Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ĐỘC CHẤT TRONG THUỐC LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.2 KB, 19 trang )









Lưu Minh Tâm 90502463

Nguyễn Văn Thanh 90502547

Huỳnh Xuân Kế 90501212

Trần Bá Xinh 90503637

Phùng Minh Trí 90503141

Phan Quang Ngọc

Nội dung thuyết trình:

Nguồn gốc thuốc lá

Độc chất trong thuốc lá

Ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe
con người

Những biện pháp ngăn ngừa


 !"
-Người da đỏ ở châu Mĩ là những người
đầu tiên trồng và hút thuốc lá.
-Năm 1828, Ludwig Reimann và Wilhelm
Heinrich Posselt chiết tách được loại
alcaloid nguyên chất trong thuốc lá và đặt
tên là nicotine.
-Hai người cũng nghiên cứu
về tác động dược lý của nicotine
và là người đầu tiên gọi nicotine
là "chất độc nguy hiểm”

II.Độc chất trong thuốc lá
-Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hoá
chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho sức
khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất
gây độc.
-Chúng tồn tại dưới 2 thể:

“Thể hơi” : 92%, trong đó có các chất N202,
H2, CO2, NH3 …

“Thể hạt” : 8%, bao gồm hắc ín, nicotine, các
chất cacbua đa vòng 3,4 benzopyren,
Anthrocene …), hơi nước.

#$%&"%&'()"*
+Nicotine
,%"-%.'(/"012(3

"4((51%"67("
8%!"1%%9:;"7<%121*3
""2="'(+>+)?3@-6
A"BCBD'(E,F+,G.',?,
9-'%H%'I
,%"-%.B#J"09KL&H&3
%M7(%@N"O%-P"*7(-
9Q%
RS%B%!""=&1-T
+,?%"-%.
.
Độc tính:
Nicotine là một chất độc thần kinh, có 2
tác động cơ bản:

Dược lí:
- Nicotine khi được hít vào sẽ đi vào
máu và lên tới não bộ (trung bình 7 giây
sau khi hút).
-Một số hóa chất sẽ được tiết
ra:adrenaline, acetylcholine và
norepinephrine, beta-endorphin,
dopamine, gia tăng tiết lượng đường từ
gan.
-Tác dụng nicotine kéo dài trung bình
từ 5 phút cho đến 2 giờ.
- Nicotine được biến hóa qua gan và
chất biến thải cotinine sẽ ở trong máu cho
tới khoảng 48 giờ.
UV'W

- %"-%.XB%!"'6;'@Y-R/
1*"5"T%6"HZ"[3-T%6%3\
\#<
,]%12;!"X),^%3'#J
%"-%.%T093#$%;!"0
1-6%"T301"[30D3R="
="30_9##`
2. G--:%"&R-F1*I
]*"%?,)a1%
!"'635%6Q"="
7(99C("6"
T:b7c&B/N"
3. 6"95de-1%!"'6
-Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích
dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ.
- Các chất kích thích này gây nên các thay
đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản
-Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm
hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông chuyển.
-Phần lớn các thay đổi này có
thể hồi phục được khi ngừng
hút thuốc.

4. Các chất gây ung thư
-Trong khói thuốc lá có trên 40 chất, gồm cả
các hợp chất thơm có vòng đóng như
Benzopyrene có tính chất gây ung thư.
-Các hoá chất này tác động
lên tế bào bề mặt của đường
hô hấp gây nên tình trạng viêm

mãn tính, phá huỷ tổ chức,
biến đổi tế bào dẫn đến dị
sản, loạn sản rồi ác tính hoá.

Các tác động của dòng khói thuốc
:
Người ta quan tâm đến 2 kiểu khói thuốc:

Dòng khói chính

Dòng khói phụ.

Lượng chất độc trong dòng khói phụ cao
hơn nhiều:

Gấp đôi chất nicotine và chất nhựa thuốc lá

Gấp ba lần chất Benzopyrene (một độc chất
gây nên ung thư).
Gấp ba lần chất CO
Gấp bốn lần chất Ammonia

III.Tác hại của thuốc lá:

Hiện nay, thế giới có khoảng 1,3 tỷ người
hút thuốc lá; 4,9 triệu người chết/năm do hút
thuốc lá.

Ở Việt Nam, tỷ lệ hút thuốc trong nam giới là
56,1%; nữ giới là 1,8%.


Khoảng 8 triệu người hút thuốc sẽ chết do
các bệnh liên quan đến thuốc lá nếu không
có biện pháp can thiệp kịp thời

Đến năm 2020, số người chết vì thuốc lá sẽ
nhiều hơn số người chết vì HIV/AIDS, lao, tai
nạn giao thông.

c6"N%H-!"'65&
• fg'MY:#bH-'-Y
:#b3H&R['Y--6&

;!"'6KB/'(@
5(BC5\T&%\<

hM9Q%i"jY*
FkIl("D&B#$Hm1*
H('@398n@o9'N%3p"6"
9&R[96D3'(f
N=1*7(%T1T
f&-BQ%1*`9Q%
6""*\6"q%T\d
HK"6"\T9r!"'6

Giáo dục sức khoẻ (thông tin, giáo dục
và truyền thông)


Quản lý chặt chẽ quảng cáo, khuyến
mại thuốc lá và các hình thức tài trợ

Quy định lời cảnh báo về tác hại của
thuốc lá đối với sức khoẻ
• Thuế và giá với thuốc lá

Hỗ trợ cai nghiện thuốc lá
• Quy định những nơi cấm hút thuốc lá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×