Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide chính sách dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.41 KB, 15 trang )

1
CH NH S CH V CHI N L C Í Á À Ế ƯỢ
D N SÂ Ố
§èi tîng: BSYHDP1
Sè lîng: 34 sinh viªn
Sè tiÕt: 04
Gi¶ng viªn: Ths. NguyÔn ThÞ Thuý H¹nh
2
Mục tiêu học tập
1. Trình bày đợc khái niệm và sự cần thiết của
chính sách DS- KHHGĐ.
2. Trình bày đợc chủ trơng và chính sách về
DS - KHHGĐ Việt nam qua các thời kỳ .
3. Trình bày đợc khái niệm về chất lợng dân
số.
4. Nêu đợc định hớng, mục tiêu chiến lợc
DS Việt nam
3
]
Sự cần thiết xây dựng
chính sách DS

Tình hình gia tăng dân số của thế giới và VN:

Sự bùng nổ dân số

áp lực tiêu cực đối với sự phát triển.

Mất cân đối trong tích luỹ, tiêu dùng, việc làm, y tế,
giáo dục, trật tự công cộng, đời sống .


Là công cụ quan trọng của nhà nớc để đạt đợc
kết quả trong:

Quản lý dân số.

Thực hiện chính sách kinh tế xã hội.
4
Khái niệm chính sách DS-KHHGĐ

Chính sách dân số là những qui định của một quốc gia
nhằm tác động đến sự tăng trởng, qui mô, cấu trúc và
phân bố dân số dân số của một đất nớc với mục đích
nhằm đạt đợc mục tiêu dân số mà quốc gia đó đề ra.

Đặc điểm cơ bản:

Phải do luật pháp qui định, có thông báo chính thức.

Phạm vi liên quan đến qui mô, cơ cấu, phân bố dân
số, mức sinh, mức chết, di dân.

Phải có mục tiêu và kết quả cụ thể.
5
Phân loại chính sách dân số

Theo chủ đề: CS sinh đẻ, tử vong, di dân.

Theo hớng tác động:

Chính sách trực tiếp:


Tác động mức sinh:tuổi kết hôn, số con, khoảng cách sinh

Tác động tử vong: BV sức khoẻ, giảm mức chết (trẻ em).

Tác động di dân: phân bố lại lao động, dân c phù hợp.

Chính sách gián tiếp:

Các CS KT-XH tác động đến mức sinh, chết, di dân

CS phát triển kinh tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng.

CS bình đẳng giới, tạo việc làm
6
Nhiệm vụ của CS DS-KHHGĐ

Điều tiết phát triển dân số hợp lý

Điều chỉnh quá trình di dân, đảm bảo phân bố dân c và
lao động hợp lý.

Nâng cao sức khoẻ, củng cố gia đình; quan tâm sức
khoẻ bà mẹ, trẻ em, ngời già; giảm bệnh tật; tăng tuổi
thọ.

Nâng cao chất lợng dân số và phát triển con ngời toàn
diện: văn hóa, giáo dục, chuyên môn, thể lực.
7
Chính sách DS qua các giai đoạn

Giai đoạn 1961 - 1975

Đất nớc tạm chia cắt, triển khai ở miền Bắc.

Dân số tăng nhanh (tăng 5 triệu trong 5 năm (55 60)

Đặc điểm:

Vận động về hớng dẫn sinh đẻ và có kế hoạch.

Mục tiêu giảm tốc độ tăng DS, qui mô gia đình 2 3 con.

Phạm vi chủ yếu vùng đồng bằng sông Hồng, khu 4 cũ, công nhân,
viên chức ở trung du, miền núi

Giải pháp cơ bản là d ng c t cung (đặt vòng), tuyên truyền vận
động (nói chuyện, đèn chiếu, tranh ảnh).

Kết quả: hạn chế

CBR: 4,39% xuống 3,32%, TFR: 6,39 xuống 5,25

Bị lắng xuống sau năm 1965.
8
Chính sách DS qua các giai đoạn
Giai đoạn 1975 - 1984

Thống nhất đất nớc

Dân số 48 triệu, gấp đôi DS năm 1955.


Đặc điểm:

Pham vi cả nớc, lồng ghép với các hoạt động KT-XH khác.

Công tác DS-KHHGĐ đuợc coi là quốc sách.

Mục tiêu: hạ thấp tỷ lệ phát triển DS còn 1,7%

3 chỉ tiêu: đẻ ít, đẻ muộn, đẻ tha.

Kết quả:

CBR: 3,2% xuống 2,3%
9
Chính sách DS qua các giai đoạn
Giai đoạn 1984 - 2000

Là giai đoạn đổi mới đất nớc.

Công tác DS-KHHGĐ phát triển mạnh: nội dung, cách làm, kinh phí, thực
hiện.

Mục tiêu chung: thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Mục tiêu cụ thể: mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con, tiến tới ổn định qui mô
dân số từ giữa thế kỷ 21.

Phạm vi: mở rộng toàn diện, trọng điểm là vùng nông thôn. nhấn mạnh MT

số lợng, chú ý mục tiêu chất lợng.

Tổ chức đồng bộ:lãnh đạo và tổ chức; TT-GD-TT, dịch vụ KHHGĐ; tài
chính, hậu cần, đào tạo, nghiên cứu.

Kết quả:

TFR: 3,8 xuống 2,3 vào năm 2000

ý thức, hành vi và thái độ chấp nhận qui mô gia đình nhỏ ăn sâu và lan
rộng.
10
Chính sách DS qua các giai đoạn
Giai đoạn 2001 đến nay

Không chỉ tập trung vào vấn đề qui mô dân số mà chú trọng các vấn
đề về cơ cấu, phân bố dân c, chất lợng dân số.

Mục tiêu chung: thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn
định qui mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh
phúc; nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất l
ợng cao đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH, góp phần vào sự phát triển
nhanh và bền vững đất nớc.

Mục tiêu cụ thể: duy trì mức sinh thay thế, đạt chỉ tiêu HDI mức
trung bình tiến tiến vào năm 2010 (0,75)

Phạm vi: mở rộng toàn diện, mọi tầng lớp dân c, mọi cơ quan, tổ
chức, cộng đồng, chú trọng vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa.
11

Chất lợng dân số

Khái niệm chất lợng dân số xuất hiện từ thế kỷ 18, chủ
yếu nghiên cứu về sinh học: gen, màu da để phân biệt
chất lợng DS ở các đẳng cấp khác nhau.

Theo từ điển bách khoa Việt nam 1996:
Chất lợng là những yếu tố tạo nên giá trị con ngời, với
một số thuộc tính của chất lợng DS: thể lực, trí lực, năng
lực x hội và tính năng động x hội của dân số. ã ã

Các thuộc tính của chất lợng DS phụ thuộc theo vùng,
lãnh thổ, quốc gia, khả năng tiếp nhận KHKT.

Phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lợng DS là
động lực mạnh mẽ cho sự phát triển dân số.
12
Đánh giá chất lợng dân số
Trên thế giới:

Chỉ số phát triển con ngời (Human Development Index HDI)

Chỉ số trọng lợng cơ thể (Body Mass Index)

Chỉ số phát triển giới (The gender related Development Index GDI)

Mức độ vị thế giới (The Gender Empowerment Measure GEM)

Chỉ số nghèo khổ của con ngời cho các nớc phát triển (Human
Poorness Index 2 - HPI 1)


Chỉ số nghèo khổ của con ngời cho các nớc công nghiệp hoá
(Human Poorness Index 2- HPI 2)

Chỉ số thành tựu công nghệ (Technology Achievement Index TAI)
13
Đánh giá chất lợng dân số
Việt nam:
Nâng cao chất lợng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần

Tiêu chí về cơ cấu tuổi

Tiêu chí về thể lực

Tiêu chí về trí lực

Tiêu chí về mức sống

Tiêu trí về ý thức xã hội.
14
Mục tiêu chiến lợc dân số
Mục tiêu tổng quát:

Thực hiện ít con, gia đình khoẻ mạnh, tiến tới ổn định qui
mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh
phúc

Nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực
chất luợng cao đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH, góp phần
vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc.

15
C¸c biÖn ph¸p kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh
1. Nu«i con b»ng s÷a mÑ
2. Thuèc uèng tr¸nh thai
3. Dông cô tö cung
4. Bao cao su
5. TriÖt s¶n
6. Ph¬ng ph¸p truyÒn thèng (tÝnh vßng kinh, xuÊt tinh ngoµi
©m ®¹o).
7. Tiªm DMPA
8. CÊy Norplant díi da
9. Ph¬ng ph¸p mò chôp cæ tö cung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×