ĐỀ 1
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
1. X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được
4,032 lít H
2
(đktc) và dung dịch D. X là:
a) Zn b) Al c) Cr d) K
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O. Cũng
0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 29,2 gam
kết tủa có màu vàng nhạt. A là:
a) 3-Metyl pentađiin-1,4 b) Hexađiin-1,5
b) Hexađien-1,3-in-5 d) (a), (b)
(C = 12; H = 1; Ag = 108)
3. Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở, đồng
đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp E bằng dung dịch
xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19,48 ml dung dịch NaOH 11% (có khối lượng riêng 1,12
g/ml). Công thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là:
a) CH
3
OH, C
2
H
5
OH b) C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
c) C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH d) C
5
H
11
OH, C
6
H
13
OH
4. A là một chất hữu cơ mạch hở, chứa một loại nhóm chức. A tác dụng được kim
loại kiềm tạo khí hiđro, nhưng không tác dụng được dung dịch kiềm. Khi làm bay
hơi hết 3,68 gam A thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,04 gam khí
axetilen đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. A là:
a) Etyleglicol b) Glixerin
c) Rượu tert-butylic d) Rượu neopentylic
5. Đốt cháy hết 5,4 gam chất hữu cơ A, chỉ thu được CO
2
và H
2
O. Cho hấp thu hết sản phẩm
cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 19 gam. Trong bình có 35 gam
kết tủa. Hơi A nhẹ hơn hơi cumen (isopropylbenzen). Nếu A là một hợp chất thơm và tác
dụng được dung dịch kiềm thì công thức phân tử tìm được của A có thể ứng với bao nhiêu
chất?
a) Hai chất b) Ba chất c) Bốn chất d) Năm chất
6. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol acrolein (propenal, anđehit acrilic) và 0,3 mol khí hiđro.
Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn
hợp B gồm bốn chất, đó là propanal, propanol-1, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi
của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Số mol H
2
trong hỗn hợp B bằng bao
nhiêu?
a) 0,05 b) 0,10
c) 0,15 d) 0,20
7. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 ml dung dịch NH
3
16% (có khối lượng riêng
0,936 gam/ml) ở 20˚C, cho đến khi trung hòa vừa đủ, thu được dung dịch A. Làm lạnh dung
dịch A về 0˚C thì thu được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Trị số
của m là:
a) 2,515 gam b) 2,927 gam c) 3,014 gam d) 3,428 gam
8. Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch HNO
3
0,6M, thu được V lít NO
(đktc)
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
0,6M – H
2
SO
4
0,1M, thu được V’ lít NO (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H
2
SO
4
loãng phân ly hoàn toàn tạo 2H
+
và SO
4
2-
.
a) V = V’ = 0,672 lít
b) V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít
c) Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a)
d) Tất cả đều không phù hợp
9. Cho 4,48 lít hơi SO
3
(đktc) vào nuớc, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 100 ml
dung dịch NaOH 3,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được hỗn hợp R gồm
hai chất rắn. Khối lượng mỗi chất trong R là:
a) 6,0 g; 21,3 g b) 7,0 g; 20,3 g c) 8,0 g; 19,3 g d) 9,0 g, 18,3 g
10. M là một kim loại. Lấy 2,496 gam muối clorua M hòa tan trong nước tạo dung dịch và
cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO
3
, lọc tách kết tủa AgCl, thu được dung dịch, cô cạn
dung dịch này, thu được 3,132 gam một muối nitrat khan. M là:
a) Đồng b) Magie (Magnesium, Mg)
c) Nhôm d) Bari
(Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; N = 14; O = 16; Cl = 35,5)
11. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
98% có khối lượng riêng 1,84 g/ml cần lấy để pha thành 350
ml dung dịch H
2
SO
4
37% có khối riêng 1,28 g/ml là:
a) 91,9 ml b) 85,3 ml c) 112,5 ml d) Một trị số khác
12. Cho 28 gam Fe hòa tan trong 256 ml dung dịch H
2
SO
4
14% (có khối lượng riêng
1,095g/ml), có khí hiđro thoát ra. Sau khi kết thúc phản ứng, đem cô cạn dung dịch thì thu
được m gam một tinh thể muối ngậm 7 phân tử nước (n
muối
: n
nước
= 1 : 7). Trị số của m là:
a) 139 gam b) 70,13 gam c) 116,8 gam d) 111,2 gam
(Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1)
13. Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO
4
, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng
loại có khối lượng lớn hơn so với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối
bám hết vào miếng kim loại còn dư. M không thể là:
a) Fe b) Zn c) Ni d) Al
(Fe = 56; Zn = 65; Ni = 59; Al = 27; Cu = 65)
14. Dung dịch A là dung dịch HNO
3
. Dung dịch B là dung dịch NaOH. Cho biết 10 ml dung
dịch A tác dụng với 12 ml dung dịch B, thu được dung dịch chỉ gồm NaNO
3
và H
2
O. Nếu
trộn 15,5 ml dung dịch A với 17 ml dung dịch B, thu được dung dịch D. Các chất có trong
dung dịch D là:
a) NaNO
3
; H
2
O b) NaNO
3
; NaOH; H
2
O
c) NaNO
3
; HNO
3
; H
2
O d) Có thể gồm NaNO
3
; H
2
O; cả HNO
3
lẫn NaOH vì
muối bị thủy phân (có phản ứng ngược lại)
15. Xem các dung dịch: KHSO
4
, KHCO
3
, KHS. Chọn cách giải thích đúng với thực nghiệm:
a) Muối KHSO
4
là muối được tạo bởi axit mạnh (H
2
SO
4
) và bazơ mạnh (KOH) nên
muối này không bị thủy phân, do đó dung dịch muối này trung tính, pH dung dịch bằng 7
b) Các muối KHCO
3
, KHS trong dung dịch phân ly hoàn tạo ion K
+
, HCO
-
cũng như
K
+
, HS
-
. K
+
xuất phát từ bazơ mạnh (KOH) nên là chất trung tính. Còn HCO
3
-
, HS
-
là các chất
lưỡng tính (vì chúng cho được H
+
lẫn nhận được H
+
, nên vừa là axit vừa là bazơ theo định
nghĩa của Bronsted). Do đó các dung dịch loại này (KHCO
3
, KHS) trung tính, pH dung dịch
bằng 7
c) (a), (b)
d) Tất cả đều sai vì trái với thực nghiệm
16. Khí nitơ đioxit (NO
2
) là một khí màu nâu, có mùi hắc, rất độc, nó được coi là oxit axit
của hai axit, HNO
3
(axit nitric) và HNO
2
(axit nitrơ). Khí NO
2
tác dụng với dung dịch kiềm
tạo hai muối (nitrat, nitrit) và nước. Cho 2,24 lít NO
2
(đktc) tác dụng hoàn toàn với 100 ml
dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch D. Chọn kết luận đúng về pH dung dịch D:
a) pH = 7, vì có phản ứng vừa đủ
b) pH < 7 vì có NO
2
dư, nó phản ứng tiếp với H
2
O tạo HNO
3
c) pH > 7 vì có KOH dư
d) pH > 7
17. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO
3
và
H
2
SO
4
, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO
2
thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y là:
a) x = 0,08; y = 0,03 b) x = 0,07; y = 0,02
c) x = 0,09; y = 0,01 d) x = 0,12; y = 0,02
(Fe = 56; Ag = 108; N = 14; S = 32; O = 16)
18. Thứ tự trị số pH giảm dần của các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol/lít: KCl;
NH
4
Cl; KOH; HCl; K
2
CO
3
; Ba(OH)
2
; H
2
SO
4
là:
a) Ba(OH)
2
> KOH > KCl > K
2
CO
3
> NH
4
Cl > HCl > H
2
SO
4
b) .Ba(OH)
2
> KOH > K
2
CO
3
> KCl > NH
4
Cl > HCl > H
2
SO
4
c) Ba(OH)
2
> KOH > K
2
CO
3
> NH
4
Cl > KCl > HCl > H
2
SO
4
d) H
2
SO
4
> HCl > NH
4
Cl > KCl > K
2
CO
3
> KOH > Ba(OH)
2
19. Nhúng một miếng kim loại M vào 100 ml dung dịch CuCl
2
1,2M. Kim loại đồng tạo ra
bám hết vào miếng kim loại M. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng miếng kim loại tăng
0,96 gam. M là kim loại nào?
a) Al b) Fe c) Mg d) Ni
(Cu = 64; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; Ni = 59)
20. Trong các dung dịch sau đây: HCl; NaCl; NH
4
Cl; FeCl
2
; C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoni
clorua); BaCl
2
; CH
3
NH
3
Cl; AlCl
3
; KCl; FeCl
3
; MgCl
2
; (CH
3
)
2
NH
2
Cl; CaCl
2
; NaHSO
4
; NaHS;
ZnCl
2
; LiCl; CuCl
2
; NiCl
2
, dung dịch nào có pH < 7?
a) HCl; NaCl; BaCl
2
; KCl; MgCl
2
; CaCl
2
; NaHSO
4
; NaHS; LiCl
b) HCl; NH
4
Cl; FeCl
2
; C
6
H
5
NH
3
Cl; CH
3
NH
3
Cl; AlCl
3
; FeCl
3
; (CH
3
)
2
NH
2
Cl; NaHSO
4
;
ZnCl
2
; CuCl
2
; NiCl
2
c) HCl, NH
4
Cl; FeCl
2
; C
6
H
5
NH
3
Cl; CH
3
NH
3
Cl; AlCl
3
; FeCl
3
; MgCl
2
; (CH
3
)
2
NH
2
Cl;
NaHSO
4
; ZnCl
2
; CuCl
2
; NiCl
2
d) HCl; NH
4
Cl; FeCl
2
; C
6
H
5
NH
3
Cl; CH
3
NH
3
Cl; AlCl
3
; FeCl
3
; (CH
3
)
2
NH
2
Cl; NaHSO
4
;
NaHS; ZnCl
2
; CuCl
2
; NiCl
2
21. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Một thể tích hơi A với 3,875 thể tích
metan tương đương khối lượng (các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A tác
dụng được Na nhưng không tác dụng với NaOH. Công thức của A là:
a) CH
2
=CHCH
2
OH b) C
2
H
6
O
2
c) HOCH
2
OCH
3
d) C
2
H
4
(OH)
2
22. A là một rượu. Một mol A tác dụng hết với natri kim loại thu được 0,5 mol H
2
. Sản phẩm
cháy của 0,01 mol A cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được 7,88 gam kết tủa. A
cháy tạo số mol nước lớn hơn số mol CO
2
. A là:
a) Rượu alylic b) Rượu tert-butylic c)
C
4
H
7
OH d) Etylenglicol
(C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137)
23. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Qua sự phân tích định lượng
cho thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỉ
khối hơi của A so với hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là:
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
(C = 12; H = 1; Cl = 35,5)
24. Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện phản ứng
ete hóa hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp A, thu đuợc 8,52 gam hỗn hợp ba ete. Công thức hai
rượu trong hỗn hợp A là:
a) C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH b) C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
c) C
5
H
11
OH; C
6
H
13
OH d) Hai rượu khác
25. Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hiđro
đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B
qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình brom tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát
ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu?
a) 13,26 gam b) 10,28 gam
c) 9,58 gam d) 8,20 gam
26. Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau?
a) Mantozơ; Fructozơ b) Glucozơ; Saccarozơ
c) Tinh bột; Sorbitol d) Saccarozơ; Mantozơ
27. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O
2
. Sản phẩm cháy
chỉ gồm CO
2
và H
2
O. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong
dư, khối lượng bình 37,2 gam, trong bình có tạo 60 gam kết tủa. Số đồng phân
cis, trans mạch hở có thể có của A là:
a) 4 b) 6 c) 8 d) 10
28. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A
chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà
khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 10,8 gam H
2
O. Hiệu suất phản
ứng cracking isopentan là:
a) 80% b) 85% c) 90% d) 95%
29. Cho hỗn hợp A gồm 4,48 lít etilen và 6,72 lít hiđro, đều ở điều kiện tiêu chuẩn, đi
qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Trong hỗn
hợp B có 1,4 gam một chất Y, mà khi đốt cháy thì tạo số mol nước bằng số mol
khí cacbonic. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y là:
a) 40%; 40%; 20% b) 41,25%; 15,47%; 43,28%
c) 42,86%; 14,28%; 42,86% d) Một kết quả khác
30. Từ 13,8 gam rượu etylic người ta điều chế được butađien-1,3 với hiệu suất
80%. Lượng hiđrocacbon này làm mất màu hoàn toàn với dung dịch nước brom
có hòa tan 22,4 gam Br
2
. Lượng sản phẩm cộng brom 1,2 và 1,4 thu được bằng
nhau. Không còn hiđrocacbon sau phản ứng. Số mol các sản phẩm cộng thu
được là:
a) 0,06 mol; 0,06 mol b) 0,05 mol; 0,05 mol; 0,02 mol
c) 0,04 mol; 0,04 mol; 0,04 mol d) 0,045 mol; 0,045 mol; 0,03 mol
(C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80)
31. Thực hiện phản ứng ete hóa m gam hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch
hở, hơn kém nhau một nhóm metylen trong phân tử, bằng cách cho hỗn hợp A
qua H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng ở 140˚C. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được
22,7 gam hỗn hợp ba ete. Cho các khí, hơi sau phản ứng qua bình đựng P
2
O
5
dư, khối lượng bình tăng thêm 4,5 gam. Công thức hai rượu trong hỗn hợp A là:
a) CH
3
OH; C
2
H
5
OH b) C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH
c) C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH d) C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
32. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy A thu được a mol H
2
O và b mol CO
2
.
T là tỉ số giữa a và b. T có trị số trong khoảng nào?
a) 0,5 < T < 2 b) 1 < T < 1,5 c) 1,5 < T < 2 d) 1 < T < 2
33. Cho V lít (đktc) CO
2
hấp thu hết vào dung dịch nước vôi có hòa tan 3,7 gam Ca(OH)
2
,
thu được 4 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
a) 0,896 lít b) 1,344 lít c) 0,896 lít và 1,12 lít d) (a) và (b)
34. Cho 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) hấp thu vào 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ C
(mol/l), thu được 6,51 gam kết tủa. Trị số của C là:
a) 0,3M b) 0,4M c) 0,5M d) 0,6M
(Ba = 137; S = 32; O = 16)
35. Tơ visco, tơ axetat là:
a) Thuộc loại tơ tổng hợp b) Thuộc loại tơ polieste
c) Thuộc loại tơ amit (amid) d) Thuộc loại tơ nhân tạo
36. Đem oxi hóa hữu hạn m gam metanol bằng 3,584 lít O
2
(đktc) có xúc tác thích
hợp, thu được 14,72 gam hỗn hợp A gồm fomanđehit, axit fomic, metanol và
nước. Để trung hòa lượng hỗn hợp A trên cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M.
Phần trăm metanol đã bị oxi hóa tạo fomanđehit là:
a) 40% b) 35%
c) 30% d) 25%
37. A là một rượu đơn chức. Đem đốt cháy một thể thích hơi A thì thu được 5 thể
tích khí cacbonic trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Trong sản phẩm
cháy, thể tích khí CO
2
nhỏ hơn thể tích hơi nước (cùng điều kiện). A có cấu tạo
đối xứng. Đem đehiđrat hóa A thì thu được hai hiđrocacbon đồng phân. A là:
a) C
5
H
11
OH b) Pentanol-2
c) Pentanol-3 d) Rượu tert-Amylic
38. Trong một phản ứng este hóa, 20,8 gam axit malonic phản ứng được với m gam
hỗn hợp hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng liên tiếp, thu được 34,8 gam
hỗn hợp ba este đa chức. Hai rượu trong hỗn hợp là:
a) Metanol; Etanol b) Etanol; Propanol-1
b) C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH d) C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
(C = 12; H = 1; O = 16)
39. Trong một phản ứng este hóa, 7,6 gam propylenglycol phản ứng được với hỗn
hợp hai axit hữu cơ đơn chức no mạch hở đồng đằng liên tiếp, thu được 17,68
gam hỗn hợp ba este đa chức. Công thức hai axit hữu cơ tham gia phản ứng
este hóa trên là:
a) Axit fomic; Axit axetic b) Axit axetic; Axit Propionic
c) C
2
H
5
COOH; C
3
H
7
COOH d) C
3
H
7
COOH; C
4
H
9
COOH
(C = 12; H = 1; O = 16)
40. Polistiren (nhựa PS) là một polime dạng rắn, màu trắng, không dẫn điện, không
dẫn nhiệt. Nhựa PS được tạo ra do sự trùng hợp của stiren. Khối lượng
polistiren thu được khi đem trùng hợp 10 mol stiren, hiệu suất quá trình trùng
hợp 80%, là:
a) 650 gam b) 798 gam
c) 832 gam d) 900 gam
41. Sục V lít CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)
2
0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
a) 0,336 lít b) 2,800 lít c) 2,688 lít d) (a), (b)
42. Cho dung dịch chứa x mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= phải
như thế nào để thu được kết tủa?
a) T = 0,5 b) T = 1 c) T > 1 d) T < 1
43. V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,1M trung hòa vừa đủ 30
ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)
2
0,1M. Trị số của V là:
a) 50 ml b) 100 ml c) 120 ml d) 150 ml
44. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS
2
về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều
chế được bao nhiêu tấn dung dịch H
2
SO
4
98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là
70%?
a) 2,03 tấn b) 2,50 tấn c) 2,46 tấn d) 2,90 tấn
(Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1)
45. Cho dung dịch chứa x mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= phải
như thế nào để thu được kết tủa?
a) T = 0,5 b) T = 1 c) T > 1 d) T < 1
46. V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,1M trung hòa vừa đủ 30
ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)
2
0,1M. Trị số của V là:
a) 50 ml b) 100 ml c) 120 ml d) 150 ml
47. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS
2
về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều
chế được bao nhiêu tấn dung dịch H
2
SO
4
98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là
70%?
a) 2,03 tấn b) 2,50 tấn c) 2,46 tấn d) 2,90 tấn
48. Điện phân là:
a) Nhờ hiện diện dòng điện một chiều mà có sự phân ly tạo ion trong dung dịch hay
chất điện ly nóng chảy.
b) Sự phân ly thành ion có mang điện tích của chất điện ly trong dung dịch hay chất
điện ly ở trạng thái nóng chảy.
c) Nhờ hiện diện dòng diện mà các ion di chuyển về các điện cực trái dấu, cụ thể ion
dương sẽ về cực âm và ion sẽ về cực dượng làm cho dung dịch đang trung hòa điện trở thành
lưỡng cực âm dương riêng.
d) Tất cả đều không đúng hay chưa nói lên bản chất của hiện tượng điện phân.
49. Đem điện phân 100 ml dung dịch AgNO
3
có nồng độ C (mol/l), dùng điện cực trơ. Sau
một thời gian điện phân, thấy có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt
khí, ở anot thấy xuất hiện bọt khí và thu được 100 ml dung dịch có pH = 1. Đem cô cạn dung
dịch này, sau đó đem nung nóng chất rắn thu được cho đến khối lượng không đổi thì thu
được 2,16 gam một kim loại. Coi sự điện phân và các quá trình khác xảy ra với hiệu suất
100%. Trị số của C là:
a) 0,3M b) 0,2M c) 0,1M d) 0,4M
(Ag = 108)
50. Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở
catot là:
a) Ag
+
> Cu
2+
> Fe
3+
b) Fe
3+
> Ag
+
> Cu
2+
> Fe
2+
c) Ag
+
> Fe
3+
> Cu
2+
d) Ag
+
> Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1 B 11 A 21 D 31 B 41 D
2 D 12 D 22 B 32 D 42 C
3 C 13 B 23 C 33 D 43 B
4 B 14 C 24 D 34 B 44 A
5 B 15 D 25 B 35 D 45 A
6 C 16 D 26 D 36 A 46 D
7 D 17 C 27 C 37 C 47 B
8 B 18 B 28 A 38 B 48 D
9 A 19 B 29 C 39 B 49 A
10 D 20 C 30 B 40 C 50 D
Hết
ĐỀ 2
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
(Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH
3
COOH; KHSO
4
; CH
3
COONa;
NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:
A. KHSO
4
; CH
3
COOH; CH
3
COONa; NaOH. B. KHSO
4
; CH
3
COOH; NaOH;
CH
3
COONa
C. CH
3
COOH; CH
3
COONa; KHSO
4
; NaOH. D. CH
3
COOH; KHSO
4
; CH
3
COONa;
NaOH.
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch
chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn
X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc, dư thu được V lít NO
2
(ở đktc và
duy nhất ). Giá trị của V là:
A. 1,232. B. 1,568. C. 1,904. D. 1,586.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một
vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 4,0025g. B. 6,480g. C. 6,245g. D. 5,955g.
Câu 4: Tính khử của các halogenua tăng dần theo dãy
A. F
-
, Br
-
, Cl
-
, I
-
. B. Cl
-
, F
-
, Br
-
, I
-
. C. I
-
, Br
-
, Cl
-
, F
-
. D. F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
.
Câu 5: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là
107
Ag và
109
Ag. Nguyên tử khối trung
bình của Ag là 107,87. Hàm lượng
107
Ag có trong AgNO
3
là(biết N =14; O =16)
A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D.
62,99%.
Câu 6: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất
làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là:
A. 3, 1, 2. B. 2, 1,3. C. 1, 1, 4. D. 1, 2,
3.
Câu 7: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M. Sản phẩm
thu được là hỗn hợp
A. NaOH; Na
3
PO
4
. B. H
3
PO
4
; NaH
2
PO
4
.
C. NaH
2
PO
4
; Na
2
HPO
4
. D. Na
3
PO
4
; Na
2
HPO
4
.
Câu 8: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:
1/ polisaccarit. 2/ khối tinh thể không màu.
3/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. 4/ tham gia phản ứng tráng
gương.
5/ phản ứng với Cu(OH)
2
.
Những tính chất nào đúng
A. 1, 2, 3, 5. B. 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 5.
Câu 9: Đun nóng dung dịch có chứa 36 gam hỗn hợp chứa glucozơ và fructozơ (tỉ lệ mol
1:1) với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO
3
/NH
3
thấy Ag tách ra . Lượng Ag thu được
và khối lượng AgNO
3
cần dùng là(tính theo gam)
A. 21,6; 68. B. 43,2; 34. C. 43,2; 68. D. 21,6; 34
Câu 10: Cho 0,2 mol chất X (C
2
H
8
O
3
N
2
) tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đun
nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 21. B. 25,5. C. 17. D.
12.
Câu 11: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5
hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì
lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam.
Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625.
Giá trị của m là
A. 17,4. B. 9,28. C. 5,32. D. 11,6.
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH
3
tác dụng với AgNO
3
/NH
3
(dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,64. B. 12,96. C. 4,32. D. 10,8.
Câu 13: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa
bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 3,92 gam. B. 3,2 gam. C. 5,12 gam. D. 2,88 gam.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro halogenua được điều chế từ phản ứng:
NaX
rắn
+ H
2
SO
4 đặc
→
0
t
HX
↑
+ NaHSO
4
Phương pháp trên được dùng để điều chế hiđro halogenua nào?
A. HCl B. HCl và HBr C. HBr D. HI
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl
2
là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại
trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H
2
PO
4
)
2
.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni s~ làm cho đất chua.
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO
2
là phân tử phân cực.
Số phát biểu đúng là:
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 16: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ,
anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)
2
(ở điều kiện thích hợp) là:
A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5.
Câu 17: Có các dung dịch riêng biệt sau: H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, HOOC-CH
2
-
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa, ClH
3
N-CH
2
-COOH, C
6
H
5
-NH
3
Cl. Số lượng
các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 18: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. B. Tơ capron từ
axit
ϖ
-amino caproic.
C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ
acrilonitrin.
Câu 19: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm
xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu
được 23,4 g nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 70%. B. 80%. C. 75%. D. 85%.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol là 3: 4. Số ancol có
thể có của X là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 21: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba
2+
; 0,01 mol NO
3
-
; a mol OH
-
và b mol Na
+
.
Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng
chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 4 gam B. 1,68 gam C. 13,5 gam D. 3,36 gam
Câu 22: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
3
O
4
vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5 gam kim loại không tan.
Giá trị của V là
A. 1,2 lít B. 1,392 lít C. 0,4 lít D. 0,6 lít
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau: X axit axetic. X có thể là
A. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH=O. B. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
,
C
2
H
5
OH.
C. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CCl
3
. D. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
,
CH
3
COONH
4
.
Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH
4
NO
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
2
thì chất
rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, Fe
2
O
3
, Ag B. CuO, FeO, Ag
C. NH
4
NO
2
, CuO, Fe
2
O
3
, Ag D. CuO, Fe
2
O
3
, Ag
2
O
Câu 25: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol
etylic, toàn bộ khí CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 850 gam kết tủa.
Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. Giá trị của m?
A. 952,9. B. 810,0. C. 688,5. D. 497,4.
Câu 26: Cho các chất: FeCO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, FeS, FeS
2
, CuS. Số lượng chất có
thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 27: Điện phân 100ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I =
2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện
phân là 100%). Giá trị của t là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 6.
Câu 28: Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp
H
2
SO
4
1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua
ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất
rắn. Vậy m bằng
A. 20. B. 15,6. C. 13,56. D. 16,4.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm CH
3
CHO và C
2
H
3
CHO. Oxi hóa hoàn toàn m gam X bằng oxi có
xúc tác thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp 2 axit. Cho m gam X tham gia hết vào phản ứng
tráng bạc có a gam Ag kết tủa. Giá trị của a là:
A. 5,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 10,8.
Câu 30: Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5% thu được dung dịch X. Cho X
tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được lượng kết tủa Ag là :
A. 32,4 gam. B. 16,2 gam. C. 29,565 gam. D. 26,73 gam.
Câu 31: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn, công thức phân
tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH
2
B. XO
3
và XH
2
. C. X
2
O và X D. X
2
O và XH
2
.
Câu 32:Trong các phân tử N
2
, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N
2
và NaCl. D.
N
2
và HCl.
Câu 33: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp
1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35.
B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R là phi kim.
Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
S + H
2
O
Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
A. 18 B. 30 C. 42 D. 45
Câu 35: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho đúng một
loại muối?
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 36: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích
hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. X có công thức phân
tử là:
A. C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH. C. C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 37. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước
và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO
3
(dư), thu được 0,56 lít
khí CO
2
(ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.
Câu 38: Đun nóng 0,01 mol chất X với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 gam một
muối của 1 axít hữu cơ Y và 0,92 gam 1 rượu đơn chức Z. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
5
OCO-COOC
2
H
5
B. CH
2
(COOC
H
3
)
2
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOC
3
H
7
Câu 39: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức
bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được
2,12 gam Natri cacbonat, khí CO
2
và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H
2
có số mol bằng ½ số mol
ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được
chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A.Etylaxetat B.Metylpropionat C.Metylaxetat D.propylfomat
Câu 40: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số
xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336 B. 336 C. 0,3733 D.
373,33
Câu 41: Dung dịch có pH=4 s~ có nồng độ ion OH
-
bằng:
A. 10
4
B. 10
-10
C. 4 D. 10
-4
Câu 42: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được
11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO
3
dư thu được 1,344 lít
NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO
3
phản ứng là:
A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol
Câu 43: Cho các chất: FeS, Cu
2
S, FeSO
4
, H
2
S, Ag, Fe, KMnO
4
, Na
2
SO
3
, Fe(OH)
2
. Số
chất có thể phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra SO
2
là:
A. 9 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 44: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu
được dung dịch có pH = 8?
A.
9
11
=
axit
bazo
V
V
. B.
11
9
=
axit
bazo
V
V
. C. V
bazơ
= V
ax
. D. Không xác định
được.
Câu 45: Este X có CTPT C
5
H
8
O
2
khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả
năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 46: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H
2
SO
4
thu được 12,32 lít SO
2
(đktc) là sản
phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối
khan. Giá trị của a là:
A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,5
Câu 47: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương
pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag B. Ba, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Cr, Fe, Cu
Câu 48: Môt
α
- aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56
gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin B. Valin C. Lysin D. Glyxin
Câu 49: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-
Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu
2
S và S bằng HNO
3
dư thấy thoát ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch
Ba(OH)
2
dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40,775 gam. B. 57,925 gam. C. 55,475 gam. D. 14,7 gam.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1 A 11 D 21 D 31 B 41 B
2 B 12 B 22 A 32 D 42 B
3 D 13 B 23 D 33 B 43 B
4 D 14 A 24 A 34 C 44 A
5 C 15 D 25 A 35 D 45 C
6 D 16 A 26 D 36 D 46 A
7 C 17 C 27 A 37 A 47 D
8 D 18 D 28 A 38 A 48 A
9 C 19 B 29 B 39 A 49 B
10 A 20 B 30 C 40 D 50 C
ĐỀ 3
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
(Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: X axit axetic. X có thể là
A. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH=O. B. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
,
C
2
H
5
OH.
C. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CCl
3
. D. CH
3
COONa, CH
3
COOC
2
H
5
,
CH
3
COONH
4
.
Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH
4
NO
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
2
thì chất
rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, Fe
2
O
3
, Ag B. CuO, FeO, Ag
C. NH
4
NO
2
, CuO, Fe
2
O
3
, Ag D. CuO, Fe
2
O
3
, Ag
2
O
Câu 3: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic,
toàn bộ khí CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu
suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. Giá trị của m?
A. 952,9. B. 810,0. C. 688,5. D. 497,4.
Câu 4: Cho các chất: FeCO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, FeS, FeS
2
, CuS. Số lượng chất có
thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 5: Điện phân 100ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I =
2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện
phân là 100%). Giá trị của t là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 6.
Câu 6: Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp
H
2
SO
4
1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua
ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất
rắn. Vậy m bằng
A. 20. B. 15,6. C. 13,56. D. 16,4.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm CH
3
CHO và C
2
H
3
CHO. Oxi hóa hoàn toàn m gam X bằng oxi có
xúc tác thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp 2 axit. Cho m gam X tham gia hết vào phản ứng
tráng bạc có a gam Ag kết tủa. Giá trị của a là:
A. 5,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 10,8.
Trang 18/4 - Mã đề thi 184
Câu 8: Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5% thu được dung dịch X. Cho X tác
dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được lượng kết tủa Ag là :
A. 32,4 gam. B. 16,2 gam. C. 29,565 gam. D. 26,73 gam.
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn, công thức phân
tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH
2
B. XO
3
và XH
2
. C. X
2
O và X D. X
2
O và XH
2
.
Câu 10:Trong các phân tử N
2
, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
Trang 19/4 - Mã đề thi 184
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N
2
và NaCl. D. N
2
và HCl.
Câu 11: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp
1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35.
B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R là phi kim.
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
S + H
2
O
Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
A. 18 B. 30 C. 42 D. 45
Câu 13: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho đúng một
loại muối?
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 14: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH
3
COOH; KHSO
4
; CH
3
COONa;
NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:
A. KHSO
4
; CH
3
COOH; CH
3
COONa; NaOH. B. KHSO
4
; CH
3
COOH; NaOH;
CH
3
COONa
C. CH
3
COOH; CH
3
COONa; KHSO
4
; NaOH. D. CH
3
COOH; KHSO
4
; CH
3
COONa;
NaOH.
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch
chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn
X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO
3
đặc, dư thu được V lít NO
2
(ở đktc và
duy nhất ). Giá trị của V là:
A. 1,232. B. 1,568. C. 1,904. D. 1,586.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một
vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 4,0025g. B. 6,480g. C. 6,245g. D. 5,955g.
Câu 17: Tính khử của các halogenua tăng dần theo dãy
A. F
-
, Br
-
, Cl
-
, I
-
. B. Cl
-
, F
-
, Br
-
, I
-
. C. I
-
, Br
-
, Cl
-
, F
-
. D. F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
.
Câu 18: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là
107
Ag và
109
Ag. Nguyên tử khối trung
bình của Ag là 107,87. Hàm lượng
107
Ag có trong AgNO
3
là(biết N =14; O =16)
A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D.
62,99%.
Câu 19: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số
chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là:
A. 3, 1, 2. B. 2, 1,3. C. 1, 1, 4. D. 1, 2,
3.
Trang 20/4 - Mã đề thi 268
Câu 20: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M. Sản
phẩm thu được là hỗn hợp: A. NaOH; Na
3
PO
4
. B. H
3
PO
4
; NaH
2
PO
4
.
C. NaH
2
PO
4
; Na
2
HPO
4
. D. Na
3
PO
4
; Na
2
HPO
4
.
Câu 21: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:
1/ polisaccarit. 2/ khối tinh thể không màu.
3/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. 4/ tham gia phản ứng tráng
gương.
5/ phản ứng với Cu(OH)
2
.
Những tính chất nào đúng
A. 1, 2, 3, 5. B. 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 5.
Câu 22: Đun nóng dung dịch có chứa 36 gam hỗn hợp chứa glucozơ và fructozơ (tỉ lệ
mol 1:1) với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO
3
/NH
3
thấy Ag tách ra . Lượng Ag thu
được và khối lượng AgNO
3
cần dùng là(tính theo gam)
A. 21,6; 68. B. 43,2; 34. C. 43,2; 68. D. 21,6; 34
Câu 23: Cho 0,2 mol chất X (C
2
H
8
O
3
N
2
) tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đun
nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 21. B. 25,5. C. 17. D.
12.
Câu 24: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5
hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì
lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam.
Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625.
Giá trị của m là
A. 17,4. B. 9,28. C. 5,32. D. 11,6.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH
3
tác dụng với AgNO
3
/NH
3
(dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,64. B. 12,96. C. 4,32. D. 10,8.
Câu 26: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa
bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 3,92 gam. B. 3,2 gam. C. 5,12 gam. D. 2,88 gam.
Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro halogenua được điều chế từ phản ứng:
NaX
rắn
+ H
2
SO
4 đặc
→
0
t
HX
↑
+ NaHSO
4
Phương pháp trên được dùng để điều chế hiđro halogenua nào?
A. HCl B. HCl và HBr C. HBr D. HI
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl
2
là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại
trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H
2
PO
4
)
2
.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni s~ làm cho đất chua.
Trang 21/4 - Mã đề thi 268
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO
2
là phân tử phân cực.
Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 29: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ,
anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)
2
(ở điều kiện thích hợp) là:
A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5.
Câu 30: Có các dung dịch riêng biệt sau: H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH,
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa, ClH
3
N-CH
2
-COOH, C
6
H
5
-
NH
3
Cl.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 31: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. B. Tơ capron từ
axit
ϖ
-amino caproic.
C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ
acrilonitrin.
Câu 32: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm
xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu
được 23,4 g nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:A. 70%. B. 80%. C.
75%. D. 85%.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol là 3: 4. Số ancol có
thể có của X là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 34: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba
2+
; 0,01 mol NO
3
-
; a mol OH
-
và b mol Na
+
.
Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng
chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 4 gam B. 1,68 gam
C. 13,5 gam D. 3,36 gam
Câu 35: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
3
O
4
vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5 gam kim loại không tan.
Giá trị của V là
A. 1,2 lít B. 1,392 lít C. 0,4 lít D. 0,6 lít
Câu 36: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích
hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. X có công thức phân
tử là:
A. C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH. C. C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 37. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước
và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO
3
(dư), thu được 0,56 lít
khí CO
2
(ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.
Câu 38: Đun nóng 0,01 mol chất X với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 gam một
muối của 1 axít hữu cơ Y và 0,92 gam 1 rượu đơn chức Z. Công thức cấu tạo của X là:
Trang 22/4 - Mã đề thi 268
A. C
2
H
5
OCO-COOC
2
H
5
B. CH
2
(COOC
H
3
)
2
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOC
3
H
7
Câu 39: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức
bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được
2,12 gam Natri cacbonat, khí CO
2
và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng
nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H
2
có số mol bằng ½ số mol
ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được
chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A.Etylaxetat B.Metylpropionat C.Metylaxetat D.propylfomat
Câu 40: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số xà
phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336 B. 336 C. 0,3733 D. 373,33
Câu 41: Dung dịch có pH=4 s~ có nồng độ ion OH
-
bằng:
A. 10
4
B. 10
-10
C. 4 D. 10
-4
Câu 42: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được
11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO
3
dư thu được 1,344 lít
NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO
3
phản ứng là:
A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol
Câu 43: Cho các chất: FeS, Cu
2
S, FeSO
4
, H
2
S, Ag, Fe, KMnO
4
, Na
2
SO
3
, Fe(OH)
2
. Số chất
có thể phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra SO
2
là: A. 9 B. 8 C. 6 D.
7
Câu 44: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu
được dung dịch có pH = 8?
A.
9
11
=
axit
bazo
V
V
. B.
11
9
=
axit
bazo
V
V
. C. V
bazơ
= V
ax
. D. Không xác định
được.
Câu 45: Este X có CTPT C
5
H
8
O
2
khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả
năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 46: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H
2
SO
4
thu được 12,32 lít SO
2
(đktc) là sản
phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan.
Giá trị của a là:
A. 0,4 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,5
Câu 47: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp
nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag B. Ba, Fe, Cu C. Al, Cu, Ag D. Cr, Fe, Cu
Câu 48: Môt
α
- aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56
gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin B. Valin C. Lysin D. Glyxin
Câu 49: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-
Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Trang 23/4 - Mã đề thi 268
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu
2
S và S bằng HNO
3
dư
thấy thoát ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch
Ba(OH)
2
dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40,775 gam. B. 57,925 gam. C. 55,475 gam. D. 14,7 gam.
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
1 D 11 B 21 D 31 D 41 B
2 A 12 C 22 C 32 B 42 B
3 A 13 D 23 B 33 B 43 B
4 D 14 A 24 D 34 D 44 A
5 D 15 B 25 A 35 A 45 C
6 A 16 D 26 B 36 D 46 A
7 B 17 D 27 A 37 A 47 D
8 C 18 C 28 D 38 A 48 A
9 B 19 D 29 A 39 A 49 B
10 D 20 C 30 C 40 D 50 C
Trang 24/4 - Mã đề thi 268
ĐỀ 4
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
(Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn, công thức phân
tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH
2
B. XO
3
và XH
2
. C. X
2
O và X D. X
2
O và XH
2
.
Câu 2:Trong các phân tử N
2
, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N
2
và NaCl. D.
N
2
và HCl.
Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp
1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35.
B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R là phi kim.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
S + H
2
O
Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
A. 18 B. 30 C. 42 D. 45
Câu 5: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho đúng một
loại muối?
A. Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 6: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích
hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. X có công thức phân
tử là:
A. C
3
H
7
OH. B. CH
3
OH. C. C
4
H
9
OH. D. C
2
H
5
OH.
Câu 7. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước
và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO
3
(dư), thu được 0,56 lít
khí CO
2
(ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.
Trang 25/4 - Mã đề thi 268