy cắt uốn 5kw
4
1
4
7
Máy đầm dùi U21 - 1,5kw
2
1
2
8
Máy khoan 23KW
3
4
12


SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
19

* Hao phí lao động:
Bảng 4: Hao phí lao động
TT
Tên công tác
Thời gian
thi công
(ngày)
Tổ công
nhân
(ngƣời)
Bậc thợ
Hao phí
(công)
1
Đào đất
2
25
Bậc 3,0/7
50
2
Đổ bê tông lót
1
16
Bậc 3,0/7
16
3

Đặt cốt thép
2
30
Bậc 4,0/7
60
4
Lắp ván khuôn
1
11
Bậc 3,5/7
11
5
Đổ bê tông
1
15
Bậc 3,0/7
15
6
Tháo ván khuôn
1
6
Bậc 3,5/7
6
7
Gia công cốt thép
1
20
Bậc 4,0/7
20
8

Phá dỡ tƣờng dẫn
4
14
Bậc 3,5/7
56
9
Lấp đất tƣờng dẫn
3
30
Bậc 3,0/7
90
2.2.2.2. Tổ chức thi công tƣờng vây
(1). Lựa chọn công nghệ, hướng thi công tường vây:
Công nghệ thi công tƣờng vây là công nghệ tiên tiến đƣợc sử dụng rất hiệu quả trong
thi công nhà cao tầng có nhiều tầng hầm.
Công tác đào rãnh tƣờng vây sẽ đƣợc tiến hành bằng cách sử dụng một dụng cụ đào
rãnh đƣợc thiết kế để đào khô.
Công tác đào panel cần đƣợc sắp xếp theo một trình tự sao cho các panel vừa đúc xong
không bị tổn hại. Các lồng thép phải đƣợc giữ nguyên tại vị trí trong quá trình đổ bê
tông.
Công tác đổ bê tông phải bảo đảm rằng lƣợng bê tông cung cấp vào ống đổ phải luôn
luôn đầy đủ để công tác đổ đƣợc liên tục. Ống đổ bê tông phải sạch, kín nƣớc và có
đƣờng kính bên trong tối thiểu là 250mm để bê tông dễ dàng lƣu thông.
Quá trình thi công phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu thiết kế. Trình tự thi công gồm:
+ Chuẩn bị mặt bằng, máy móc thiết bị;
+ Định vị tƣờng vây;
+ Cạp đất (trong dung dịch ổn định thành hố đào - Bentonite);
+ Hạ cừ thép (nếu là cừ mở, cừ đuổi);
+ Hạ lồng thép;
+ Thổi rửa (đổ dung dịch ổn định thành hố đào);

+ Đổ bê tông và thu hồi dung dịch bentonite;
+ Rút ống đổ bê tông;
+ Xúc, đổ đất;
+ Vệ sinh máy móc, thiết bị.
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
20


(2). Xác định khối lượng cơng tác tường vây:

2700 6000 9200 7600 7600 7600 4860 640 600
45560 1240
1
2
3 4
65 6A
600 3350 5000 7600 7600 3250 600
600 26800 600
A1
A
B
C
D
D1
600
600
1A
2800
2800
3378

1
2
3 4
65 6A
1A
2700 7600 7600 7600 7600 7600 4860
A1
A
B
C
D
D1
3350 5000 7600 7600 3250 600600
PN1-G2(25)
PN1-3(7)
PN1-G3(17)
PN1-3(9) PN1-3(10)
PN1-G4(16)
PN1-G5(21)
PN1-1(4)PN1-4(22)
PN1-G1(20)
MẶT BẰNG CHIA TẤM TƯỜNG VÂY
D200
-0.600
820
D150
-0.500
15502250
D400
-0.900

D200
-0.500
D200
-0.500
D400
-0.920
D200
-0.700
D110
-1.150
500
500250 940 300510
D150
+2.500
+ CAO ĐỘ CẠNH ĐÁY SO VỚI CAO TRÌNH 0.000 VỚI LỖ CHỮ NHẬT
+ CAO ĐỘ TÂM SO VỚI CAO TRÌNH 0.000 VỚI LỖ TRÒN
KÍCH THƯỚC LỖ
CT1
CT1
CT1
CT1
CT1
CT1
CT1
CT2
3900 6200 6200 6200 2800 6200 6200 6200 2800
22004400
1800 6200 6200 6200 6200 6200 6200 6200 2200
6200280062003862
PN1-3(14) PN1-3(12)

PN1-3(8) PN1-3(18) PN1-4(24)
PN1-1(3)
PN1-4(26)PN1-3(11) PN1-3(15)
CHÈN VỮA
LÁ CHẮN THÉP (D+150), DÀY 3MM
TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM
ỐNG U.PVC, PP-R
SIKA NGĂN NƯỚC
ỐNG LỒNG (D+50), DÀY 4.5 MM
CHI TIẾT : CT1
100
B
100
ỐNG THÉP, DÀY 4.5 MM
BÍCH THÉP RỖNG
LÁ CHẮN THÉP DÀY 6MM
MỐI HÀN
CÁP ĐỒNG TRẦN
(HOẶC CÁP BỌC)
EPOXY CHỐNG THẤM
CHI TIẾT : CT2
KHUNG THÉP ĐẶT SẴN
(CHI TIẾT : CT4)
MODULE CHỐNG THẤM
CÁP ĐIỆN/ĐIỆN NHẸ VÀO
TRONG HẦM
TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM
600
- 1.150
NGOÀI HẦM

CHI TIẾT : CT3
915
795
120.5
BỘ PHẬN KẸP CHẶT
G 6X6
CÁP ĐIỆN HẠ THẾ
MODULE CHỐNG THẤM
CHI TIẾT : CT4
CHI TIẾT CỪ
1010
200 105200105
610
140
55 30 55
CON KÊ BÊ TÔNG
PN1-3(23)
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
21

- Thống kê số lƣợng, kiểu dáng panel:


- Thống kê khối lƣợng các panel:
+ Khối lƣợng đất cạp 1 panel: V1 = a*b*c
+ Khối lƣợng đất cần vận chuyển: V2 = V1*k1
+ Khối lƣợng bentonite 1 panel: V3 = V1*k2
+ Khối lƣợng bê tơng 1 panel: V4 = V1
Trong đó:
+ a, b, c: Chiều dài, rộng và sâu của 1 panel;

+ k1: Hệ số tơi của đất, k1 = 0,25;
+ k2: Hệ số tính đến tổn thất dung dịch bentonite, k2 = 1,1.

03
QUY CÁCH
KÍCH THƯỚC
(MM)
SỐ LƯNG
TÊN PANEL
6200x600x20000 01
PN1-2
6200x600x20000
14
BẢNG THỐNG KÊ PANEL TƯỜNG VÂY
2800x600x20000
PN1-3
STT
1
2
3
7
PN1-1
90°
PN1-G1
2200x3900x600x20000 01
8
97°
PN1-G5
2800x3378x600x20000 01
173°

PN1-G4
2800x2800x600x20000 01
90°
PN1-G2
4400x1800x600x20000 01
9
PN1-G3
2200x3862x600x20000 01
PN1-4
6200x600x20000 03
4
90°
5
6
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
22



Bảng 5: Thống kê khối lƣợng thi công tƣờng vây
TT
Nội dung
Đơn
vị
PN1
PN2
PN3
PN4
PN1-G1
PN1-G2

PN1-G3
PN1-G4
PN1-G5
1
Số lƣợng panel
Cái
3
1
14
3
1
1
1
1
1
2
Chiều sâu khoan 1 panel
m
20
20
20
20
20
20
20
20
20
3
Khối lƣợng đất cạp tạo lỗ 1
panel

m
3
33,60
74,40
74,40
74,40
73,20
74,40
72,74
67,20
74,14
4
Khối lƣợng đất vận chuyển 1
panel
m
3
42,00
93,00
93,00
93,00
91,50
93,00
90,93
84,00
92,67
5
Khối lƣợng Bentonite 1 panel
m
3


36,96
81,84
81,84
81,84
80,52
81,84
80,02
73,92
81,55
6
Khối lƣợng bê tông 1 panel
m
3

33,60
74,40
74,40
74,40
73,20
74,40
72,74
67,20
74,14
7
Khối lƣợng cốt
thép 1 panel
d <= 18
T
1,20
2,80

2,80
2,80
2,75
2,80
2,80
2,65
2,75
d >18
T
3,41
7,60
7,60
7,60
7,60
7,60
7,50
7,40
7,60

- Tính toán hao phí thời gian thi công 1 panel tƣờng vây:
+ Tính toán hao phí thời gian thi công cho 1 panel, theo cách chia panel nhƣ trên các tấm tƣờng vây: PN2, PN3, PN4, PN1-G1, PN1-G2,
PN1-G3, PN1-G4, PN1-G5 có khối lƣợng sấp xỉ nhau, để thuận lợi cho việc tính toán và trình bày thuyết minh dự thầu, lấy khối lƣợng panel
đại diện (ở đây lấy lớn nhất) để tính toán hao phí thời gian thi công. Lấy tấm tƣờng vây: PN2
+ Nhƣ vậy ta tính hao phí thời gian cho 2 tấm tƣờng vây: PN1 và PN2.
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
23

Bảng 6: Hao phí thời gian thi cơng 1 panel
TT
Cơng tác

ĐVT
Khối lƣợng
Định mức
(h/đvt)
HPTT (h)
PN1
PN2
PN1
PN2
PN1
PN2
1
Cơng tác chuẩn bị
panel
1
1
0,5
0,5
0,50
0,50
2
Khoan tạo lỗ trong
Bentonite
m
20
60
0,25
0,12
5,00
7,20

3
Kiểm tra độ sâu hố
khoan và lấy cặn đáy
hố khoan
panel
1
1
0,3
0,3
0,30
0,30
4
Hạ (tháo) cừ thép
panel
1
1
0,5
0,5
0,50
0,50
5
Lắp đặt, hạ lồng thép,
ống siêu âm
panel
1
1
2,00
2,50
2,00
2,50

6
Lắp đặt ống đổ bê
tơng và xử lý cặn
lắng
panel
1
1
1,00
1,00
1,00
1,00
7
Cơng tác đổ bê tơng
và thu hồi bentonite
m
3

33,60
74,40
0,06
0,06
2,02
4,46
8
Kiểm tra chất lƣợng,
thu dọn mặt bằng
panel
1
1
0,5

0,5
0,50
0,50
Tổng thời gian hao phí thi cơng 1 panel
11,82
16,96

Các cơng việc khác phục vụ ta tiến hành thi cơng song song và khơng ảnh hƣởng đến
thời gian thi cơng 1 panel theo tính tốn trên. Do cơng trƣờng ở khu vực thành thị, nên
việc đổ bê tơng và xúc đổ đất phế thải vận chuyển đi đổ đƣợc thi cơng vào ban đêm.
Nhƣ vậy tiến hành thi cơng trong 1 ngày (2 ca)
+ Ca 1 (ngày): Từ khâu chuẩn bị đến hạ cừ thép.
+ Ca 2 (đêm): Thực hiện các cơng việc còn lại.
Cơng tác xúc đổ đất vận chuyển ra khỏi cơng trƣờng đƣợc thi cơng vào ban đêm.

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1
2
3
5
1 2 3 4 5 6 87 9 10 11 12
CÔNG TÁC
TIẾN ĐỘ THI CÔNG PN1-1
13 14 15 16
CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG
LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM
6
7

8
KIỂM TRA CHẤT LƯNG VÀ THU DỌN MẶT BẰNG
KHOAN VÀ TẠO RÃNH TRONG BENTONITE
4
HẠ (THÁO) CỪ THÉP
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
24



- Tiến độ thi cơng 26 tấm tƣờng vây nhƣ sau:


(3). Lựa chọn máy móc thiết bị, tính tốn hao phí tường vây:
* Hao phí máy thi cơng:
a. Máy cạp đất tƣờng vây:
Chọn máy cạp đất tƣờng vây BAUER GB46 có các thơng số kỹ thuật sau:
+ Loại bánh: Bánh xích;
+ Tốc độ di chuyển: 1,30km/h;
+ Trọng lƣợng khi di chuyển: 69T;
+ Chiều sâu cạp đất tối đa: 60m;
+ Lực kéo tời chính: 416KNm.
b. Máy đào xúc đất 1 panel:
- Khối lƣợng đất cần vận chuyển ra khỏi cơng trƣờng 1 panel lớn nhất bao gồm đất cạp
tƣờng vây và cặn Bentonite sau khi đã thu hồi 50%.
V = ∑Vđ + 50%∑Vb = 93 + 0,5*81,84 = 133,92 m
3
.
- Lựa chọn máy đào KUBOTA KH 25 có dung tích gầu 0,25m
3

. xuất xứ: NISANKIZAI –
Nhật Bản.
Tính năng suất ca máy:
- Cơng thức: N = q*
𝐾
𝑑
𝐾
𝑡
* n
ck
* k
tg
* t
KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1
2
3
5
1 2 3 4 5 6 87 9 10 11 12
CÔNG TÁC
TIẾN ĐỘ THI CÔNG PN1-2
13 14 15 16 17
CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG
LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG
LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM
6
7
8
KIỂM TRA CHẤT LƯNG VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

4
HẠ (THÁO) CỪ THÉP
KHOAN VÀ TẠO RÃNH TRONG BENTONITE
MÁY 1
1 2 3 20 21 2322 24 25 26
NGÀY
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TƯỜNG VÂY
SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1
25

Trong đó:
+ N: Năng suất thực tế của máy đào (m
3
/ca);
+ q: Dung tích gầu, q = 0,25m
3
;
+ t: Số giờ làm việc của 1 ca, t = 8;
+ K
d
: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ và độ ẩm của đất. Với loại gầu
nghịch, đất cấp II khô có Kd = 1,15;
+ K
t
: Hệ số tơi của đất, k
t
= 1,25;
+ n
ck
: Số chu kỳ làm trong 1 giờ (3600s), n

ck
= 3600/T
ck
;
+ T
ck
: Thời gian của một chu kỳ (s), T
ck
= t
ck
*K
vt
*K
quay
;
+ t
ck
: Thời gian quay trung bình của một chu kỳ, t
ck
= 18,5s;
+ K
vt
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đổ chất đống K
vt
= 1;
+ K
quay
: Hệ số phụ thuộc vào góc φ
quay
của cần với của máy đào, K

quay
= 1,1;
+ K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian, K
tg
= 0,8;
→ Năng suất thực tế: N = 260,4 m
3
/ca > 133,92m
3
.
Nhƣ vậy chọn một máy đào có dung tích gầu 0,25m
3
là hợp lý.
c. Cần trục bánh xích:
Chọn một cần trục tự hành bánh xích KOBELCO-7055 – Nhật, thông số kỹ thuật sau:
+ Chiều dài tay cần: 51,82m;
+ Trọng lƣợng khi làm việc: 50,7 T;
+ Sức nâng: Qmax = 55Tx3,5m.
d. Ô tô vận chuyển đất 1 panel:
Tất cả khối lƣợng đất đào lên bằng máy sẽ đƣợc vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu
vực đổ đất ở ngoại thành cách công trƣờng 10km.
Chọn loại ô tô tự đổ KRAZ-222 Liên Xô có trọng tải 10 tấn.
Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 30km/h, khi không có đất là 40km/h.
Số ô tô vận chuyển: n =
𝑇
𝑐𝑘
𝑇
đđ

+ 1
Trong đó:
+ n: Số ô tô cần thiết trong một ca;
+ T
ck
: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô: T = T
đđ
+ T
đv
+ T
đổ
+ 2*T
q
;
+ T
đđ
: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút). T
đđ
= (m*q*Ktg*480)/Ntt;
+ m: Số gầu đổ đầy ô tô, m = Q/(*q*K
đ
);
+ Q: Tải trọng của xe, Q = 10 tấn;
+ : Dung trọng tự nhiên của đất,  = 1,85 tấn/m
3
;
+ q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,25m
3
;

×