Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BÁO CÁO SEMINAR MÔN HỌC TÍNH TOÁN LƯỚI Tìm hiểu SAAS TRONG CLOUD COMPUTING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 32 trang )





ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH
o0o


BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN TÍNH TOÁN LƯỚI


SAAS TRONG CLOUD COMPUTING

GVHD: TS.Phạm Trần Vũ
HVCH1: Nguyễn Thanh Tùng (09070475)
HVCH2: Lê Cảnh Hiệp (09070435)



TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2011
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang ii

Mục lục
I. GIỚI THIỆU 1
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2
III. CLOUD COMPUTING: ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ MÔ HÌNH 2
3.1 Định nghĩa 2


3.2 Tính chất cơ bản của Cloud Computing 4
3.3 Các mô hình Coud Computing 6
IV. SAAS TRONG CLOUD COMPUTING 10
4.1 Vị trí SAAS trong các lớp của kiến trúc cloud computing 10
4.2 Sofware as a Service là gì 11
4.3 Phân loại trong SaaS 12
4.4 Những thuận lợi khi triển khai Saas 12
4.5 Một số giới hạn trong khi triển khai SaaS 13
V. SỰ PHỔ BIẾN TRONG VIỆC ÁP DỤNG SAAS HIỆN NAY 14
5.1 Đối với doanh nghiệp 14
5.1.1 Rất nhiều platform SaaS 15
5.1.2 Lợi ích ảo hóa 15
VI. TÍCH HỢP CÁC DỊCH VỤ KHÁC NHAU CÓ TRONG CLOUD 16
VII. SaaS và SOA 17
7.1 Đặc trưng SOA 18
7.2 Kết hợp các cloud và SOA 19
VIII. So sách lợi ích và những hạn chế về mặt chi phí của SaaS 21
8.1 Lợi ích kinh tế 21
8.2 Bất lợi trong việc dùng SaaS: 24
IX. CÁC CÔNG TY TIÊU BIỂU CUNG CẤP SAAS 24
9.1 QuickBooks của Intuit 24
9.2 Google Apps 26
9.3 Microsoft Office Live Small Business 27
9.4 Các sản phẩm kinh doanh khác dựa trên ứng dụng SaaS. 28
X. TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang iii



MỤC LỤC MINH HỌA
Hình 1 Nhiều khách hàng dùng chung tài nguyên 5
Hình 2 Mô hình dịch vụ của Cloud 6
Hình 3Mô hình Public Cloud 8
Hình 4 Private Cloud và Public Cloud 9
Hình 5 Kết hợp Public Cloud và Private Cloud 9
Hình 6 SAAS trong cloud 10
Hình 7 SaaS in internet 11
Hình 8 Bảng so sánh những ưu điểm khi sử dụng SaaS 13
Hình 9 Khả năng đáp ứng các yêu cầu khác nhau của SaaS 16
Hình 10 Tích hợp các dịch vụ khác nhau trong Cloud 17
Hình 11 Khả năng đáp ứng các yêu cầu khác nhau của SaaS 20
Hình 12 Chi phí giảm đi khi áp dụng Cloud Computing 21
Hình 13 Thị phần công ty nhỏ lẻ còn rất tiền năng 23

Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 1

I. GIỚI THIỆU
Cloud máy tính cung cấp dịch vụ là những công ty mà bạn chuyển sang cho các dịch vụ
trên cloud. Có những tên tuổi lớn như Amazon và các dịch vụ đám mây của Microsoft
cung cấp, và có những công ty nhỏ hơn nữa. Họ đều đang phấn đấu để cung cấp tiên
tiến, sáng tạo các giải pháp có đủ sức thuyết phục rằng bạn sẽ xem xét việc di chuyển
của bạn để đám mây. Hãy xem xét Salesforce.com, nó đã phát triển đáng kể trong vài
năm qua nhờ áp dụng rộng rãi các dịch vụ đám mây của mình. Chúng tôi giới thiệu bạn
đến một số cloud computing giải pháp cung cấp trong cuốn sách này và nói về một số
quan hệ đối tác sáng tạo mà giúp đỡ những đám mây phát triển.

Cloud computing ở khắp mọi nơi. Chọn lên bất kỳ tạp chí công nghệ cao hoặc truy cập

vào hầu hết các IT trang web hoặc blog và bạn sẽ được đảm bảo để xem nói về cloud
computing.
Phần mềm dịch vụ (SaaS) là mô hình trong đó một ứng dụng được lưu trữ như là một
dịch vụ cho khách hàng truy cập nó thông qua Internet. Khi phần mềm được lưu trữ off-
site, các khách hàng không phải duy trì nó hay hỗ trợ nó. Mặt khác, nó được ra khỏi bàn
tay của khách hàng khi dịch vụ lưu trữ để thay đổi. Ý tưởng là bạn sử dụng phần mềm
ra khỏi hộp là được và không cần phải thực hiện nhiều thay đổi hoặc yêu cầu hội nhập
với các hệ thống khác.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 2

II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Đề tài của nhóm chúng em tập trung vào các vấn đề sau:
- Tìm hiểu về mô hình Cloud Computing: định nghĩa, kiến trúc, các mô hình dịch
vụ, mô hình triển khai.
- Giới thiệu SaaS, một phần quan trọng trong Cloud Computing.
- Đưa ra một số ứng dụng đã được triển khai trên thế giới
III. CLOUD COMPUTING: ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ MÔ HÌNH
3.1 Định nghĩa
Thuật ngữ Cloud Computing chỉ mới xuất hiện gần đây. Giữa năm 2007, Amazon
đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai Cloud Computing. Ngay sau đó, với sự tham gia của
các công ty lớn như Microsoft, Google, IBM… thúc đẩy Cloud Computing phát triển
ngày càng mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh mẽ của Cloud Computing đã thu hút rất nhiều nhà khoa học, các
trường đại học và cả các công ty công nghệ thông tin (IT) đầu tư nghiên cứu. Rất nhiều
chuyên gia đã đưa ra định nghĩa của mình về Cloud Computing. Theo thống kê của tạp
chí “Cloud Magazine” thì hiện tại có hơn 200 định nghĩa khác nhau về Cloud
Computing. Mỗi nhóm nghiên cứu đưa ra định nghĩa theo cách hiểu, cách tiếp cận của

riêng mình nên rất khó tìm một định nghĩa tổng quát nhất của Cloud Computing. Dưới
đây là ví dụ một số định nghĩa về Cloud Computing:
- Cloud Computing là dịch vụ IT được cung cấp không phụ thuộc vào vị trí (“The
cloud is IT as a Service, delivered by IT resources that are independent of location”
[11] - The 451 Group).
- Cloud Computing cung cấp các tài nguyên IT có khả năng mở rộng và co giãn, các
tài nguyên này được cung cấp dạng dịch vụ cho người dùng thông qua mạng Internet
(“Cloud computing is a style of computing where massively scalable IT-related
capabilities are provided „as a service‟ across the Internet to multiple external
customers”[11] - Gartner).
Những định nghĩa trên có một điểm chung: họ cố gắng định nghĩa Cloud Computing
theo hướng thương mại, từ góc nhìn của người dùng đầu cuối. Theo đó, tính năng chủ
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 3

yếu của Cloud Computing là cung cấp cơ sở hạ tầng và các ứng dụng về IT dưới dạng
dịch vụ có khả năng mở rộng được. Tuy nhiên, các công ty như Gartner, IDC, Merrill
Lynch, The 451 Group [11] không phải là các công ty chuyên về IT cho nên những
định nghĩa này tập trung vào giải thích Cloud Computing là “như thế nào” và chủ yếu
dựa trên kinh nghiệm của các công ty này.

Đứng ở góc nhìn khoa học kỹ thuật cũng có nhiều định nghĩa khác nhau, trong
đó có hai định nghĩa của Ian Foster và Rajkumar Buyya được dùng khá phổ biến và có
nhiều điểm tương đồng.
Theo Ian Foster: Cloud Computing là một mô hình điện toán phân tán có tính co
giãn lớn mà hướng theo co giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tính toán, kho
lưu trữ, các nền tảng và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn linh động, sẽ
được phân phối theo nhu cầu cho các khách hàng bên ngoài thông qua Internet (“A
large-scale distributed computing paradigm that is driven by economies of scale, in

which a pool of abstracted, virtualized, dynamically scalable, managed computing
power, storage, platforms, and services are delivered on demand to external customers
over the Internet”[1]).
Theo Rajkumar Buyya: Cloud là một loại hệ thống phân bố và xử lý song gồm
các máy tính ảo kết nối với nhau và được cung cấp động cho người dùng như một hoặc
nhiều tài nguyên đồng nhất dựa trên sự thỏa thuận dịch vụ giữa nhà cung cấp và người
sử dụng. (“A Cloud is a type of parallel and distributed system consisting of a
collection of interconnected and virtualised computers that are dynamically provisioned
and presented as one or more unified computing resources based on service-level
agreements established through negotiation between the service provider and
consumers”[2])

Cả hai định nghĩa trên đều định nghĩa Cloud Computing là một hệ phân bố, cung
cấp các dạng tài nguyên ảo dưới dạng dịch vụ một cách linh động theo nhu cầu của
người dùng trên môi trường internet. Hay ta có thể hiểu một cách đơn giản hơn bằng
các từ khóa chủ yếu sau: delivered over internet (web 2.0), resource on demand
(scalable, elastic, usage-based costing), virtualised, everything as a service, location
independent. Những phần tiếp theo sẽ giải thích rõ hơn về những từ khóa này.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 4

3.2 Tính chất cơ bản của Cloud Computing
Cloud Computing có năm tính chất nổi bật so với mô hình truyền thống.
a. Tự phục vụ theo nhu cầu (On-demand self-service)
Mỗi khi có nhu cầu, người dùng chỉ cần gửi yêu cầu thông qua trang web
cung cấp dịch vụ, hệ thống của nhà cung cấp sẽ đáp ứng yêu cầu của người dùng.
Người dùng có thể tự phục vụ yêu cầu của mình như tăng thời gian sử dụng server, tăng
dung lượng lưu trữ… mà không cần phải tương tác trực tiếp với nhà cung cấp dịch vụ,
mọi nhu cầu về dịch vụ đều được xử lý trên môi trường web (internet).

b. Truy xuất diện rộng (Broad network access)
Cloud Computing cung cấp các dịch vụ thông qua môi trường internet.
Do đó, người dùng có kết nối internet là có thể sử dụng dịch vụ. Hơn nữa, Cloud
Computing ở dạng dịch vụ nên không đòi hỏi khả năng xử lý cao ở phía client, vì vậy
người dùng có thể truy xuất bằng các thiết bị di dộng như điện thoại, PDA, laptop…
Với Cloud Computing người dùng không còn bị phụ thuộc vị trí nữa, họ có thể truy
xuất dịch vụ từ bất kỳ nơi nào, vào bất kỳ lúc nào có kết nối internet.
c. Dùng chung tài nguyên (Resource pooling)
Tài nguyên của nhà cung cấp dịch vụ được dùng chung, phục vụ cho
nhiều người dùng dựa trên mô hình “multi-tenant”. Trong mô hình “multi-tenant”, tài
nguyên sẽ được phân phát động tùy theo nhu cầu của người dùng. Khi nhu cầu của một
khách hàng giảm xuống, thì phần tài nguyên dư thừa sẽ được tận dụng để phục vụ cho
một khách hàng khác. Ví dụ như khách hàng A thuê 10 CPU mỗi ngày từ 7 giờ đến 11
giờ, một khách hàng B thuê 10 CPU tương tự mỗi ngày từ 13 giờ đến 17 giờ thì hai
khách hàng này có thể dùng chung 10 CPU đó.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 5


Hình 1 Nhiều khách hàng dùng chung tài nguyên
Cloud Computing dựa trên công nghệ ảo hóa, nên các tài nguyên da phần
là tài nguyên ảo. Các tài nguyên ảo này sẽ được cấp phát động theo sự thay đổi nhu cầu
của từng khách hàng khác nhau. Nhờ đó nhà cung cấp dịch vụ có thể phục vụ nhiều
khách hàng hơn so với cách cấp phát tài nguyên tĩnh truyền thống.
d. Khả năng co giãn (Rapid elasticity)
Đây là tích chất đặc biệt nhất, nổi bật nhất và quan trọng nhất của Cloud
Computing. Đó là khả năng tự động mở rộng hoặc thu nhỏ hệ thống tùy theo nhu cầu
của người dùng. Khi nhu cầu tăng cao, hệ thống sẽ tự mở rộng bằng cách thêm tài
nguyên vào. Khi nhu cầu giảm xuống, hệ thống sẽ tự giảm bớt tài nguyên.

Ví dụ: khách hàng thuê một Server gồm 10 CPU. Thông thường do có ít
truy cập nên chỉ cần 5 CPU là đủ, khi đó hệ thống quản lý của nhà cung cấp dịch vụ sẽ
tự ngắt bớt 5 CPU dư thừa, khách hàng không phải trả phí cho những CPU dư thừa này
(những CPU này sẽ được cấp phát cho các khách hàng khác có nhu cầu). Khi lượng
truy cập tăng cao, nhu cầu tăng lên thì hệ thống quản lý của nhà cung cấp dịch vụ sẽ tự
“gắn” thêm CPU vào, nếu nhu cầu tăng vượt quá 10 CPU thì khách hàng phải trả phí
cho phần vượt mức theo thỏa thuận với nhà cung cấp.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 6

Khả năng co giãn giúp cho nhà cung cấp sử dụng tài nguyên hiệu quả, tận
dụng triệt để tài nguyên dư thừa, phục vụ được nhiều khách hàng. Đối với người sử
dụng dịch vụ, khả năng co giãn giúp họ giảm chi phí do họ chỉ trả phí cho những tài
nguyên thực sự dùng.
e. Điều tiết dịch vụ (Measured service)
Hệ thống Cloud Computing tự động kiểm soát và tối ưu hóa việc sử dụng
tài nguyên (dung lượng lưu trữ, đơn vị xử lý, băng thông…). Lượng tài nguyên sử
dụng có thể được theo dõi, kiểm soát và báo cáo một cách minh bạch cho cả hai phía
nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng.

3.3 Các mô hình Coud Computing
 Mô hình dịch vụ

Hình 2 Mô hình dịch vụ của Cloud
Hiện tại có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ Cloud Computing cung cấp nhiều loại
dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên có ba loại dịch vụ Cloud Computing cơ bản là: dịch vụ cơ
sở hạ tầng (Infrastructure as a Service – IaaS), dịch vụ nền tảng (Platform as a Service –
PaaS) và dịch vụ phần mềm (Software as a Service – SaaS). Cách phân loại này thường
được gọi là “mô hình SPI”.

Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 7


a. Infrastructure as a Service – IaaS
Trong loại dịch vụ này, khách hàng được cung cấp những tài nguyên máy
tính cơ bản (như bộ xử lý, dung lượng lưu trữ, các kết nối mạng…). Khách hàng sẽ cài
hệ điều hành, triển khai ứng dụng và có thể nối các thành phần như tường lửa và bộ cân
bằng tải. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ quản lý cơ sở hạ tầng cơ bản bên dưới, khách hàng sẽ
phải quản lý hệ điều hành, lưu trữ, các ứng dụng triển khai trên hệ thống, các kết nối
giữa các thành phần.
b. Platform as a Service – PaaS
Nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp một nền tảng (platform) cho khách
hàng. Khách hàng sẽ tự phát triển ứng dụng của mình nhờ các công cụ và môi trường
phát triển được cung cấp hoặc cài đặt các ứng dụng sẵn có trên nền platform đó. Khách
hàng không cần phải quản lý hoặc kiểm soát các cơ sở hạ tầng bên dưới bao gồm cả
mạng, máy chủ, hệ điều hành, lưu trữ, các công cụ, môi trường phát triển ứng dụng
nhưng quản lý các ứng dụng mình cài đặt hoặc phát triển.
c. Software as a Service – SaaS
Đây là mô hình dịch vụ mà trong đó nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp
cho khách hàng một phần mềm dạng dịch vụ hoàn chỉnh. Khách hàng chỉ cần lựa chọn
ứng dụng phần mềm nào phù hợp với nhu cầu và chạy ứng dụng đó trên cơ sở hạ tầng
Cloud. Mô hình này giải phóng người dùng khỏi việc quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng,
hệ điều hành… tất cả sẽ do nhà cung cấp dịch vụ quản lý và kiểm soát để đảm bảo ứng
dụng luôn sẵn sàng và hoạt động ổn định.
 Mô hình triền khai
Có 3 mô hình triển khai chính là: Public Cloud, Private Cloud và Hybrid Cloud.
a. Public Cloud
Các dịch vụ Cloud được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp cho mọi người sử

dụng rộng rãi. Các dịch vụ được cung cấp và quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ và
các ứng dụng của người dùng đều nằm trên hệ thống Cloud.
Người sử dụng dịch vụ sẽ được lợi là chi phí đầu tư thấp, giảm thiểu rủi
ro do nhà cung cấp dịch vụ đã gánh vác nhiệm vụ quản lý hệ thống, cơ sở hạ tầng, bảo
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 8

mật… Một lợi ích khác của mô hình này là cung cấp khả năng co giãn (mở rộng hoặc
thu nhỏ) theo yêu cầu của người sử dụng.


Hình 3Mô hình Public Cloud
Public Cloud có một trở ngại, đó là vấn đề mất kiểm soát về dữ liệu và vấn đề an
toàn dữ liệu. Trong mô hình này mọi dữ liệu đều nằm trên dịch vụ Cloud, do nhà cung
cấp dịch vụ Cloud đó bảo vệ và quản lý. Chính điều này khiến cho khách hàng, nhất là
các công ty lớn cảm thấy không an toàn đối với những dữ liệu quan trọng của mình khi
sử dụng dịch vụ Cloud.

b. Private Cloud
Trong mô hình Private Cloud, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ được xây dựng để
phục vụ cho một tổ chức (doanh nghiệp) duy nhất. Điều này giúp cho doanh nghiệp có
thể kiểm soát tối đa đối với dữ liệu, bảo mật và chất lượng dịch vụ. Doanh nghiệp sở
hữu cơ sở hạ tầng và quản lý các ứng dụng được triển khai trên đó. Private Cloud có thể
được xây dựng và quản lý bởi chính đội ngũ IT của doanh nghiệp hoặc có thể thuê một
nhà cung cấp dịch vụ đảm nhiệm công việc này.
Như vậy, mặc dù tốn chi phí đầu tư nhưng Private Cloud lại cung cấp cho
doanh nghiệp khả năng kiểm soát và quản lý chặt chẽ những dữ liệu quan trọng.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới


Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 9


Hình 4 Private Cloud và Public Cloud
c. Hybrid Cloud
Như chúng ta đã phân tích ở trên, Public Cloud dễ áp dụng, chi phí thấp nhưng
không an toàn. Ngược lại, Private Cloud an toàn hơn nhưng tốn chi phí và khó áp dụng.
Do đó nếu kết hợp được hai mô hình này lại với nhau thì sẽ khai thác ưu điểm của từng
mô hình. Đó là ý tưởng hình thành mô hình Hybrid Cloud.


Hình 5 Kết hợp Public Cloud và Private Cloud
Hybrid Cloud là sự kết hợp của Public Cloud và Private Cloud. Trong đó
doanh nghiệp sẽ “out-source” các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu không quan trọng, sử
dụng các dịch vụ Public Cloud để giải quyết và xử lý các dữ liệu này. Đồng thời, doanh
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 10

nghiệp sẽ giữ lại các chức năng nghiệp vụ và dữ liệu tối quan trọng trong tầm kiểm soát
(Private Cloud).

IV. SAAS TRONG CLOUD COMPUTING
4.1 Vị trí SAAS trong các lớp của kiến trúc cloud computing


Hình 6 SAAS trong cloud
SAAS là tầng trên cùng trong kiến trúc 3 tầng cloud computing.
Tầng liền trên có thể được xây dựng từ tầng ngay bên dưới nó hoặc có thể được xây
dựng một cách độc lập, tùy thuộc vào cách thiết kế của tầng hệ thống cloud.

Mỗi tầng có những dịch vụ nội dung, các bộ công cụ quản lý và truy xuất khác nhau:
tầng Infrastructure as a Service (Iaas) có bộ công cụ truy xuất là Virtual Infrastructure
Manager để truy xuất, quản lý; tầng platform as a service (Paas) có bộ công cụ truy
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 11

xuất/quản lý là Cloud Development Environment; tầng Software as a service (SaaS) thì
dùng Web browser để truy xuất.
4.2 Sofware as a Service là gì
SaaS là một ứng dụng được lưu trữ trên một máy chủ từ xa và truy cập thông qua
Internet.

Hình 7 SaaS in internet
Trong SaaS cần 1 server đóng vai trò hosting quản lý ứng dụng. Server này có thể là 1
cloud hoặc một mainframe. Người dùng truy xuất ứng dụng này thông qua Website.
Như vậy SaaS gồm 1 phần mềm được sở hữu, cài đặt và điều khiển từ xa so với các
phần mềm truyền thống được cài đặt trực tiếp trên máy người dùng.
Các yêu cầu khi triển khai SaaS là:
- Thiết kế SaaS đáp ứng được nhu cầu của rất nhiều người dùng, mỗi người dùng
có một yêu cầu khác nhau, không ai giống ai hết, nên việc xây dựng một ứng
dụng SaaS rất phức tạp.
- Tối ưu hóa việc đăng ký, gồm miễn phí hoặc tính phí. Một yêu cầu đặt ra là phải
có một cơ chế tính phí thật hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cho nhà cung
cấp dịch vụ; chi phí thấp nhất cho người sử dụng.
- Khách hàng có thể cấu hình dịch vụ cho riêng mình, không cần phải chỉnh sửa
các module .
- Nhà phân phối phải kiểm tra, điều khiển toàn bộ hệ thống, cho nên phải đảm bảo
tính bảo mật, riêng tư cho từng khách hàng khác nhau. Đây cũng là một yêu cầu
quan trọng, hệ thống càng bảo mật, an toàn thì khách hàng càng an tâm khi sử

dụng.
- Việc nâng cấp, sửa lỗi hoàn toàn trong suốt đối với khách hàng, khách hàng
không phải thực hiện các thao tác nâng cấp này mà hoàn toàn do nhà cung cấp
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 12

dịch vụ làm. Việc này tương đối đơn giản do mọi truy suất tù khách hàng đều
thông qua web.
Như vậy điểm khác biệt lớn nhất của SaaS so với các phần mềm truyền thống là ở khía
cạnh cung cấp dịch vụ:
SAAS = Softtware + Service

4.3 Phân loại trong SaaS
a. Loại chuyên về dịch vụ:
Cung cấp các giải pháp kinh doanh cho các công ty và doanh nghiệp. Chúng được bán
thông qua một dịch vụ thuê bao. Các ứng dụng loại này gồm: ứng dụng quản lý quan hệ
khách hàng, quản lý phân phối hàng hóa …
b. Loại hướng về khách hang:
Cung cấp dịch vụ cho những khách hàng bình thường, chỉ việc đăng ký và sử dụng, nầu
như không mất phí, việc đăng ký sử dụng rất đơn giản, giống như việc đăng ký sử dụng
email, một số dịch vụ phổ biến hiện nay là google docs, web mail, game …. Nhà cung
cấp sẽ kiếm tiền nhờ vào quảng cáo là chủ yếu
4.4 Những thuận lợi khi triển khai Saas
a. Phía người dùng:
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 13



Hình 8 Bảng so sánh những ưu điểm khi sử dụng SaaS
Trong bảng trên ta thấy khách hàng có rất nhiều lợi khi sử dụng SaaS như: không cần
phải mua các thiết bị phần cứng mắc tiền, không phải lo bảo trì phần mềm. Vì phần
mềm được cài đặt trên web và truy xuất thong qua trình duyệt nên có thể sử dụng bất cứ
nơi nào, bất cứ thời điểm nào. Khách hàng không phải lo vấn đề về bảo mật cũng như
chống virus vì các việc này đã do nhà cung cấp làm, nếu phát triển phần mềm riêng (in-
house development) thì khách hàng phải tự lo hết từ công đoạn phân tích, thiết kế, bảo
trì …
b. Phía nhà cung cấp dịch vụ:
Nhà cung cấp dịch vụ không phải lo vấn đề vi phạm bản quyền vì chỉ có một phần mềm
duy nhất được cài đặt và quản lý từ xa, hoàn hacker không thể nào lấy cắp được. Nếu
càng nhiều người sử dụng thì nhà cung cấp dịch vụ càng có thể kiếm được nhiều tiền
không bằng cách thu phí thì cũng bằng cách thu tiền quảng cáo …

4.5 Một số giới hạn trong khi triển khai SaaS
a. Đáp ứng nhu cầu của tất cả mọi người: để xây dựng được một ứng dụng có khả
năng đáp ứng được hết yêu cầu của mọi người là rất khó, mỗi cá nhân, công ty
có một yêu cầu khác nhau, không ai giống ai, nên việc thống nhất tất cả đòi hỏi
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 14

nhà cung cấp dịch vụ phải phân tích rất kỹ càng các nghiệp vụ trước khi triển
khai SaaS.
b. Nếu khách hàng đang sử dụng các phần mềm hiện có, với cơ sở dữ liệu khá lờn,
dùng trong một thời gian khá lâu thì sẽ rất khó để họ có thể chuyển qua dùng
SaaS, ngay cả đối với nhà cung cấp dịch vụ cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong
việc tích hợp hệ thống cũ của khách hàng với dịch vụ mình cung cấp.
c. Có một số ứng dụng gần như không thể chuyển qua SaaS, ví dụ như các ứng
dụng Business Intelligence, với khối lương dữ liệu rất lớn, không thể truyền tải

qua mạng internet được, với lại dữ liệu này cần phải bảo mật cao, nên rất khó để
khách hàng đồng ý đưa hết dữ liệu của mình lên internet
d. Security cũng là vấn đề lớn trong SaaS, nếu nhà cung cấp dịch vụ không có
chính sách bảo mật tốt thì khách hàng không thể tin tưởng để có thể giao dữ
liệu của mình cho người khác.

V. SỰ PHỔ BIẾN TRONG VIỆC ÁP DỤNG SAAS HIỆN NAY
Một số sẽ cho rằng SaaS là phổ biến vì sự phổ biến của cloud computing. Trong thực tế,
có một số vấn đề mà các nhà cung cấp cloud computingđang cung cấp SaaS và nhiều
khách hàng hơn để đăng nhập vào. Chúng ta hãy nhìn vào lý do tại sao SaaS lại được
quan tâm như nó được.
SaaS đã trở thành mối quan tâm lớn trong vấn đề của cloud computing. SaaS đang trở
thành thời thượng, nhờ vào một số yếu tố. Nhưng có những lý do vững chắc, khác hơn
là sự cường điệu, mà làm cho nó trở nên phổ biến.
Các nhà cung cấp phần mềm Yêu Một vài năm trước đây, đã có rất nhiều nhà cung cấp
đã không có gì tốt đẹp để nói về SaaS. Tuy nhiên, mọi việc đã chuyển hướng, và các
nhà cung cấp càng nhiều cho SaaS. Bây giờ, thậm chí cả ông lớn như SAP và Oracle đã
gia nhập hàng ngũ các nhà phát triển SaaS.
Ngoài các tên tuổi lớn, có hàng trăm nhà phát triển nhỏ hơn đưa ra các dịch vụ dựa trên
SaaS.Bạn có thể mong đợi nhiều hơn các ứng dụng SaaS được làm sẵn có trong những
tháng và năm tới.
5.1 Đối với doanh nghiệp
SaaS có thể được triển khai cả trong lẫn ngoài. Bên ngoài sử dụng là đặc biệt hấp dẫn
cho bộ phận CNTT, bởi vì nó giảm được công việc của họ, họ có thể tập trung hơn vào
công việc của họ, mà một trong những hy vọng là tạo ra một lợi thế cạnh tranh của họ
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 15

thị trường, thay vì chỉ đơn giản là duy trì máy chủ. Bộ phận IT cũng có thể phát triển

các ứng dụng SaaS được sử dụng trong nội bộ. Nếu họ có thể giảm tải công việc của
mình trên đám mây, nó mang lại cho họ cơ hội để tập trung vào việc tạo bổ sung của
các công cụ SaaS nội bộ của họ.
Không chỉ có vậy, nhưng nhiều hơn và nhiều công ty đang được rút ra để trả lời các
ứng dụng SaaS nhu cầu của họ.
5.1.1 Rất nhiều platform SaaS
Có nhiều platform SaaS trên mạng, và chúng tăng lên mỗi tháng. Ví dụ, Oracle đang
phát triển nền tảng của SaaS của họ trong khi Microsoft đang làm việc để làm cho các
ứng dụng của riêng mình SaaS đã sẵn sàng. Như SaaS càng trở nên phổ biến, nhà cung
cấp hơn sẽ bị buộc phải làm cho các nền tảng của SaaS thân thiện cho các ứng dụng
SaaS dựa trên.
Một lý do khác SaaS nền tảng sẽ tiếp tục phát triển là vì sự quan tâm ở Green IT và
những nỗ lực để di chuyển hướng về cơ sở hạ tầng ảo hóa. Điều đó có nghĩa khách
hàng có khả năng di chuyển về hướng các nền tảng SaaS để họ có thể giảm số lượng
các máy chủ của họ điện và mát mẻ.
5.1.2 Lợi ích ảo hóa
Ảo hóa dễ dàng di chuyển đến một hệ thống SaaS. Một trong những lý do chính là nó
được dễ dàng hơn cho các nhà cung cấp phần mềm độc lập (ISV) để áp dụng SaaS là sự
phát triển của công nghệ ảo hóa. Sự phổ biến của một số nhà cung cấp SaaS sử dụng
nền tảng đám mây của Amazon EC2 và phổ biến tổng thể của nền tảng ảo hóa giúp đỡ
với sự phát triển của SaaS.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 16


Hình 9 Khả năng đáp ứng các yêu cầu khác nhau của SaaS

VI. TÍCH HỢP CÁC DỊCH VỤ KHÁC NHAU CÓ TRONG CLOUD
Tích hợp cơ sở dữ liệu có thể được tích hợp với các dịch vụ khác của bạn để cung cấp

thêm giá trị và mạnh hơn. Ví dụ, bạn có thể gắn nó vào với email, lịch, và người làm
công việc của bạn hiệu quả.
Bạn cũng có thể thấy rằng nó khó khăn hơn để tích hợp các ứng dụng của bạn nếu họ
địa lý phân tán. Nghĩa là, nó được dễ dàng hơn để quản lý và truy cập dữ liệu của bạn
nếu nó là gần đó, và không phải dưới sự kiểm soát của người khác. Ví dụ, nếu bạn cần
hai ứng dụng trao đổi thông tin, nó dễ dàng hơn để làm gì nếu cả hai đều nằm trong
cùng một chỗ. Nếu bạn có một ứng dụng trong nhà và nó có liên hệ với một ứng dụng
khác trên đám mây, nó trở nên phức tạp hơn rất nhiều, và dễ bị thất bại.
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 17


Hình 10 Tích hợp các dịch vụ khác nhau trong Cloud
Việc tích hợp được thực hiện thông qua một integration Broker, cò này thực hiện tổng
hợp các services khác nhau có trong cloud ( là các gói In the cloud data and service) tức
có thể thuê các dịch vụ và lấy dữ liệu từ ngoài vào. Bên cạnh đó còn có gói On premise
data and service là gói được đặt riêng cho 1 công ty đang sử dụng duy nhất. Dữ liệu
được bảo mật cao hơn.
VII. SaaS và SOA

Một kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) là một trong đó có CNTT hỗ trợ các quy trình kinh
doanh bao gồm các yêu cầu hiện tại và đang nổi lên để chạy cuối business-to-end. Điều
này nằm trong khoảng từ trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) để đấu giá trực tuyến.
Bằng cách cập nhật công nghệ cũ như Internet cho phép các hệ thống EDI dựa trên các
công ty có thể làm cho hệ thống CNTT của họ có sẵn để khách hàng nội bộ hay bên
ngoài. SOA thống nhất quy trình kinh doanh do cơ cấu lại các ứng dụng lớn như là một
bộ sưu tập các mô-đun nhỏ hơn được gọi là SOA "dịch vụ." trình bày một khung thiết
kế để thực hiện nhanh chóng và chi phí thấp hệ thống phát triển và cải thiện hệ thống
chất lượng tổng.

Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 18

SaaS và SOA là khá tương tự; những gì họ có điểm chung là họ sử dụng một mô hình
dịch vụ.
Dịch vụ đám mây có lợi cho kinh doanh bằng cách thực hành tốt nhất và tập trung vào
quá trình kinh doanh của SOA để cấp độ tiếp theo. Những lợi ích này áp dụng cho cả
các nhà cung cấp dịch vụ đám mây và sử dụng dịch vụ đám mây. Cloud cung cấp dịch
vụ cần phải giải pháp bằng cách sử dụng một cách tiếp cận hướng dịch vụ để cung cấp
dịch vụ với mức dự kiến của độ co giãn và khả năng mở rộng. Các công ty kiến trúc sư
và chi phối quá trình kinh doanh với các thành phần tái sử dụng có thể định hướng dịch
vụ dễ dàng xác định được thành phần có thể được thành công chuyển đến đám mây
công cộng và tư nhân.
Một kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) là một kiến trúc phần mềm để xây dựng các ứng
dụng kinh doanh mà thực hiện các quy trình kinh doanh, dịch vụ thông qua một tập hợp
các liên kết lỏng lẻo, hộp đen thành phần dàn dựng để cung cấp một mức độ rõ ràng của
dịch vụ.
7.1 Đặc trưng SOA
Các đặc tính chủ yếu của SOA được mô tả cụ thể hơn ở đây:
Giao diện người dùng SOA là một thành phần kiến trúc hộp đen. Các hộp đen cho phép
bạn sử dụng lại các ứng dụng kinh doanh hiện tại, nó chỉ đơn giản là thêm một bộ
chuyển đổi khá đơn giản cho họ. Bạn không cần biết mọi chi tiết về những gì, AOS bên
trong mỗi thành phần, sự phức tạp ẩn SOA khi có thể.

Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 19

Mô hình thành phần trong SOA


Giao diện các thành phần SOA được liên kết. các thành phần phần mềm được liên kết
nếu họ, thiết kế để tương tác một cách chuẩn để có thể giảm thiểu phụ thuộc. Một thành
phần lỏng truyền dữ liệu đến thành phần khác và làm cho một yêu cầu, các thành phần
thứ hai thực hiện các yêu cầu và, nếu cần thiết, chuyển dữ liệu trở lại đầu tiên. Mỗi
thành phần cung cấp một phạm vi nhỏ của các dịch vụ đơn giản: Kiến trúc hướng dịch
vụ, Loose Coupling.
Một tập hợp các thành phần lỏng sẽ làm việc cùng các thành phần phần mềm trong các
ứng dụng chặt chẽ cơ cấu sử dụng để làm, nhưng với khớp nối lỏng, bạn có thể kết hợp
và tái kết hợp các thành phần trong một loạt các cách khác nhau. Điều này làm cho một
thế giới của sự khác biệt trong khả năng để thay đổi một cách dễ dàng, chính xác và
nhanh chóng.
Giao diện người dùng SOA thành phần được dàn dựng để liên kết thông qua các quy
trình kinh doanh để cung cấp một mức độ rõ ràng của dịch vụ. SOA tạo ra một sắp xếp
đơn giản của các thành phần đó, cùng với nhau, cung cấp một dịch vụ rất phức tạp.
Đồng thời, SOA phải cung cấp mức độ dịch vụ chấp nhận được.
Cuối cùng, các thành phần đảm bảo một cấp độ dịch vụ đáng tin cậy. Cấp dịch vụ được
gắn trực tiếp vào thực tiễn tốt nhất của kinh doanh, thường được gọi là quản lý quy
trình kinh doanh (BPM), AI BPM tập trung vào thiết kế hiệu quả của quá trình kinh
doanh và SOA cho phép các liên kết với các quá trình kinh doanh.
Nới lỏng lên trên Coupling: Trong kiến trúc phần mềm truyền thống, thành phần phần
mềm khác nhau được thường phụ thuộc vào nhau. Những phần mềm phụ thuộc thành
phần làm cho quá trình ứng dụng quản lý thời gian thay đổi tiêu thụ và phức tạp. Một
thay đổi được thực hiện cho một thành phần phần mềm có thể tác động rất nhiều thành
phần phần mềm khác phụ thuộc, và nếu bạn không làm cho tất cả những thay đổi
quyền, ứng dụng của bạn (hoặc liên quan đến các ứng dụng) có thể thất bại. Một thay
đổi nhỏ để ứng dụng có thể làm theo cách của mình thông qua toàn bộ ứng dụng, gây ra
lỗi và dẫn đến phiên bản phần mềm mã lớn.
7.2 Kết hợp các cloud và SOA
Dịch vụ cloud có lợi cho kinh doanh bằng cách thực hành tốt nhất và tập trung vào quá

trình kinh doanh của SOA để cấp độ tiếp theo. Những lợi ích này áp dụng cho cả các
nhà cung cấp dịch vụ đám mây và sử dụng dịch vụ đám mây. Cloud cung cấp dịch vụ
cần phải giải pháp kiến trúc sư bằng cách sử dụng một cách tiếp cận hướng dịch vụ để
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 20

cung cấp dịch vụ với mức dự kiến của độ co giãn và khả năng mở rộng. Các công ty
kiến trúc sư và chi phối quá trình kinh doanh với các thành phần tái sử dụng có thể định
hướng dịch vụ dễ dàng xác định được thành phần có thể được thành công chuyển đến
đám mây công cộng và tư nhân.

Hình 11 Khả năng đáp ứng các yêu cầu khác nhau của SaaS

Một kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) là một kiến trúc phần mềm để xây dựng các ứng
dụng kinh doanh mà thực hiện các quy trình kinh doanh, dịch vụ thông qua một tập hợp
các liên kết lỏng lẻo, hộp đen thành phần dàn dựng để cung cấp một cấp độ dịch vụ
được xác định rõ.
Cách tiếp cận này cho phép công ty tận dụng tài sản hiện có và tạo ra các dịch vụ kinh
doanh mới phù hợp, kiểm soát, thay đổi dễ dàng hơn, và dễ dàng quản lý. SOA là một
phương pháp kinh doanh để thiết kế hiệu quả hệ thống CNTT có hỗ trợ tái sử dụng và
cung cấp cho các doanh nghiệp sự linh hoạt để phản ứng nhanh với những cơ hội và
mối đe dọa.


Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 21

VIII. So sách lợi ích và những hạn chế về mặt chi phí của SaaS

8.1 Lợi ích kinh tế
Có những lợi ích để cách bạn hoạt động. Bạn có thể thay đổi quy trình kinh doanh (đối
với tốt hơn) bằng cách di chuyển một số ứng dụng và lưu trữ để đám mây. Sau đây là
một số hoạt động lợi ích:
• Giảm chi phí công nghệ Kể từ khi được trả dần, tổ chức của bạn tiết kiệm tiền trong
thời gian dài.



Hình 12 Chi phí giảm đi khi áp dụng Cloud Computing
Báo cáo thuyết trình môn Tính toán lưới

Nguyễn Thanh Tùng – Lê Cảnh Hiệp Trang 22

Trường hợp thực sự đáp ứng cao su đường là khi bạn xem xét các lợi ích kinh tế của
một cái gì đó. Và với cloud computing, chi phí là một yếu tố rất lớn. Nhưng nó không
chỉ là thiết bị tiết kiệm, nó được thực hiện của tổ chức. Đây là một số lợi ích để xem
xét:
• Bằng cách di chuyển trên đám mây, bạn sẽ dựa vào các nhân viên ít hơn. Bởi có nhân
viên ít hơn, bạn có thể nhìn vào nhóm của bạn và quyết định xem đó-và-như một người
là cần thiết. Là anh ta mang một cái gì đó cho tổ chức? Có phải họ năng lực cốt lõi một
cái gì đó bạn vẫn cần? Nếu không, điều này mang đến cho bạn một cơ hội tìm thấy
những người tốt nhất để giữ nhân viên.
• Phần cứng Với ngoại lệ của các doanh nghiệp rất lớn hoặc các chính phủ, chính
các nhà cung cấp cloud computingcó thể mua phần cứng, thiết bị mạng, băng thông, và
vì vậy ra, rẻ hơn nhiều so với một doanh nghiệp "thường xuyên". Điều đó có nghĩa là
nếu bạn cần nhiều hơn lưu trữ, nó chỉ là một vấn đề của upping chi phí thuê bao của bạn
với nhà cung cấp của bạn, thay vì mua thiết bị mới. Nếu bạn cần tính toán chu kỳ hơn,
bạn không cần phải mua nhiều máy chủ; thay vì bạn chỉ cần mua nhiều hơn từ các nhà
cung cấp cloud computing của bạn.

• Trả tiền khi bạn đi Hãy suy nghĩ về cloud computing như cho thuê một chiếc xe hơi.
Thay vì mua xe hoàn toàn, bạn phải trả một số tiền nhỏ mỗi tháng. Đó là cùng với các
cloud computing, bạn chỉ trả tiền cho những gì bạn sử dụng. Nhưng, cũng giống như
thuê một chiếc xe, vào cuối cho thuê bạn không sở hữu xe. Đó có thể là một điều tốt,
những chiếc xe có thể là một mảnh của rác, và trong trường hợp của một máy chủ mua,
đó là chắc chắn sẽ lỗi thời.
• Thời gian để thị trường Một trong những lợi ích lớn nhất của đám mây là khả năng để
có được ứng dụng và chạy trong một phần của thời gian bạn sẽ cần trong một kịch bản
thông thường.

×