Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chương 6 NUCLEOPROTEIN VÀ ACID NUCLEIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.34 KB, 14 trang )

CHƯƠNG 6
NUCLEOPROTEIN VÀ ACID NUCLEIC
MỤC TIÊU
1. Viết được sơ đồ thủy phân của nucleoprotein.
2. Viết được công thức của nucleotid nhân Pyrimidin và Purin có trong ARN và ADN.
3. Phân biệt được các liên kết trong nucleosid, nucleotid, nucleosid di và triphosphat.
4. Nêu được vai trò nucleotid
5. Nêu được cấu trúc DNA và RNA
6. Biết được các chất có cấu tạo tương tự nucleotid dùng trong hóa trò liệu
1. ĐẠI CƯƠNG
Nucleoprotein thuộc loại protein phức tạp mà thành phần cấu tạo gồm một nhóm ngoại
không phải là protein (gọi là acid nucleic) gắn với một hay nhiều phân tử protein đơn giản (thường
là protein kiềm như protamin hoặc histon).
Nucleoprotein = protein + nhóm ngoại (acid nucleic)
Tất cả mọi tế bào sống đều chứa nucleoprotein và những hệ thống đơn giản như virus (siêu
vi trùng) có thành phần cấu tạo hoàn toàn là nucleoprotein. Chất nhiễm sắc (cromatin), một thành
phần quan trọng nhất của tế bào cũng hoàn toàn gồm nucleoprotein.
Nucleoprotein
Protein đơn giản Acid nucleic
(histon hoặc protamin) (Polynucleotic)

Ribonuclease
Desoxyribonuclease
Mononucleotid
Mononucleotidase

Nucleosid Acid phosphoric
Base ose (Đường)
(Purin hoặc Pyrimidin) (Ribose hoặc Desoxyribose)
Hình 6.1. Sơ đồ thủy phân nucleoprotein
2. ACID NUCLEIC


Người ta phân biệt 2 loại acid nucleic khác nhau tùy theo thành phần cấu tạo của ose trong
phân tử acid nucleic:
- Acid ribonucleic (ARN) nếu ose là ribose và
- Acid desoxyribonucleic (ADN) nếu ose là desoxyribose
ARN và ADN có ở tất cả các tế bào, ADN tập trung chủ yếu ở nhân, ARN có nhiều trong
tế bào chất và một phần trong nhân. Hiện nay vai trò sinh học của acid nucleic đang được nhiều
người chú ý nghiên cứu và thấy ADN mang tính chất di truyền. ARN tham gia vào sự tổng hợp
protein. Trong tế bào, acid nucleic không ở dạng tự do mà kết hợp với protein.
2.1. Thành phần cấu tạo của acid nucleic
- Acid nucleic là những chất trùng hợp từ những đơn vò có tên là nucleotid, do đó acid
nucleic còn được gọi là polynucleotid.
- Nucleotid này khác với những đơn phân tử tạo thành những đại phân tử mà chúng ta vừa
học qua (glucoe của tinh bột hoặc của glycogen, amino acid của protein) là chúng có thể thủy phân
thành 3 cấu tử: base dò vòng có nitơ, pentose và acid phosphoric.
Cũng nên nhắc lại ở đây là những nucleotid không những chỉ là những hợp chất trùng hợp
của acid nucleic, mà còn là những chất giử vai trò quan trọng trong sự biến dưởng trung gian, thí
dụ như tích trử năng lượng (ATP) hay là những coenzym (NAD
+
, NADP
+
, FAD, Coenzym A)
2.1.1. Pentose
- Trong ARN ose là β-D-Ribose và trong ADN ose là β-2-desoxy D-Ribose
Hình 6.2. đường Ribose
2.1.2. Base có nitơ
Nhũng base có nitơ của acid nucleic thuộc loại hợp chất dò vòng pyrimidin và purin, trong
đó một hay nhiều nguyên tử hydrogen được thay thế bởi những gốc hydroxyl, amin hay metyl.
N
N
N

NH
Purin
1
2
3
4
5
6
7
8
9
N
N
Pyrimidin
6
5
4
3
2
1
OH
O
CH
2
OH
OH
OH
H
OH
O

CH
2
OH
OH
b
D_Ribose
2
_deoxy
D_Ribose
b
Hình 6.3. Nhân Pyrimidin và purin
2.1.2.1. Base có nitơ có nhân pyrimidin
Có 3 loại base có nhân pyrimidin là cytosin, uracil và thymin.
Trong ARN có cytosin và uracil, trong ADN có cytosin và thymin
Hình 6.4. Các base nitơ nhân pyrimidin
2.1.2.2. Base có nitơ có nhân purin
Purin do kết hợp 2 nhân: pyrimidin và imidazol. Hai base chính tìm thấy trong ARN và
ADN là: Adenin và Guanin
Hình 6.5. Các base nitơ nhân pyrimidin
Ngoài 2 thành phần khác nhau căn bản về Ribose và desoxyribose của ARN và ADN,
người ta còn thấy sự khác nhau về thành phần của base pyrimidin giửa ARN và ADN.
- ARN chỉ có Uracil, không có Thymin.
- ADN chỉ có Thymin, không có Uracil.
* Hổ biến các base
Cấu trúc của các base chứa oxy ở những công thức trên dưới dạng ceto (hoặc lactam). Đó là dạng
chung ở pH sinh lý: nhưng nó còn ở 1 dạng cân bằng giửa dạng ceto và enol (lactim) như sau:
NH
N NH
N
O

NH
2
N
N NH
OH
NH
2
Guanin
Dạng ceto (Lactam) Dạng enol (Lactim)
Cytosin
O
N
NH
NH
2
2
4
_oxy _amino pyrimidin
Uracyl
N
NH
H
O
O
2
,
4
_dioxy pyrimidin
N
NH

H
O
O
CH
3
Thymin
_metyl uracyl
5
Adenin
N
N
N
NH
NH
2
Guanin
O
N
N
N
NH
H
2
N
_oxy
2
6
_amino purinpurin_amino
6
NH

NH
O
O
N
N
OH
OH
Uracil
2.1.3. Nucleosid
Nucleosid là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của acid nucleic. Nucleosid gồm 2
thành phần: base purin hay pyrimidin và pentose. Liên kết này nối nitơ số 9 của base purin hoặc
nitơ số 1 của base pyrimidin với carbon số 1 của pentose, vôùi sự loại ra 1 phân tử nước. Pentose
dưới dạng furanose và liên kết osidic dưới dạng
β
.
- Với Ribose người ta có Ribonucleosid (hoặc Ribosid)
- Với Desoxyribose người ta có Desoxyribonucleosid (hoặc Desoxyribosid)
* Cách gọi tên
Nucleosid có nhân pyrimidin mang tên tận cùng là idin.
Nucleosid có nhân purin mang tên tận cùng là osin.
Bảng 1: Cách gọi tên nucleosid
BASE RIBONUCLEOSID DESOXYRIBONUCLEOSID
Cytosin Cytidin Desoxycytidin
Pyrimidin Uracyl Uridin
Thymin Desoxythymidin
Purin Adenin Adenosin Desoxyadenosin
Guanin Guanosin Desoxyguanosin
2.1.4. Nucleotid (Mononucleotid hay nucleosidmonophosphat)
Mononucleotid là đơn vò cơ sở của acid nucleic
Mononucleotid được tạo thành khi chức alcol của pentose được ester hóa bởi acid

phosphoric (H
3
PO
4
).
Thủy giải H
+
yếu
Mononucleotid Base + Pentose - Phosphat
Thủy giải OH
-
yếu
Base – Pentose (Nucleosid) + Phosphat

Mỗi ribonucleosid có 3 vò trí có thể phosphoryl hóa (OH ở carbon số 2’, 3’, 5’). Còn
Desoxyribonucleosid chỉ có thể phosphoryl hóa ở C
3’
và C
5’
. Ngoài ra còn có nucleotid vòng khi
H
3
PO
4
ester hóa 2 nhóm OH của pentose cùng 1 lúc (OH ở 2’ và 3’ hoặc ở 3’ và 5’). Quan trọng
nhất là AMP vòng tham gia vào nhiều cơ chế khác nhau của sự biến dưởng.

Hình 6.6 Cấu trúc của nucleotid
Hình 6.7. cAMP
Danh pháp: Tùy theo thành phần base nitơ mà gọi tên.

Bảng 6.2. Danh pháp nucleosid và nucleotid monophosphat
BASE NUCLEOSID NUCLEOTID
Purin Adenin Adenosin Adenosinmonophosphat (AMP)
Guanin Guanosin Guanosinmonophosphat (GMP)
Cytosin Cytidin Cytidinmonophosphat (CMP)
Pyrimidin Uracyl Uridin Uridinmonophosphat (UMP)
Thymin Thymin Thymidinmonophosphat (TMP)
2.1.5. Nucleosid di và triphosphat
Nhiều tổ chức động vật còn có các nucleosid di và triphosphat (thường là những
ribonucleosid 5’ di và triphosphat).
O
OH
O
OH
_
O
P
O
O
_
N
N
N
N
NH
2
AMP
O
H
O

OH
_
O
P
O
O
_
N
N
N
N
NH
2
dAMP
O
O
P
O
O
_
9
N
N
N
N
NH
2
CH
2
O

OH
cAMP
Một gốc phosphat thứ hai có thể gắn lên gốc phosphat thứ nhất của nucleosid 5’-
monophosphat tạo thành nucleosid 5’diphosphat, 1 gốc phosphat thứ ba có thể kết hợp với nhóm
phosphat thứ hai để tạo thành nucleosid 5’-triphosphat.
Những nucleosid di và triphosphat tham gia phần quan trọng trong chuyển hóa các chất ở
cơ thể và quá trình trao đổi năng lượng như adenosin di và triphosphat.
Hình 6.8. ADP, ATP
2.1.6. Chức năng sinh học của Nucleotid
Nucleotid tham gia vào nhiều phản ứng hay các quá trình sinh học như tổng hợp protein,
tổng hợp acid nucleic, cơ chế điều hòa và truyền thông tin. Những chức năng sinh học khác nhau
của nucleotid như: là chất dự trữ và vận chuyển năng lượng, là coenzym, là chất truyền thông tin
thứ hai. Các nucleotid đóng vai trò sinh học trong cơ thể như: ATP, GTP, UDP, CTP, AMPc,
GMPc, adenosin 3’-phosphat-5’-phosphosulphat, S-adenosylmethionin, các coenzym là dẫn chất
của adenosin monophosphat…
ATP
Đóng vai trò dự trữ và vận chuyển năng lượng. ATP là nguồn năng lượng chủ yếu cho phần
lớn các phản ứng trong tế bào.
GTP
GTP là nguồn năng lượng cho quá trình tổng hợp protein.
UDP, UTP
Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa glucid. Đặc biệt là trong các phản ứng epime hóa,
trong tổng hợp glycogen, tổng hợp galactose, trong tổng hợp oligosaccarid của glycoprotein và
proteoglycan. UDP-glucuronic tham gia trong phản ứng liên hợp glucuronic của bilirubin và một số
thuốc như aspirin.
CTP
Adenin
5
'
_monophosphat

Adenosin
(AMP)
Adenosin _diphosphat
5
'
(ADP)
_triphosphatAdenosin
5
'
(ATP)
Ribose
O
P
O
O
_
O
_
O
P
O
HO
O
P
O
O
_
Liên kết
este
Liên kết

anhydric
9
O
OH
OH
N
N
N
N
NH
2
CH
2
Tham gia trong tổng hợp phosphoglycerid, sphingomyelin, sphingosin.
AMPc, GMPc
AMPc là chất truyền thông tin thứ hai. Trong quá trình giãn cơ trơn, GMPc là chất truyền
thông tin thứ hai đáp ứng lại NO.
Adenosin 3’-phosphat-5’phosphosulphat
Là chất chuyển gốc sulfat trong tổng hợp proteoglycan, trong phản ứng liên hợp sulfat với
thuốc.
S-adenosylmethionin
Là chất vận chuyển gốc methyl trong phản ứng methyl hóa (ví dụ trong chuyển hóa lipid).
Coenzym
Nhiều coenzym là dẫn chất của adenosin monophosphat được trình bày trong bảng sau:
Hình 6.9. Công thức chung của một số coenzym
Bảng 6.3. Cấu tạo của một số coenzym
Coenzym R R’ R” n
3’,5’-cAMP H PO
3
2-

1
NAD Dẫn chất của vitamin B H H 2
NADP Dẫn chất của vitamin B PO
3
2-
H 2
FAD Dẫn chất của vitamin B H H 2
CoASH Dẫn chất của vitamin B H PO
3
2-
2
2.1.7. Các chất tổng hợp có cấu tạo tương tự nucleotid được dùng trong hóa trò liệu.
Các chất tổng hợp 'tương tự’giống nhân purin, nhân pyrimidin, nucleosid, nucleotid bằng
cách thay đổi trên nhân dò vòng hay trên phần đường được dùng rất nhiều trong điều trò y học. Tác
R
O
P
O
O
_
O
R"
R'
9
N
N
N
N
NH
2

CH
2
O
O
O
n
Adenin
Adenin
Ribose
O
P
O
P
O
SO
3
2
_
Adenosin
_phosphat _phosphosulfat
3
'
5
'
dụng chủ yếu của nó là ức chế các enzym trong quá trình tổng hợp acid nucleic hay tham gia trực
tiếp vào quá trình tổng hợp nucleic và làm phá vỡ cấu trúc DNA.
Trong điều trò ung thư người ta sử dụng nhiều các chất ‘tương tự’ tham gia trực tiếp vào quá trình
tổng hợp DNA khi tế bào phân chia như: 5-fluoro hay 5-iodouracil, 3-deoxyuridin, 6-thioguanin, 6-
mercaptopurin, 5- hay 6-azauridin, 5- hay 6-azacytidin, 8-azaguanin … Azathioprin mà chất
chuyển hóa của nó là 6-mercaptopurin được dùng như thuốc chống thải ghép trong ghép cơ quan.


Hình 6.10. Các chất tổng hợp tương tự nucleotid dùng trong trò liệu
2.2. Cấu trúc của acid nucleic
2.2.1. Cấu trúc của ADN
Như trên đã nói, ADN tập trung chủ yếu ở các nhân tế bào, cấu tạo nên các gen. Cho nên
sự hiểu biết đầy đủ về cấu trúc và tính chất của nó sẽ giúp ta hiểu rõ cơ chế của sự di truyền.
- Về mặt cấu tạo hóa học, acid nucleic gồm rất nhiều mononucleotid trùng hợp với nhau tạo
thành chuổi polynucleotid.
* ADN có phân tử lượng từ 4.000.000 tới 8x10
6
và gồm khoảng từ 12.000 đến 25.000
mononucleotid khác nhau. Bằng tác dụng thủy phân bởi các enzym, người ta đã xác đònh được cách
liên kết giửa các mononucleotid trong phân tử ADN là liên kết 3’-5’ phosphodiester. Hay nói cách
khác, mỗi nhóm phosphat (trừ nhóm phosphat ở cuối dây) được ester hóa bởi nhóm hydroxyl ở C
3
của 1 pentose và 1 nhóm hydroxyl ở vò trí C
5
của pentose kế.
O
O
H
N
NH
F
_Fluorouracil
5
N
N
N
N

N
OH
Alloburinol
O
N
N
N
N
NH
H
2
N
_Azaguanin
8
H
2
N
N
N
N
NH
SH
_Thioguanin
6
N
N
N
NH
SH
_Mercaptopurin

6
N
N
N
H
O
O
O
OH
HO
OH
_Azauridin
6
I
5
_Iodo_ _deoxyuridin
2
'
N
N
H
O
O
O
OH
HO
OH
Hình 6.11. Liên kết giửa các mononucleotid trong phân tử ADN
* Nhờ những kết quả nói trên, Watson và Crick (1953) đã đề nghò một mẫu phân tử ADN như sau:
- Một đơn vò cấu trúc của ADN bao gồm 2 chuổi polynucleotid xoắn chung quanh một trục

chung theo 2 hướng ngược nhau.
- Hai chuổi polynucleotid nối với nhau bởi những liên kết hydro tạo giửa 2 base.
- Những nucleotid trong mô hình này sắp xếp thẳng góc với trục và cách nhau từng khoảng
3,4 A
o
. Hai sợi ở 2 bên song song với trục là những phân tử desoxyribose và acid phosphoric nối
tiếp nhau.
- Khoảng cách từ nguyên tử phospho tới trục là 10A
o
, như vậy chiều rộng của toàn bộ sợi
ADN là 20 A
o
.
9
N
N
N
N
NH
2
CH
2
O
H
O
P
OHO
O
O
P

OHO
O
CH
2
H
HN
N
N
N
O
O
H
2
N
CH
2
H
O
HN
N
O
O
CH
3
O
P
OHO
R
1
P

OHO
O
R
2
Adenin
Guanin
Thymin
Nhờ những kết quả thực nghiệm bằng vật lý và hóa học người ta đã xác đònh được vò trí của
các cấu tử khác nhau trong phân tử ADN.
- Các base hướng vào trong các sợi ADN, các gốc phosphat ở ngoài.
- Những cầu hydro nối các base purin và pyrimidin ở 2 dây với nhau theo nguyên lý bổ
sung như sau: A nối với T; G nối với C.
[Sự đặc hiệu này là do bảo vệ khoảng cách hằng đònh 11A
o
giửa các pentose nằm đối nhau
của các nucleotid].
Hình 6.12. Liên kết hydro giửa 2 cặp base bổ sung của 1 đoạn ADN
Nhờ kết quả nghiên cứu của Chargaff và Bielozecki, người ta thấy có một qui luật chung tỷ
lệ các base purin và pyrimidin trong cấu tạo của ADN như sau:
- Tổng số các base purin = pyrimidin
purin/pyrimidin = 1
- Lượng Adenin = Thymin; A/T = 1
- Lượng Guanin = Cytosin; G/C = 1 A + G = C + T
Tổng lượng Guanin + Thymin = Tổng lượng Adenin + Cytosin
(G + T)/(A + C) = 1
ADN của các cơ quan động vật khác nhau khác về thành phần hóa học. Có trường hợp
Adenin nhiều hơn Guanin hay Thymin nhiều hơn Cytosin. Kết quả là tổng số Adenin + Thymin
cao hơn tổng số Guanin + Cytosin; A + T > G + C. Những ADN thuộc loại này gọi là ADN loại
AT.
Có những ADN khác, tổng số G + C > A + T. ADN thuộc loại này gọi là ADN loại GC.

ADN loại GC thường thấy ở vi sinh vật, nhất là vi khuẩn vàkhông thấy ở động vật cấp cao.
P
OHO
O
R
2
CH
2
O
H
HN
N
O
O
CH
3
O
P
OHO
R
1
O
O
O
P
HO
H
O
N
N

CH
2
O
N
H
H
N
N
N
N
N
H
O
HN
N
N
N
NH
H
CH
2
O
CH
2
O
O
P
O
O
OH

Như vậy tỷ lệ (A + T)/(G + C) thay đổi và có hàm lượng khác nhau, lệ thuộc vào loài; ở vi
trùng lao của chim tỷ số này là 0,42 và ở người là 1,53.
Tỷ lệ (A+T)/(G+C) > 1 → ĐV + TV
(A+T)/(G+C) < 1 → vi khuẩn
2.2.2. Cấu trúc của ARN
So với ADN, ARN có phân tử lượng nhỏ hơn vào khoảng 18.000 - 35.000, có khi tới
1.500.000 - 2.000.000 và gồm 4.000 - 6.000 mononucleotid khác nhau.
Cấu trúc của ARN cũng tương tự như cấu trúc của ADN chỉ khác nhau ở mấy điểm:
- Về thành phần hóa học thì ribose thay thế desoxyribose, uracil thay thế thymin.
- Trong ARN ngoài liên kết 3’-5’ phosphodiester giửa các mononucleotid nối với nhau là
chủ yếu thì còn có thể có liên kết 2’-3’phosphodiester (hoặc mạch nhánh) theo sơ đồ sau:
Base
C
C
C
C
C
Base
C
C
C
C
C
Base
C
C
C
C
C
P

P
5'
5'
3'
3'
3'
Base
C
CC
C
C
Base
C
CC
C
C
Base
C
CC
C
C
Base
C
CC
C
C
Base
C
CC
C

C
P
P
P
P
1' 2'
3'
4'
5'
3'
3'
3'
5'
5'
2'
P
Phân tử ARN gồm một sợi polynucleotid trong đó có những đoạn của sợi gần nhau có thể
liên kết với nhau theo đònh luật đôi base bổ sung: A - U và G - C để tạo ra cấu trúc xoắn.
Cá biệt cũng có khi ARN có 2 sợi polynucleotid xoắn nhau lại.
C
C G
C G
A
U
A
U
A
U
U
G

G
U
C
CG
CG
A
U
A
U
CU
A
U
C G
CG
5
'
3
'
Cuộn
Tay
Hình 6.13. một RNA gập đôi
Mỗi tế bào sống, động vật, thực vật cũng như vi khuẩn đều chứa 3 loại ARN: ARN ribosom
(ARN
r
); ARN vận chuyển (ARN hòa tan ARN
t
) và ARN thông tin (ARN
m
).
- RNAr (Ribosomal RNA)

Chiếm 80% tổng số RNA, có vai trò như nhà máy tổng hợp protein. RNAr là một
nucleoprotein có hai tiểu đơn vò, tiểu đơn vò lớn là 60s và tiểu đơn vò nhỏ 40s. Tiểu đơn vò 60s có
cấu tạo gồm RNAr 5S, RNAr 5.8S, RNAr 28S và khoảng 50 chuỗi polypeptid. Tiểu đơn vò nhỏ cấu
tạo gồm RNAr 18S và gần 30 chuỗi polypeptid.
- RNAt (transfer RNA)
Là RNA vận chuyển có chiều dài thay đổi từ 74-95 nucleotid và chiếm khoảng 10% tổng số
RNA. Có vai trò dòch mã thông tin của đoạn nucleotid RNAm ra acid amin. Có ít nhất 20 loại
RNAt cho 20 lại acid amin. Cấu tạo của các RNAt khác nhau ở trình tự đoạn polynucleotid nhưng
tất cả RNAt có cấu tạo chung là cấu trúc bậc I (trình tự đoạn polynucleotid) cho phép nó gập lại
được và tự kết hợp base nội phân tử tạo ra một cấu trúc bậc II có dạng lá chẻ 3. Tất cả RNAt đều
có 4 nhánh chính.
- Nhánh tiếp nhận có đầu tận cùng kết thúc bằng nhóm CpCpAOH. Nhóm –COOH
của acid amin gắn vào nhóm 3’-OH của Adenin.
- Nhánh đối mã có mang 3 nucleotid đối mã.
- Nhánh D, T ψ C và nhánh phụ giúp phân biệt các RNAt.
Hình 6.14. RNA vận chuyển
- RNAm (Messenger RNA)
C
U
A
A
U
C
G
G
C
C
C
U
C

A
G
G
G
G
G
U
C
G
GC
U
C
G
G
G
A
G
C
A
G
G
C
C
C
C
C
C
U
U
U

G
G
G
G
G
A
C
G
G
C
U
A
C
U
G
C
A
C C
G
U
G
G
D
5
'
3
'
Nhánh đối mã
Nhánh nhận acid amin
Ψ

T CNhánh
DNhánh
Là RNA thông tin với vai trò chuyển thông tin từ gen và làm mẫu cho quá trình tổng hợp
protein. Là loại RNA đa dạng nhất về kích thước và tính bền. Chiếm khoảng 5% tổng số RNA.
RNAm ở tế bào có nhân có một số đặc điểm hóa học riêng. Đầu 5’ của RNAm có mang một phân
tử 7-metylguanosin triphosphat và được gọi là mang “mũ”. “mũ” là nơi nhận biết RNAm của bộ
phận giải mã, ngoài ra mũ còn ảnh hưởng đến tính bền vững của RNAm do bảo vệ RNAm khỏi sự
tấn công của 5’-exonuclease. Bộ máy tổng hợp protein bắt đầu từ đầu 5’ hay đầu có mũ. Nhóm
hydroxy của đầu 3’ còn lại gắn đoạn polyme của adenin với chiều dài 20-250 nucleotid. Chức
năng của đuôi poly A này chưa được rõ, nhưng dường như nó bảo vệ cho RNAm khỏi sự tấn công
của 3’-exonuclease. Có một số RNAm không có đuôi polyA. Vì đuôi polyA có thể cặp đôi với
đoạn oligodeoxythymidin nên đoạn polyme này được gắn vào một cơ chất như cellulose dùng để
tách RNAm ra khỏi các RNA khác.
CÂU HỎI TỰ LƯNG GIÁ
Chọn một hay nhiều câu đúng
1. Khi thủy phân nucleotid trong môi trường acid yếu ta thu được
a) Base nitơ, pentose-phosphat
b) Base-pentose, phosphat
c) Nucleosid, phosphat
d) Base nitơ, pentose, phosphat
2. Những chất nào có tên sau đây đều là base nitơ
a) 2-amino-6-oxy purin; 2,4-dioxy pyrimidin; 2,4-dioxy-5-metyl pyrimidin; 6-amino purin
b) 6-amino purin; 2,4-dioxy-purin; 2-amino-6-oxy pyrimidin; 2-oxy-4 amino purin
c) 2-amino-6-oxy purin; 2-oxy-4 amino pyrimidin; 6-amino pyrimidin; 2,4-dioxy purin
d) 2-oxy-4 amino purin; 2,4-dioxy-5-metyl pyrimidin; 6-amino purin; 2,4-dioxy pyrimidin
3. Những chất nào có tên sau đây đều là Ribonucleosid
a) Cytidin, Uridin, Guanosin, Adenosin, Thymin
b) Guanosin, Adenosin Cytosin, Uridin
c) Cytidin, Uridin, Guanin, Adenin
d) Guanosin, Cytidin, Uridin, Adenosin

4. Khi thủy phân nucleotid trong môi trường kiềm yếu ta thu được
a) Base nitơ, pentose-phosphat
b) Base-pentose, phosphat
c) Nucleosid, phosphat
d) Base nitơ, pentose, phosphat
5. Các phản ứng trong quá trình thóai hóa nucleotid nhân purin
a) Thủy phân phần đường
b) Khử amin
c) Oxy hóa
d) Thủy phân liên kết amid
Điền vào chổ trống
6. Kể các chức năng sinh học của nucleotid
a) ……… …………
b) ……… ………
c) ……… …………
7. Công thức của một số chất tổng hợp có cấu trúc tương tự nucleotid được dùng trong hóa trò liệu

a) 8-Azaguanin ………………………
b) 5-Flourouracil………………………
8. Trong quá trình thủy phân acid nucleic
a) Nuclease thủy phân liên kết ………………………
b) Nucleotidase thủy phân liên kết ………………………
c) Nucleosidase thủy phân liên kết ………………………
Chọn câu tương ứng
9-10 .
1) Base nitơ ……………………
2) Nucleosid …………………
3) Nucleotid ………………….
a) Adenin
b) Guanosin

c) Cytosin
d) Cytidin
e) Uridinmonophosphat
f) Thimidintriphosphat
g) Uracyl
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
Tiếng việt
Tiếng nước ngoài
1. Peter N. Campbell, Biochemistry Illustrated, p.99-104., fourth edition, churchill
livingston, 2000
2.

×