Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN ( XUNG + CẮT DÂY ).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.9 KB, 6 trang )

hớng dẫn sử dụng máy gia công tia lửa điện ( Xung + Cắt dây )
I. Hệ toạ độ máy
Các máycông cụ ngời ta luôn quy ớc là chuyển động , còn bàn máy
đứng yên . Hay có thể hình dung ta ngồi trên bàn máy và quan sát dụng cụ
chuyển động . Phôi gắn trên bàn máy nh vậy trong chuyển động gia công
luôn coi là phôi cố định , dụng cụ chuyển động so với phôi.
Dụng cụ có thể là : Dao phay đối với máy phay
Dao tiện đối với máy tiện
Điện cực đối với máy xung định hình
Dây cắt đối với máy cắt dây
Nếu quy ớc nh vậy thì hệ toạ độ của máy nh sau :
Đó là một hệ toạ độ thuận theo quy tắc bàn tay phải khi ngời quan sát đứng
đối diện với máy.
Ta đứng trớc máy quan sát chuyển động tơng đối giữa dụng cụ và phôi nếu :
+ Thấy dụng cụ chuyển động về bên phải bàn máy thì tức là dụng cụ
chuyển động về chiều dơng của phơng X trong hệ toạ độ máy .
+ Dụng cụ chuyển động về bên trái bàn máy thì tức là dụng cụ chuyển
động về chiều âm của trục X.
+ Dụng cụ chuyển động ra phía sau bàn máy thì tức là dụng cụ chuyển
động về chiều dơng của trục Y.
+ Dụng cụ chuyển động ra phía trớc bàn máy( Gần vào lòng ngời
quan sát thì dụng cụ chuyển động về chiều âm trục Y
+ Dụng cụ chuyển động lên trên chiều dơng trục Z
+ Dụng cụ chuyển động xuống dới chiều âm trục Z
II. Hệ toạ độ phôi ( chi tiết gia công )
Hệ toạ độ phôi có hớng trùng với hệ toạ độ máy, gốc của hệ toạ độ
phôi thờng là tại một điểm đặc biệt trên phôi. Ví dụ :
Trong quá trình gia công dụng cụ chuyển động tơng đối so với phôi. Chiều
dơng của dụng cụ so với phôi giống chiều dong của dụng cụ so với bàn máy.
III. Hệ toạ độ máy cắt dây:
Theo quy ớc chung của hệ toạ độ máy công cụ .


Hệ toạ độ lập trình là hệ toạ độ gia số .Toạ độ gia số là điểm tiếp
theo đợc xác định bằng gia số (X,Y ) so với điểm trớc .
Đơn vị đo chiều dài sử dụng cho máy cắt dây là àm, 1àm =
0.001mm ( Hay 1mm = 1000 àm)
Để điều khiển dây đi theo một quỹ đạo ta phải nhập lệnh vào bộ
điều khiển, hay nói cách khác là nhập chơng trình .Một chơng trình
chứa các khối lệnh, mỗi khối lệnh sẽ điều khiển cho các dây đi đợc
một đoạn thẳng hay một cung tròn từ điểm đầu đến điểm cuối.
1. Các phơng pháp di chuyển dây khi không gia công( không cắt phôi
)
a. Quay tay :
-Bàn máy có 2 du xích chia vạch 0.01mm . Khi quay 2 du xích
này sẽ làm dây chạy theo 2 phơng X , Y so với bàn máy. Một
vòng quay dây di chuyển 1mm.
+ Tay quay trục X : quay theo chiều kim đồng hồ, dây
sang giá tay phải.
+ Tay quay trục Y : quay theo chiều kim đồng hồ, dây
gần vào lòng.
Muốn tay quay đợc phải tắt điện cấp cho động cơ bàn bằng cách
ấn nút M-TAB
b. Chạy bằng lệnh đơn
B1: bật điện cho động cơ bàn ( bật M-TAB )
B2 : Nhập lệnh bằng cách C C
C
B3 :
c. Chạy bằng ch ơng trình ( nhập lệnh )
B1 : Bật điện cho động cơ bàn M-TAB
B2 : Nhập chơng trình vào hệ điều khiển :

Lúc này bên phải màn hình hiện ra số 1, báo ta nhập vào lệnh

thứ nhất, sau khi lệnh thứ nhất nhập xong nó sẽ hiện số 2 và ta
báo ta nhập lệnh số 2 Khi nhập hết lệnh thì cuối bên phải
màn hình là một con số, con số này bằng số lệnh +1.
Nh vậy nếu nhập vào bộ nhớ n lệnh đánh số từ 1 thì đoạn chơng
trình sẽ nằm trong khoảng 1ữ (n+1) ô của bộ nhớ.
B3 . Gọi chơng trình để thi hành :
B4. ấn
Chú ý : Khi bàn đang chạy theo điều khiển của máy nếu muốn dừng chơng
trình ta ấn vào hoặc ấn tắt động cơ bàn
2. Các phơng pháp di chuyển dây gia công cắt kim loại :
Muốn cắt kim loại trớc hết 3 điều kiện sau phải thoả mãn :
a. Quay tay :
B1: 3 điều kiện cắt phải ON
B2. Nhập 1 lệnh có trị số di chuyển tơng đối lớn vào hệ điều
khiển nhng không đóng động cơ bàn
B3. Quay tay cho dây chạm phôi và đánh lửa
Trong khi gia công tia lửa điện ta không đặt đợc bớc tiến hay tốc độ một
cách trực tiếp mà phải gián tiếp qua thông số gia công : dòng , áp,
Khi cắt đợc đến đâu dây sẽ điều khiển đi đến đó sao cho đảm bảo một khe hở
phóng tia lửa điện. Điều này cho thấy phơng pháp gia công tia lửa điện
không có lực cắt do đó việc kẹp chặt phôi nh trên máy phay là không cần
thiết .
b.Cắt từng lệnh
B1. 3điều kiện cắt phải ON
RESET SET
D-RUN
TRUN
RESET CLR ST
RESET CLR M/N
D- R

UN
ấn vào địa chỉ đầu chơng trình
ấn vào địa chỉ cuối chơng trình
RESET
M-TAB-O
M-TAB
B2. Bật động cơ bàn
B3. Nhập lệnh - -C C C
và máy bắt đầu gia công.
c. Cắt theo ch ơng trình
B1. 3 điều kiện cắt phải ON
B2. Bật động cơ bàn M-TAB
B3. Nhập lệnh - - - C C C
C C C
B4. Gọi lệnh - - -
và máy bắt đầu cắt.
Cở sở lập trình
1. Hệ toạ độ lập trình
Gồm 2 trục vuông góc với nhau ở 1 điểm gọi là gốc toạ độ , t rục
song song với OX (trong hệ toạ độ Đề các) gọi là trục D, trục song
song với OY gọi là trục E.
Không có chiều âm dơng của trục D và E mà chiều âm dơng đợc
xác định bằng một mã hớng nh sau:
D8 : Hớng theo chiều dơng OX
Db :Hớng theo chiều âm OX
E9 :Hớng theo chiều dơng OY
EA :: Hớng theo chiều âm OY
M-TAB
RESET SET
RESET CLR ST

RESET CLR M/N SET 2
- Một điểm trong hệ toạ độ không có ý nghĩa về toạ độ . Trong gia
công dây thì dây đi từ điểm đầu đến điểm cuối , điểm đầu luôn là gốc toạ độ,
điểm cuối sẽ đợc xác định theo vị trí của nó trong hệ toạ độ có điểm đầu.
- Nếu chạy theo 1 cung tròn từ điểm đầu đến điểm cuối thì để xác định
điểm cuối còn phải biết thêm phơng quay từ điểm đầu là thuận hay ngợc
chiều kim đồng hồ.
Dạng lệnh tổng quát để điều khiển chuyển động của dây:
C C C Mã trục . Mã hớng
a. Điều khiển dây chuyển động thẳng
Trớc hết ta đặt vào điểm đầu 1 hệ toạ độ của máy cắt dây, chiếu đoạn
thẳng cần cắt lên hai trục toạ độ ta có X là hình chiếu trên OX
Y là hình chiếu trên OY
điều khiển dây đi đến điểm cuối cùng có dạng
CX CY CX hoặc Y . Mã trục . Mã hớng
Giá trị trong địa chỉ C thứ 3 sẽ ghi hình chiếu lớn hơn . Ví dụ :
Nếu Y > X thì CX CY CX
Nếu X > Y thì CX CY CY
Quy ớc ghi mã trục nh sau :
X > Y thì MT là D
Y > X thì MT là E
Trờng hợp đặc biệt khi cắt theo một đờng nghiêng 45 so với trục toạ độ thì :
Nếu điểm cuối dơi vào góc phần t thứ 1 và 3 thì MT = E
Nếu điểm cuối dơi vào góc phần t thứ 2 và 4 thì MT = D
Quy ớc ghi mã hớng MH nh sau :
Khi điểm cuối nằm trong cung phần t thứ 1 thì MH là 8
Khi điểm cuối nằm trong cung phần t thứ 2 thì MH là 9
Khi điểm cuối nằm trong cung phần t thứ 3 thì MH là B
Khi điểm cuối nằm trong cung phần t thứ 4 thì MH là A
Trờng hợp đặc biệt : khi điểm cuối nằm trên các trục toạ độ thì nh sau :

b. Điều khiển dây chuyển động theo cung tròn
Dạng lệnh tổng quát : C
Đặt gốc toạ độ vào tâm cung tròn và phân biệt cách tính hớng sau :
- Xét điểm cuối E nếu Ye > Xe MT D
Xét điểm cuối E nếu Ye < Xe MT E
Xb , Yb là toạ độ điểm đầu.
J đợc tính là tổng của hình chiếu của cung tròn lên trục lấy làm MT
Nếu đờng tròn đi qua nhiều góc phần t thì phải tính ra theo các
cung ở từng góc phần t và chiêú lên MT sau đó lấy tổng lại.
Hớng MH đợc xác định phụ thuộc vào toạ độ điểm đầu và hớng cắt
là thuận hay ngợc chiều kim đồng hồ nh sơ đồ sau :

×