Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo tình hình ma túy ở đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.98 KB, 21 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I
BÁO CÁO CHUNG
I.Tình hình chung của tỉnh DakNông
1/ Sự hình thành:
− Tỉnh ĐăkNông được thành lập từ tháng 01 năm 2004 theo NQ22/2003/QH
ngày 26/12/2003 của thủ tướng chính phủ. Bao gồm 6 huyện phía Nam cuả tỉnh
ĐăkKăk (cũ). Do vậy hai năm 04-05, sau khi đươcï thành lập, tỉnh ủy ĐăkNông đã
ban hành chương trình 06 của Đảngbộ nhằm thực hiện thắng lợinghò quyết của ban
chấp hành TW khoá 9 (gửi nhiệm kỳ)
2/ Vò Trí Đòa lý:
− Tỉnh ĐăkNông phía bắc giáp ĐăkLăk, phía Nam giáp Bình Phước, phía
đông giáp Lâm Đồng, phía tây giáp Campuchia, trung tâm của tỉnh ĐăkNông là thò
trấn Gia Nghóa, huyện ĐăkNông (trước năm 1975là thò xã Gia Nghóacủa tỉnh
Quảng Đức) cách TPBMT 125Km.
− Tỉnh ĐăkNông có tổng diện tích 651.344.933hacó đường biên giới chung
với Campuchia 141km và nhiều đườn tiểu ngạch qua lại 2 nước. Dân số của tỉnh là
400.000.000 người, khoảng 8.000 hộ gia đình, bao gồm 31 dân tộc anh em, các dân
tộc thiểu số nói chungchiếm 34.5% dân tộc toàn tỉnh, trong đó đồng bào dân tộc
thiểu số chiếm 13.93%(riêng dân tộc HNông chiếm 10.28%)các dân tộc thiểu số
nói chung chiếm 31% dân số toàn tỉnh. Trong đó nền văn hóa truyền thống của
dân tộc bản đòa HNông rất phong phú, giàu bản sắc, đồng thời là nơi có vò trí đặc
biệt quan trọng về chính trò, Kinh tế, Quốc phòng-An ninh. Trong những năm đầu
của thời kỳ đổi mới, nền tảng kinh tế của tỉnh có nhiều khởi sắc.
3/ Cơ cấu đòa giới hành chánh của tỉnh ĐăkNông
− Cơ cấu đòa giới hành chánh của tỉnh ĐăkNông gồm: 6 huyện, 1 thò xã,57
phường, xã, thò trấn( trong đó có 6 xã biên giới) 552 thôn buôn(117 buôn đông bào
dân tộc thiểu số)
Trong đó 6 huyện, 1 thò xã gồm
− Thò Xã Gia Nghóa
− Huyện CưJut


− Huyện ĐăkMin
− Huyện ĐăkSong
− Huyện KrôngNô
− Huyện ĐăkLấp
− Huyện ĐăkGiaLong
Trang:1
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Đặc điểm tình hình kinh tế –văn hóa-XH của tỉnh ĐăkNông
1.Tình hình kinh tế:
− Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá;Trong năm 2004-2005 tăng 12.7%
bình quân đầu người là 62triệu người/năm (khoảng 393USD) bằng 61.4% so với
bình quân chung của cả nước
Nông nghiệp tiếp tục phát triển và gữi vai trò chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và ổn đònh. Trong đó:
− Giá trò SX tăng bình quân hàng năm 5.6%, các công trình thủy lợi được
chú ý đầu tư, chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong nước có nhiều tiến bộ v.v…
− Tổng diện tích gieo trồng tăng 39%, trong đócây hàng năm tăng 126%. Số
lượng thực đạt 197 nghìn/tấn, tăng gấp 3,18 lần so vơi năm 2000.
− Ngành chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 13,4%.
− Công tác, quản lý, bảo vệ rừng trong những năm gần đây được chú trọng,
từ năm 2001 -2005 trồng được 9356 hecta rừng, chủ yếu là rừng nguyên liệu.
− Công nghiệp, xây dựng bước đầu có sự khởi sắc, giá trò sản xuất công
nghiệp tăng bình quân hàng năm 20,2%( như đã có một số nhà máy chế biến nông
lâm sản qui mô vừa và lớn khoản 1200 cơ sơ sản xuất tiểu thủ công nghiệp). Một
số ngành công nghiệp có lợi thế như thủy điện, quặn bôxít… đang được chú trọng
thu hút đầu tư.
− Giá trò sản xuất ngành xây dựng tăng khoảng 61%, trong đó sản xuất vật
liệu xây dựng tăng bình quân 21% / năm.
− Lónh vực dòch vụ có bước phát triển hiệu quả nâng cao, giá trò sản xuất
ngành dòch vụ tăng bình quân hàng năm 17,7%.GDP tăng 21,2%/năm, bước đầu

đáp ứng được nhu cầu thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng xã hội.
Cơ cấu kinh tế:
− Cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
− Cơ cấu ngành đã có sự chuyển dòch tích cực tỷ trọng công nghiệp trong
GDP (theo giá hiện hành) tăng 6,9% năm 2000 lên 17,3% năm 2005.
− Cơ cấu tiểu vùng kinh tế đang hình thành và phát triển thao hướng phát huy
lợi thế so sánh của từng tiểu vùng như: ĐĂKMIL, KRÔNG NÔ, CƯJUT…
− Cơ cấu lao động bước đầu có sự thay đổi phù hợp với quá trình chuyển dòch,
cơ cấu kinh tế năm 2005 so vơi năm 2004 tỷ trọng đào tạo nghề đạt 9,5% .
* Cơ cấu thành phần kinh tế.
− Khu vực kinh tế nhà nước chiếm 10,4% GDP. Các doanh nghiệp Nhà nước
đang được đổi mới, sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Kinh tế
dân doanh chiếm 90,2% GDP, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội
tỉnh, nhất là fiải quyết việc làm cho nông thôn.
− Hoạt đông kinh tế đối ngoại có nhiều cố gắn, đã cấp giấy phép đầu tư trức
tiếp của nước ngoài( FDI) cho năm doanh với vốn pháp đònh 8,9 triệu USD. Hiện
Trang:2
Chuyên đề tốt nghiệp
nay đang tiếp tục xúc tiến một số dự án liên doanh có quy mô lớn như: quặn bôxít,
chế biến cao su…
− Vận động nguồn vốn đầu tư ODA có khã năng, quan hệ với các nước và các
tổ chức có chương trình tài trợ có sự phát triển tốt. Một số dự án cấp thaót nước và
vệ sinh môi trường đô thò gia nghóa, đường tỉnh lộ 4 được chính phủ các nước và
các tổ chức quốc gia nghi nhận đã và đang đầu tư
− Một số chính sách phát triển công nghiệp và dòch vụ của tỉnh bước đầu đạt
kết quả khả quan, đã có 40 dự án đăng ký trên 800 tỷ đồng, hợp tác với Thành Phố
Hồ Chí Minh tiến triển khá tốt, quan hệ với tỉnh bạn Mondulkiri có những tiến
triển tích cực.
2. Tình hình văn hóa xã hội
- Hoạt động giáo dục và đào tạo có bước phát triển: quy mô trường lơp và cơ

sở vật chất ở các cấp học từng bước được đầu tư và giải quyết, số lượng học sinh
hàng năm tăng bình quân 3,5người dân có 1 người đi học, kết quả phổ cập giáo
dục tiểu học được giữ vững.
+ Giáo dục: đầu tư chăm sóc giáo dục cho con em dân tộc thiểu số được đặc
biệt quan tâm, hầu hết các huyện trong tỉnh đều có trường trung học dân tộc nội
trú. Trong đó có một trường trung học phổ thông chất lượng giáo dục và đào tạo
từng bước được nâng cao, đội ngủ giáo viên bước đầu được chuẩn hóa.
− Mạng lưới y tế: Đã ban hành đề án” củng cố và hoàn thiện mạng lưới y
tếcơ sở tỉnh ĐăkNông đến năm 2010”, triển khai xây dựng, phường thò trấn đạt
“chuẩn quốc gia về y tế “ gắn với chủ trương khám chữa bệnhcho người nghèo và
đồng bào dân tộc thiểu số đã có nhiều tiến bộ.
− Chương trình y tế quốc gia được triển khai tích cực nhất là tiêm chủng mở
rộng phòng chống sốt rét và các loại dòch bệnh, kế hoạch hóa gia đìng v.v… đạt
hiệu quả khả quan(phấn đấu giảm tỷ suất sinh hàng năm là 1,1%, giảm dân số tỉ lệ
tăng tự nhiên còn 2,1%, giảm tỷ lệ trẻ emdưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 33% và
nỗ lực triển khai dự án xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh gđ I với quy mô 300
gường.
− Văn hóa: Hoạt động văn hóa được đẩy mạnh các cuộc vận động, triển khai
các chương trình “xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc “. Đang chuyển biến tích cực trên các lónh vực của đời sống xã hội.
− Xã hội: + Công tác đào tạo và giải quyết việc làm cho người lao động được
chú trọng. Hàng năm giải quyết việc làm cho gần 9000 lao động, góp phần giảm
tie lệ thất nghiệp ở khu vực thành thò xuống còn 1,15%, tăng tỷ lệ thời gian la động
nông thôn lên 84%.\
+ Chương trình xóa đói giảm nghèo đã đạt được hiệu quả cao, tỷ lệ hộ nghèo
từ 27% năm 2000 còn 7,5%.
+ Hoạt động chăm sóc người có công đựoc duy trì và mở rộng. Phong
trào“uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghóa” được toàn xã hội quan tâm và
Trang:3
Chuyên đề tốt nghiệp

hưởng ứng tích cực. Hai năm 2004 – 2005 huy động trên 3 tỷ đồng. Quỹ đền ơn
đáp nghóa, xây dựng và sửa chữa 204 căn nhà tình nghóa.
+ Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đã có những giải pháp tích cực và
nhiều đòa phương đã đạt được nhiều kết quả.
III. Tình hình chung của sở LĐ-TB-XH tỉnh ĐăkNông
Cơ cấu tỏ chức bộ máy của sở gồm: Về phía Lao động
+ Ban giám đốc sở: Trong đó có 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc
+ Về phía các phòng ban của sở gồm
Phòng tổ chức tổng hợp hành chính
Phòng thanh tra sở
Phòng tài chính
Phòng chống tệ nạn xã hội
Phòng bảo trợ xã hội
Phòng chính sách người có công
Phòng dạy nghề
Phòng quản lý lao động tài chính
− Dưới các phòng ban của sở còn có các đơn vò trực thuộc như
Trung tâm giới thiệu việc làm.
Trung tâm kỹ thuật công nghệ và dạy nghề Tây Nguyên dân tộc .
Trang:4
Chuyên đề tốt nghiệp
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH
XÃ HỘI TỈNH ĐĂKNÔNG

2.Những hoạt động của phòng chống tệ nạn xã hội:
Nhiệm Vụ:
− Tham mưu cho lãnh đạo theo dõi nắm vững tình hình các đối tượng tệ nạn
xã hội như: Mại dâm, Ma túy…
− Thiết lập các vấn đề xây dựng các mục tiêu phòng chống tệ nạn xã hội tại
huyện, xã, thôn và từng gia đình để đòa bàn trong sạch.

− Phối hợp với các cấp, ngành liên quan của tỉnh như: Sở công an, Sở giáo
dục v.v…và các tỉnh lân cận để triệt phá các tệ nạn xã hội trong tỉnh
− Tổ chức việc tuyên truyền, vận động, đấu tranh phòng ngừa và chống tệ
nạn xã hội sâu rộng trong đòa bàn tỉnh.
− Thống nhất quản lý các nguồn kinh phí sự nghiệp, phòng chống tệ nạn xã
hội được giao, quản lý và chỉ đạo thực hiện chính sách, chế độ phòng chống tệ nạn
xã hội.
− Thường xuyên nắm tình hình, đề ra biện pháp, chương trình, kế hoạch
(hàng năm và dài hạn)
Trang:5
Giám đốc
lãnh đạo chung
Phó Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
tổng
hợp tổ
chức
hành
chính
Phòng
tài
chính
Phòng
thanh
tra sở
Phòng
quản lý
lao động
tài chính

Phòng
chống
tệ nạn
xã hội
Phòng
bảo trợ
xã hội
Phòng
chính sách
người có
công
Phòng
quản lý
dạy
nghề
Trung tâm
giới thiệu việc
làm
Trung tâm
bảo trợ Xã
Hội
Trường kỹ thuật
công nghệ và dạy
nghề dân tộc
Chuyên đề tốt nghiệp
Các dự án về phòng chống tệ nạn xã hội, trước hết là tệ nạn mại dâm và
nghiện ma túy trên đòa bàn tỉnh, trình giám đốc sở để trình ủy ban nhân dân tỉnh
phê duyệt.
3.Sự hình thành và chức năng nhiệm vụ của sở lao động thương binh xã
hội tỉnh ĐăkNông:

a.Tính chất:
− Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh ĐăkNông được thành lập từ ngày
01/01/2004 nằm phía nam của tỉnh. Hiện nay sở ĐăkNông còn đang trong khu côn
gvụ của tỉnh
b. Chức năng và nhiệm vụ chung của ngành:
+ Chức năng của ngành:
− Sở lao động thương binh xã hội là cơ quan chuyen môn giúp ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện
một số công tác sự nghiệp về lónh vực lao động thương binh xã hội trên đòa bàn
tỉnh, thành phố theo pháp luật, chính sách của nhà nước và sự hướng dẫn của bộ
lao động thương binh xã hội.
− Đồng thời còn có chức năng hướng dẫn, tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ
công tác lao động thương binh xã hội cho các huyện, phường thò trấn và cơ sở xã
trên đòa bàn tỉnh.
+ Nhiệm vu:
− Hiện nay, sở lao động thương binh xã hội tỉnh ĐăkNông đang thực hiện các
nhiệm vụ công tác chủ yếu tổng quát sau:
− Hướng dẫn, triển khai thực hiện các chủ trương chính sách, chế độ do nhà
nước ban hành về hoạt động cứu trợ trong tỉnh
− Thanh tra, chính sách lao động thương binh xã hội, an toàn lao động và vệ
sinh lao động
− Thực hiện và giải quyết chế độ chính sách cho người có công, thương binh, liệt
só, người có công với cách mạng v.v…
− Tham mưu cho cấp ủy đảng và chính quyền đòa phương, tổ chức thực hiện
cuộc vận động lập quỹ đền ơn đáp nghóa, xây dựng nhà tình thương cho các đối
tượng chính sách và người nghèo v.v…
− Tham mưu giúp tỉnh các đề án vay vốn giải quyêt việc làm, phòng chống tệ
nạn xã hội và xóa đói giảm nghèo.
− Trình bày các văn bản kiến nghò sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ trên
đòa bàn tỉnh

− Tổ chức, đào tạo tạp huấn bồi dưỡng kiến thức pháp kuâït, nghiệp vụ chuyên
môn nâng cao năng lực cho công chức và nhân viên nghiệp vụ trong tỉnh.
4. Xu hướng phát triển của sở trong thời gian sắp tới:
− Xin kinh phí của nhà nước trong việc xây dựng sởlao động thương binh xã hội.
Trang:6
Chuyên đề tốt nghiệp
− Xây dựng các trung tâm còn chưa thành lập như trung tâm 05,06(nay còn đang
phải gửi nhờ của trường giáo dục –đào tạo và giải quyết việc làm số 5 thuộc lưc
lượng thanh niên xung phong thành phố Hồ Chí Minh đóng trên đòa bàn tỉnh) và
một số trung tâm khác.
− Hồ sơ kinh phí cấp xã, phường, thò trấn về công tác phòng chống tệ nạn, ma
túy, mại dâm để nâng cao hiệu quả của công tác này từ đòa bàn thôn, buôn, làng.
− Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về quản lý về nghiệp vụ cho cán
bộ công tác phòng chống HIV/AIDS trong tỉnh.

Trang:7
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN II
CHUYÊN ĐỀ
I/ Lý do chọn chuyên đề:
− Ngày nay, tệ nạn ma túy và mại dâm đang trở thành hiểm họa lớn của toàn
nhân loại, không một quốc gia nào, một dân tộc nào thoát khỏi ảnh hưởng của
những hậu quả tai nạn do tệ nạn này gây ra, đặc biệt là ma túy không chỉ là nguồn
gốc của tội phạm và các vấn đề xã hội phức tạp, mà còn là nguyên nhân dẫn đến
sự nghèo đói, bệnh tật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn đònh, tính phát triển bền
vững và sự trường tồn của một dan tộc.
− Thực vậy, xét một góc độ thỉ tệ nạn ma túy cần phải nhanh chóng đẩy lùi mà
nguyên nhân sâu xa chính là do môi trường kinh tế xã hội mở cửa đã làm nảy
sỉnha các tệ nạn xã hội, mà nạn nhân của tệ nạn đó là con người. Chính vì vậy
việc giáo dục, chăm sóc chữa bệnh cho các đối tượng gái mại dâm và người cai

nghiện là điều quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, ban ngành đoàn thể từ
tỉnh đến cơ sở lãnh đạo và đặc biệt là sở lao động thương binh xã hội trong việc
phòng và chống tệ nạn xã hội, đồng thời hỗ trợ cho các đối tượng tệ nạn trong giải
quyết việc làm, giáo dục văn hóa đảm bảo cho họ có khả năng lao động, có thu
nhập để tái hòa nhập cộng đồng trong xã hội,
II/ Cơ sở lý luận:
L luận chung:
1.Khái niệm ma túy:
− Từ xa xưa, do trình độ nhận thức của con người còn thấp, y học chưa phát
triển nên con người chỉ biết sử dụng các laọi cây cỏ để chữa bệnh. Trong các laọi
cây đó có cây thuốc phiện, cây cần xa và cây côca, tuy nhiên sau đó người ta cũng
đã phát hiện tác hại của nó
− Ở việt nam thuật ngữ “Ma túy” xuất hiện ban đầu là thuốc phiện. Sau đó ma
túy còn là cây cần xa và cây côca, có ý kiến cho rằng gọi là “ma túy “ bởi vì các
chất này có tác dụng như ma thuật, ma quái, có thể chữa một số bệnh có hiệu quả
cao và tăng hưng phấn hoặc ức chế thần kinh. Nó làm cho con gnười mê mẩn,
ngây ngất, túy lúy, “ma túy “ là từ ghép của ma thuật, ma quái và túy lúy “ trong
tiềm thức của con ngøi Việt Nam”ma túy đồng nghóa vớ sự xấu xa, tội lỗi.
− Ở các nước khác nhau thì khái niệm về ma túy cũng quan niệm khác nhau
điểm chung của luật về kiểm soát ma túy bao gồm các chất gây nghiện và các
chất hướng thần. Hiệnnay chưa có một đònh nghóa bao quát chung thế nào là ma
túy.
− Một số người xem ma túy là độc dược được qui đònh trong nhược điểm khi
xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra những phản ứng làm thay đổi một số chức năng
Trang:8
Chuyên đề tốt nghiệp
trao đổi chất, gây những tổn thất lên hệ thần kinh của bán cầu não va tạo ra cho
con ngøi một thói quen, một nỗi khát khao khó có thể từ bỏ được. Một số khác
gọi chất ma túy là chất “hướng thần” có trách nhiẹm đặc nhiệm lên hệ thần kinh
gây nên những trạng thái không bình thường, làm mất đi một số chức năng cơ bản

vốn có của cơ thể, tạo thành những ảo giác, cảm giác mới lạ. Tóm lại có thể hiểu
ma túy theo nghóa sau.
− Theo nghóa rộng: Ma túy là chất khi đưa vào cơ thể sẽ làm thay đổi chức năng
của cơ thể (tổ chức y tế thế giới WHO)
− Theo nghóa hẹp: Ma túy là một số chất tự nhiên hoặc tổng hợp khi đưa vào cơ
thể người dưới bất kỳ hình thức não sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần
kinh, làm giảm đau và gây ảo giác.
− Theo các chuyên gia nghiên cứu vè ma túy của liên hợp quốc “ma túy là các
chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo khi xâm phạm cơ thể con người sẽ
có tác dụng làm thay đổi tâm trạng ý thức và trí tuệ, làm con người bò lệ thuộc vào
chúng phải được quy đònh chặt chẽ trong các văn bản pháp luật.
− Đây là khái niệm có tính khái quát cao tuy nhiên vẫn có những điểm chưa
triệt để. Chẳng hạn không phải ai sử dụng chất ma túy cũng bò lệ thuộc mà chỉ
những người sử dụng trái phép không theo hướng dẫn của bác só. Vì vậy, các tác
giả Lê Thế Tiện, cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm đều cho rằng” Ma túy là
những chất mà người dùng nó một thời gian sẽ gây ra trạng thái nghiện, hay
nói một cách khác là trạng thái phụ thuộc vào thuốc”.
2. Khái niệm nghiện ma túy :
− Nghiện ma túy là một trạng thái nhiễm độc chu kì hay mãn tính có hại cho cá
nhân và xã hôïi do dùng lặp lại một chất độc tự nhiên hay tổng hợp.
− Theo nghóa rộng: Nghiện ma túy là tình trạngmột bộ phận trong xã hội là
những người có thói quen dùng chất ma túy.
− Theo nghóa hẹp: Nghiện ma tuý là sự lệ thuộc của con người,đối với các chất
ma tuý sự lệ thuộc đó tác động lên hệ thần kinhtrung ương tạo nhữngphản xạ có
điều kiện không thể quên hoặc từ bỏ được.
− Người nghiện ma tuý là những người thường xuyên lệ thuộc vào thuốc (được
gọi chung là ma tuý như :hêrooin, côcain, mooctine, thuốc phiện, cần xa…)có sự
thèm muốn mãnh liệt khó cưỡng lại được khi không sử dụng Ma tuý sẽ xuất hiện
hội chứng cai. Vì vậy nghiện ma tuý là sự nhiễm độc chất Matuý mãn tính hay có
tính chu ky.ø Tổ chức y tế thế giới WHO đã xếp đây là một loại bệnh y học thuộc

lónh vực bệnh tân thần(các nhóm bệnh F11, F12, F13, F14, F16, F19 trongbảng
phân laọi bệnh quốc lần thứ 10-10F của tổ chức y tế thế giới WHO, Geneva năm
92). Theo bác sỹ VenonJonson đây là một bệnh nguyên phát, bệnh mãn tính bệnh
tiến triển gây chết người và là một loại bệnh có thể chữa được.
− Người nghiệm ma tuý có những đặc trưng sau:
Trang:9
Chuyên đề tốt nghiệp
w Gây cho người sử dụng nó có những sự ham muốn không kiềm chế được
và phải sử dụng nó bằng bất cứ giá nào.
w Có khuynh hướng tăng dần liều dùng(liều dùng lần sau phải cao hơn liều
dùng lần trước thì mới có tác dụng)
w Tâm sinh lý bò lệ thuộc vào tác dụng của chất đó
w Thiếu thuốc sẽ xuất hiện các triện chứng như: uể oải, hạ huyết áp, lên cơ
co giận,đau đớn và có thể làm bất cứ điều gì để có chất ma tuý để dùng.
3. Các chất Ma tuý:
− Theo tiến só Đặng Ngọc Hùng “ Các chất ma tuý là chất độc có tính chất
gây nghiện, có khả năng bò lạm dụng, sự nghiện ngập chính là biểu hiển của
trạng thái bò ngộ độc mãn tính do các chất ma tuý gây nên cho người sử dụng
chúng” Ngày 6 tháng11 năm 2003 chính phủ ban hành nghò đònh133/2003 chính
phủ ban hành nghò đònh chất vào danh mục các chất ma tuý và tiền chất ban hành
kèm theo nghò đòng số 67/2001/NĐ – CP ngày 1-10-2001 của chính phủ “bổ sung
thêm một số chất ma tuý và 18 hoá chất không thể thiếu trong quá trình sản xuất,
điều chế chất ma tuý.
− Điểm hình một số chất ma tuý có nguồn gốc tự nhiên.
+ Cây thuốc phiện: (Paraver somnterum) còn gọi là cây anh túc, cay á phiện,
á phù dung tồn tại trên 100 loài có nguồn gốc xa xưa, khoảng năm 300 trùc công
nguyên cây Anh túc thường thích nghi và ưu chuộng miền khí hậu cận ôn đới,
nhiệt độ ẩm cao, vùng đồi núi quanh năm có nhiều ánh nắng mặt trời. Mỗi quả
thuốc cho khoảng 0,02- 0,04 gram nhựa sản lượng nhựa phụ thuộc vào khí hậu, thổ
nhưởng, điều kiện gieo trồng. Trung bình sản lượng đạt từ 5-15kg/ha.

+ Ngoài ra còn có một số từ thuốc phiện như nhưa thuốc phiện, thuốc phiện
sống, thuốc phiện chính, xái thuốc phiện và đặc biệt từ thuốc phiện người ta chiết
xuất ra Morphin
(C17H19N03H20) dạng tinh thể có tác dụng làm giảm hoặc mất cảm giác đau đớn
khi bò chấn thương va øtừ Morphin được tinh chế ra hêrôin dạng bột trắng xốp còn
gọi là bạch phiến.
+ Cây cần sa(Canalis sativa) còn gọi là gai đầu, cây lanh mèo, cây gai mèo,
cây đại ma, hoạt chất của cần sa là Hasshish tiếng lóng gọi là “Bồ Đà”. Cây cần
sa là cây thảo mộc hàng năm, cao từ 2-3 mquả cần sa hình tròn, nhọn, xám trơn
dân gian còn gọi là hạt cần sa. Sản phẩm bất hợp của cây cần sa gồm có 3 loại:
• Thảo mộc cần sa(Marijuana)
• Nhựa vần sa(Hasshish)
• Tinh dầu cần sa(Hasshish)
+ Cây côca (Etitroxilon coca): Là cây thân gỗ, cao tới 6 mét có hoa màu vàng
nhạt, quả chín màu đỏ, hai lá kèm nhỏ biến đổi thành gai, hoa nhỏ mọc đơn hoặc
mọc tập trung 3-4 cái ở kẽ lá. Theo tài liệu khảo cổ thì cây coca được trồng ở vùng
Trang:10
Chuyên đề tốt nghiệp
biển Ecuador cách đây 3000 năm trước công nguyên hoạt chất chính của côca là
côcain, côcain có tác dụng kích thích thần kinh trung ương và gây nghiện.
+ Các phương thức sử dụng côcain rất khác nhau, một số tiêm trực tiếp vào
tỉnh mạch hoặc tiêm bắp, một số tẩm côcain vào thuốc lá để hút, ngoài ra người ta
còn pha côcain với nước lã trực tiếp vào cơ thể
+ Người dùng côcain lúc đầu thấy sảng khoái do thần kinh được kích thích có
những phản xạ hưng phấn, cơ thể khoẻ ra sau đó bò mê man.
+ Cây khát (cây Catha) có tên khoa học là Cathaedulis Forsk ma tuý nhai lá
cây khát lúc đầu xuất hiện một trạng thái hưng phấn và sảng khoái cao độ, dẫn
đến việc nói năng bừa bãi, nói nhiều, nói lung tung. Nhiều trường hợp không làm
chủ bản thân mình hành động quá kích, thậm chí giống người điên khùng nhiều
trường hợp bò loạn thần kinh do nhai quá nhiều lá khát.

+ Ma tuý có nguồn gốc từ nhân tạo
+ Các chất Opiat: Mục đích không phụ thuộc vào việc trồng và chế biến
thuốc phiện, nhiều hãng dựơc phẩm đã tiến hành tổng hợp toàn phần các thuốc
giảm đau có tác dụng như Morphin và Hêrôin gọi là các Morphin nhân tạo hay gọi
Opiat, thuộc nhóm này có nhiều chất, điển hình là:
+ Dolargan: Là chất bột trắng dùng làm thuốc giảm đau nhưng ít gây suy
giảm hô hấp như Morphin. Dolargan gây khoái cảm cho người nghiện sử dụng
nhưng ít gây nghiện hơn.
+ Hêrôin tổng hợp: Ra đời năm 1982, tác dụng mạnh hơn Hêrôin nhiều lần,
đây là loại ma tuý thế hệ mới rất độc hại, gây thảm hoạ, trước hết là những tổn
thương ở hệ thần kinh trung ương.
+ Các chất kích thích hệ thần kinh Amphetamin, có tác dụng kích thích mạnh
hệ thần kinh trung ương, tăng co bóp tim, tăng huyết áp.
+ Với liều cao Amphetamin gây ra các phản ứng choáng cơ thể suy sụy,
không muốn ăn uống, đau đầu, loạn nhòp tim, giảm khả năng lao động và học tập,
dùng lâu cơ thể dẫn tới rối loạn thần kinh, tâm thần.
+ Với liều vừa phải Amphe tamin làm tăng khả năng lao động trí óc, giảm
chứng buồn ngủ, tăng súc lực.
+ Phenmetrazin(Obexit) và Phẻntimin(Miraprint): các thuốc này ngoài kích
thích thần kinhgây buồn ngủ, còn gây cho người nghiện cảm giác không đói, do đó
chúng được làm thuốc chống béo.
+ Rượu trắng hay cồn, thực chất là rượu Etylic được sản xuất bằng phương
pháp công nghiệp hoặc lên men vi sinh vật rượu kích thích hệ thần kinh gây khoái
cảm là chủ yếu, khi đó người sử dụng thấy khoan khoái, huyên thuyên hay cáu
giận, dễ gây gổ.
∗ Phân loại theo mức độ gây nghiện
+ Loại mạnh: Bao gồm những ma tuý luôn gây ra hiện tượng nghiện khi cai
nghiện thường gây ra rối loạn nghiêm trọng về sinh lý.
Trang:11
Chuyên đề tốt nghiệp

Ví dụ: Thuốc phiện, hêrôin, côcain
+ Loại trung gian: các chất này thường gây nghiện, do phản ứng dược lý gây
tác hại đến cơ thể người dùng, do đó chúng được kiểm soát chặt chẽ.
Ví dụ: sedusen, Morphin, Dolargan, Bồ đà.
+ Loại nhẹ: là những chất gây nghiện do phản ứng tâm lý, khi cai nghiện
không gây ra những rối loạn sinh lý nghiêm trọng, ít gây tác hại cho cá nhân và
xã hội nên không phải chòu sựu kiểm soát và nghiêm cấm .
Ví dụ: Cà phê, thuốc lá
4.Tác hại của ma tuý :
− Người nghiện ma tuý khi lên cơn nghiếnẽ bất chấp đạo lý, lẽ phải và pháp
luật, họ sẵn sàng làm tất cả, kể cả phạm tội để thoả mãn nhu cầu ma tuý. Vì vậy
qua tổng kết thực tế 85% số người nghiện ma tuý có tiền án, tiền sự liên quan đến
tội phạm hình sự; 40% các vụ trọng án là do người nghiện ma tuý gây ra. Bọn tội
phậm khác khi không kiềm được nhiều tiền thì lại lao vào các cuộc ăn nhậu,
nghiệm hút, chơi bời… Vì vậy tội phạm ma tuý gia tăng sẽ kich thích các tội phạm
khác phát triển và gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
+ Thiệt hại về kinh tế: Tệ nạn ma tuý gây thiệt hại lớn về kinh tế cho đất
nước, làm cho nhà nước hàng năm phải dành một ngân sách rất lớn cho công tác
phòng chống ma tuý đó là :
• Chi phí công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống ma tuý
• Chi phí cho công tác vận động xoá bỏ cây thuốc phiện, cần sa.
• Chi phí công tác tổ chức cai nghiện tại cộng đồng, xaqay dựngvà
quản lý các trung tâm cai nghiệm.
• Chi phí cho hoạt động kiểm soát ma tuý ở biên giới, điều tra truy tố,
xét xử tội phạmvề ma tuý.
• chi phí cho các hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác phòng chống
ma tuý
− Tệ nạn nghiệm ma tuý phá vỡ hạnh phúc của hàng vạn gia đình, các thành
viên trong gia đình bò tổn thương về tinh thần do phải chòu sức ép tâm lý nặng nề,
kinh tế gia đình khánh kiệt do chi tiêu cho việc tiêm chích ma tuý của người

nghiện không có khả năng tạo ra sản phẩm cho xã hội.
+ Về mặt xã hội:
− Ma tuý làm đe doạ trật tự an toàn xã hội nhiều người nghiện liên quan tội
phạm hình sự gây ra thảm hoạ cho cộng đồngvà xã hội nạn ma tuý là nguồn gốc là
điều kiện thúc đẩy các tệ nạn xã hội khác như buôn lậu, mại dâm……
5.Mối quan hệ giữa tệ nạn matuý tội phạm về ma tuý, mối quan quan hệ giữa
ma tuý và các tội phạm khác:
+ Theo quy đònhcủa điều 2 luật phòng chống ma tuý thì tệ nạn ma tuý là tình
trạng nghiện ma tuý, tội phạm về ma tuý và các hành vi trái phép khác về ma tuý,
theo nghóa hẹp thì tệ nạn ma tuý chủ yếu nhấn mạnh vấn đề nghiệm hút và lạm
Trang:12
Chuyên đề tốt nghiệp
dụng ma tuý, Do đó, theo nghóa rộng, tội phạm về ma tuý là bộ phận của tệ nạn
ma tuý.
+ Theo nghóa hẹp thì hành vi sử dụngt6rái phép chất ma tuý cũng có thể là
biểu hiện của tệ nạn ma tuý, đồng thời cũng có thể là hành vi phạm tội về ma tuý,
bởi vì nếu người có hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý lần đầu thì khi bò giáo
dục, nếu cồn vi phạm thì bò xử phạt hành chính với các hình thức cảnh cáo: cảnh
cáo,phạt tiền bắt buộc cai nghiện tập trung tại các cơ sơ3r cai nghiện ma tuý.
+ Như vậy, tệ nạn ma tuý tiềm ẩn bên trong tội phạm về ma tuý, vấn đề quan
trọng khác là tệ nạn ma tuý hoạt động vì sản xuất tàng trữ, vận chuyển, mua bán
trái phép chất ma tuý xét đến cùng là để cung cấp cho người sử dụng ma tuý. Nếu
không còn nhu cầu về ma tuý thì cũng không có các hoạt động đến sự thay đổi của
hoạt động “cung “ và “cầu” ma tuý, do dó giải quyết vấn đềma tuý đòi hỏi phải có
sự quan tâm của tất cả các cá nhân, và các đoàn thể xã hội cùng tham gia phòng
chống tệ nạn ma tuý một cách tích cực.
6.Một số pháp luật quy đònh xử lý các hành vi phạm tội về ma tuý :
+ Bộ luật hình sự của Việt nam ra đời năm 1985 đã quy đònh các tội
phạmliên quan đến ma tuý trong các điều:
• Điều 97 tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua

biên giới trong đó buôn bán ma tuý được coi là buôn lậu.
• Điều 166 tội buôn hàng cấm.
• Điều 303 tội tổ chức dùng ma tuý
Ngày 28/12/1989 bộ luật hình sự sửa đổi đã quy đònh 2 điều:
• Điều 203 tội tổ chức dùng chất ma tuý
− Ngày 10/05/1997 bộ luật hình sự sửa đổi của Việt Nam đã dành một chương
trình riêng, chương VI là quy đònh 13 tội phạm liên quan tới ma tuý.
− Quốc hội Việt Nam khoá X lỳ họp thứ VI đã bổ xung, gồm 10 tội, từ điều
192 đến 2001 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 gồm như sau:
• Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma
tuý(điều 192),
• Tội sản xuất trái phép chất ma tuý(điều193)
• Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt ma tuý
− Trong các tội trên có nhiều tội bộ luật hình sự quy đònh có khung phạt cao
nhất là tử hình
• Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (điều 197)
− Người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý bất kỳ hình thức nào, thì bò
phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. Phạm tội với nhiều người, đối với người chưa tuổi vò
thành niên trên 13 tuổi, đối với phụ nữ có thai, đối với người đang cai nghiện thì bò
phạt tù đến 15 năm
• Tội sử dụng trái phép chất ma tuý (điều 199) tội lôi kéo người khác sử
dụng trái phép chất ma tuý(điều 200)
Trang:13
Chuyên đề tốt nghiệp
7.Luật phòng, chống ma tuý:
− Luật phòng chống ma tuý được quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 từ ngày
14/11/2000 – 9/12/2000 ban hành gồm 8 chương 56 điều. Luật quy đònhvề phòng
ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma tuý, kiểm soát các hoạt động hợp
pháp liên quan đến ma tuý, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức
phòng chống ma tuý.

− Ngoài ra còn có 3 công ước kiểm soát ma tuý của liên hợp quốc được chủ
tòch nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam đã ký quyết đònh gia nhập.
+ Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1964
+ Công ước về chất hướng thần năm1971
+ Công ước của Liên Hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma
tuý và các chất hướng thần năm 1983
III/ Cơ sở thực tiễn:
1.Tình hình tệ nạn ma tuý trên thế giới và trong khu vực:
+ Trong những năm gần đây, số lượng và chủng loại các chất ma tuý tăng
lên đáng kể, tệ nạn ma tuý gây tác hại nhiều mặt về kinh tế, chính trò – văn hoá-
xã hội và đã trở thành hiểm hoạ chung của cả nhân loại, số người nghiện cũng
tăng nhanh chóng, số tội phạm về ma tuý, nhất là tội phạm hoạt động có tổ chức
xuyên quốc gia cũng phát triển phức tạp hơn. Liên Hiệp Quốc đã ban hành 3 công
ước về kiểm soát ma tuý để huy động sức mạnh của các quốc gia vào công tác
phòng chốngma tuý, cộng đồng quốc tế đã tốn nhiều công sức , tiền của để đấu
tranh chóng ma tuý nhưng tình trạng nghiệm hút và buôn lậu ma tuý vẫn chưa được
ngăn chặn mà có nhiều hướng gia tăng và ngày càng quan trọng, phương thức hoạt
động ngày càng tinh vi, xảo quyệt với tính chất ngày càng manh động. Nhiều băng
nhóm Mafia tội phạm đã có tổ chức hoạt động xuyên quốc gia như “ Hội Tam
Hoàng”, “Xã Hội Đen” ở Thía Lan,” các tổ chức tội phạm” Mafia kiểu nga ,”các
lão già Sisilia” ở Italia…… có tiềm lực tài chính khổng lồ. Ước tính hàng năm tội
phạm ma tuý ngoài sản xuất buôn lậu, còn tẩy rửa tiền gần 400 tỷ USD, thông qua
các hoạt động đầu tư, tẩy rửa tiền đã chi phối nền tài chính nhiều nước mỗi ngày
tội phạm ma tuý quốc tế đã tẩy rửa tiền khoảng hơn 1 tỷ USD.
+ Theo báo cáo của tổ chức hình sự quốc tế Interpol có 80% các vụ buôn lậu
ma tuý bắt được thường xuyên diễn ra ở cùng biên giới theo tổ chức này cũng lưu y
các nươc châu á cần tăng cường lực lượng và biêïn pháp đấu tranh và phòng chống
ma tuý, đặc biệt là khu vực Tây Nam Á với đòa danh “ Trăng lưỡi liềm vàng” là
khu vực bò bọn tội phạm tập trung sản xuất Hêrôin lớn nhất thế giới. Do sự kiện
quân khủng bố tấn công trung tâm thương mại thế giới và lầu năm góc ngày

11/9/2001, Mỹ và Nato phát động cuộc chiến tranh quy mô lớnvà tăng cường kiểm
soát chặt chẽ khu vực “Trăng lưỡi liềm vàng” nên bọn buôn lậu ma tuý chuyển
hướng sang vùng “Tam giác vàng” (Mynanmar, lào, Thái lan), sau đó vận chuyện
sang vùng biên giới campuchia, Việt Nam, Châu u hoặc Bắc Mỹ, Vân Nam
Trang:14
Chuyên đề tốt nghiệp
(Trung Quốc). Bọn tội phạm quốc tế đã và đang hình thành đường dây buôn lậu
ma túy mới và mở rộng các thi trường mới nhằm thu lợi nhuận cao hơn những năm
trước, đòa bàn hoạt động của bọn tội phạm quốc tế là khu vực Trung Cận Đông,
Đông Nam Á v.v… với số lượng trồng cây thuốc phiện lớn nhất thế giới đặc biệt là
khu vực “Tam giác vàng” và theo báo cáo của ban kiểm sáot ma tuý quố tế
(INCB) thì tình hình ma tuý về đấu tranh buôn lậu ma tuý trên thế giới năm 2000,
số lượng trồng cây thuốc phiện giảm đáng kể một số quốc gia như: Myanmar, thái
lan ,Việt Nam …… nhưng tình trạng vận chuyển ma tuý đến các nước khác ngày
càng tăng đặc biệt là trung quốc, Malayxia… vào các thò trường bất hợp pháp trên
thế giới , và gần đây hiện tượng thònh hành các chất ma tuý tổng hợp được báo chế
dưới nhiều dạng khác nhau nhưng rất nguy hiểm đặc biệt là chất ma tuý có chất
kích thích thuộc họ Amphetamine(ATS) dưới dạng như viên nhộng, viên nén, có
kích thước , màu sắc những ký hiệu rất khác nhau.Chúng được biết với cái tên gọi
“nóng” khác nhau như: Trung Quốc là Yaotowwan, Inđônêxia, Shabu, ở Mỹ và
Anh, một số nước Châu Âu gọi là Ice, Snow, Speed… Ở Việt Nam được gọi dưới
những tên là “ Hồng Phiến”, “Thuốc Lắc” rts nguy hiểm và đã lan rộng cũng như
sử dụng nhiều nhất trong mọi tầng lớp xã hội khác nhau trên thế giới. Và mỗi năm
cả thế giới phải chi tốn hàng tỉ USD trong công tác phòng chồn và cai nghiện ma
tuý, theo thống kê của tổ chức y tế thế giới(WHO) trên thế giới có trên 30triệu
người nghiện ma tuý và có trên 30 triệu người trên thế giới chiếm 0,5% dan số
toàn cầu tiêu thụ chất kích thích tổng hợp Amphetamin(ATS), làn sóng lạm dụng
chất kích thích tạo những năm gần đây tăng mạnh riêng ở Mỹ là 8,6% dân số nhật
bản là 1,6%. Bước sang thế kỷ 21 tình hình tệ nạn ma tuý sẽ có những chuyển biến
ngày càng phức tạp hơn trước tình hình đó, Liên Hợp Quốc, Interpol và ccá tổ chức

quốc tế khác đã có nhiều nghò quyết, nhiều chương trình hành động nhằm phân
phối với các quốc gia để ngăn ngừa thảm hoạ ma tuý tuy nhiên tình hình ma tuý
vẫn còn ảnh hưởng trục tiếp đến quá trình phạm tội và tệ nạn ma tuý ở Việt Nam.
2. Tình hình ma tuý ở việt Nam trong thời gian qua:
+ Nước ta nằm trên bán đảo Đông dương có vò trí chiến lược quan trọng ở
Đông Nam Á nước ta có diện tích 329.600 km2 với gần 3.260 km bờ biển và đường
biên giới trên đất liền dài gần 4667 km2, tiếp giáp với các nước Lào, Trung Quốc,
Campuachia. Đặc biệt nước ta nằm gần vùng “tam giác vàng” là trung tâm sản
xuất ma tuý lớn nhất thế giới nền tình hình họat động buôn bán ma tuý qua biên
giới nước ta diễn ra phức tạp và ngày càng nghiêm trọng. Tội phạm ma tuý tăng
theo số liệu của viện kiểm soát nhân dân tối cao thì tội phạm ma tuý là la tội
phạm có số vụ khởi tố, truy tố lớn nhất: năm 1996 khởi tố 3.374 vụ /4.656 bò can,
truy tố 2.509 vụ/3.407 bò can, Năm 2003 đã khởi tố 6.956 vụ/9.490 bò can phạm tội
về ma tuý vì siêu lợi nhuận nên nhiều ổ, nhóm, đường dây quy mô lớn vẫn lén lút
sản xuất, vận chuyển và buôn bán ma tuý điển hình như vụ: Ngô Đức Minh( tức
Minh sứt) cấu kết với Ngô Minh Phương, Việt kiều tại Nhật bản và nhiều đối
Trang:15
Chuyên đề tốt nghiệp
tượng khác mua 50kg cần sa, 15 kg ma tuý tổng hợp ATS 69 bánh Hêrôin từ nước
ngoài, cho thấy tình hình buôn lậu ma tuý đã gây nhức nhối cho toàn xã hội và
chúng ta đang lên án nạn ma tuý còn mang lại tang thương cho mọi hạnh phúc của
mỗi gia đình, theo thống kê của ngành công an cả nước có 142.001 người nghiện
ma tuý có hồ sơ kiểm soát tăng 28.098 người so với cuối năm 2001 (24,6%) trong
đó có 116.505 người nghiện ngoài xã hội và 25.453 người trong các trại giam, cơ
sở giáo dục và trường giáo dưỡng do bộ công an quản lý, số người nghiện là dưới
16 tuổi là 299 người, từ 16-18 tuổi có 2572 người nghiện ma tuý. Đăc biệt đáng lưu
ý số vụ án trong những năm gtần đây xảy ra nghiêm trọng số người nghiện ma tuý
gây ra chiếm 60%, tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS trong số người tiêm chích ma tuý dang
tham gia cai nghiện tại các trung tâm cơ sở ngày càng tăng.
III/ Thực trạng và công tác phòng chống tệ nạn xã hội:

1. Thực trạng tệ nạn ma tuý Việt Nam:
+ Theo báo cáo của bộ lao động - thương binh và xã hội hiện nay trong cả
nước có 130 nghìn người nghiệm ma tuý ( tính thời điểm đầu năm 1999) tình trạng
lạm dụng ma tuý có chiều hướng giảm , tuy nhiên người nghiện ở lứa tuổi còn trẻ
tăng nhanh, số người nghiện dưới 30 tuổi chiếm tới 70%.
+ Hình thức lạm dụng ma tuý: trước đây chủ yếu là hút thuốc phiện hiện nay
xuất hiện nhiều hình thức hút, hít, uống đặc biệt là tiêm chính một trong những
nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS.
+ Ma túy bò lạm dụng trước đây chủ yếu là thuốc phiện nay người nghiện sử
dụng các laọi tổng hợp, tân dược như Dolargan, Diaxepan, Sedusen… tình hình sử
dụng Hêrôin bắt đầu giì¥Á7 ð¿+IÈ
Trang:16
Chuyeõn ủe toỏt nghieọp
bjbjUU "F7|7|\6ảlỡỡỡỡ $8282828p2<ỡƠ7 Iẩ
Trang:17
Chuyên đề tốt nghiệp
bjbjUU+"F7|7|\À6¶ÿÿÿÿÿÿlìììì ᄉ$8282828p2<cấu đối tượng cai nghiện ma tuý tại
tỉnh ĐăkNông:
+ Tỉnh ĐăkNông được thành lập từ tháng 01/2004 trên cơ sở tách tỉnh từ
ĐăkLăk, trong 2 năm trên đòa bàn tỉnh tình trạng tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý xảy
ra theo chiều hướng tăng nguyên nhân do một số đồng bào dân tộc thiểu số phía
bắc di cư tự do vào làm ăn, sinh sống còn sử dụng thuốc phiện và ngoài ra còn tiếp
giáp với tỉnh ban Campuachia. Mặc dù vậy trên đòa bàn tỉnh vẫn có 03 trường cai
nghiện ma tuý của lực lượng thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh đóng
tại huyện ĐăkLấp tính chất của các tội phạm về ma tuý, mại dâm còn phức tạp
công tác kiểm tra, kiểm soát , đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý còn gặp nhiều
khó khăn.
+ Từ tình hình trên trong thời gian vừa qua các cấp uỷ đảng, chính quyền,
ban ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khia công tác
phòng chống tệ nạn xã hội, nhất là phòng chống tệ nạn ma tuý, tệ nạn mại dâm

phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS… đã thu lại được những kết quả nhất đònh, góp
phần đảm bảo an ninh chính trò trật tự an toàn xã hội trong đòa phươngkìm hãm sự
gia tăng các loại tệ nạn xã hội.
+ Công tác chỉ đạo: Từ khi thành lập tỉnh đến nay uỷ ban nhân dân tỉnh đã
ban hành các văn bản chỉ đạo:
− Quyết đònh số:220/QĐ-UB ngày 05/03/2004 của uỷ ban nhân dân tỉnh về
việc thành lập ban chỉ đạo phòng chống AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại
dâm.
− Quyết đònh số: 418/QĐ-BCĐ ngày 28/04/2004 của uỷ ban nhân dân tỉnh, ban
hành quy chế hoạt động của ban chỉ đạo phòng chống AIDS, phòng chống tệ nạn,
mại dâm, ma tuý.
− Công văn số:416/CV-UB ngày 01/04/04 của UBND tỉnh triển khia thông tư
liên tòch số 27/2003/TTLT-BLĐTBXH-BTC-UBTƯMTTQVN về tổ chức và hoạt
động của đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã.
− Chỉ thò số:10/2004/CT-UB ngày 01/04/2004 và kế hoạch của UBND tỉnh về
việc tăng cường thực hiện công tác phòng chống tệ nạn ma tuý.
♦Số lượng đối tượng sau cai nghiện ma tuý trong đòa bàn tỉnh:
− Như đã nói đòa bàn tỉnh ĐăkNông vừa mới thành lập nên nói chung còn
nhiều khó khăn trong giải quyết tệ nạn ma tuý, người nghiện ma tuý trưíc đây tập
trung vào thành phần lao động nghèo, không có ông ăn việc làm và có tiền án tiền
sự về ma tuý, hiện nay đối tượng nghiện trên đòa bàn tỉnh ở các huyện tương đối
nhiều, một phần do tỉnh cũ để lại và một phần dô đời sống còn gặp nhiều khó
khăn.
− Theo báo cáo của UBND các huyện các ngành chức năng tính đến ngày
30/3/2005đã rà soát và lập danh sách quản lý 451 đối tượng nghiện ma tuý.
• Huyện ĐăkNông 111 đối tượng 24,6%
Trang:18
Chuyên đề tốt nghiệp
• Huyện ĐăkLấp 53 đối tượng 12%
• Thò xã ĐăkNông 65 đối tượng 14%

• Huyện ĐăkMin 60 đối tượng 13,3%
• Huyện CưJut 112 đối tượng 25%
• Huyện KrôngNô 50 đối tượng 11%
− Sở lao động – thương binh và xã hội phối hợp với ngành công an đã áp dụng
biện pháp xử lý vi phạm hành chính, đưa 61 đối tượng vào cai nghiện, chữa trò tại
trường Giáo Dục và đào tạo và giải quyết việc làm số 5 của thành phố Hồ Chí
Minh đóng tại huyện ĐăkLấp.
− Song song với nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống các laọi tội phạm về ma tuý
công tác cai nghiện, phục hồi cho người nghiện ma tuý được coi là nhiệm vụ quan
trọng và cấp bách. Số đối tượng lập hồ sơ nghiện ma tuý như sau:
• Số người nghiện có hồ sơ quản lý đến 30/6/2005 là: 451 người
• Số người cai tại trung tâm (05-06) ĐăkLăk:21 người
• Số người cai nghiện tại trường V: 61 người14%
• Số người cai tại gia đình: 78 người 12%
• Số Có việc làm ổn đònh: 54 người 12%
• Số chưa tái nghiện đến năm 2004:128 người
+ Trong đó số người nghiện 2001-2005:
• Số người đã có hồ sơ chưa cai nghiện: 291 người:65%
• Số nghiện trước 2001 được phát hiện trong giai đoạn 2001/2005:
18/2người:40%
u Đi đôi với công tác cia nghiện, sở lao động - thương binh – xã hội đã hướng
dấn các huyện quản lí số đối tượng nghiện ma tuý, hết thời gian cai nghiệm chữa
trò ở các trung tâm trở về cộng đồng và gia đình, tạo điều kiện giải quyết nguồn
vốn, tìm kiếm việc làm, giúp họ tái hoà nhập cộng đồng.
♦Cơ cấu tỉ lệ đối tượng nhiễm HIV/AIDS trong 2 năm:
− Tệ nạn nghiện ma tuý như nghiện Hêrôin hay côcain và đặc biệt là những
ngươpì tiêm chích ma tuý đều có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS cao hơn 6 lần so với
những người được điều trò và duy trì điều trò, vấn đề này đặt ra làm cho tỉ lệ số
người bò nhiễm HIV/AIDS trong thời gian qua tăng lên nhanh chóng do thiếu sự
hiểu biết của một số cộng đồng cá nhân mỗi người trong việc đề phòng, các báo

cáo chothấy rằng một năm, tỷ lệ hiện nhiễm HIV đã từng từ dưới 5% lên hơn 40%
Sự lan truyền và bùng phát HIV đang trở thành mối đe doạ của toàn cầu ở Việt
Námố người nhiễm HIV cũng tăng cao theo các năm như: 2001:11.000 người;
2002 :15.000 người; 2005:16.980 cho thấy sự lan truyền của bệnh dòch HIV ngày
càng nghiêm trọng ngay tại tỉnh ĐăkNông vừa mới tách tỉnh nhưng số đối tượng
nhiễm HIV/AIDS cũng tăng theo thống kê của sở y tế ĐăkNông “Ban chỉ đạo
phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý mại dâm tỉnh thì số người nhiễm
HIV/AIDS trong tỉnh luỹ kế tháng 6/2005 là.
Trang:19
Chuyên đề tốt nghiệp
• Luỹ tích số người nhiễm HIV:116 người
• Số mắc mới cả năm 2004:14 người
• Số mắc mới 6 tháng đầu năm 2005:14 người
• Số chuyển sang AIDS:14
• Số người tử vong do AIDS:07
• Số huyện thò có người nhiễm HIV:06/06(các huyện có số người nhiễm
cao là CưJut, ĐăkMil….)
− Ngoài ra công tác giám sát các bệnh lây truyền qua đường tình dục chỉthực
hiện ở cơ sở tư nhân chưa thống kê được, nên việc đánh giá tình trạng lây nhiễm
HIV/AIDS qua đường tình dục chưa đầy đủ
BẢNG SỐ LIỆU THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS
ĐẾN CUỐI THÁNG 6/05
Số bệnh nhânĐơn vò tínhKêt quả hoạt động 5 năm20012002200320046/05Số
người nhiễm HIVSố mới phát hiệnngười141428Số tích luỹngười102116116Số
bệnh nhân AIDSSố mới phát hiệnNgười01001Số tích luỹNgười141414Số tử vong
do AIDSSố mới phát hiệnNgười01001Số tích luỹNgười777
QUẢN LÝ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
Hình thức quản lýSố người20012002200320046/05TổngTại gia đình cộng
đồngHIV88110110AIDS141414Tử vong777Tại trung tâm
05,06HIV666AIDS000Tử vong000Tại bệnh viện, cơ sở y tếHIV000AIDS000Tử

vong000 Nguồn: Sở Y tế ĐăkNông ban phòng chống AIDS
♦ Cơ cấu đối tượng theo độ tuổi
Số đang được quản lý phân loại như sau:
a. Độ tuổi:
Thanh niên 18-25 tuổi: 17.3%
26-35 tuổi: 46.1%
36-45 tuổi:30.7%
Trên 45 tuổi:5.7%
Dưới 18 tuổi:1.9%
b. Nghề nghiệp:
− Thất nghiệp:28.8%
− Nông dân:57.6%
− Lao động phổ thông:11.5%
− Công nhân viên:1.9%
c. Trình độ học vấn:
− Phần lớn học viên có trình độ học vấn thấp
− Số người mù chữ chiếm tỷ lệ: 15.3%
− Bậc tiểu học chiếm: 48%
− Trung học cơ sở: 28.8%
Trang:20
Chuyên đề tốt nghiệp
− Trung học phổ thông chiếm tỷ lệ:9.6%
d. Trình trạng nghiện:
− Số người cai nghiện lần đầu: 67.3%, người đi cai nghiện 2 lần trở lên:32.6%
đ. Tình trạng cư trú: Số học viên có hộ khẩutại thò xã chiếm tie lệ 86.5%; ở các
tỉnh thành phốkgác: 13.4%
e. Số học viên: người sau cai nghiện gửi tại trườngV- thành phố Hồ Chí Minh và
trung tâm 05-06 của tỉnh ĐăkNông chiếm tỉ lệ 11.5%
3.Kết quả hoạt động phòng chống tệ nạn
Trang:21

×