Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 73 trang )

Đề tài:
Đề tài:


CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC HẠ TẦNG
CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC HẠ TẦNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I . Khái niệm chung về hệ thống giao thông đường bộ
II. Công trình nền- mặt đường
1.Công trình nền đường
2. Công trình mặt đường
III. Các công trình thoát nước trên đường
1. Công trình cầu
2. Công trình thoát nước nhỏ
3. C ông trình thoát nước ngầm
IV.Các công trình khác trên đường
1. Các công trình chống đỡ dọc đường
2. Hệ thống báo hiệu đường bộ
MỤC LỤC
Thực trạng về hạ tầng giao thông đường bộ của
Việt Nam

Đến nay, mạng lưới giao thông đường bộ nước ta được
phân bố tương đối hợp lý khắp cả nước và đã có bước cải thiện rõ
rệt trong những năm qua. Nhiều tuyến đường, cầu lớn đã và đang
được nâng cấp xây dựng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã
hội đất nước, góp phần bảo đảm quốc phòng an ninh.

Tuy vậy, hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ vẫn
còn bộc lộ nhiều yếu kém, lạc hậu, vốn đầu tư cũng mới chỉ tập


trung cho những công trình quan trọng, cấp bách, tỷ trọng đường
cao tốc, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao còn khá thấp so với khu
vực và quốc tế; hệ thống đường địa phương, đặc biệt ở vùng sâu,
vùng xa, biên giới, hải đảo còn xấu.

Những yếu kém về kết cấu hạ tầng giao thông cùng với
x những bất cập trong phát triển đô thị và bảo vệ
hành lang x an toàn giao thông đã làm cho hệ thống kết
cấu hạ x tầng giao thông đường bộ bị xâm hại. Hiện
trạng này theo hệ lụy là làm giảm khả năng thông đường, gây mất
an toàn giao thông và tai nạn giao thông tăng cao.
I. Khái niệm chung về hệ thống giao thông
đường bộ
1.Định nghĩa giao thông đường bộ
- Là hệ thống vận chuyển hàng hóa,hành khách bằng các
phương tiện vận tải như ô tô ,xe máy ,xe đạp,… trên hệ
thống đường bộ (hay còn gọi là đường ô tô).
- Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm có đường ô tô
và các công trình trên đường.
II. Công trình nền- mặt đường
1. Công trình nền đường

Nền đường là bộ phận chủ yếu của công trình đường, có tác dụng cơ bản là:
- Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên một tuyến đường có
các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với một cấp hạng đường nhất định.
-Làm nền tảng cho áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng

của kết cấu áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và độ ổn định của nền
đường.
Yêu cầu đối với nền đường
Để nền đường có thể khai thác ở
trạng thái tốt, thiết kế và thi công
nền đường phải đạt các yêu cầu
sau:
- Nền đường đảm bảo luôn luôn ổn
định toàn khối
- Nền đường phải bảo đảm có đủ
cường độ nhất định
- Nền đường phải đảm bảo ổn định về
cường độ
Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ
ổn định của nền đường bao gồm:
-Tính chất của đất nền đường (vật liệu xây dựng nền
đường)
-Phương pháp thi công nền đường, đặc biệt là chất lượng
đầm nén
-Biện pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường
Trong từng điều kiện cụ thể, có thể xảy ra các
hiện tượng hư hỏng sau đối với nền đường

Nền đường bị lún

Nền đường bị trượt

Nền đường bị nứt

Nền đường bị sạt lở mái taluy

Đường bị lún
Đường bị trượt
Đường bị nứt
Đường bị sạt lở mái Taluy
Cấu tạo và phân loại nền đường

Nền đường đắp thông thường

Nền đường đắp ven sông

Nền đường nửa đào, nửa đắp

Nền đường có tường giữ chân

Nền đường có tường giữ ở vai

Nền đường xây đá

Nền đường có tường chắn đá

Nền đường đào
Nền đường đắp thông thường
Nền đường xây đá
Nền đường có tường chắn đất
Nền đường nửa đào, nửa đắp
Kỹ thuật thi công nền đường
-Chọn phương pháp thi công phù hợp tùy theo các điều kiện
về địa hình,địa chất thủy văn,loại đất đá, cự li vận chuyển,thời hạn
thi công và khả năng máy móc và thiết bị
-Chọn máy móc thi công, phương thức vận chuyển hợp lí

-Sử dụng tốt nhân lực,máy móc,nguyên vật liệu
-Điều phối đất hợp lí
-Các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp
chặt chẽ,tiến hành theo kế hoạch thi công đề ra
-Tuân thủ chặt chẽ quy trình kĩ thuật và quy tắc an toàn trong
thi công
Trình tự và nội dung thi công nền đường
1.Công tác chuẩn bị kĩ thuật:
-Khôi phục và cắm lại tuyến đường
-Lập hệ cọc dấu
-Xác định phạm vi thi công
-Chặt cây cối
-Di chuyển, phá dỡ nhà ở, đền bù tài sản
-Lên ga,phóng dạng nền đường(lên khuôn đường, áp khuôn
đường)
-Làm các công trình thoát nước
-Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường
-Nghiên cứu hồ sơ thiết kế
2.Công tác chuẩn bị về tổ chức

Tổ chức bộ phận quản lí chỉ đạo thi công

Chuyển quân

Xây dựng láng trại

Điều tra phong tục tập quán địa phương

Điều tra tình hình khí hậu, thủy văn tại khu vực có tuyến
đường

3. Công tác chính

Công tác đất: đào, đắp, vận chuyển và đầm chặt đất

Xử lý các trường hợp đặc biệt: đất yếu ( bấc thấm, vải
địa kĩ thuật, … )
4. Công tác hoàn thiện

San phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc taluy

Làm các rãnh thoát nước, ngăn nước và các công trình
bảo vệ v.v

×