Tải bản đầy đủ (.doc) (156 trang)

Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.23 MB, 156 trang )

trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Mục lục
Mở đầu 5
Chơng 1: Tổng quan 8
1.1. Công trình ngầm giao thông đô thị: 8
1.1.1. Trên thế giới : 8
1.1.2. ở Việt Nam : 11
1.2. Nút giao thông Kim Liên: 12
1.2.1. Vị trí : 12
1.2.2. Hiện trạng [15]: 13
1.2.3. Địa chất [36]: 13
1.2.4. Thủy văn : 18
1.2.5. Lu lợng giao thông: 18
Chơng 2: Phơng án cải tạo nút kim liên 19
2.1. Yêu cầu 19
2.2. Các phơng án đề xuất 19
2.2.1. Sử dụng cầu vợt 19
2.2.2. Sử dụng hầm chui 19
2.2.3. Phơng án lựa chọn 20
Chơng 3: thiết kế cơ sở 20
3.1. Cơ sở thiết kế: 20
3.2. Thiết kế mặt cắt ngang, trắc dọc của đờng hầm: 20
3.2.1. Thiết kế mặt cắt ngang [22] 21
3.2.2. Thiết kế trắc dọc [22] 22
Chơng 4: thiết kế kỹ thuật 26
4.1. Lựa chọn đặc trng kết cấu vỏ hầm : 26
4.1.1. Xác định các chỉ số hình học của vỏ hầm [4] 26
4.1.2. Xác định kích thớc tính toán. 27
4.1.3. Thiết kế kết cấu áo đờng 28
4.2. Tính toán nội lực cho kết cấu hầm : 29


4.2.1. Các thông số đầu vào 29
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 1
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
4.2.2. Tính toán hầm kín: 34
4.2.3. Tính toán hầm dẫn: 39
4.2.3. Tính toán neo trong đất 44
Chơng 5: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 51
5.1. Phòng và thoát nớc cho hầm: 51
5.1.1. Các biện pháp chống thấm: 51
5.1.2. Hệ thống thoát nớc: 53
5.2. Thông gió cho hầm: 54
5.2.1. Khái niêm: 54
5.2.2. Tính toán thông gió: 54
5.3. Chiếu sáng cho hầm: 56
5.3.1. Yêu cầu chung: 56
5.3.2. Chiếu sáng đoạn hầm kín: 56
5.3.3. Chiếu sáng đoạn hầm dẫn: 57
5.4. Hệ thống phòng chống cháy nổ cho hầm: 57
5.4.1. Hệ thống thiết bị phòng chống cháy: 57
5.4.2. Hệ thống cấp diện dự phòng: 57
Chơng 6: Lựa chọn phơng án thi công 57
6.1. Đặc điểm công trình quyết định phơng án thi công 57
6.1.1. Vị trí: 57
6.1.2. Yêu cầu về giao thông 58
6.2. Các phơng án thi công đề xuất 59
6.2.1. Phơng pháp thi công ngầm[15]: 59
6.2.2. Phơng pháp thi công mở[15]: 61
6.2.3. Phơng pháp thi công nửa mở, nửa ngầm [15]: 64
6.3. Phơng án lựa chọn để thi công hầm Kim Liên 66

Chơng 7: Lập biện pháp thi công tờng trong đất 67
7.1. Tổng quan về tờng trong đất 67
7.1.1. Những yêu cầu chung 67
7.1.2. Quy trình thi công tờng trong đất 67
7.1.3. Thiết bị thi công 68
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 2
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
7.2. Thi công tờng trong đất 69
7.2.1. Thi công tờng dẫn 70
7.2.2. Lắp đặt thiết bị 72
7.2.3. Thi công đào đất 72
7.2.4. Lắp đặt gioăng chống thấm 74
7.2.5. Lắp dựng lồng thép: 75
7.2.6. Đổ bê tông tờng: 76
7.2.7. Sản xuất dung dịch bentonite: 77
7.2.8. Quá trình thi công một panenl: 78
7.3. Kiểm tra chất lợng tờng trong đất 82
7.3.1. Kiểm tra chất lợng bê tông: 82
7.3.2. Kiểm tra chất lợng chống thấm nớc qua tờng: 85
Chơng 8: Lập biện pháp thi công đào đất 85
8.1. Tổng quan về thi công đất 85
8.1.1. Công tác chuẩn bị: 85
8.1.2. Nội dung công tác thi công đất: 86
8.2. Thi công đất: 87
8.2.1. Khối lợng đào đất: 87
8.2.2. Khối lợng đắp đất: 89
8.2.3. Lựa chọn phơng án thi công đào đất: 89
8.2.4. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất: 90
8.2.5. Lựa chọn thiết bị vận chuyển đất: 92

8.2.6. Chọn đất đắp 93
8.3.7. Lựa chọn thiết bị đắp đất 94
8.3.8. Kiểm tra chất lợng đất đắp 94
Chơng 9: lập biện pháp thi công bêtông vòm, đáy 95
9.1. Công tác chuẩn bị 95
9.1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công bê tông vòm 95
9.1.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công bê tông bản đáy 95
9.1.3. Chuẩn bị thiết bị thi công 95
9.2. Thi công 97
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 3
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
9.2.1. Thi công lắp dựng cốt thép 97
9.2.2. Thi công đổ bê tông 98
Chơng 10: lập biện pháp thi công neo trong đất 100
10.1. Công tác chuẩn bị 100
10.1.1. Thiết bị thi công 100
10.1.2. Vật liệu 103
10.2. Thi công neo 104
10.2.1. Trình tự thi công 104
10.2.2. Khoan tạo lỗ 104
10.2.3. Lắp neo 105
10.2.4. Bơm vữa 105
10.2.5. Lắp bản đính 106
10.2.6. Kéo neo tạo ứng suất 106
10.2.7. Lắp đặt đầu neo 106
10.3. Kiểm tra và thí nghiệm neo 107
10.3.1. Kiểm tra 107
10.3.2. Thí nghiệm neo [12] 109
Chơng 11: Lập biện pháp thi công hệ chống tạm đờng tàu 109

11.1. Thiết kế hệ chống tạm cho đờng tàu [15] 110
11.1.1. Tải trọng tính toán 110
11.1.2. Tính toán dầm phụ 110
11.1.3. Tính toán dầm chính 114
11.1.4. Tính toán cột chống 117
11.1.5. Tính toán cọc khoan nhồi 121
11.2. Thi công hệ chống tạm cho đờng tàu [15] 124
11.2.1. Thi công cọc khoan nhồi 124
11.2.2. Thi công cột chống tạm 125
11.2.3. Thi công ép cừ 127
11.2.4. Thi công dầm chính, dầm phụ 128
Chơng 12: Tổ chức thi công 130
12.1. Lập tiến độ thi công 130
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 4
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
12.1.1. Khối lợng các công việc 131
12.1.2. Biện pháp thi công 131
12.1.3. Trình tự thi công 132
12.1.4. Lập tiến độ thi công 132
12.2. Lập tổng mặt bằng thi công 134
12.2.1. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công 135
12.2.2. Lập tổng mặt bằng thi công 136
12.2.3. Công tác an toàn lao động 143
12.2.4. Biện pháp phòng chống cháy nổ: 148
12.2.5. Biện pháp bảo vệ môi trờng: 148
Kết luận Và KIếN NGHị 149
1. Kết luận 149
2. Kiến nghị 150
Tài liệu tham khảo 151

Phụ lục: Tính toán nội lực, chuyển vị kết cấu hầm KIM LIÊN
BằNG PHầN MềM Plaxis 153
1. Thông số đầu vào 153
Mở đầu
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống sản xuất ngày càng sâu và rộng, hệ thống hạ
tầng kỹ thuật, trong đó có mạng lới giao thông, đóng một vai trò hàng đầu trong việc
đảm bảo, duy trì và nâng cao tính cạnh tranh, thu hút đầu t nớc ngoài, chuyển giao
công nghệ , giao lu văn hoá du lịch, đào tạo tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi
nhọn và chủ lực phát triển. Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất miền Bắc,
quy tụ đầy đủ các phơng thức giao thông: đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đờng hàng
không, là nơi hội tụ các tuyến giao thông trong nớc và quốc tế. Vì vậy việc xây dựng
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 5
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
các định hớng và các giải pháp phát triển,cải tạo hệ thống mạng lới giao thông đáp
ứng cho việc hội tụ kinh tế khu vực và quốc tế là đặc biệt quan trọng, đồng thời cũng
cần phải tính đến những đặc điểm riêng của Hà Nội nh: đặc điểm là một đô thị cổ,
mật độ di tích văn hoá, lịch sử đậm đặc, tốc độ đô thị hoá cao, Hà Nội còn là điểm
nút giao thông quan trọng ở phía Bắc với mật độ và lu lợng phơng tiện giao thông
ngày càng tăng .
Tại các nút giao thông lớn, đồng mức đợc điều khiển bằng tín hiệu đèn xanh,
đèn đỏ ùn tắc giao thông có thể diễn ra hàng giờ. Vấn đề đặt ra là quy hoạch mạng lới
giao thông đô thị nh thế nào để giải quyết thấu đáo vấn đề trên.
Để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, công tác quy hoạch mạng lới giao thông
đô thị phải phát triển theo hớng bố trí giao thông tại các nút có các luồng xe chạy
không cùng mức nhau, duy trì giao thông liên tục và không phải điều phối bằng đèn
xanh, đèn đỏ. Nhờ đó làm giảm lợng khí thải độc hại và tiếng ồn do quá trình dừng xe
nh ở các giao thông cùng mức thông thờng [17], [31]. Thờng có 2 phơng án:
- Sử dụng cầu vợt trên cao;
- Sử dụng hầm giao thông ngầm.

Sử dụng phơng án cầu vợt trên cao chi phí rẻ hơn phơng án hầm giao thông
ngầm, nhng trong một số trờng hợp cụ thể khó bố trí, nhất là trong các nút giao thông
chật hẹp, tốn chi phí về giải phóng mặt bằng, khó khăn trong quá trình giao thông,
kéo dài thời gian hoàn thành công trình và gây ùn tắc giao thông trong quá trình thi
công công trình.
Sử dụng phơng án hầm giao thông ngầm đắt gấp 1,2-2 lần làm cầu vợt trên cao.
Song do yêu cầu kiến trúc đô thị, do đờng không đủ rộng để làm trụ cầu trung gian, v-
ợt ngầm là giải pháp duy nhất. Vợt ngầm ở nút giao thông đặc biệt thích hợp ở những
nút hẹp, duy trì tốt điều kiện môi trờng và cảnh quan kiến trúc đô thị. Khi giải quyết
giao cắt không cùng mức, phơng án vợt ngầm nói chung không đòi hỏi giải phóng
mặt bằng nhiều và phức tạp nh các phơng án khác, do đó không những có lợi về mặt
kinh tế đợc tính bằng tiền đền bù giải phóng mặt bằng, mà còn có lợi về mặt an ninh
xã hội do không phải di dời, tái định c Hầm vợt ngầm còn đặc biệt thích hợp ở
những chỗ giao cắt với đờng sắt. Hầm cho ngời đi bộ luôn kết hợp bố trí trong một
công trình ngầm tổng hợp, ví dụ tầng ngầm của các toà nhà, nhà ga ngầm
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 6
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Tuy nhiên hình dạng kết cấu, các phơng pháp triển khai thi công nút giao thông
ngầm sẽ là khác nhau trong từng điều kiện cụ thể khác nhau. Việc lựa chọn ra kết cấu,
và phơng pháp thi công hợp lý sẽ quyết định chính đến chất lợng công trình, tiến độ
thi công, giá thành của toàn bộ công trình và mang lại một giá trị thực tiễn cao [15].
Đề tài Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên góp phần đáp
ứng đợc yêu cầu giải quyết tốt về phân luồng giao thông, giảm vấn đề ùn tắc và đẩy
nhanh tiến độ thi công công trình, phơng pháp thi công (nửa mở, nửa ngầm) có thể sử
dụng cho các nút giao thông tơng tự nút giao thông Kim Liên.
Đồ án tập trung nghiên cứu, đánh giá khả năng chịu lực kết cấu của hầm, đề xuất
ra phơng pháp triển khai thi công hầm giao thông nút Kim Liên trên cơ sở phơng pháp
thi công thực tế.
Nội dung đồ án bao gồm:

- Mở đầu.
- Chơng 1: Tổng quan
- Chơng 2: Các phơng án cải tạo nút Kim Liên
- Chơng 3: Thiết kế cơ sở
- Chơng 4: Thiết kế kỹ thuật
- Chơng 5: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Chơng 6: Lựa chọn phơng án thi công
- Chơng 7: Lập biện pháp thi công tờng trong đất
- Chơng 8: Lập biện pháp thi công đào đất
- Chơng 9: Lập biện pháp thi bê tông vòm, đáy
- Chơng 10: Lập biện pháp thi công neo trong đất
- Chơng 11: Lập biện pháp thi công hệ chống tạm đờng tàu
- Chơng 12: Tổ chức thi công
- Kết luận.
Vì thời gian hạn chế nên đồ án cha nghiên cứu hết đợc các vấn đề và chắc chắn
còn nhiều sai sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn.
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 7
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Chơng 1: Tổng quan
Hầm và các không gian ngầm ngày càng có vai trò quan trọng trong một hệ
thống giao thông hiện đại. Hầu hết các khu vực đô thị trên thế giới đều phải đối mặt
với nhiều vấn đề lớn, đặc biệt là giao thông. Kết cấu hạ tầng cũ nhìn chung là lỗi thời,
không còn đáp ứng đợc nhu cầu đi lại và vận chuyển không ngừng gia tăng. Trong bối
cảnh đó thì không gian giao thông theo hớng trên cao và theo hớng đi ngầm trong
lòng đất là giải pháp tối u cho các nút giao thông khi mà phơng án đồng mức không
giải quyết đợc vấn đề ùn tắc trong giao thông đô thị. Hơn nữa, công trình hầm có
những u thế vợt trội so với các loại hình giao thông khác nhờ sự đi lại nhanh chóng,
tiện lợi, và an toàn cao, nhất là trong trờng hợp thiên tai, chiến sự. Có thể nói giao
thông ngầm là xu thế phát triển tất yếu của một nền kinh tế hiện đại của thế giới

1.1. Công trình ngầm giao thông đô thị:
1.1.1. Trên thế giới :
- Một trong những loại công trình ngầm phổ biến nhất là hệ thống giao thông
ngầm nay đã có hơn 70 đô thị lớn xây dựng hệ thống này. Liên Xô bị ấn tợng mạnh
mẽ bởi những ga tàu điện ngầm [35].
Hình 1. . Ga Kiep, Moskva, Nga
- Đờng hầm eo biển Manche là một đờng hầm đờng sắt dài 50,45 km bên dới
biển Manche tại Eo biển Dover, nối Folkestone, Kent ở Anh với Coquelles gần Calais
ở phía bắc Pháp .
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 8
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hình 1. . Đờng hầm eo biển Manche
- Đờng hầm Seikan là một đờng hầm đờng sắt dài 53.85km tại Nhật Bản, với một
đoạn dài 23.3km ngầm dới đáy biển. Đây là đờng hầm ngầm dới biển dài nhất thế
giới.
Hình 1. . Đờng hầm Seikan
- Hầm nối liền hai đại lộ Hennepin và Lyndale dài 1,5km tại Đức [15].
Hình 1. . Hầm nối liền hai đại lộ Hennepin và Lyndale (Đức)
- Hầm Thủ Nghĩa (Vũ Hán - Trung Quốc) thi công hoàn thành, sử dụng vào
tháng 12/2006 vốn đầu t 475 triệu nhân dân tệ, tổng chiều dài là 520m với hai làn xe
chạy, mỗi làn gồm 2 luồng xe với chiều rộng là 7.5m, chiều cao của hầm là 5.75m
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 9
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hình 1. . Hầm Thủ Nghĩa (Vũ Hán - Trung Quốc)
Hầm giao thông ngầm Trung Sơn thi công hoàn thành, sử dụng vào 28/9/2008
với tổng chiều dài là 1003m gồm hai làn xe chạy, mỗi làn gồm 2 luồng xe với chiều
rộng là 7.5m, chiều cao của hầm là 4.75m;
Hình 1. . Hầm Trung Sơn (Vũ Hán - Trung Quốc)

Hầm giao thông ngầm thành phố Volokolamsk (Nga) với tổng chiều dài là 50m
gồm hai làn xe chạy, mỗi làn gồm 2 luồng xe với chiều rộng thông thủy là là 12,25m,
chiều cao thông thủy của hầm là 5,2m.
Hình 1. . Hầm Volokolamsk (Nga)
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 10
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hình 1. .Mặt cắt hầm Volokolamsk (Nga)
1.1.2. ở Việt Nam :
Trong giao thông, Hầm Hải Vân là hầm đờng bộ dài nhất Đông Nam á, xuyên
qua đèo Hải Vân, nối liền tỉnh Thừa Thiên-Huế với thành phố Đà Nẵng ở miền Trung
Việt Nam. Đợc khánh thành vào ngày 5 tháng 6 năm 2005.Với các thông số kỹ thuật
- Đờng hầm chính: dài 6.280 m rộng 10 m, độ cao xe cho phép đi qua là 7,5 m.
- Đờng hầm thoát hiểm: dài 6.280 m, rộng 4,7 m, cao 3,8 m.
- Đờng hầm thông gió: dài 1.810 m, rộng 8,2 m, cao 5,3 m.
Hình 1. . Hầm đờng bộ Hải Vân
Hầm dìm Thủ Thiêm là một đờng hầm vợt sông Sài Gòn đã đợc xây dựng tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một phần trong dự án Đại lộ Đông Tây nối Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh với Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Đờng hầm có sáu làn xe ô
tô, đợc dìm dới lòng sông Sài Gòn (có ngầm đáy sông).
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 11
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hình 1. . Mặt cắt thiết kế
- Một số hầm cơ giới ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh [15].
Hình 1. . Hầm Nguyễn Hữu Cảnh (TP Hồ Chí Minh)
Hình 1. . Hầm chui trung tâm hội nghị quốc gia (Hà Nội)
Còn lại phần lớn công trình ngầm đô thị nớc ta phổ biến mới chỉ là các tầng hầm
trong các nhà cao tầng( Sử dụng làm tầng kĩ thuật hoặc chỗ để xe).
1.2. Nút giao thông Kim Liên:

1.2.1. Vị trí :
Nút giao thông Kim Liên nằm trong phạm vi hai quận Đống Đa và Hai Bà Trng,
là giao cắt giữa đờng trục Lê Duẩn - Giải Phóng và đờng vành đai 1 đoạn Kim Liên -
Đại Cồ Việt. Nút giao thông Kim Liên đợc coi là một trong những cửa ngõ chính vào
Thành phố.
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 12
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hình 1. . Thực trạng nút giao thông Kim Liên
1.2.2. Hiện trạng [15]:
Nút giao thông Kim Liên trớc lúc xây dựng là nút giao đồng mức, đợc điều khiển
bởi đèn tín hiệu và các đảo giao thông. Các đờng vào nút giao nh sau:
- Phía Nam: Đờng Giải Phóng rộng 42m, bao gồm bốn làn xe cơ giới và hai làn
xe thô sơ, giải phân cách giữa rộng 3m.
- Phía Bắc: Đờng Lê Duẩn rộng 21 m, lòng đờng xe chạy rộng 15m, đợc chia
theo hai hớng. Không có sự phân tách rõ ràng giữa các làn xe cơ giới và xe thô sơ.
- Phía Đông: Đờng Đại Cồ Việt rộng 50m, bao gồm 4 làn xe cơ giới và hai làn
xe thô sơ, giải phân cách giữa rộng 3m.
- Phía Tây: Đờng mới xây dựng Kim Liên - Trung Tự rộng 50 m, bao gồm bốn
làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ, giải phân cách giữa rộng 3m.
Tuyến đờng sắt Bắc-Nam chạy song song với đờng Lê Duẩn - Giải Phóng, ảnh h-
ởng lớn đến tổ chức giao thông của nút giao, đặc biệt là khi có đoàn tàu chạy qua.
1.2.3. Địa chất [36]:
Địa chất đợc xác định thông qua kết quả khoan khảo sát của bốn hố khoan.
Các hố khoan nh sau:
Hố khoan H16 sâu 49,4 m;
Hố khoan H17 sâu 48.0 m;
Hố khoan H19 sâu 48,0 m;
Hố khoan H20 sâu 48,3 m.
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 13

trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Lấy 41 mẩu thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) trong các hố khoan 55 lần.
Địa chất khu vực có các lớp nh sau :
Lớp 1: Đất canh tác.
Phủ khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi từ 0,4m đến 0,6m, trung bình
0,5m.
Đất lấp có thành phần là sét pha màu xám nâu lẫn rễ thực vật, mùn hữu cơ, rễ
cây cỏ.
Đây là lớp có thành phần không đồng nhất và trạng thái kém ổn định nên trong
quá trình tính toán ta sẻ bỏ qua lớp này
Lớp 2: Sét pha dẻo cứng.
Lớp này nằm dới lớp đất lấp, và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến
đổi từ 0,6m đến 3,7m, trung bình 2,8m
Đất thuộc loại sét pha màu xám nâu, nâu vàng, nâu hồng, nâu gụ trạng thái dẻo
cứng
Giá trị trung bình xuyên tiêu chuẩn SPT N/30 là 8:12 búa/30cm. Trong lớp này
đã lấy 06 mẫu đất để thí nghiệm, giá trị các chỉ tiêu cơ lý nh bảng sau:
1 Độ ẩm tự nhiên W % 26,8
2
Khối lợng tự nhiên
w

g/cm
3
1,88
3
Khối lợng khô
k


g/cm
3
1,48
4
Khối lợng riêng
s

g/cm
3
2,70
5 Hệ số lỗ rỗng e 0,824
6 Độ lỗ rỗng n % 45,2
7 Độ bão hoà G % 87,9
8 Độ ẩm giới hạn chảy W
ch
% 34,3
9 Độ ẩm giới hạn dẻo W
d
% 21,8
10 Chỉ số dẻo I
d
% 12,5
11 Độ sệt I
L
0,4
12
Góc nội ma sát

Độ

1220
13 Lực dính kết C kG/cm
2
0,212
14 Hệ số nén lún a
0-1
cm
2
/kG 0,064
15 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,033
16
áp lực tính toán quy ớc
R
0
kG/cm
2
1,23
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 14
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
17 Môđun tổng biến dạng E
0
kG/cm
2
86,1
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải khá tốt

Lớp 3: Sét pha dẻo mềm xen kẹp cát pha.
Lớp này nằm dới lớp (2), và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi
từ 3,7m đến 9,3m, trung bình 5,6 m
Đất màu xám tro, xám nâu, nâu hồng, nâu gụ trạng thái dẻo mềm.
Giá trị trung bình xuyên tiêu chuẩn SPT N/30 là 4:11 búa/30cm. Trong lớp này
đã lấy 08 mẫu đất để thí nghiệm, giá trị các chỉ tiêu cơ lý nh bảng sau:
1 Độ ẩm tự nhiên W % 29,9
2
Khối lợng tự nhiên
w

g/cm
3
1,82
3
Khối lợng khô
k

g/cm
3
1,4
4
Khối lợng riêng
s

g/cm
3
2,69
5 Hệ số lỗ rỗng e 0,921
6 Độ lỗ rỗng n % 48,0

7 Độ bão hoà G % 87,3
8 Độ ẩm giới hạn chảy W
ch
% 34,2
9 Độ ẩm giới hạn dẻo W
d
% 23,3
10 Chỉ số dẻo I
d
% 10,9
11 Độ sệt I
L
0,60
12
Góc nội ma sát

Độ
1100
13 Lực dính kết C kG/cm
2
0,131
14 Hệ số nén lún a
0-1
cm
2
/kG 0,069
15 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2

/kG 0,037
16
áp lực tính toán quy ớc
R
0
kG/cm
2
0,84
17 Môđun tổng biến dạng E
0
kG/cm
2
64,8
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình
Lớp 4: Cát hạt mịn kém chặt lẫn hữu cơ.
Lớp này nằm dới lớp (3), và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi
từ 9,3 m đến 25,2m, trung bình 15,3 m.
Cát thuộc loại hạt mịn màu xám đen, xám nâu, xám ghi.
Giá trị trung bình xuyên tiêu chuẩn SPT N/30 là 9:15 búa/30cm. Trong lớp này
đã lấy 09 mẫu đất để thí nghiệm, giá trị các chỉ tiêu cơ lý nh bảng sau:
Thành phần hạt có đờng kính.
Từ 0,5mm ữ 0,25mm 3,0%
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 15
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Từ 0,25mm ữ 0,10mm 17,8%
Từ 0,10mm ữ 0,05mm 47,0%
Từ 0,05mm ữ 0,01mm 27,1%
Từ 0,01mm ữ 0,005mm 5,1%
1

Khối lợng riêng
s

g/cm
3
2,69
2
Góc nghi khi khô

k
Độ
2650
3
Góc nghi khi ớt

u
Độ
2110
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải trung bình
Lớp 5: Lớp cát hạt nhỏ chặt vừa.
Lớp này nằm dới lớp (4), và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi
từ 25,2m đến 38,1m, trung bình 12,7 m.
Cát thuộc loại hạt mịn màu xám nâu, xám vàng, xám ghi trạng thái chặt vừa.
Giá trị trung bình xuyên tiêu chuẩn SPT N/30 là 13:21 búa/30cm. Trong lớp này
đã lấy 09 mẫu đất để thí nghiệm, giá trị các chỉ tiêu cơ lý nh bảng sau:
Thành phần hạt có đờng kính.
Từ 1mm ữ 0,5mm 4,4%
Từ 0,5mm ữ 0,25mm 30,2%
Từ 0,25mm ữ 0,10mm 47,0%
Từ 0,10mm ữ 0,05mm 15,6%

Từ 0,05mm ữ 0,01mm 2,8%
1
Khối lợng riêng
s

g/cm
3
2,66
2
Góc nghi khi khô

k
Độ
3210
3
Góc nghi khi ớt

u
Độ
2620
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải khá tốt
Lớp 6: Cát hạt trung chặt vừa đến chặt.
Lớp này nằm dới lớp (5), và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề dày biến đổi
từ 38,1m đến 43,8m, trung bình 6 m.
Cát thuộc loại hạt trung màu xám vàng, xám nâu, trạng thái chặt vừa.
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 16
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Giá trị trung bình xuyên tiêu chuẩn SPT N/30 là 25:50 búa/30cm. Trong lớp này
đã lấy 04 mẫu đất để thí nghiệm, giá trị các chỉ tiêu cơ lý nh bảng sau:

Thành phần hạt có đờng kính.
Từ 5mm ữ 2mm 2,3%
Từ 2mm ữ 1mm 9,0%
Từ 1mm ữ 0,5mm 34,5%
Từ 0,5mm ữ 0,25mm 41,3%
Từ 0,25mm ữ 0,10mm 8,3%
Từ 0,10mm ữ 0,05mm 4,8%
1
Khối lợng riêng
s

g/cm
3
2,67
2
Góc nghi khi khô

k
Độ
3550
3
Góc nghi khi ớt

u
Độ
2900
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải tốt.
Lớp 7: Lớp cuội sỏi rất chặt.
Nằm dới cùng của địa tầng khảo sát và phân bố khắp phạm vi khảo sát với bề
dày lớn, cha xác định. Các hố khoan ở sâu 43,8 m vẫn cha kết thúc lớp.

Cuội thuộc loại cuội Thạch Anh tròn cạnh, màu xám ghi rêu, mài mòn tốt, xếp
rất xít nhau.
Giá trị xuyên tiêu chuẩn qua 05 lần thí nghiệm cho thấy các lần đóng đều có giá
trị lớn hơn 44:100 nhát/30cm.
Thành phần hạt có đờng kính.
Lớn hơn 10mm 12,0%
Từ 10mm ữ 5mm 45,4%
Từ 5mm ữ 2mm 33,4%
Từ 2mm ữ 1mm 7,0%
Từ 1mm ữ 0,5mm 2,2%
Theo TCXD 45-78, cuội đạt:
1
áp lực tính toán quy ớc
R
0
kG/cm
2
3,2
2 Môđun tổng biến dạng E
0
kG/cm
2
210
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 17
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Đây là lớp đất có khả năng chịu tải rất tốt
1.2.4. Thủy văn :
Phạm vi khảo sát chỉ tồn tại nớc dới đất. Nớc dới đất tàng trữ chủ yếu trong các
lớp (5), (6), (7). Nguồn cung cấp cho nớc dới đất chủ yếu là nớc ma, nớc mặt thấm từ

trên xuống. Tại thời điểm khảo sát, mực nớc dới đất ổn định cách mặt đất chừng 1,0
m.
1.2.5. Lu lợng giao thông:
Trong dự án quy hoạch tổng thể giao thông TP Hà Nội, tổ chức JICA - Nhật Bản
có đa ra kết quả điều tra lu lợng xe năm 2000 và dự báo đến năm 2020 tại nút Kim
Liên nh sau:
Tuyến đờng Dự báo lu lợng xe ( xe q.đ/ngđ)
2000 2005 2010 2015 2020
Lê Duẩn
4182 5425 7271 7412 8001
Giải Phóng
4961 5855 7478 12166 14745
Kim Liên Mới
3950 4874 6666 7804 8908
Đại Cồ Việt
3168 5030 5056 5949 9234
Tổng cộng
16216
21183 27371 34431 35888
Mặt khác theo các số liệu đặc trng nhất về lu lợng hiện tại theo số liệu khảo sát
của công ty T vấn Đầu T Xây Dựng GTCC Hà Nội tháng 3-1999 [37].
- Tổng số xe con qui đổi là 10998xe/1giờ cao điểm
- Hớng chạy nhiều nhất là hớng chạy thẳng từ đờng Lê Duẩn ra đờng Giải Phóng
là 2363 xe, chiếm 22% tổng lợng xe qua nút.
- Hớng xe chạy thẳng từ Đại Cồ Việt đi Kim Liên - Trung Tự là 2114xe, chiếm
19%, hớng ngợc lại từ Kim Liên - Trung Tự đi Đại Cồ Việt là 16%
- Hớng rẽ trái lớn nhất là hớng rẽ từ Đại Cồ Việt đi Giải Phóng, 912xe, chiếm
8%.
- Nếu phân tích cho từng loại xe thì 2 hớng chạy thẳng trên trục đờng Giải Phóng
- Lê Duẩn và Kim Liên - Trung Tự đều chiếm tỷ lệ cao.

Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 18
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Chơng 2: Phơng án cải tạo nút kim liên
2.1. Yêu cầu
Việc cải tạo nút Kim Liên phải đáp ứng đợc các yếu tố sau:
- Khả năng thông xe và vận tốc xe chạy trong thời gian hiện tại cũng nh trong t-
ơng lai là tối u nhất.
- Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật và tầm nhìn.
- Không phá vỡ cảnh quan kiến trúc khu vực và các công trình lân cận.
- Phù hợp với tình hình qui hoạch chung của thành phố.
- Điều kiện vệ sinh môi trờng, hạn chế ảnh hởng xấu tới môi trờng nh: ô nhiễm
môi trờng, tiếng ồn, bụi, nớc mặt, các khu vực trồng hoa, cây cỏ.
- Đảm bảo trong thời gian thi công không gây ùn tắc giao thông.
2.2. Các phơng án đề xuất
2.2.1. Sử dụng cầu vợt
Dùng công trình cầu vợt cách ly các dòng xe để hóa giải xung đột [15].Cầu vợt
chỉ phát huy tác dụng khi khoảng cách lớn, mặt bằng rộng.
Hình 2. . Cầu vợt
2.2.2. Sử dụng hầm chui
Hầm thờng dùng mở rộng khả năng vach tuyến khi gặp chớng ngại trong những
điều kiện khó khăn [39].
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 19
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Hầm ở các nút giao thông trong thành phố là một giải pháp tổ chức giao thông
hiệu quả.Việc xây dựng các hầm tại các nút giao thông để duy trì giao thông liên tục
qua các nút, không phải điều phối bằng đèn tín hiệu và tăng mức độ an toàn cho giao
thông đô thị [17], [31].
Hình 2. . Hầm chui

2.2.3. Phơng án lựa chọn
Từ thực tế đặc điểm khu vực, ta chọn phơng án Hầm chui để cải tạo nút Kim
Liên cho phù hợp với quy hoạch của Hà Nội.
Chơng 3: thiết kế cơ sở
3.1. Cơ sở thiết kế:
- Luật giao thông đờng bộ
- TCN 272-05 Tiêu chuẩn thiết kế cầu.
- TCVN 4527-88, Hầm đờng sắt và hầm đờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4054:2005, Đờng ô tô - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 104:2007, Đờng đô thị Yêu cầu thiết kế.
- "Thiết kế - thi công giám sát công trình giao thông"
3.2. Thiết kế mặt cắt ngang, trắc dọc của đờng hầm:
Khi thiết kế các thông số kỹ thuật của đờng hầm ngoài việc tuân theo các tiêu
chuẩn quy phạm hiện hành, mà còn phải nghiên cứu toàn diện để có một tuyến đờng
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 20
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
an toàn, hiệu quả và định hớng phát triển bền vững, lâu dài. Phải phối hợp tốt các yếu
tố của tuyến đờng: bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và tận dụng địa hình để tạo
nên một tuyến đờng đều đặn trong không gian, đảm bảo tốt tầm nhìn và ổn định cơ
học, nhằm thực hiện các mục tiêu [22]:
- Đáp ứng lu lợng xe phục vụ thích hợp để đảm bảo chất lợng dòng xe thông
hành hợp lý;
- Đảm bảo an toàn tối đa và thuận tiện cho các phơng tiện và ngời sử dụng đờng;
- Có hiệu quả tốt về kinh tế qua các chỉ tiêu đánh giá, qua các chi phí về xây
dựng công trình và duy tu bảo dỡng, qua các chi phí về giá thành vận tải, thời gian
vận tải, dự báo tai nạn giao thông;
- Giảm thiểu các tác động xấu tới môi trờng, tạo cân bằng sinh thái hợp lý để đ-
ờng trở thành một công trình mới đóng góp tốt cho vẻ đẹp cảnh quan của khu vực.
3.2.1. Thiết kế mặt cắt ngang [22]

a) Chiều rộng của hầm
Việc bố trí các bộ phận gồm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đờng bên và các
làn xe phụ (làn phụ leo dốc, làn chuyển tốc) trên mặt cắt ngang đờng hầm phải phù
hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm bảo đảm mọi phơng tiện giao thông (ô tô
các loại, xe máy, xe thô sơ) cùng đi lại đợc an toàn, thuận lợi và phát huy đợc hiệu
quả khai thác của đờng [22].
Hầm giao thông nút Kim Liên thuộc đờng vành đai 1 nối liền hai đờng Đại Cồ
Việt và đờng Kim Liên, mỗi đờng gồm 4 làn xe, cùng chiều gồm 2 làn xe để đảm bảo
lu lợng lu thông hầm Kim Liên cũng phải đợc thiết kế gồm 4 làn xe chạy, mỗi bên
gồm 2 làn xe chạy cùng chiều. Theo [22] bề rộng tối thiểu của 1 đờng là 7.5m
b) Tĩnh không của hầm
Tĩnh không là giới hạn không gian nhằm đảm bảo lu thông cho các loại xe.
Không cho phép tồn tại bất kỳ chớng ngại vật nào, kể cả các công trình thuộc về đờng
nh biển báo, cột chiếu sáng Khổ tĩnh không tối thiểu của đờng là 4,75m tính từ chỗ
cao nhất của phần xe chạy theo chiều thẳng đứng [22].
c) Độ dốc ngang
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 21
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Độ dốc ngang của đờng hầm đợc quy định trong bảng sau [22], [23]:
Bảng 3. . Độ dốc ngang phần xe chạy
Loại mặt đờng Độ dốc ngang (%0)
Bê tông xi măng và bê tông nhựa
Các loại mặt đờng nhựa khác
Đá dăm, đá sỏi
Cấp phối, đất gia cố
15-25
20-30
25-35
30-40

Ghi chú:
Khi độ dốc dọc lớn nên chiết giảm độ dốc ngang cho trong bảng trên từ 5-15 nh-
ng vẫn bảo đảm để độ dốc ngang thông thờng không bé hơn 15. Khi độ dốc dọc nhỏ,
độ dốc ngang đợc thiết kế thay đổi trong phạm vi lề đờng và mặt đờng có chiều rộng
1,5-2,0m cách rãnh biên để tăng khả năng thoát nớc mặt đờng và thu nớc vào giếng thu.
3.2.2. Thiết kế trắc dọc [22]
a) Dốc dọc
Dốc dọc trong hầm không lớn hơn 4% và không nhỏ hơn 0,3% [22].
Chọn độ dốc của đờng hầm i = 4%.
b) Tầm nhìn
Tầm nhìn là khoảng cách để ngời lái xe luôn phải đợc đảm bảo nhìn thấy đờng
trên một chiều dài nhất định về phía trớc để ngời lái kịp thời xử lý hoặc làm hãm dừng
trớc các trớc ngại vật (nếu có) hay là tránh đợc nó [2].
Tầm nhìn là một trong các yếu tố quan trọng để ngời điều khiển xe vận hành an
toàn ứng với tốc độ thiết kế đã đợc xác định. Trong phạm vi trờng nhìn phải đảm bảo
tầm nhìn không bị che khuất (dỡ bỏ chớng ngại vật, đào bớt mái đờng). Chỉ trong tr-
ờng hợp quá khó khăn thì dùng các biện pháp tổ chức giao thông (hạn chế tốc độ,
biển chỉ dẫn, vạch sơn, hoặc cấm vợt xe ). Nhất thiết phải kiểm tra tầm nhìn ở nút
giao thông và các đờng cong bán kính nhỏ. Các chớng ngại vật phải dỡ bỏ để có chiều
cao thấp hơn 0,30m so với tầm mắt của ngời lái xe [22], [23].
Các giá trị tối thiểu về tầm nhìn hãm xe, tầm nhìn trớc xe ngợc chiều và tầm nhìn
vợt xe quy định trong Bảng 4.2 [22], [23].
Bảng 3. . Tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đờng
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 22
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Cấp thiết kế của đờng I II III IV V VI
Tốc độ thiết kế, V
tk
, km/h 120 100 80 60 60 40 40 30 30 20

Tầm nhìn hãm xe (S
1
), m 210 150
10
0
75 75 40 40 30 30 20
Tầm nhìn trớc xe ngợc
chiều (S
2
), m

20
0
15
0
15
0
80 80 60 60 40
Tầm nhìn vợt xe S
xv
, m

55
0
35
0
35
0
20
0

20
0
15
0
15
0
10
0
Đối với đờng hầm ta chỉ cần chú ý đến giá trị tầm nhìn hãm của xe (S
1
).
Vận tốc thiết kế của các phơng tiện di chuyển trong đờng hầm thuộc các khu đô
thị đợc quy định tại [1]: V
tk
= 40km/h
Chớng ngại vật
S
1
Hình 3. . Sơ đồ tầm nhìn 1 chiều
Theo [2] tầm nhìn hãm xe đợc tính theo công thức sau:
( )
2
1
.
3,6 254.
o
V K V
S l
i


= + +

(3.1)
Trong đó: l
o
: Đoạn dự trữ, lấy l
o
= 10m
K: Hệ số sử dụng phanh, K = 1,2
V: Vận tốc thiết kế, V = 40km/h
: Hệ số bám dọc của đờng, trong điều kiện không thuận lợi (ẩm
và bẩn), = 0,3
i: dốc dọc của đờng hầm, i = 4%
Thay các giá trị trên vào (3.1) ta đợc S
1
= 50m > S
1(min)
= 40m (quy định trong
bảng 3.2), đảm bảo tầm nhìn của ngời điều khiển phơng tiện tham gia giao thông.
c) Bán kính đờng cong đứng
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 23
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Để liên kết các độ dốc trên trắc dọc, ngời ta phải dùng các đờng cong đứng để xe
chạy điều hoà, thuận lợi, đảm bảo tầm nhìn ban ngày và ban đêm, đảm bảo hạn chế
lực li tâm theo chiều đứng [2].
* Bán kính đờng cong đứng lồi
Để đảm bảo tầm nhìn ban ngày trên đờng cong đứng lồi, bán kính đờng cong
đứng lồi phải thoả mãn điều kiện sau [2]:
R

loi
R
loi (min)
(4.2)
R
loi (min)
: Bán kính đờng cong đứng lối tối thiểu
2
1
(min)
1
( )
2
loi
S
R m
d
=
(4.3)
Trong đó: S
1
: Tầm nhìn hãm xe, S
1
= 50m
d
1
: chiều cao của mắt ngời lái xe trên mặt đờng, d
1
= 1,2m
Thay vào (3.3) ta đợc: R

loi (min)
= 1042m
* Bán kính đờng cong đứng lõm
Để đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đờng cong đứng lõm, bán kính đờng cong
đứng lõm phải thoả mãn điều kiện sau [2]:
R
lom
R
lom (min)
(4.4)
R
lom (min)
: Bán kính đờng cong lõm đứng tối thiểu
Để xác bán kính định đờng cong đứng lõm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm
ta dựa vào sơ đồ chiếu sáng sau:
S
1
Hình 3. . Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đờng cong đứng lõm
2
1
(min)
1
( )
2( . )
lom
p
S
R m
h S Sin


=
+
(4.5)
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 24
trờng đại học kiến trúc hà nội đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng ctn đt
khoa xây dựng khóa 2006-2011
Trong đó: h
p
: Chiều cao của pha đèn, h
p
= 0,75m
S
1
: Tầm nhìn hãm xe, S
1
= 50m
: Góc của pha mở rộng, = 10
Thay vào (3.5) ta đợc: R
lom (min)
= 770m
Đờng cong đứng lõm lựa chọn theo điều kiện đảm bảo hạn chế lực li tâm trong
quá trình tham gia giao thông:
R
lom
R
li tam
(4.6)
Theo [2], Rli tam đợc tính theo công thức sau:
2
( )

6,5
litam
V
R m=
(4.7)
Trong đó: V là vận tốc thiết kế, V = 40km/h
Thay vào (3.7) ta đợc: R
li tam
= 246m
Ngoài việc lựa chọn bán kính cong đứng theo các điều kiện đảm bảo tầm nhìn
ban ngày và ban đêm, đảm bảo hạn chế lực li tâm còn phải dựa vào địa hình thực tế,
càng bám sát địa hình không những khối lợng công trình bớt đi mà còn đảm bảo sự ổn
định lâu dài trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
Từ có điều kiện khống chế về kỹ thuật và địa hình thực tế của nút giao thông
Kim Liên, lựa chọn R
lom
= 3000m, R
loi
= 3000m.
Trắc dọc của đờng hầm đợc thể hiện trên bản vẽ.
d. Siêu cao
Siêu cao là dốc một mái trên phần xe chạy, dốc về phía bụng đờng cong. Độ dốc
siêu cao lấy theo bán kính đờng cong nằm và tốc độ thiết kế. Độ dốc siêu cao lớn nhất
không quá 8 % và nhỏ nhất không dới 2 % [22].
Theo [2] để không phải bố trí siêu cao thì:
R
nam
R
ksc
(3.8)

Trong đó: R
nam
: Bán kính cong nằm của đờng hầm
R
ksc
: Bán kính cong nằm tối thiểu không cần bố trí siêu cao
2
( )
127(0,08 )
ksc
n
V
R m
i
=

(3.9)
Đề tài: hầm giao thông kim liên svth: nguyễn hùng cờng - lớp 2006xn Page 25

×