Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.05 KB, 27 trang )

Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc
====***====
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I.Sơ yếu lý lịch
- Họ và tên : Phạm Thị Anh Phơng.
- Ngày tháng năm sinh: 19 04 - 1973.
- Năm vào ngành: 1992.
- Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trờng tiểu học
Phơng Trung 1
- Trình độ chuyên môn:
- Hệ đào tạo:
- Bộ môn giảng dạy: Lớp 2
- Trình độ chính trị:
- Khen thởng: Giáo viên giỏi cấp cơ sở

A. đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
I. Cơ sở lý luận
Giáo dục tiểu học là nền tảng giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây
dựng tình cản đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất trẻ em nhằm hình thành
cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa (theo điều 2 Luật phổ cập giáo dục).
Bậc tiểu học là nền móng xây dựng lên lâu đài văn hoá cho mọi ngời.
Cũng có thể coi bậc tiểu học là đờng băng đầu tiên giúp thế hệ trẻ Việt Nam

1
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
bay vào vũ trụ bao la của tri thức, của cuộc sống. Đờng băng đó đợc tạo ra từ
những điều sơ đẳng nhất nh: kỹ năng nghe nói, đọc, viết, kỹ năng tính toán,


kỹ năng giao tiếp và những hiểu biết về cuộc sống về xã hội. Các kỹ năng
trên đợc hình thành khi học sinh học môn Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự
nhiên xã hội.
Tiếng việt là một môn học có vai trò quan trọng. Thông qua các bài
học, bài tập phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, Tiếng việt còn rèn luyện
cho học sinh các thao tác t duy cơ bản nh so sánh, phân tích, t duy, tởng t-
ợng. Ngoài ra tiếng việt còn là một trong các phơng tiện để học tốt các môn
học khác.
Luyện từ và câu là phân môn có vị trí quan trọng trong Tiếng việt. Nó
cung cấp hệ thống các từ ngữ, cấu tạo câu qua các bài luyện tập. Dạng bài
tập của luyện từ và câu của lớp 3 mà xuyên suốt cả quá trình học đó là dạng
bài về dấu câu. Dấu câu có vị thế không nhỏ trong lợng kiến thức cần chiếm
lĩnh của học sinh. Học tốt mảng dấu câu sẽ có tác động tốt khi học phân
môn Tập đọc (Có kĩ năng sử dụng dấu câu sẽ biết cách ngắt, nghỉ câu văn,
câu thơ đúng chỗ, ngợc lại, biết đọc đúng, ngắt, nghỉ đúng chỗ sẽ dần dần
hoàn thành kĩ năng sử dụng dấu câu). Ngoài ra, học tốt mảng dấu câu còn
là điều kiện quan trọng để học sinh viết câu văn, đoạn văn với ý tứ rõ ràng,
diễn đạt mạch lạc khi học môn Tập làm văn.
2. cơ sở thực tiễn.
ở môn Tiếng việt, một trong những tiêu chí lựa trọn nội dung, mục đích
dạy học, đó là rèn kĩ năng giao tiếp. Muốn giao tiếp giỏi, học sinh phải có
kiến thức cơ bản về Tiếng việt. Từ việc hiểu cách dùng dấu câu phù hợp
trong khi viết sẽ dẫn đến sự rõ ràng, mạch lạc khi nói.
Song thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên cha thực sự chú tâm vào việc
rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. Thể hiện qua việc khi dạy các bài tập về dấu
câu rất lúng túng lựa chọn hình thức tổ chức, việc tìm con đờng giúp học
sinh tiếp cận với lời giải đúng một cách ngắn, nhanh, dễ hiểu nhất là rất khó
khăn. Phần lớn thờng sa vào giảng giải hoặc ấn định hoặc mớm sẵn cho
học sinh mà không giúp các em vận dụng kiến thức ở các bài tập dạng khác,
ở các phân môn khác để giải quyết vấn đề.


2
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Mặt khác, về phía học sinh lớp 3, do còn nhỏ nên khả năng t duy, khả
năng phân tích cha cao nên khi gặp các dạng bài tập về dấu câu các em th-
ờng không có hứng thú nhiều. Các em thờng chờ đợi sự gợi ý của giáo viên,
hoặc tuỳ tiện dùng bất kì dấu câu nào vào bất kì chỗ nào mà không cần cân
nhắc tại sao lại điền đấu đó. chính vì thế, đôi khi chúng ta thờng hay gặp
những bài làm với cách đặt dấu câu đó, đọc lên thấy lủng củng, nghĩa của
câu cũng thay đổi hoàn toàn so với văn bản gốc. Với một số em khá, giỏi
gặp bài khó, phức tạp một chút là làm bài có thể đúng nhng bài làm đó thờng
dựa vào cảm tính, phỏng đoán chứ không có kĩ năng phân tích nên khi giáo
viên hỏi về lí do đặt dấu đó thì các em giải thích một cách yếu ớt, không có
cơ sở.
Xuất phát từ mục đích cần đạt đợc của môn Tiếng việt, xuất phát từ
những khó khăn gặp phải của giáo viên, đặc biệt xuất phát từ thực tế học
sinh, tôi rất trăn trở và đã cố gắng suy nghĩ tìm giải pháp để khi dạy và học
phàn dấu câu, với giáo viên mở đợc con đờng bằng phẳng nhất để các em đi,
với học sinh tạo đợc hứng thú học và có kĩ năng làm đợc các bài tập về dấu
câu.
Sau khi áp dụng vào lớp 3B, Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám có hiệu
quả, tôi xin mạnh dạn đa ra kinh nghiệm nhỏ của mình trong việc Hình
thành kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3 .
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng. Học sinh khối 3
2. Phạm vi nghiên cứu.
Hình thành kỹ năng sử dụng dấu câu. Để tiến hành công việc trên tôi đã
dựa vào thực tế giảng dạy và tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp 3B trờng Tiểu
học Hoàng Hoa Thám.
III. Mục đích nghiên cứu:

- Để nâng cao chất lợng dạy của giáo viên và chất lợng học của học
sinh.
- Để học sinh không sai khi làm bài tập dạng điền dấu.
- Giúp học sinh dùng dấu câu đúng khi nói và viết.
- Ngoài ra học tốt phần này sẽ có tác dụng học tốt phân môn Tập đọc-
kể chuyện, học sinh biết cách ngắt nghỉ câu văn, câu thơ đúng chỗ.

3
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Ngợc lại. biết đọc đúng ngắt nghỉ đúng chỗ sẽ dần hoàn thành kỹ
năng sử dụng dấu câu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phơng pháp đàm thoại.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thực nghiệm
B. giảI quyết vấn đề
I. những vấn đề cần giảI quyết.
Để hình thành kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh lớp 3, tôi phân
thành các kiểu, các dạng, các loại bài khác nhau, đồng thời cung cấp kiến
thức về công dụng và cách dùng từng loại dấu câu. Học sinh cần làm tốt các
dạng bài tập, kiểu bài tập đợc phân chia nh sau:
Dấu câu đợc chia làm 3 kiểu bài:
1. Kiểu bài điền dấu trong câu
2. Kiểu bài điền dấu cuối câu
- Kiểu bài này chia thành 2 dạng:
+ Dạng 1: Ngắt một đoạn văn thành các câu rồi viết lại cho đúng
chính tả.
+ Dạng 2: Điền dấu câu thích hợp trên một đoạn với các câu đợc phân

cách sẵn bằng ô trống (hoặc không có ô trống)
ở dạng này tôi chia làm 2 loại bài:
- Loại bài yêu cầu điền một loại dấu cuối câu.
- Loại bài yêu cầu điền nhiều loại dấu câu.
3. Kiểu bài hỗn hợp:
Điền dấu cuối câu và điền dấu trong câu
Sau khi quan sát những lỗi sai của học sinh, tìm hiểu nguyên nhân, từ
đó tìm những biện pháp để khắc phục những tồn tại đó của các em. Tôi đa ra
các biện pháp giải quyết nh sau:
II. Các biện pháp giảI quyết.
1. Kiểu bài điền một loại dấu trong câu.

4
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Nh đã nói ở trên, dấu trong câu gồm dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu
chấm phẩyTrong các loại dấu này, ở trơng trình lớp 3 tập trung nhiều và
chủ yếu là dấu phẩy. Dấu phẩy có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá
trình viết văn của học sinh. Khi hớng dẫn học sinh sử dụng dấu phẩy, điều
đầu tiên tôi cần làm đó là giúp học sinh nhận ra chức năng của dấu phẩy đợc
thể hiện trong câu. Dấu phẩy ngăn cách các danh từ, cụm danh từ, động từ,
cụm động từ đi liền nhau trong câu, ngăn cách các trạng ngữ với bộ phận
chính của câu v v. Tuy nhiên theo chơng trình thay sách lớp 3 thì các khái
niệm về danh từ, động từ trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ không đợc
giới thiệu tờng minh mà đợc thể hiện thông qua việc nhận diện mẫu câu với
những bộ phận chính đợc diễn đạt dới dạng các câu hỏi: Ai? Cái gì? làm gì?
nh thế nào? với bộ phận phụ (trạng ngữ) diễn đạt qua các câu hỏi: ở đâu?
Khi nào? Để làm gì? Vì sao? ? Do vậy, khi tiến hành
các biện pháp dạy học các bài tập sử dụng dấu câu, giáo viên cần lu ý học
sinh các điểm sau:
* Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu, cụ

thể là:
- Đánh dấu ranh giới giữa các thành phàn phụ của câu với bộ phận
chính của câu.
Ví dụ: Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều, lòng tôi
lại nao nức những kỉ niệm mơn man qua buổi tựu trờng.
- Đánh dấu ranh giới giữa các từ, cụm từ có cùng chức vụ trong câu:
Ví dụ: Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mọc cuồn cuộn tràn theo
bóng voi ẩn hiện của Hai Bà.
+ Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu.
- Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
Ví dụ: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, lòng
mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép chức năng này ít đợc
sử dụngở các bài tập về dấu ở lớp 3)
Ví dụ: Bình minh, mặt trời nh chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt
biển, nớc biển nhuộm màu hồng nhạt.

5
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Sau khi nắm vững các điều cần lu ý, giáo viên áp dụng vào việc thực
hiện các bài tập dấu trong câu nh sau:
1.1. Giáo viên đặt những câu hỏi phù hợp giúp học sinh phát hiện
ra chỗ cần đặt dấu câu.
Ví dụ: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau
a) Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của Đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo
Điều lệ đội và giữ gìn danh dự Đội.
Đối với bài tập này để giúp học sinh nhận diện đợc những từ cụm
từ cần phân cách bằng dấu phẩy, giáo viên có thể đặt các câu hỏi sau.

GV: Những ai đều là thợ mỏ?
HS: Ông em bố em và chú em
GV: Vậy chúng ta có thể đặt dấu phẩy ở đâu?
HS: Ông em, bố em và chú em.
Ngay ở câu a, tôi lu ý và giúp học sinh hiểu: Dùng dấu phẩy để tách
các từ chỉ sự vật (chỉ ngời) đứng liền nhau trong câu.
Trờng hợp cụm từ có từ và đứng trớc thì không cần phân cách bằng
dấu phẩy.
Tơng tự với cách hỏi nh vậy với câu b, c.
GV: Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội là ngời nh thế nào?
HS: Con ngoan trò giỏi.
Sau khi trả lời xong, học sinh tự đặt dấu phẩy ở vị trí con ngoan, trò
giỏi .
GV: Nhiệm vụ của Đội viên là gì?
HS: Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn
danh dự Đội.
Học sinh sẽ đặt dấu phẩy ở vị trí thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy,
tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội .
Ví dụ 2: Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau:
a) ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh.
b) Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trua cũng chỉ dìu dịu.
c) Trời xanh ngắt trên cao xanh nh dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.

6
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Với bài tập này, câu hỏi cần đợc đa ra để gợi ý hớng dẫn để học sinh
định hớng và tìm đợc vị trí đặt dấu chính xác nh sau:
/?/ - ếch con nh thế nào?
- Ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh

Tơng ứng: ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
/?/ - Nắng cuối thu nh thế nào?
- Vàng ong dù giữa tr a cũng chỉ dìu dịu.
Tơng ứng: vàng ong, dù giữa tra cũng chỉ dìu dịu.
/?/ - Trời nh thế nào?
- Xanh ngắt trên cao xanh nh dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.
Tơng ứng: xanh ngắt trên cao, xanh nh dòng sông trong, trôi lặng
lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Nh vậy, với cách đặt câu hỏi nh trên, giáo viên đã định hớng giúp học
sinh hiểu:
+ Dấu phẩy sẽ đợc đặt ở nội dung câu trả lời.
+) Dấu phẩy sẽ dùng (sẽ đặt) để tách từng sự vật, từng việc, từng hành
động từng tính chất, từng đặc điểm có trong nội dung câu trả lời.
Sau 2 ví dụ trên, tôi giao tiếp các bài tập tự luyện cho học sinh, yêu
cầu các em tự đặt câu hỏi, tự trả lời, tự ghi dấu vào vị trí phù hợp.
Bài tập 1: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
a) ở nhà em thờng giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau:
a) Lá ngô rộng dài trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
b) Cây hồi thẳng cao tròn xoe.
c) Hồ Than Thở nớc trong xanh êm ả có hàng thông bao quanh reo
nhạc sớm chiều.
d) Giữa Hồ Gơm là Tháp Rùa tờng rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc
xanh um.
Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.


7
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh em phải năng tập thể dục.
c) Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện.
1.2. Dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ học sinh làm việc theo nhóm
nhằm phát hiện chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu:
Ví dụ: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dới đây:
a) Vì thơng dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách
trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
b) Vì nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiều ngời khác chị em Xô phi
đã về ngay.
c) Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thờng đối thủ Quắm Đen đã
bị thua.
d) Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra
giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nớc ta thời xa.
Đây là một bài tập khá phức tạp đối với học sinh lớp 3. Với dạng bài
tập này, giáo viên có thể dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ học sinh làm việc
theo nhóm nhằm phát hiện chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu nh sau:
Câu a: - Giáo viên đa ra sơ đồ: Vì sao? Ai? .làm gì ?
- Học sinh phân cách các phần của câu theo mô hình nh sau:
Vì th ơng dân Chử Đồng Tử và công chúa - đi khắp nơi dạy dân
Vì sao ? Ai ? Làm gì ?
cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
- Giáo viên đa ra câu hỏi phụ nh sau:
Dạy dân những cách gì?
- Học sinh tách thành 3 việc theo sơ đồ:
Dạy cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải.
Khi học sinh phân cách các phần trong câu theo sơ đồ xong, giáo viên
hớng dẫn học sinh đặt dấu phẩy bằng cách đặt câu hỏi nh sau:

GV: Nh vậy, ta có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu
a ?
HS: Vì thơng dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân
cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
Câu b: - Giáo viên đa ra mô hình tổng quát cho câu b:

8
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Vì sao ? Ai ? .làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với mô hình câu a để thấy hai mô
hình tơng tự nhau. Vì vậy, giáo viên yêu cầu học sinh tự phân tích mô hình
ấy để tìm ra chỗ cần đặt dấu phẩy.
- Học sinh phân tích mô hình nh sau:
Vì nhớ lời mẹ dặn không đ ợc làm phiền ng ời khác chị em Xô phi-
Vì sao ? Ai ?
đã về ngay.

làm gì ?
Sau khi phân tích theo mô hình nh trên, học sinh có thể dễ dàng đặt
dấu phẩy vào vị trí đúng nh sau:
Vì nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền ngời khác, chị em Xô phi đã
về ngay.
Câu c: Trong câu c có phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân khá phức tạp,
với ba cụm từ chỉ đặc điểm đi liền nhau (tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng
và coi thờng đối thủ).
Vì vậy cần có mô hình hỗ trợ khác để giúp các em tìm ra chỗ cần
phân cách bằng dấu phảy nh sau:
Giáo viên đa ra sơ đồ:
Vì sao ? Ai ? . thế nào ?
Học sinh phân cách các phần của câu theo mô hình nh sau:

Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi th ờng đối thủ Quắm Đen
Vì sao ? Ai ?
đã bị thua
thế nào ?
Giáo viên đa tiếp câu hỏi phụ nh sau:
Vì mấy điều?
Học sinh phân tích theo mô hình phụ:
Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi th ờng đối thủ.
Sau khi học sinh phân cách các phần của câu theo sơ đồ xong, giáo
viên hớng dẫn học sinh đặt dấu phẩy bằng cách đặt câu hỏi:

9
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Nh vậy, ta có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu c ?
Học sinh sẽ đặt đúng dấu phẩy vào vị trí thích hợp nh sau:
Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thờng đối thủ, Quắm Đen đã
bị thua.
- Sau khi học sinh đặt đúng dấu phẩy trong câu c, giáo viên cần nhấn
mạnh lại để lu ý học sinh: Trờng hợp cụm từ đi trớc nó là từ và thì không
cần phân cách bằng dấu phẩy.
Ví dụ: - Lan, Mai, Hồng đều là học sinh giỏi.
- Lan, Mai và Hồng đều là học sinh giỏi.
cầu d: Giáo viên cho học sinh nhận xét để thấy câu d có cấu trúc tơng
tự câu c với phần trạng ngữ cũng gồm 3 cụm từ chỉ đặc điểm đi liền nhau và
cụm cuối cùng đi trớc là từ và. Do vậy, giáo viên yêu cầu học sinh vận
dụng cách làm ở câu c để tìm ra chỗ cần đặt dấu phẩy.
Học sinh sẽ phân tích theo sơ đồ nh sau:
Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời

Vì sao ?

Lê Quý Đôn - đã trở thành nhà bác học lớn nhất của n ớc ta thời x a.
Ai ? Thế nào ?
Học sinh tiếp tục phân tích theo sơ đồ phụ Vì mấy điều? nh sau:
Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra
giúp đời.
Sau khi phân tích theo hai sơ đồ nh trên, học sinh nhớ đến điều giáo
viên đã lu ý trong câu c: trờng hợp cụm từ đi trớc nó là từ và thì không cần
phân cách bằng dấu phẩy. Vì vậy, học sinh sẽ đặt dấu phẩy vào vị trí đúng
trong câu d nh sau:
Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp
đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nớc ta thời xa.
Sau khi hớng dẫn học sinh làm đợc các ví dụ nh trên, tôi ra thêm các
bài tập về nhà để học sinh tự lập sơ đồ, phân tích theo sơ đồ và tìm ra vị trí
đặt dấu phẩy đúng. Các bài tập nh sau:
Bài tập 1:
Em có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau:

10
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
a) Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trờng lại khai giảng năm học
mới.
b) Sau ba tháng hè tạm xa trờng chứng em lại náo nức tới trờng gặp
thầy gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng đợc
kéo lên ngọn cột cờ.
Bài tập 2:
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốt ba cậu bé đã
leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

c) Bằng một sự cố gắng phi thờng Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
Bài tập 3:
Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn dới đây:
a) Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi
cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi ngời.
b) Xa kia Cò và Vạc cùng kiếm ăn chen chúc đông vui trên bãi lầy
cánh đồng mùa nớc những hồ lớn những cửa sông.
1.3. Tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi theo nhóm nhỏ để tự phát
hiện ra các chỗ cần đặt dấu trong câu.
ở biện pháp này, giáo viên đa ra một số câu hỏi gợi ý trên bảng phụ,
đề nghị học sinh chọn câu hỏi thích hợp cho từng câu trong bài tập.
- Học sinh hỏi và trả lời theo nhóm.
- Dựa vào câu trả lời xác định chỗ cần đặt dấu câu mà bài tập yêu cầu.
Ví dụ:
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Tối qua tại nhà văn hoá xã Đoàn Ca nhạc Bông Sen đã biểu diễn
phục vụ bà con xã Hoà Hng.
b) Vì muốn xem bóng đá Hùng phải cố làm xong các bài tập cô giao
về nhà.
c) Từ khắp nơi bà con nô nức kéo về núi Cơng để dự lễ hội đền Hùng.
* ở bài tập này, giáo viên đa ra một số câu hỏi gợi ý nh sau:
- Chọn mô hình phù hợp cho từng câu:

11
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
+ Bao giờ? ở đâu? Ai? làm gì?
+ Vì sao? Ai? làm gì?
+ Từ đâu? Ai? làm gì?
- Câu a, có 1 hay 2 hay 3 dấu phẩy?
- Câu b, có 1 hay 2 hay 3 dấu phẩy?

- Câu b, có 1 hay 2 hay 3 dấu phẩy?
- Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu a (b, c)?
Sau khi học sinh hỏi và trả lời trong nhóm dựa vào các câu hỏi gợi ý
trên, học sinh sẽ đặt dấu phẩy vào vị trí đúng nh sau:
a) Tối qua, tại nhà văn hoá xã, Đoàn Ca nhạc Bông Sen đã biểu diễn
phục vụ bà con xã Hoà Hng.
b) Vì muốn xem bóng đá, Hùng phải cố gắng làm xong các bài tập cô
giao về nhà.
c) Từ khắp nơi, bà con kéo về núi Cơng để dự lễ hội đền Hùng.
Để học sinh nắm chắc cách hỏi đáp theo nhóm nh trên tôi ra thêm bài
tập để các nhóm tự hỏi và trả lời và tìm ra chỗ đặt dấu câu đúng. Bài tập nh
sau:
Bài tập 1:
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Vì chạy chơi ngoài nắng Long đã bị cảm sốt.
b) Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết
thúc sớm.
c) Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bóng bàn lớp
3C đã giành đợc giải Nhất.
Bài tập 2:
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn sau:
a) Con gà này có bộ lông mã tía cổ bạnh màu hạt đậu.
b) Con gà ông Bảy Hoá có bộ mã khá đẹp lông trắng pha đỏ mỏ búp
chuối mào cờ hai cánh nh hai vỏ trai úp nhng lại hay tán tỉnh láo toét.
1.4. Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh.
ở biện pháp này học sinh sẽ hoạt động theo nhóm (bàn). Một học sinh
sẽ đọc đoạn (câu) cần điền dấu đã cho, đến chỗ nào các em dừng thì sẽ gạch

12
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu

xổ phân cách, sau đó nhóm trao đổi và sửa chữa rồi xác định lại các chỗ cần
đặt dấu câu theo yêu cầu. Với biện pháp này, tôi khai thác cảm nhận tự nhiên
đối với Tiếng Việt vốn là bản ngữ của các em. Trên cơ sở ấy, học sinh trao
đổi và xem xét để nhận diện việc sử dụng dấu trong câu một cách có ý thức.
Ví dụ:
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu dới đây:
Dới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với
những khóm khoai nớc rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò
đang bay là trời xanh trong và cao vút.
Với bài tập này học sinh sẽ đọc và gạch xổ nh sau:
Dới tầm cánh chú bây giờ / là luỹ tre xanh rì rào trong gió / là bờ ao
với những khóm khoai nớc rung rinh/ Còn trên tầng cao cánh chú / là đàn
cò đang bay / là trời xanh trong / và cao vút.
Dựa vào các gạch xổ phân cách, cả nhóm sẽ thảo luận và tìm ra vị trí
đặt dấu phẩy đúng nh sau:
Dới tầm cánh chú bây giờ là luỹ tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với
những khóm khoai nớc rung rinh Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò
đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
Sau khi học sinh làm đúng đợc các bài tập trên tôi ra thêm bài tập để
học sinh làm. Bìa tập nh sau:
Bài tập 1:
Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây:
Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng. Cây lan cây huệ
cây hồng nói chuyện bằng hơng bằng hoa. Cây mơ cây cải nói chuyện bằng
lá. Cây bầu cây bí nói bằng quả. Cây khoai cây dong nói bằng củ bằng rễ
Phải yêu vờn nh Loan mới hiểu đợc lời nói của các loài cây.
Bài tập 2:
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Bản giao hởng Mùa thu cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng
nắng lung linh kỳ ảo. Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá. Hơng

mùa thu nhẹ thoảng những con bớm vàng bay rối mắt. Giai điệu trữ tình
trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn.
1.5. Sử dụng trò chơi tập trung.

13
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Ví dụ:
Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng
bào Kinh hay Tày Mờng hay Dao Gia-rai hay Ê-đê Xơ đăng hay Ba-na và
các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam đều là anh em ruột thịt.
Chúng ta sống chết có nhau sớng khổ cùng nhau no đói giúp nhau.
Với bài tập này, giáo viên có thể tiến hành trò chơi tập trung nh sau:
- Giáo viên đa ra gợi ý: Đoạn có 2 câu. Câu 1 có 4 dấu phẩy, các
dấu phẩy ấy nên đặt vào đâu? Câu 2 có 2 dấu phẩy, các dấu phẩy nên đặt
vào đâu?
- Nhóm 4 học sinh chép đoạn văn vào giấy khổ lớn, sau đó trao đổi
xác định các chỗ cần đặt dấu phẩy trong câu trong khoảng 3 phút.
- Các nhóm đính sản phẩm trên bảng lớp.
- Giáo viên nêu đáp án đợc viết trên bảng phụ hay trên một tờ giấy
khổ lớn, trên cơ sở đó học sinh đối chiếu xác định nhóm làm đúng hay sai.
- Giáo viên điều chỉnh, hớng dẫn, giải thích những trờng hợp nhầm lẫn
(có thể đặt câu hỏi để học sinh tự giải thích).
* Với biện pháp này tôi cũng ra thêm một số bài tập để học sinh đợc
chơi nhiều lần. Bài tập nh sau:
Bài tập 1:
Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau:
Sân bóng là một khoảng đất hẹp mấn mô trớc khu nhà tập thể. Tất cả
các cầu thủ đều cởi trần chân đất đuổi theo quả bóng cao su bằng quả cam.
Khung thành mỗi bên là khoảng trống giữa hai chiếc dép.

Bài tập 2:
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?
Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn
phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Ngời tạo nên tác phẩm nghệ thuật
là các nhạc sĩ hoạ sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao
động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta
nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp
hơn.
Bài tập 3:
Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu dới đây?

14
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Lê Lai cứu chúa
Giặc Minh xâm chiếm nớc ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngợc khiến
lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi
nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu thờng bị giặc vây. Có lần
giặc vây rất ngặt quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng
giả làm Lê Lợi đêm một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt đợc ông nhờ vậy
mà Lê Lợi và số quân còn lại đợc cứu thoát.
2. Kiểu bài điền dấu cuối câu:
Dấu cuối câu bao gồm dấu chấm, dấu hỏi và dấu chấm than. Có hai
dạng bài sử dụng dấu cuối câu là: Dạng bài ngắt một đoạn thành các câu rồi
viết lại cho đúng chính tả và dạng bài điền dấu câu thích hợp trên một đoạn
với các câu đã đợc phân cách sẵn với những ô trống hay không có ô trống.
2.1. Dạng bài ngắt một đoạn thành các câu rồi viết lại cho đúng
chính tả.
Trọng tâm của dạng bài ngắt một đoạn thành các câu rồi viết lại cho
đúng chính tả là giúp học sinh nắm cách sử dụng dấu chấm. Việc sử dụng
dấu chấm liên quan đến khái niệm về câu. Có hai khái niệm để nhận diện

câu. Một là dấu hiệu hình thức: câu bắt đầu bằng một chữ hoa và kết thúc
bằng dấu chấm. Hai là dấu hiệu nội dung: câu thể hiện một ý. Do vậy, muốn
giúp học sinh có thể ngắt đoạn thành các câu hơp lý, giáo viên cần dựa vào
hai đặc điểm cơ bản của câu; đặc biệt là đặc điểm nội dung để tìm ra những
biện pháp tổ chức hoạt động học tập một cách thích hợp đối với dạng bài tập
này.
Dới đây là một vài biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động thực hiện
bài tập ngắt một đoạn thành các câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
a) Đặt mỗi câu hỏi phù hợp với nội dung ý của các câu trong đoạn
để giúp học sinh phát hiện ra đoạn gồm mấy ý.
Ví dụ: Ngắt đoạn dới đây thành 5 câu và ghép lại cho đúng chính tả:
Trên nơng, mỗi ngời một việc ngời lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ
cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi
cơm.

15
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Với bài tập này, giáo viên nêu 5 câu hỏi (có thể theo thứ tự ý trong
đoạn hoặc có thể không. Trờng hợp đảo thứ tự sẽ tạo thách thức cho học sinh
hơn, nhờ vậy các em sẽ động não nhiều hơn). Các câu hỏi nh sau:
- Trên nơng, ai thế nào?
- Ai làm gì?
- Những ai làm gì?
- Những ai làm gì?
- Những ai làm gì?
Khi giáo viên đa ra các câu hỏi nh trên, học sinh sẽ phân tích từng câu
theo câu hỏi của giáo viên nh sau:
- Trên nơng, mỗi ng ời một việc.
Ai? thế nào?
- Ng ời lớn thì đánh trâu ra cày.

Ai? làm gì?
- Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Những ai? làm gì?
- Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Những ai? làm gì?
- Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
Những ai? làm gì?
Sau khi học sinh phân tích thì việc viết lại đoạn văn theo đúng theo
yêu cầu là đơn giản.
b) Sử dụng sơ đồ hỗ trợ học sinh tìm kiếm các ý tơng ứng với các
câu trong đoạn.
Biện pháp này thích hợp với học sinh trung bình.
Cũng với bài tập phần a, tôi có thể sử dụng sơ đồ sau.
ý Câu
L u ý: Cột ý có thể là ý tóm tắt của từng câu, song thực hiện điều này

16
Trên nơng
đánh trâu ra cày
tra ngô
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp
Trên nơng, mỗi ngời một việc.
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
không phải dễ dàng nhất là đối với các câu ngắn. Vì vậy có thể rút ra những
từ khoá trong câu nh những gợi ý để học sinh dựa vào đó phát hiện trọn vẹn
câu chứa từ khoá ấy.
c) Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh.
Cho học sinh đọc to trong nhóm hay cặp và đến chỗ nào các em dừng
thì gạch xổ phân cách câu, sau đó trao đổi, sửa chữa và xác định câu. Với

biện pháp này, chủ yếu khai thác cảm nhận tự nhiên đối với Tiếng Việt vốn
là bản ngữ của các em. Trên cơ sở ấy, học sinh trao đổi và xem xét để nhận
diện câu một cách có ý thức.
- Biện pháp này tiến hành tơng tự khi dạy học sinh đặt dấu phẩy vào vị
trí thích hợp trong câu.
d) Sử dụng trò chơi tập trung:
Giáo viên đa ra những gợi ý về âm để học sinh tìm ra chữ cuối của
mỗi câu. Ví dụ cũng với bài tập ở biện pháp a tôi tiến hành nh sau:
Câu 1 kết thúc bằng một tiếng bắt đầu bằng âm vờ. Câu 2 kết thúc
bằng tiếng bắt đầu bằng âm cờ. Câu 3 kết thúc bằng tiếng bắt đầu bằng âm
en-nờ. Câu 4 kết thúc bằng tiếng bắt đầu bằng âm e-lờ. Câu 5 kết thúc
bằng tiếng bắt đầu bằng âm cờ.
L u ý: Việc sử dụng biện pháp này đặc biệt thích hợp đối với đoạn văn
trong đó mỗi câu có nhiều tiếng bắt đầu cùng một âm, vì nh thế tạo cho học
sinh nhiều chọn lựa, nhờ vậy hoạt động cách xác định câu không chỉ dựa vào
hình thức mà còn dựa vào nội dung ý nghĩa của câu.
Sau khi đa ra 4 biện pháp dạy dạng bài ngắt một đoạn thành các câu
rồi viết lại cho đúng chính tả nh trên, tôi đa ra các bài tập cùng dạng để học
sinh đợc thực hành nhiều lần theo các biện pháp mà giáo viên đã dạy. Các
bài tập nh sau:
Bài tập 1: Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu. Cuối
mỗi câu cần ghi dấu chấm và đầu câu phải viết hoa.
Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau
đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi
dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học.
Bài tập 2: Chép đoạn văn dới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào
chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu:

17
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu

Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tôi đã thấy
ông tán đình đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng,
nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng
ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Bài tập 3: Dùng những câu hỏi sau (Hậu là ai? Hậu thờng làm gì mỗi
lần về quê? Có lần cả buổi sáng Hậu đã làm gì? Một lần Hậu đã mải miết
làm gì từ sáng đến chiều?) để ngắt đoạn sau thành 4 câu. Viết lại đoạn văn
này sau khi đã ngắt câu bằng các dấu chấm:
Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê, Hậu rất thích
đuổi bớm, câu cá có khi cả buổi sáng em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng
của bà để đuổi theo mấy con bớm vàng, bớm nâu một lần, em mải miết ngồi
câu từ sáng đến chiều mới đợc một con cá to bằng bàn tay.
Bài tập 4: Dùng dấu chấm để ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi ghép lại
đoạn văn này cho đúng quy tắc viết hoa đầu câu:
Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nớc
ta thành phố phảng phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không
gian thoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói
chang mùa hè Đà Lạt giống nh một vờn lớn với thông xanh và hoa trái xứ
lạnh giữa thành phố có hồ Xuân Hơng mặt nớc phẳng nh gơng phản chiếu
sắc trời êm dịu.
Bài tập 5: Trong đoạn văn dới đây, ngời viết quên không đặt dấu
chấm. Em chép đoạn văn vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và
viết hoa những chữ đầu câu:
Trang và Thảo là đôi bạn rất thân với nhau một hôm, Thảo rủ Trang ra
công viên chơi Trang đồng ý ra tới đấy, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp Trang
thích nhất là cây hoa thọ tây nở nhiều cánh, nhuỵ tụm ở giữa, dới nắng xuân
càng tăng thêm vẻ lộng lẫy còn Thảo lại thích hoa tóc tiên màu hoa mợt nh
nhung.
2.2. Dạng bài điền dấu câu thích hợp trên một đoạn với các câu đã
đợc phân cách sẵn với những ô trống hay không có ô trống.

ở dạng này, căn cứ vào nội dung kiến thức về dấu câu cần hình thành
cho học sinh qua bài tập, có thể phân các bài tập dạng này thành các kiểu
nh sau:
a). Kiểu bài yêu cầu điền một loại dấu cuối câu.

18
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Trọng tâm của kiểu bài yêu cầu điền một loại dấu cuối câu là giúp học
sinh nắm cách sử dụng loại dấu chấm câu ấy.
Các dấu cuối câu liên quan đến chức năng của câu dấu chấm liên quan
đến kiểu câu dùng để kể; dấu chấm hỏi liên quan đến câu dùng để cảm thán,
để ra mệnh lệnh, hoặc để mời gọi. Do vậy, muốn giúp học sinh chọn dấu
thích hợp để sử dụng, điều quan trọng là hớng dẫn học sinh, qua thông tin đ-
ợc đề cập trong câu, đoán xem ngời viết muốn gì: kể lại sự việc; hỏi để biết
điều gì đó; hay bày tỏ cảm xúc, ra lệnh, yêu cầu
Dới đây là một số biện pháp tổ chức cho học sinh học kiểu bài yêu cầu
điền một loại dấu cuối câu:
* Cách 1: Cho học sinh trao đổi theo cặp hay theo nhóm nhỏ để đoán
xem qua các câu, ngời viết muốn kể lại sự việc; hỏi để biết điều gì đó; hay
bày tỏ cảm xúc, ra lệnh, yêu cầu Sau đó, điền một dấu câu thích hợp với
mục đích diễn đạt.
* Cách 2: Giáo viên dùng các thẻ từ trình bày những mục đích sử
dụng khác nhau của câu, đề nghị học sinh chọn một mục đích thích hợp rồi
dựa vào nội dung câu đang tìm đó ghi dấu câu tơng ứng với mục đích sử
dụng ấy.
* Cách 3: Giáo viên trình bày lên bảng ba loại dấu cuối câu, đề nghị
học sinh chọn dấu thích hợp rồi dựa vào nội dung câu giải thích vì sao chọn
dấu ấy.
b). Kiểu bài yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu.
Mục đích của kiểu bài yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu nhằm

giúp học sinh củng cố kiến thức về công dụng của các dấu cuối câu đã học
và phân biệt cách sử dụng chúng. Vì vậy, khi dạy kiểu bài yêu cầu điền
nhiều loại dấu cuối câu giáo viên cần lu ý:
* Dấu chấm: dùng để đánh dấu chỗ kết thúc câu trần thuật. Nhiều
khi, nó cũng đợc dùng ở cuối những câu cầu khiến (câu khiến) hoặc câu cảm
thán (câu cảm) mà ý cảm thán hay cầu khiến không mạnh.
Ví dụ: - Dấu chấm dùng ở cuối câu trần thuật:
Duới đờng, lũ trẻ đang thả rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng
giấy trên những vũng nớc ma.
- Dấu chấm dùng ở cuối câu cảm và câu khiến:

19
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Bác dất vui lòng biết rằng cháu nào cũng siêng học, siêng làm, ăn ở
sạch sẽ, biết giữ kỉ luật, lễ phép. Thế là tốt lắm. Bác khuyên các cháu gắng
sức thêm. Việc gì có ích cho Tổ quốc thì các cháu nên gắng sức làm.
* Dấu chấm hỏi: dùng để đánh dấu chỗ kết thúc câu hỏi (câu nghi
vấn).
Ví dụ: - Hằng ngày, các em làm việc gì ?
- Buổi sáng, chúng em học trên lớp, buổi chiều làm bài.
* Dấu chấm than: có công dụng đánh dấu chỗ kết thúc câu cảm hoặc
câu cầu khiến.
Ví dụ: Lũ làng nghe tới đó vui quá, đứng hết dậy:
- Đúng đấy ! Đúng đấy !
Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cời hiền hậu:
Nào, bác cháu ta lên đờng !
* Dấu hai chấm: dùng để báo hiệu: bộ phận đứng sau nó là lời nói
của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc. Khi báo hiệu lời
nói trực tiếp của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc
kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng.

Ví dụ: Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập
ánh nắng:
- Ôi, đẹp quá ! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?
Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
Nh vậy, sau khi nắm đợc các chú ý nh trên, giáo viên sẽ kết hợp biện
pháp của kiểu bài yêu cầu điền một loại dấu cuối câu để hớng dẫn học sinh
làm các bài tập của kiểu bài yêu cầu điền nhiều loại dấu cuối câu. Các bài
tập nh sau:
Bài tập 1: Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống đợc đánh số thứ
tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào điền dấu hai chấm ?
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn
không ngừng học . Có lần thầy cha còn mệt mài đọc sách giữa đêm
khuya, con của Đác uyn hỏi Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải
ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt? Đác uyn ôn đồn đáp
Bác học không có nghĩa là ngừng học.
Bài tập 2: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để
điền bào từng ô trống trong truyện vui sau:

20
1
2
3
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi:
- Hôm nay con đợc điểm tốt à
- Vâng Con đợc điểm 9 nhng đó là nhờ con nhìn bạn Long
Nếu không bắt chớc b ạn ấy thì chắc con không đợc điểm cao nh thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn
- Nhng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy

mà !
Bài tập 3: Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào từng ô trống cho
phù hợp:
Em Tuấn hỏi chị:
- Chị Hồng ơi, có phải chiều nay có cuộc thi bơi ngoài sông không
- Đúng rồi.
- Chị em mình đi xem đi
- Đợc thôi. Nhng em đã học xong bài tập cha
- Chị hãy giúp em làm bài tập làm văn nhé
Bài tập 4: Chọn dấu chấm, dấu hai chấm để điền vào mỗi ô trống dới
đây:
Cuối cùng, gõ Kiến đến nhà Gà Bảo Gà Choai đi tìm Mặt trời, Gà
Choai nói Đến mai bác ạ ! Bảo Gà, Gà mái mới vừa đẻ trứng xong, kêu
lên Nhọc ! Nhọc lắm, nhọc lắm ! Mệt ! Mệt lắm, mệt lắm !
Bài tập 5: Điền dấu câu thích hợp (trong các dấu: dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm) vào từng ô trống trong đoạn sau:
Gió xuân nhè nhẹ thổi, ánh mựt trời ấm áp toả sáng khắp vờn cây
Bích Vân chợt hỏi ông Ông ơi Vì sao lá cây trong v ờn đều có màu
xanh hả ông . Ông đáp Trong vờn có hàng nghìn, hàng vạn nhà
máy đang làm việc không ngừng. Bích Vân nói chen vào: Sao cháu không
nhìn thấy nhà máy nào cả . Ông ôn tồn giải thích: Những nhà máy đó
đợc xây dựng trong lá cây gọi là chất diệp lục có thể chế biến nớc và chất
dinh dỡng do rễ cây hút lên thành thức ăn cho cây. Nhờ có chất diệp lục
đó nên lá cây mới có màu xanh.
3. Kiểu bài hỗn hợp: Điền dấu cuối câu và dấu trong câu.
Sau khi học sinh thực hành riêng lẻ từng dấu cuối câu và dấu trong
câu, học sinh sẽ đợc làm các bài tập trong câu. Do vậy, nội dung trọng tâm

21


Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
của kiểu bài hỗn hợp này là giúp học sinh phân biệt cách dùng các loại dấu
câu và vận dụng chúng một cách tổng hợp và phù hợp với ngữ cảnh.
Ví dụ: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống?
Tuấn lên bảy tuổi em rất hay hỏi một lần em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế
không , bố ?
- Đúng đấy con ạ ! Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
Để giúp học sinh thực hiện dạng bài hỗn hợp này một cách tích cực,
giáo viên có thể sử dụng các biện pháp nh đã áp dụng trong kiểu bài yêu cầu
điền một loại dấu trong câu.
Dới đây là một số bài tập thuộc kiểu bài hỗn hợp này tôi đã sử dụng
để hớng dẫn học sinh. Các bài tập nh sau:
Bài tập 1: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống cho phù
hợp:
Trần Quốc Toản lạy mẹ rồi bớc ra sân trời vừa rạng sáng
Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ vai mang cung tên lng đeo thanh g-
ơm báu ngồi trên một con ngựa trắng phau theo sau Quốc Toản là
ngời tớng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn giáo dài đoàn quân hăm
hở ra đi trong tiếng chiêng trống rập rình.
Bài tập 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn dới đây. Chép lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh vào vở ( Nhớ
viết hoa đầu câu):
Sáng mùng một, ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà
nội, ngoại em chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng nhận lại những lời chúc
tốt đẹp. ôi dễ thơng biết bao khi mùa xuân tới !
Bài tập 3: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào vị trí thích hợp trong
đoạn văn sau:
Trong một trận chiến đấu thế cùng lực kiết Trần Bình Trọng

chẳng may sa vào tay giặc Giặc tìm mọi cách tra hỏi ông để dò tin tức
vua Trần và tình hình quân ta Trớc sau ông đều không nói.
Biết ông là bậc anh hùng chẳng thể nào khuất phục đợc giặc đem
giết ông Cảm phục cái chết dũng cảm của Trần Bình Trọng vua Trần
thơng khóc và truy phong ông tớc vơng.

22
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Bài tập 4: Đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí trong những câu văn
sau:
Trăng thanh gió mát bốn mùa nối nhau đi qua tháng hai thơm dịu hoa
xoan tháng ba thoang thoảng hơng nhãn tháng chạp ấm hơng chuối đậy màu
trứng cuốc bốn mùa cây gọi chim về.
Bài tập 5: Điền dấu phẩy, dấu chấm thích hợp vào các ô trống trong
đoạn văn sau:
Bác tập leo núi.
Sáng sớm Bác vẫn thờng tập leo núi Bác chọn những quả núi
quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không Khi thì một hai
đồng chí đi theo Bác Khi thì Bác tập một mình Có đồng chí nhắc Bác
leo núi cần đi giầy cho khỏi đau chân Bác đáp:
- Tôi tập leo núi chân không cho quen .
Kết quả
Sau khi hớng dẫn học sinh các biện pháp sử dụng Dấu trong câu và
Dấu cuối câu, qua các bài tập rèn luyện kĩ năng tôi nhận thấy sự tiến bộ
rõ rệt về khả năng điền dấu câu. Các em đã biết vận dụng linh hoạt các biện
pháp tôi đã hớng dẫn. Nhờ vậy mà bài làm của các em rất ít sai sót.
Kết quả cụ thể bài kiểm tra sau khi tiến hành thực nghiệm nh sau:
Tôi ra cho các em bài tập in trên phiếu học tập. Bài tập nh sau:
Bài tập 1: (3 điểm): Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
sau:

Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể dục. Năm nay nhờ chăm
chỉ tập luyện kết quả học tập của Tuấn về thể dục đã khá hơn nhiều. Để học
tốt môn học này Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng.
Bài tập 2: (4 điểm): Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và ghép lại đoạn
văn (nhớ viết hoa chữ đầu câu).
Chiều nắng tàn mát dịu, biển xanh veo màu mảnh chai đảo xa tím pha
hồng những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát bọt sóng màu bởi đào.
Bài tập 3: (3 điểm):
Điền dấu thích hợp vào mỗi ô trống:

23
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga rực rỡ Phía bên kia
những đám mây trắng hồng hầu nh dựng đứng hơi ngả về phía trớc
Tất cả đều mời mọc lên đờng
Sau khi học sinh làm xong tôi thu về chấm và thu đợc kết quả nh sau:
Trên trung bình Dới trung bình
SL % SL %
Đầu năm
20 58,8 14 41,2
Sau khi thực nghiệm
34 100 0 0
Nhìn vào bảng trên tôi thấy thật đáng mừng. Tôi thấy các em làm bài
tốt và không còn ngại học phân môn này nữa. Các em có hứng thú, tự tin
hơn khi gặp các dạng bài điền dấu câu và làm bài đạt kết quả cao.
c. Kết luận.
I. Bài học kinh nghiệm.
Để hớng dẫn học sinh biết sử dụng đúng Dấu trong câu và Dấu
cuối câu là cả một quá trình dạy và học nghiêm túc, kiên trì của tôi và học
sinh lớp 3A đợc chọn làm lớp thực nghiệm. Trong quá trình nghiên cứu, áp

dụng tôi rút ra bài học kinh nghiệm về các biện pháp hớng dẫn học sinh sử
dụng đúng dấu câu là:
* Một là: Giáo viên đặt những câu hỏi phù hợp để giúp học sinh phát
hiện ra chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu.
* Hai là: Dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ học sinh làm việc theo
nhóm nhằm phát hiện chỗ cần đặt dấu câu theo yêu cầu.
* Ba là: Tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi theo nhóm nhỏ để tự phát
hiện ra chỗ cần đặt dấu trong câu.
* Bốn là: Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh.
* Năm là: Sử dụng trò chơi tập trung.
II. Điều kiện áp dụng kinh nghiệm.

24
Sỏng kin kinh nghim: Hỡnh thnh k nng s dng du cõu
Với kinh nghiệm trên có thể áp dụng hớng dẫn và rèn luyện kỹ năng
cho tất cả các đối tợng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi.
Để áp dụng đầy đủ và triệt để những biện pháp nh đã nêu ở trên có
chất lợng cần rất nhiều điều kiện.
Song điều kiện cơ bản là:
1. Với giáo viên:
- Cần nắm vững vai trò và tầm quan trọng của dấu ở trong câu.
- Lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chu đáo trớc khi lên lớp.
- Khéo léo, linh hoạt khai thác khả năng nhận diện dấu câu của học
sinh.
- Luôn có ý thức tìm tòi, phát huy sáng kiến, cải tiến kinh nghiệm để
nâng cao chất lợng dạy học.
2. Với học sinh.
Cần phải kiên trì nghiêm túc, nhiệt tình say mê học. Có niềm tin vào khả
năng nhận biết về dấu câu của bản thân mình.
Kết hợp hài hoà hai điều kiện về ngời dạy và ngời học thì chất lợng

các bài tập về dấu câu sẽ đợc nâng cao hơn nhiều.
III. Đề xuất hớng tiếp tục nghiên cứu.
Để không ngừng nâng cao chất lợng bài tập về dấu câu cho học sinh, khi
các em đã có kĩ năng thì việc nhận biết vị trí của dấu câu sẽ đơn giản hơn rất
nhiều. Là một giáo viên trực tiếp hớng dẫn các em làm bài tập, tôi sẽ tiếp tục
nghiên cứu thực nghiệm để hớng dẫn và rèn kĩ năng cho học sinh.
Sáng kiến kinh nghiệm có đợc là cả một quá trình nghiên cứu, tìm tòi
thực tiễn giảng dạy, qua một số tài liệu, sách tham khảo và qua học hỏi, trao
đổi với đồng nghiệp. Để cải tiến phơng pháp dạy về cách sử dụng dấu câu
nói riêng và phân môn Luyện từ và câu nói chung, tôi xin đề xuất một số ý
kiến sau:
- Nhà trờng và Phòng giáo dục thờng xuyên tổ chức chuyên đề đổi
mới phơng pháp dạy Luyện từ và câu qua các buổi hội thảo, qua các tiết dạy
mẫu chất lợng cao
- Kiến nghị và liên hệ với cấp trên để phát hành các tài liệu
tham khảo về phân môn này cho giáo viên nghiên cứu.
Trên đây tôi đã trình bày kinh nghiệm: Hình thành kĩ năng sử dụng
dấu câu cho hoc sinh lớp 3. Tôi xin trân trọng cảm ơn!

25

×