Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Xác định Sản lượng và dạng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.35 KB, 8 trang )

Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
1) Xác định Sản l ợng và dạng sản xuất:
Sản lợng:
Là số lợng sản phẩm đợc chế tạo theo chơng trình sản xuất hàng năm của
nhà máy, còn gọi là sản lợng định hình.
Số lợng cụ thể của các loại chi tiết trong sản phẩm cần chế tạo đợc xác
định nh sau:







+






+=
100
1.
100
1
0

mNN
Trong đó:
N là số lợng chi tiết cần chế tạo (chiếc/năm).


N
0
: là sản lợng định hình của sản phẩm (chiếc/ năm), N
0
= 35000.
M: là số lợng chi tiết loại i trong sản phẩm, m = 1.
: là tỷ lệ % số chi tiết dự trữ để phòng ngừa sự cố, chọn = 7%.
: là tỷ lệ % số chi tiết phế phẩm không tránh khỏi, chọn = 5%.
5,39322
100
5
1.
100
7
1.1.35000
100
1.
100
1
0
=






+







+=






+






+=

mNN
(chiếc/năm).
Dạng sản xuất:
Theo bảng: phân loại xởng cơ khí theo dạng sản xuất.
- Biết đợc thời gian định mức để gia công từng loại chi tiết
(phút/chi tiết )
Dạng sản xuất
Sản lợng hàng năm N của từng loại chi tiết tuỳ theo trọng
lợng Q.
Q<4kg Q=4-200 kg Q>200 kg

Đơn chiếc N<100 N<10 N<5
Loạt nhỏ N= 100 - 500 N= 10 200 N = 5 - 100
Loạt vừa N= 500 - 5000 N= 200 - 500 N = 100 - 300
Loạt lớn N= 5000 - 50000 N= 500 - 5000 N = 300 - 1000
Hàng khối N > 50000 N > 5000 N > 1000
Ta thấy với sản lợng 35000 chi tiết / năm thì dạng sản xuất ở đây là sản
xuất loạt lớn với trọng lợng chi tiết < 4 kg.
2) Số l ợng máy cần thiết cho dây chuyền gia công (số l ợng từng
loại máy,tổng số)
Số lợng thiết bị công nghệ cần thiết chế tạo chơng trình sản xuất của
phân xởng cơ khí có thể đợc xác định chính xác hoặc gần đúng.
Chính xác: xác định so lợng máy cần thiết cho từng nguyên công rồi
tính tổng số máy cac sloại cho tất cả các nguyên công.
Số lợng máy cho từng nguyên công tính bằng công thức:
iMi
i
i
mF
T
C
.

=
Trong đó:
T
i

: Tổng thời gian nguyên công thực hiện trên máy loại i.
T
i


=

=
m
j
tcj
Njt
1
60
.
M: Số loại chi tiết gia công khác nhau. Ta có : m =1
t
tcj
: thời gian định mắc để gia công một chi tiết loại j (phút / chiếc)
1
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
N
j
: Số lợng yêu cầu của chi tiết loại j
m
i
Số ca :( m
i
= 2 )
F
Mi
= 2200 giờ/năm
Nguyên
công

Máy gia công
Thời gian
gia
công
Tổng thời gian
cần thiết ( T

i
)
Số máy cần
thiết C
i
1 6H12(Phay đế) 5,50
3208,33
1,46
2 6H12(Phay trên) 4,50
2625,00
1,19
3 K135 7,50
4375,00
1,99
4 6P82 3,50
2041,67
0,93
5 K135 5,00
2916,67
1,33
6 2M112 5,50
3208,33
1,46

7 6H12 12,00
7000,00
3,18
8 Bàn máp (Kiểm tra) 10,00
5833,33
2,65
Ta thấy C
i
là số thập phân quy tròn: ta quy tròn không theo nguyên lý
dòng chảy lý tởng. Vậy ta có số lợng máy cho từng nguyên công nh sau:
Thứ tự nguyên công Máy gia công
Số máy cần thiết sau
khi đã quy tròn
1 6H12 (Phay đế) 2
2 6H12 (Phay trên) 2
3 K135 2
4 6P82 1
5 K135 2
6 2M112 2
7 6H12 4
8 Bàn máp (Kiểm tra) 3


=+++++++= 1834221222
I
C
(máy)
Vậy tổng số máy cần thiết cho cả dây chuyền là:
C
i

=18;
3) Tính số thợ đứng máy cần thiết cho từng loại máy & cho cả
dây chuyền :
Số lợng lao động cần thiết của phân xởng cơ khí đợc xác định theo các
thành phần sau:
- Công nhân sản xuất gồm:
+ Công nhân sản xuất chính (thợ đứng máy, thợ nguội , thợ kiểm tra)
+Công nhân sản xuất phụ (mài dụng cụ, vận chuyển , sửa chữa )
-Nhân viên phục vụ sản xuất (vệ sinh công nghiệp, trực)
a)Thợ đứng máy
Tính theo định mức gia công cho từng loại máy i
R
Mi
=
60
.
.
1
.
1
Nj
t
KFciKFci
T
m
j
tcj
MiMi
i


=

=
T

i
: Tổng thời gian máy cần thiết (giờ/năm)
F
ci
: Quỹ thời gian làm viẹc của một thợ đứng máy loại i (giờ /năm)
2
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
F
ci
= 2000 (giờ / năm)
K
Mi
: Hệ số về khả năng điều khiển nhà máy
Với sản xuất là hàng loạt lớn K
Mi
= 1,5 ữ 1,8 ; Chọn K
Mi
= 1,6
Thứ tự nguyên
công
Máy gia công
Tổng thời gian cần
thiết (giờ/ năm)
T


i
Số thợ đứng máy
cần thiết
R
Mi
1 6H12(Phay đế)
3208,33
1,00
2 6H12(Phay trên)
2625,00
0,82
3 K135
4375,00
1,37
4 6P82
2041,67
0,64
5 K135
2916,67
0,91
6 2M112
3208,33
1,00
7 6H12
7000,00
2,19
8 Kiểm tra
5833,33
1,82
Số lợng thợ đứng máy R

Mi
là số thập phân, phải quy tròn để có số
nguyên theo chỉ tiêu sau :
+ Khi số lẻ có giá trị nhỏ hơn 0,5 thì bỏ đi và nâng bậc cho ngời thợ cuối
+ Khi số lẻ có giá trị lớn hơn 0,5 thì lấy tăng lên 1 và hạ bậc cho ngời thợ
cuối
Ta có bảng sau:
Thứ tự
nguyên
công
Máy
gia
công
Tổng thời
gian cần thiết
(giờ/ năm)
T

i
Số thợ
đứng máy
cần thiết
R
Mi
Ghi chú
1 6H12
3208,33
1 Hạ bậc cho ngời thợ cuối
2 6H12
2625,00

1 Nâng bậc cho ngời thợ cuối
3 K135
4375,00
1 Hạ bậc cho ngời thợ cuối
4 6P82
2041,67
1 Nâng bậc cho ngời thợ cuối
5 K135
2916,67
1 Nâng bậc cho ngời thợ cuối
6 2M112
3208,33
1 Hạ bậc cho ngời thợ cuối
7 6H12
7000,00
2 Hạ bậc cho ngời thợ cuối
8
Kiểm
tra
5833,33
2 Nâng bậc cho ngời thợ cuối
Vậy tổng số thợ đứng máy là:
R
M

=R
Mi
=1+1+1+1+1+1+2+2=10 (thợ)
b) Thợ nguội : Tính theo tỉ lệ % so với thợ đứng máy (R
M


)và tuỳ thuộc vào
dạng sản xuất:
Với sản xuất loạt lớn ta có số thợ nguội =(1 ữ3)% R
M

R
N
=(0.01ữ0.03).10 =0.1 - 0.3(thợ)
Chọn R
N
= 0 và nâng bậc một thợ
c) Thợ kiểm tra:
Số lợng thợ kiểm tra chất lợng gia công cần thiết xác định theo tỉ lệ % so
với tổng cộng của thợ đứng máy và thợ nguội
3
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
R
KT
=(5ữ15)% (R
M


+R
N
)
Chọn R
KT
=0.1 (R
M



+R
N
) =0,1.(10+0) =1
Chọn R
KT
=1 và Nâng bậc một thợ
d) Số lợng các thành phần lao động khác:
Tính theo % của tổng công nhân sản xuất (thợ đứng máy + thợ nguội+thợ
kiểm tra)
- Công nhân phụ: Với sản xuất hàng loạt lớn 50ữ70%chọn 60%
R
CNP
= 0,6 (R
M

+ R
KT
+ R
N
) = 0,6 (10+1) = 0,6 .11 = 6,6

Chọn R
CNP
= 7 (công nhân)
- Nhân viên phục vụ : 2ữ3% Chọn 3%
R
NVPV
= 0,03(R

M


+ R
KT
= R
N
)
= 0,03(10+1) =0,33 R
NVPV
=0 (NV)
- Kỹ thuật viên: 10ữ13% Chọn 12%
R
KTV
= 0,12 (R
M


+ R
KT
= R
N
) = 0,12 . 11 = 1,32
Chọn R
KTV
=1 (NV)
- Quản lý, điều hành: 4ữ1% Chọn 4%
R
QL
= 0,04 (R

M


+ R
KT
= R
N
) = 0,04 . 11 = 0,44
Chọn R
QL
=0 (NV)
Vậy tổng số thợ cho cả dây chuyền là:
R = R
M

+ R
N
+ R
KT
+ R
CNP
+ R
NVPV
+ R
KTV
+R
QL
= 10 +0 +1 +7 +0 +1 +0 = 19 ( ngời )
4) Xác định nhu cầu về diện tích của dây chuyền
(tính theo phơng pháp chính xác)

Theo cách này phải dựa vào sơ đồ quy hoạch mặt bằng phân xởng để
xác định tổng diện tích phân xởng ( A

) gồm diện tích sản xuất ( A
sx
) và diện
tích phụ ( A
P
)
Diện tích sản xuất đợc xác định:
A
SX
=
i
N
i
oi
SA

=1
A
oi
: Diện tích của một trạm công nghệ ( máy, bàn máp, bàn kiểm tra ) loại i
A
oi
=A
Mi
.f
i
A

Mi
: Diện tích hình chiếu bằng của một máy, bàn nguội
F
i
: Hệ số về các loại diện tích phụ cần thiết ( thao tác, đặt phôi, dụng cụ)
tuỳ theo cách bố chí mặt bằng sản xuất
Bố chí máy theo thứ tự công nghệ f
i
= 2,4 ữ 3,8 Chọn f
i
= 3,4
+ Với nhóm máy Phay 6H12
4
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
A
M1
=2100 x 2440 = 5124000 (mm
2
) 5,124(m
2
) A
01
= 5,124.3,4
=17,42(m
2
)
+ Với nhóm máy khoan K135
A
M2
=1245 x 815 = 1014675 ( mm

2
) = 1,015 ( m
2
)

A
01
= 1,015 x 3,4
3,45 m
2
+ Với nhóm máy Phay 6P82
A
M3
= 2100 x 1140 = 2940000 ( mm
2
) = 2,94 ( m
2
)

A
01
= 2,94 x 3,4 10
m
2
+ Với nhóm máy khoan 2M112
A
M4
= 870 x 590 = 513300 ( mm
2
) = 0,51 ( m

2
)

A
01
= 0,51 x 3,4 1,75 m
2
+ Với Bàn máp
A
M5
1 m
2
A
01
= 1 x3,4 = 3,4 m
2

A
SX
=

=
n
i
i
SA
1
01
.
= 17,42 x 8 + 3,45 x 4 + 10 x1 +1,75 x 2 + 3,4 x 3

= 176,86 m
2
Diện tích A
P
đợc xác định theo tỷ lệ % so với diện tích sản xuất.
Kho trung gian (A
Pl
) khoảng 10 15%, chọn 12%.
Chuẩn bị phôi (A
P2
) khoảng 15 20% chọn 18%.
Tổng kiểm tra chất lợng (A
P3
) khoảng 3 5%, chọn 4%.
Sinh hoạt (A
P4
) khoảng 10% ta có:
Tổng diện tích cần thiết của phân xởng:
A

= A
SX
+

=
N
i
Pi
A
1

= 1,44. A
SX
= 1,44.176,86 = 254,68m
2
.
Cách bố trí máy đợc chọn nh hình dới đây:
5) Xác định ph ơng thức bố chí máy và xây dựng sơ đồ quy hoạch
về mặt bằng cho dây chuyền gia công:
(đảm bảo những quy định về không gian, an toàn vệ sinh công nghiệp)
5
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
Với dạng sản xuất loạt lớn ta chọn phơng pháp bố trí máy theo thứ tự các
nguyên công và các máy trong 1 nguyên công bố trí thành từng nhóm
song song cùng thực hiện quá trình gia công từ nguyên công 1 đến
nguyên công 8.
Bố trí đảm bảo khoảng cách an toàn quy định.
Khoảng cách giữa các máy với tờng nhà:
Với máy cỡ vừa thì khoảng cách cần thiết là:
A = 0,5m b = 0,5m c = 1,2m
Khoảng cách giữa các máy so với cột nhà:
d = 0,5m e = 0,5m f = 1,9m.
Khoảng cách giữa các máy so với đờng vận chuyển, đờng đi: h = 6m.
Khoảng cách giữa các máy đặt liên tiếp cạnh nhau theo chiều dài máy;
k = 0,5m.
Khoảng cách giữa các máy đặt vuông góc với đờng vận chuyển: l =
0,9m.
Chiều rộng của đờng dịch chuyển giữa hai hàng máy là: Ta chọn vị trí
đờng vận chuyển giữa hai hàng máy đặt quay lng nhau và phơng tiện
vận chuyển là xe đẩy tay nên chiều rộng sẽ là: B = 2,0m và vận chuyển
theo 2 chiều.

6) Xác định kết cấu nhà xởng, khẩu độ, phơng tiện nâng
chuyển
a. Kết cấu nhà xởng:
Kết cấu nhà xởng dùng cho các phân xởng có hai dạng là phân xởng
một tầng và nhiều tầng, tuỳ theo tải trọng của phân xởng là nhẹ trung bình hay
nặng
Với tải trọng thông thờng thì ta chọn phân xởng là một tầng kề sát
nhau. ở đây phân xởng gia công cơ đợc bố trí độc lập với các phân xởng khác.
Với sơ đồ bố trí sơ bộ nh trên ta có: Chiều rộng B = 13m, chiều dài L
của nhà xởng cha xác định đợc vì còn phù thuộc vào số lợng chi tiết, nhng
chiều dài cho dây chuyền này l = 19,6m, chiều cào từ nền tới trần H = 4,8
9,6m, chọn H = 6m. Thiết bị nâng chuyển trong nhà xởng một tầng bố trí kề
sát nhau là cầu trục có tải trọng tối đa là 5 tấn. Kết cấu chịu lực của loại nhà
xởng này là bê tông thép. Khung lắp ghép tiêu chuyển từ vật liệu kết cấu th-
ờng.
b.Kích thớc chủ yếu của phân xởng:
Kích thớc chủ yếu của phân xởng là:
Bề rộng gian B
0
còn gọi là nhịp hay bớc cột ngang và thờng có giá trị
là bội số của 3m, phụ thuộc vào kích thớc của sản phẩm và kích thớc thiết bị
công nghệ. Với sản phẩm vừa: B
0
= 12, 15, 18m, chọn B
0
là 15m.
Ta có số gian của phân xởng là: B/B
0
= 1 gian.
Bớc cột t còn gọi là bớc cột dọc. Tuỳ theo loại vật liệu xây dựng, kết

cấu kiến trúc, tải trọng phân xởng và tải trọng của thiết bị nâng chuyển: Chọn
kiểu bình thờng t = 6m.
Ta có số hàng cột theo chiều dài của dây chuyền trong phân xởng là:
S
hc
= l/t = 19/6 = 3 (hàng cột).
6
Đinh Phú Cờng Lớp CTM5_K44
Chiều cao phân xởng H: phụ thuộc vào kích thớc sản phẩm, kích thớc
thiết bị công nghệ, kích thớc cầu trục (thiết bị nâng chuyển) và yêu cầu vệ
sinh công nghiệp (đảm bảo thông thoáng).
7) xây dựng bản vẽ quy hoạch mặt bằng cho dây chuyền gia
công đã tính toán thiết kế:
(bản vẽ:)
7
§inh Phó Cêng Líp CTM5_K44
S
R
W
Z
P
P
P
P
P
P
P
P
P
8

×