Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Chuyên Đề: BÁNH DẦU DỪA, CÁCH CHẾ BIẾN VÀ PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI BÒ SỮA VÀ BÒ THỊT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.52 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD
BỘ MÔN CHĂN NUÔI
Chuyên Đề:
BÁNH DẦU DỪA, CÁCH CHẾ BIẾN VÀ
PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI BÒ SỮA VÀ
BÒ THỊT
GVHD: NGUYỄN VĂN THU
SVTH: TRẦN DUY TÂN
MSSV: B1209298
Cần Thơ, tháng 10 năm 2014
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Nội dung
Chương 3: Kết Luận
Chương 1: Đặt vấn đề
-
Các yếu tố làm sản phẩm từ bò tăng cao.
-
Tận dụng phụ phẩm công nghiệp

cây dừa.
Chương 1: Đặt vấn đề
Phụ phẩm từ dừa cho gia súc nhai lại.
“Bánh dầu dừa, cách chế biến và phương tiện sử dụng đối với bò thịt và bò sữa”.
Chương 2: Nội dung
2.1 Giới thiệu về dừa:
Hình 1: Quả dừa
2.1 Giới thiệu về dừa
Bảng 1: Thành phần trung bình của một quả dừa chín
Thành phần Trọng lượng (%)


Vỏ 33,33
Gáo 15
Nước dừa 21,66
Cơm dừa 30 ( nước: 15, dầu: 10, bã: 5)
2.1 Giới thiệu về dừa
Các gia Indonesia, Philippines, Ấn Độ có diện tích trồng dừa
quốc nhiều nhất.
Bảng 2: Năm quốc gia dẫn đầu về sản lượng dừa, năm 2012

Stt Quốc gia Sản lượng (1.000
tấn)
Tỷ lệ % sản lượng thế giới
1. Indonesia 18.000 30,0
2. Philippines 15.862 26,4
3. Ấn Độ 10.560 17,0
4. Brazil 2.888 4,8
5. Sri Lanka 2.000 3,3
2.1 Giới thiệu về dừa
Bảng 3: Số liệu về cơm dừa và dầu dừa trên thế giới
STT 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 2013/14*
Cơm dừa (triệu tấn)
Sản lượng 5,71 5,89 5,56 5,80 5,68
Nhập khẩu 0,10 0,14 0,08 0,04 0,12
Xuất khẩu 0,10 0,11 0,11 0,08 0,08
Ép dầu 5,65 5,95 5,50 5,89 5,69
Dự trữ cuối
kỳ
0,35 0,29 0,3 0,15 0,14
Dầu dừa (triệu tấn)
Sản lượng 3,52 3,7 3,41 3,65 3,54

Nhập khẩu 2,28 1,78 1,82 1,88 1,82
Xuất khẩu 2,17 2,71 1,88 1,90 1,79
Tiêu thụ nội
địa
3,84 3,67 3,53 3,78 3,68
Dự trữ cuối
kỳ
0,64 0,75 0,57 0,42 0,32
2.1 Giới thiệu về dừa
Bảng 4: Mười quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu dừa, năm
2013
Stt Quốc gia Sản lượng (1.000
tấn)
Tỷ lệ % so với sản
lượng thế giới
1. Philippines 1.725 46,2
2. Indonéia 974 26,1
3. Ấn Độ 447 12
4. Việt Nam 153 4,1
5. Mexico 145 3,9
6. Papua New Guinea 63 1,7
7. Thái Lan 46 1,2
8. Sri Lanka 43 1,1
9. Malaysia 35 0,9
10. Mozambique 30 0,8
2.1 Giới thiệu về dừa
Hình 2: Các bánh dầu dừa
2.2 Thành phần dinh dưỡng
Bảng 5: Thành phần bánh dầu dừa
Thành

phần
Vật chất
khô
Protein
thô
Chất xơ
thô
Tro Canxi Phốt pho
Đơn vị
(%)
88,8 25,2 10,8 6,0 0,08 0,67
2.2 Thành phần dinh dưỡng
Bảng 6: Thành phần acid amin (% protein thô) của bành
dầu dừa
Acid
amin
Arg Cys Gly His Iso-
leu
Leu Lys Met Phe Thr Try Tyr Val
Đơn vị
(%protein
thô)
11 0,9 4,2 2,1 3,0 6,0 2,5 1,0 4,1 3,0 - 3,1 5,8
2.3 Động vật thí nghiệm
Thí nghiệm được nghiên cứu trên động nhai lại đặc là đối với bò
(kể cả bò sữa và bò thịt).
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.1 Chuồng trại:

Các kiểu chuông như: Chuồng bò hai dãy, chuồng bò một dãy


Hướng chuồng: Hướng Nam hoặc Đông Nam.
2.3 Động vật thí nghiệm

2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò
sữa:

Bảng 7: Tiêu chuẩn diện tích xây dựng đối với bò sữa
Diện tích
Loại bò, bò
Diện tích xây dựng
(m
2
/con)
Diện tích sân chơi (m
2
)

Bò đực giống 12 18

Bò cái sữa 8 15

Bò đẻ 9 6

Bò tơ 18-36 tháng 7,5 4

Bê 7-18 tháng 3,5 3

Bê 15 ngày - 6
tháng

4,5 3
2.3 Động vật thí nghiệm

2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò
sữa:
Bảng 8: Kích thước xây dựng máng ăn cho bò
Các chi tiết
Bò đẻ,
sữa, tơ
Bê 7-18
tháng tuổi
Bê 0- 6
tháng tuổi
Chiều cao máng phía bò cho ăn (m) 0,3 0,25 0,25
Chiều cao máng phía đường cho ăn
(m)
0,75 0,75 0,6
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.2 Nhu cầu duy trì

Nhu cầu năng lượng (UFL) cho duy trì hằng ngày của bò sữa được tính
toán dựa vào thể trọng (W, kg) theo công thức sau:
UFL = 1,4 + 0,6 W/100

Nhu cầu hằng ngày của bò sữa về protein (g PDI/con/ngày để duy trì):
PDI = 95 + 0,5W

Nhu cầu Ca, P:
Ca (g/con/ngày) = 0,06W

P (g/con/ngày) = 0,05W
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.3 Nhu cầu sinh trưởng:
Nhu cầu này tùy thuộc mức độ tăng trọng cơ thể và được cộng vào nhu cầu
duy trì 3,5.

3,5 UFL cho 1kg tăng trọng

280 g PDI cho 1 kg tăng trọng

0,32g Ca cho 1 kg tăng trọng

1,8g P cho 1kg tăng trọng
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.4 Nhu cầu cho sữa

Nhu cầu năng lượng (UFL) cho 1 kg sữa có tỉ lệ mỡ bất kỳ (MG: hàm
lượng mỡ bất kỳ) của bò được tính theo công thức:

UFL = 0,44 * (0,4 + 0,15 * MG)

Nhu cầu protein (gPDI) cho 1 kg sữa có tỉ lệ mỡ bất kỳ (MG) của bò được
tính theo công thức:

PDI = 48 * (0,4 + 0,15 *MG)

Nhu cầu dinh dưỡng cho tiết sữa không thay đổi và không phụ thuộc vào
điều kiện chăm sóc quản lý (Trạch, 2003).

2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.5 Nhu cầu mang thai

Khi bò sữa mang thai cũng cần được bổ sung thêm thức ăn để phục
vụ cho nhu cầu sinh trưởng rất nhanh của thai, nhất là 3 tháng chửa
cuối cùng.

Sự sinh trưởng của bào thai 3 tháng cuối cùng chiếm tới 80% tổng
giá trị sinh trưởng của bào thai.

Cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng thông qua bò mẹ để nuôi
thai.
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.5 Nhu cầu mang thai:
Bảng 9: Nhu cầu về năng lượng, protein, Calci, Phospho cho nuôi thai của
bò sữa
Tháng chữa Năng lượng
(UFL/ngày)
Protein
(gPDI/mg)
Ca
(g/ngày/10kg
thể trọng bê)
P (g/ngày/10kg
thể trọng bê)
7 1,0 8,0 9,4 0,75
8 2,0 180 14 1,40
9 3,0 200 25 2,13

2.3 Động vật thí nghiệm

2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò
sữa:
2.3.1.5 Nhu cầu mang thai
Bảng 10: Nhu cầu về vật chất khô của bò sữa ở giai đoạn giữa và cuồi
Nguồn: Matthewman (1993)
Thể trọng


350
450
550
Vật chất khô tiêu thụ (kgDM/ngày)
Năng suất sữa (kg)
5
9,3
11,8
14,3
10
9,8
12,3
14,8
15
10,3
12,8
15,3
20
10,8
13,3

15,8
25
11,3
13,8
1,3
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.5 Nhu cầu mang thai
Bảng 11: Nhu cầu dinh dưỡng duy trì của bò sữa

Chú ý: 1 Đơn vị thức ăn = 2500 Kcal Năng Lượng Trao Đổi (# 10,45 MJ)

DP: Đạm tiêu hóa
Thể trọng Năng lượng trao đổi DCP
MJ/ngày Đơn vị
thức ăn
250 31,4 3,0 170
300 34,5 3,3 190
350 38,7 3,7 210
400 41,8 4,0 230
450 43,9 4,2 240
500 48,1 4,6 260
550 51,2 4,9 280
600 53,3 5,1 300
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.1 Tiêu chuẩn về chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò sữa:
2.3.1.5 Nhu cầu mang thai:
Bảng 12: Nhu cầu năng lượng và đạm để sản xuất ra 1 kg sữa của bò
Chú ý: Đơn Vị Thức Ăn = 2500 Kcal Năng Lượng Trao Đổi
Tỷ lệ mỡ sữa (%) Năng lượng trao đổi DCP (g)

MJ Đơn vị thức ăn
3,0 – 3,2 4,39 0,42 42
3,3 – 3,4 4,60 0,44 44
3,5 – 3,7 4,81 0,46 46
3,8 – 4,0 5,02 0,48 48
4,1 – 4,3 5,23 0,5 50
4,4 – 4,7 5,54 0,53 53
4,8 – 5,1 5,58 0,56 56
5,2 – 5,6 6,17 0,59 59
5,7 – 5,8 6,58 0,63 63
2.3 Động vật thí nghiệm

2.3.2 Tiêu chuẩn chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò thịt

2.3.2.1 Chuồng trại:
Về kiểu chuồng và hướng chuồng của bò thịt thì giống như bò sữa
Bảng 13: Diện tích chỗ đứng và diện tích xây dựng của bò thịt
Loại bò Chiều dài chỗ
đứng (m)
Chiều ngang
chỗ đứng (m)
Diện tích chỗ
đứng (m2)
Diện tích xây
dựng (m2)
Bò đực giống 2 1,8 3,6 6
Bò cái 1,6 1 1,6 3
Bê sơ sinh đến
6 tháng
1,0 0,9 0,9 1,5

Bò đẻ 2 1,5 3 5
Bê đực – cái
từ 7 – 14
tháng
1,2 1 1,2 2
Bê > 18 tháng 1,5 1 1,5 2,4
Bò vỗ béo các
loại
1,6 1,1 1,7 2,4
2.3 Động vật thí nghiệm
2.3.2 Tiêu chuẩn chuồng trại và dinh dưỡng đối với bò thịt
2.3.2.2 Thức ăn và nuôi dưỡng
Tháng thứ nhất bê được sử dụng sữa nguyên và có thể bổ sung thêm các
loại thức ăn.
Từ tháng thứ 4 trở đi, cỏ tươi và cỏ khô được xem như là thức ăn chủ lực
Về mặt tiêu chuẩn thức ăn:

Thức ăn xanh

Thức ăn tinh
Thức ăn bổ sung gồm có khoáng, vitamin tính trên 100 kg thể trọng:

NaCl: 10 gam/ngày

Ca : 22 gam/ngày

P : 15gam/ngày

Carotene: 30mg/ngày

×