Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Phần mềm quản lý cửa hàng Care Mart số 1 An Dương - Tây Hồ - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÀI TẬP LỚN
Đề tài: Phần mềm quản lý cửa hàng Care Mart
số 1 An Dương - Tây Hồ - Hà Nội
Hướng dẫn nghiệp vụ: chị Nguyễn Thị Hương. Mobile: 0986085275

Giảng viên hướng dẫn:
Thực hiện:
Họ và tên
1. Phạm Văn Thỏa
2. Lưu Đàm Việt Anh

Nguyễn Kim Thoa
Email

MSV



20092603
20090096

3. Lê Danh Hải

20090926

4. Lê Danh Thành
5. Trần Ngọc Anh


20092415
20090153

Hà Nội, 9- 2011

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hiện nay, khi mà nước ta đang từng bước hội nhập nền kinh tế thì
các doanh nghiệp đóng một vai trị rất quan trọng - là xương sống trụ cột của nền
kinh tế quốc dân. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Để nền kinh tế
phát triển mạnh và bền vững đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đếu phải tồn tại và phát triển
bền vững. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải làm tôt công tác quản trị như:
hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra kiểm soát và đặc biệt hơn nữa là trong khâu
bán hàng, làm sao để lượng hàng bán ra được nhiều nhất và đạt hiệu quả tốt nhất,
mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệm. Đó là các yêu cầu đặt ra đối với
công tác bán hàng.
Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng,
mức độ xu hướng tác động của từng nhân tố đến nghiệp vụ bán hàng. Điều này chỉ
thực hiện được trên cơ sở của việc phân tích nghiệp vụ bán hàng.
Muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao, lợi nhuận lớn thì doanh nghiệp phải có sự
quản lý tốt, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị trường, bố trí hợp lý cơng tác nhân sự,
tiết kiệm chi phí kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, thu hồi vốn nhanh. Cửa
hàng Care Mart là một cửa hàng nhỏ kinh doanh các loại sản phẩm dinh dưỡng
giành cho bé. Vì quy mơ cịn nhỏ, doanh thu chưa cao nên việc tối thiểu hóa chi phí
là u cầu bức thiết của cửa hàng.
Trên cở sở kiến thức được học và qua tìm hiểu, cùng với sự hướng dẫn của cô
Nguyễn Kim Thoa, để hiểu biết thêm và làm quen với thực tế nhóm chúng em đã
đến và tìm hiểu về nghiệp vụ bán hàng của cửa hàng. Qua đó hoàn thành đề tài

“Phần mềm quản lý bán hàng cửa hàng Care Mart”. Do kinh nghiệm thực tế chưa
nhiều cũng như chưa có kinh nghiệm về viết một chương trình quản lý nên cịn
nhiều thiếu sót nhóm chúng em mong được sự góp ý của cơ.

2


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1. Chức năng và nhiệm vụ của cửa hàng.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của cửa hàng là bán buôn bán lẻ các mặt hàng
dinh dưỡng giành cho trẻ nhỏ. Tuy là một cửa hàng nhỏ nhưng hàng tháng, hàng
quý của hàng vẫn làm các báo cáo tháng và q, qua đó dựa trên tình hình kinh
doanh của cửa hàng để xây dựng kế hoạch kinh doanh và tài chính .
• Quản lý và sử dụng vốn hợp lý, lập kế hoạch và thực hiện tốt nhiệm vụ kinh
doanh đảm bảo cho việc kinh doanh ln có lãi, bảo tồn và khơng ngừng
tăng trưởng vốn
• Quản lý, chăm sóc khách hàng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng về cửa hàng,
“Khách hàng là thượng đế”, “Uy tín chất lượng sản phẩm được ưu tiên hàng
đầu”… Có các đợt khuyến mại hấp dẫn nhưng vẫn phải đảm bảo có lãi cho
cửa hàng để thu hút sức mua của người tiêu dùng.

2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của cửa hàng:

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động của cửa hàng.
• Quản lý cửa hàng là người đứng đầu cửa hàng, chịu trách nhiệm về quản
lý và sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh của cửa hàng cũng như việc
bố trí nhân sự trong cửa hàng.
• Nhân viên bán hàng: là người phụ trách mảng bán hàng, cung cấp các
dịch vụ và xúc tiến bán hàng, tổ chức tốt tiền hàng thông qua việc kiểm

kê hàng ngày. Cùng mọi người phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao.

3


• Nhân viên kế tốn: có nhiệm vụ giúp Quản lý cửa hàng trong việc theo
dõi tổng hợp và cân đối trên sổ sách các nguồn tiền và hàng giữa mua và
bán để thấy được kết quả kinh doanh của cửa hàng.
• Nhân viên bảo vệ: tổ chức mạng lưới bảo vệ hàng hóa, cơ sở vật chất và
an ninh trật tự của cửa hàng.
Để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của cửa hàng,
các nhân viên phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình. Tuy cùng trực thuộc
cửa hàng nhưng các nhân viên đảm nhận những mảng của mình vẫn độc lập
trong cơng việc, khi thực hiện nhiệm vụ các tổ của từng mảng phải lên
phương án với cửa hàng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Quản lý cửa hàng.
Căn cứ vào khả năng mua bán của cửa hàng, các nhân viên của cửa hàng
phải tìm ra những nguồn hàng và chào bán những mặt hàng sao cho phải
đem được lợi nhuận và uy tín cho cửa hàng.
Mơ hình tổ chức của cửa hàng tất cả đều dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
Quản lý cửa hàng gián tiếp giảm gọn và tập trung để chỉ đạo mỗi bộ phận,
trực tiếp lãnh đạo từng bộ phận độc lập, do đó tận dụng được hết năng lực
của mỗi nhân viên, có thời gian nghiên cứu chiến lược hoạt động kinh doanh
cho cửa hàng.

3. Báo cáo khả thi
a. Khả thi về mặt kỹ thuật
Phần mềm được xây dựng trên: hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các ngôn
ngữ thiết kế giao diện: Lập trình C#, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
b. Khả thi về mặt kinh tế
Đây là bài tập lớn bổ trợ cho việc tiếp thu mơn học. Vì vậy khơng xét

đến tính khả thi về mặt kinh tế.
c. Khả thi về mặt vận hành.
- Hệ điều hành: win XP, win Vista, win 7,…
- Cấu hình máy tính khơng cần q cao.

4. Phạm vi của project.
4


a) Chức năng.
Chức năng của phần mềm quản lý cửa hàng bao gồm:
o Xử lý đầu vào: Nhập kho, xuất kho.
o Lập báo cáo: báo cáo hàng nhập, báo cáo tồn kho, hóa đơn, báo
cáo doanh thu.

b) Dữ liệu.
o Dữ liệu đầu vào: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
o Dữ liệu đầu ra: báo cáo nhập kho, xuất kho, tồn kho, báo cáo
doanh thu, hóa đơn.

c) Phần cứng.
o Cấu hình máy tính khơng cần q cao với ứng dụng trong khuôn
khổ project.
o Các thiết bị ngoại vi kèm theo: Máy in, máy Fax.

d) Phần mềm
o Máy tính chạy hệ điều hành WinXP/Vista/Window 7.
o Bộ gõ tiếng Việt: các phiên bản Unikey hoặc Vietkey.
o Phần mềm khác: Microsoft Office 2003 hoặc 2007.


CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
5


2.1 Sơ đồ chức năng.

Hình 2.1 Sơ đồ chức năng hệ thống quản lý cửa hàng.
2.2

Phân tích các yêu cầu về xử lý của hệ thống.

2.2.1 Phỏng vấn.
Nhóm tiến hành phỏng vấn để thu thập các thông tin về chức năng và dữ
liệu.
Phỏng vấn nhân viên phịng kế tốn chị Nguyễn Thị Hường. Các câu hỏi
được dùng để phỏng vấn:








Chức năng cơ bản của hệ thống quản lý là gì?
Quá trình nhập dữ liệu đầu vào được thực hiện như thế nào?
Ai là người thực hiện việc nhập các dữ liệu đầu vào?
Yêu cầu được xem các mẫu biểu đầu vào và đầu ra của hệ thống.
Cách thức xử lý dữ liệu đầu vào của hệ thống là gì?
Ý nghĩa của từng phần tử dữ liệu?

Đầu ra của hệ thống là gì?

6


2.2.2 Kế hoạch làm việc của nhóm.
STT
1
2
3
4
5

2.3

Pha
Tìm hiểu u cầu
Phân tích hệ thống
Thiết kế hệ thống
Triển khai, đánh giá
Kiểm thử

Khoảng thời
gian thực hiện
1 tuần
3 tuần
4 tuần
3 tuần
2 tuần


Phân tích yêu cầu về dữ liệu.
a) Dữ liệu đầu vào
 Phiếu nhập hàng

 Hóa đơn bán hàng

7

Thời gian bắt
đầu
6/9/2011
13/9/2011
4/10/2011
1/11/2011
22/11/2011

Thời gian kết
thúc
13/9/2011
4/10/2011
2/11/2011
22/11/2011
6/12/2011


b) Dữ liệu đầu ra
8


o Phiếu nhập hàng (Hình 2.2)

o Báo cáo tồn kho (Hình 2.3)
o Hóa đơn bán hàng
Báo cáo nhập kho lập vào ngày …..
Số liệu từ ngày………đến ngày……….
STT

Mã mặt
hàng

Tên mặt
hàng

Số
lượng

Đơn vị
tính

Đơn giá
nhập

Thành tiền

Tổng
Tổng tiền bằng chữ:…………………………………………………………………………….

Hình 2.2 Phiếu nhập hàng.

STT


Mã mặt hàng

Tên mặt hàng
9

ĐVT

Số lượng tồn


Hình 2.3 Báo cáo tồn kho.

c) Phân tích “Phiếu nhập hàng”.
STT

Tên

Ý nghĩa

Giá trị ví
10

Miền giá trị

Tên hàm kiểm


phần tử
dữ liệu


dụ

hợp lệ

tra kiểu dữ liệu

MH001

Kiểu string

Check_string

1.

Mã mặt
hàng

Mã số của
mặt hàng

2.

Tên mặt
hàng

Tên mặt hàng Pediasure,
nhập
Dutchlady

Kiểu string


Check_string

3.

Đơn vị
tính

Đơn vị tính
mặt hàng
nhập

Hop, vi

Kiểu string

Check_string

4.

Mã số
Phiếu

Mã số phiếu
nhập hàng

NK001

Kiểu string


Check_string

5.

Thành
tiền

Số tiền từng
loại mặt hàng

100.000

Kiểu số
nguyên dương
không dấu

Check_number

6.

Ngày lập Ngày lập
phiếu
phiếu nhập

21/10/2011

Ngày không
hơn ngày hiện
tại


Check_date

7.

Tổng

10.000.000

Kiểu số
nguyên dương
không dấu

Check_number

8.

Số lượng Số lượng
từng loại
hàng nhập

100

Kiểu số
ngun dương
khơng dấu

Check_number

Giá trị ví
dụ


Miền giá
trị hợp lệ

Tổng tiền
nhập

d) Phân tích phiếu tồn kho.
Stt

Tên phần Ý nghĩa
tử dữ

11

Tên hàm kiểm
tra kiểu dữ liệu


liệu
1.

Mã số
Mã số
TK001
phiếu tồn phiếu tồn
kho

Kiểu
string


2.

Ngày lập Ngày lập 20/11/2011
phiếu
phiếu tồn
kho

Ngày
Check_date
không
lớn hơn
ngày hiện
tại

3.

Mã số
Mã số
MH001
mặt hàng mặt hàng
tồn

Kiểu
string

Check_string

4.


Tên mặt
hàng

Tên mặt
hàng tồn

Kiểu
string

Check_string

5.

Đơn vị
tính

Đơn vị
Hop, vi
tính hàng
tồn kho

Kiểu
string

Check_string

6.

Số lượng Số lượng 26
tồn

từng loại
mặt hàng
tồn

Kiểu số
ngun
dương
khơng
dấu

Check_number

Pediasure,
Dutchlady

Check_string

e) Phân tích hóa đơn bán hàng.
Stt

Tên phần tử
dữ liệu

Ý nghĩa

Giá trị ví dụ

Miền giá trị hợp
lệ


Tên hàm kiểm
tra kiểu dữ liệu

1.

Ngày lập

Ngày lập hóa đơn bán 20/11/2011

Ngày không lớn

Check_date

12


hóa đơn

hàng

hơn ngày hiện tại

2.

Mã số hóa
đơn

Mã số hóa đơn bán
hàng


HD001

Kiểu string

Check_string

3.

Mã số nhân
viên

Mã số nhân viên lập
hóa đơn

NV01

Kiểu string

Check_string

4.

Họ tên NV

Họ tên nhân viên lập
hóa đơn

Nguyen Thuy Kiểu string
Linh


Check_name

5.

Điện thoại
NV

Điện thoại NV lập
hóa đơn

0973546434

Kiểu number

Check_number

6.

Mã số KH

Mã số người mua

KH01

Kiểu string

Check_string

7.


Họ tên KH

Họ tên người mua
hàng

Nguyen Thi
Lan

Kiểu string

Check_name

8.

Mã số mặt
hàng

Mã số mặt hàng mua

MH001

Kiêu string

Check_string

9.

Tên mặt
hàng


Tên mặt hàng mua

Pediasure,

Kiểu string

Check_string

10.

Địa chỉ KH

Địa chỉ người mua

20b Tay Ho

Kiểu string

Check_string

11.

Điện thoại
KH

Điện thoại người mua

043 336 245

Kiểu number


Check_number

12.

Số lượng

Số lượng từng loại
mặt hàng mua

20

Kiểu số nguyên
dương không dấu

Check_number

13.

Đơn giá

Giá từng loại mặt
hàng

20.000

Kiểu số ngun
dương khơng dấu

Check_number


14.

Đơn vị tính

Đơn vị tính từng loại
mặt hàng mua

Hop, vi,…

Kiểu string

Check_string

15.

Thành tiền
từng loại

Thành tiền từng loại
mặt hàng

200.000

Kiểu số nguyên
dương không dấu

Check_number

Dutchlady


13


16.

Tổng tiền

Tổng tiền mua

1.000.000

Kiểu số ngun
dương khơng dấu

Check_number

2.4. Phân tích yêu cầu về chức năng
2.4.1 Phân tích các chức năng
2.4.1.1 Quản lý danh mục
Trong phần quản lý danh mục, kế tốn có thể chỉnh sửa, thêm bớt danh
mục hàng hóa cũng như danh mục nhà cung cấp.

2.4.1.2 Quản lý việc nhập kho
Khi có hàng được nhập mới, nhân viên cần làm “Phiếu nhập kho”. u
cầu hóa đơn có đủ thơng tin: số phiếu, chứng từ kèm theo.

2.4.1.3 Tìm kiếm thơng tin
Tìm kiếm thơng tin giúp kế tốn viên và người quản lý dễ dàng tìm kiếm:
-


Theo ngày tháng: Trong ngày tháng xác định, công ty nhập xuất kho
những mặt hàng nào, số lượng bao nhiêu?

-

Theo hàng hóa: Liệu xem trong kho có mặt hàng này khơng. Nếu cịn
thì cịn bao nhiêu, ngày nhập,…

2.4.1.4 Báo cáo
Báo cáo giúp cho kế toán viên có những báo cáo chi tiết cho nhà quản lý,
gồm có:
-

Báo cáo nhập kho (trong một khoảng thời gian nhất định)

-

Báo cáo tồn kho

-

Báo cáo doanh thu

-

Hóa đơn bán hàng

14



2.4.2 Functional Diagram

Hình 2.5 Functional diagram

2.4.3 Data flow diagram
2.4.3.1. Context diagram

15


Hình 2.6 Context diagram

2.4.3.2. Other level Data Flow Diagram

16


Hình 2.7 Data flow diagram (High level)

17


Hình 2.8 Data flow diagram (function 1)

Hình 2.9 Data flow diagram (function 2)

18



Hình 2.10 Data flow diagram (function 3)

Hình 2.11 Data flow diagram (function 4)

19


Hình 2.12 Data flow diagram (function 5)

20


Hình 2.13 Data flow diagram (function 6)

Hình 2.13 Data flow diagram (function 7)

21


Chương III – PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.1. Dữ liệu thơng tin hóa đơn bán hàng
1. Xác định các phụ thuộc hàm
1. Mã số hóa đơn
2.

Ngày lập hóa đơn

3.

Mã số NV


4.

Họ tên NV

5.

Điện thoại NV

6.

Mã số khách hàng (KH)

7.

Họ tên KH

8.

Địa chỉ KH

9.

Điện thoại KH

10. Mã số mặt hàng (MH)
11. Tên MH
12. Đơn giá
13. Đơn vị tính
14. Số lượng

15. Thành tiền từng loại
16. Tổng tiền

22


* Các phụ thuộc hàm
• Mã số hóa đơn → Ngày lập hóa đơn( HĐ)
→ Mã số khách hàng( KH)
→ Mã số nhân viên( NV)
→ Tổng tiền
• Mã số mặt hàng → Tên mặt hàng
→ Đơn vị tinh
• Mã số NV

→ Tên NV
→ Điện thoạị NV

• Mã số KH

→ Tên KH
→ Địa chỉ KH
→ Điện thoại KH

• ( Mã số HĐ, Mã số mặt hàng) → Số lượng mua
→ Đơn giá bán
→ Thành tiền từng loại
Vậy ta chọn khóa chính QLCH ( Mã số HĐ, Mã số mặt hàng )

23



2. Chuẩn hóa dữ liệu
Từ các phụ thuộc hàm ở trên ta đưa về dạng 1NF

24


*

Chuẩn hóa 2NF từ bảng R1

*

Bảng R2, R3, R4 đã ở dạng 2NF
Bảng R3, R4 đã ở dạng 3NF
Chuẩn hóa 3NF bảng R2

25


×