Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

DỰ BÁO LŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.48 KB, 15 trang )


DỰ BÁO LŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DỰ BÁO LŨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG
MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG
Nhóm thực hiện: Vũ Hoàng Mỹ Anh
Lê Trọng Huy
Bùi Thanh Hữu
Nguyễn Thị Liên
Lê Thị Phi
Hoàng Phi Phụng

NỘI DUNG

1.Mục đích

2.Mô hình SSARR

3.Phương pháp mực nước tương ứng

4.Kết Luận

Mục Đích

Sông Mekong là một trong 10 con sông lớn nhất trên
thế giới hiện nay.Và trung bình thì cứ 3-4 năm lại có
một năm lũ lớn.Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long
cần có một phương pháp dự báo tốt để giảm thiểu thiệt
hại và lợi dụng lũ.

Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo mực nước lũ


sông Mekong nhằm thõa mãn các yêu cầu sau:

Mục Đích

Kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu trước đây,
tính tự động hóa tương đối cao để rút ngắn quá trình thao
tác nghiệp vụ

Cần phải phù hợp với đặc điểm hình thành dòng chảy và
thích nghi với số liệu đầu vào, trang thiết bị hiện có, linh
hoạt, thuận tiện, cải thiện được độ chính xác cao

Thống nhất từ khâu cập nhật số liệu đến khâu ra bản tin dự
báo

Phải có quy trình hướng dẫn sử dụng công nghệ

Các phương án cần được đưa vào thử nghiệm kịp thời


Mô hình SSARR

Cơ sở lý thuyết

- Phương trình dẫn thực:

Biến đổi (1) có phương trình dẫn thực căn bản được sử
dụng trong mô hình SSARR:
1 2 1 2
2 1

(1)
2 2
I I O O
t t S S
 
  
1
2 1
[ ] (2)
/ 2
m
S
I O
O t O
T t

 

2 1
S
S
O O
T




Mô hình SSARR(cont.)

Kết quả hiệu chỉnh các thông số mô hình SSARR


1.Mô hình lưu vực tổng hợp dòng chảy từ mưa khu giữa
Pakse-Kratie
-Thông số diễn toán dòng chảy:
Mặt N=3,
Sát mặt N=3,
Ngầm N=2,
-Thời gian trữ nước ngầm TsBII= 50h
-Hệ số tỉ trọng trạm mưa Wi=150%(trung bình của 3 trạm)
-Giá trị BII ban đầu: 0,80 cm.
-Giá trị SMI ban đầu: 35 cm
24
S
T h
52
S
T h
500
S
T h

Mô hình SSARR(cont.)

2.Mô hình diễn toán dòng chảy đoạn Pakse-kratie
-Số lần trữ nước N=4
-n=0,33
-KTS=600

3.Mô hình diễn toán dòng chảy đoạn Kratie- Tân Châu.
-Số lần trữ nước N=5

-n= -0.20
-KTS=5

Mô hình SSARR(cont.)

Ưu Điếm
-Dùng phương pháp sai phân thuận tiện cho việc tính toán.
-Là mô hình được ứng dụng rỗng rãi trên thế giới và ở nước
ta.

Nhược điểm
-Sử dụng nhiều quan hệ dưới dạng bảng làm cho việc điều
chỉnh mô hình gặp nhiều khó khăn.
-Khó tối ưu hóa.

Ứng dụng
-Ngoài việc ứng dụng mô hình SSARR để tính toán lũ trên
sông Mekong ra, mô hình còn được dùng để ứng dụng
rỗng rãi trên toàn bộ sông Hồng, sông Trà Khúc,sông
Vệ

Phương pháp mực nước tương
ứng

Cơ sở lý thuyết
Hệ phương trình Saint-Venant:
-phương trình liên tục:
-phương trình động lượng:
-Bỏ qua thành phần quán tính và thành phần độ dốc phụ gia
giải hệ trên ta có phương trình cơ bản của phương pháp mực

nước tương ứng:
H dưới,t+ =f(H trên,t)
Trong đó: -Hdưới ,Htrên là mực nước trạm dưới và trạm trên
-t: thời điểm dự báo
: Thời gian truyền lũ
y
x





Phương pháp mực nước tương
ứng(cont.)

Mục đích của phương pháp:
-Xác đinh thời gian truyền lũ
-Lập quan hệ mực nước tương ứng trạm trên-trạm dưới:H
dưới,t+ =f(H trên,t)

Thời gian truyền lũ trên từng đoạn sông

Trên đoạn Vientane-Pakse(700km): =5 ngày(theo số
liệu từ 1981-1996)

Trên đoạn Pakse-Tân Châu,Châu Đốc
-Đối với lũ đầu mùa(1/6-31/8): từ Pakse đến Tân Châu:
=4-5 ngày;Pakse đến Châu Đốc: =4.0 ngày
-Đối với lũ chính vụ(1/9-31/10):từ Pakse đến Tân Châu: =8
ngày;Pakse đến Châu Đốc: =10 ngày









Phương pháp mực nước tương
ứng(cont.)

Xây dựng quan hệ mực nước tương ứng
Phương trình dự báo mực nước tại Tân Châu với thời gian dự
kiến =5 ngày gồm:
-Lũ thượng nguồn:Mực nước tại Pakse tại thời điểm t( )
-Lương nước trữ:Mực nước tại Tân Châu, Châu Đốc tại thời
điểm t( )
-Lượng gia nhập khu giữa:Được tính theo mô hình NAM theo
lượng mưa tại các trạm Pleiku,Buôn Mê Thuột, Kontum tại
thời điểm t+2)( )
Hoặc trực tiếp đưa vào phương trình hồi qui.
-Ảnh hưởng của triều Vũng Tàu( )

PS
H t
,
TC CD
H t H t
2 2 2
, ,

PL BMT KT
t t T
X X X
  
VT
t
H

Phương pháp mực nước tương
ứng(cont.)

Phương trình dự báo mực nước tại Châu Đốc với thời gian dự kiến
5 ngày.

Chỉ tiêu chất lượng của phương trình trung bình là 0.15 và
mức bảo đảm đạt trung bình 35.6%

Phương trình dự báo tại Pakse với thời gian dự kiến =5 ngày
2
0,90 0,89 0,045 0,046
CD CD PS PL
t t t t
H H H X

 
    
2 2 1
0,049 0,58 0,31
BMT KT VT
t t t

X X H

   
 
/s

69.0 0.696 0.201 0.45
PS PS VC
t t t
H H H QGN


   


Phương pháp mực nước tương
ứng(cont.)

Quan hệ giữa mực nước tại Pakse-Kratie:
-

Phương pháp cho phép xây dựng công nghệ MKON1 phục vụ dự báo
tác nghiệp.

Ưu điểm của công nghệ:
-Cho phép dự báo trình lũ tại Pakse với thời gian dự kiến là 5 ngày và tại
Tân Châu, Châu Đốc với thời gian dự kiến là 5-10 ngày.
-
Cho phép thay đổi thời gian truyền lũ trên đoạn Pakse về Tân Châu
và Pakse về Châu Đốc từ 3-7 ngày phụ thuộc vào thời gian xảy ra lũ

là đầu, cuối hay giữa mùa lũ.
-
-Xét đến lượng gia nhập khu giữa đoạn Vientane-Pakse, Pakse-Tân
Châu, Pakse-Châu Đốc.
-
-Số liệu đầu vào của công nghệ phù hợp với số liệu có hàng ngày tại
Trung tâm QG Dự báo KTTV.
2
540 0.81
PS Kra
t t
H H

 

Kết Luận

Các mô hình và các phương pháp trên cho ta một kết quả
khá tốt khi tính toán và dự báo lũ ở nước ta hiện nay.Đây
là nhưng mô hình mà có những ưu điểm khi ứng dụng phù
hợp với địa hình nước ta.

Tài liệu tham khảo

×